Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sưu tầm một số hình ảnh mới và hiện đại để giảng dạy chương ứng dụng di truyền học trong sách sinh học lớp 12 gây hứng thú học tập cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 12 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay sách giáo khoa môn sinh 12 đã viết cách đây hơn 10 năm, nhờ sự
tiến bộ khoa học kỹ thuật khá nhanh , sách không thể thay thế hàng năm để cập
nhật các thông tin mới, vì vậy tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này nhằm bổ sung
một số tư liệu mới rất thiết thực phục vụ tốt hơn cho một số bài giảng sinh học
lớp 12 chương ứng dụng di truyền học.
Trong quá trình giảng dạy nhiều năm tôi thấy , những bài học có hình ảnh
đẹp mới hiện đại sẽ kích thích học tập của học sinh hơn rất nhiều, đó cũng là
thực hiện phương châm “ Trăm nghe không bằng một thấy” mà ông cha ta đã
đúc rút kinh nghiệm từ bao đời, một số hình ảnh trong sách giáo khoa cũng có
song rất ít không đủ trí tò mò và khám phá của học sinh
Trước tôi cũng đã có tác giả làm song chưa hệ thống, chưa cập nhật thành
tựu mới nhất. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài này nhằm cung cấp thêm cho
các bạn động nghiệp thêm tư lựu góp phần nâng cao chất lượng học tập của học
sinh góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục .
1.2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài này nhằm cung cấp thêm các tư lựu bằng hình ảnh góp phần gây
hứng thú học tập của học sinh hơn
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài nhằm nghiên cứu việc giảng dạy bộ môn sinh trong THPT đối với
học sinh lớp 12
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Dùng phương pháp thu thập thông tin trên intenét ,và trên thực tế sản xuất
của các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước, các tạp chí khoa học.
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm:
2.1 . Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Để tiếp nhận được tri thức nhân loại , có thể bằng nhiều giác quan khác
nhau , trong đó phương pháp trực quan là phương pháp dễ hiểu nhất dễ tiếp thu
nhất. Vì thế thu thập được các hình ảnh phù hợp với nội dung bài học đóng vai
trò quan trọng cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh.


Khi có hình ảnh đẹp phù hợp với nội dung bài giảng sẽ tạo hứng thú tò mò
khám phá của học sinh muốn tìm hiểu, muốn biết làm cách nào có được sản
phẩm có ý nghĩa đó, đó là con đường quy nạp để xây dựng kiến thức cho học

1


sinh đây là con đường khá phổ biến trong thực tế từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng mà các nhà giáo dục trên thế giới đã áp dụng . Từ đó khích lệ
học sinh ham muốn nghiên cứu khoa học, đó là cơ sở để học sinh hình thành
kiến thức mới , hình thành thế giới quan duy vật biến chứng và lô gich.
2.2. Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nhiệm : học sinh chỉ nghe
thuyết trình rất khó hiểu , hình ảnh sách ít , nhỏ khó quan sát nên không hứng
thú học do đó kết quả không cao
Sau khi áp dụng học sinh thích học hơn hẵn và nhớ lâu hơn.
Trong phạm vi sáng kiến này tôi chỉ đề cập tới môt số hình ảnh mới độc
đáo là thành quả của nghành chọn giống được giới thiệu trong một số bài học
trong
chương “ ứng dụng di truyền học” , còn rất nhiều bài học khác cần bổ sung
hình ảnh mới tôi sẽ tiếp tục làm ở sáng kiến sau
2.3. Nội dung đề tài
Bài : chọn giống vật nuôi và cây trồng
khi dạy bài chọn giống vật nuôi và cây trồng, mục tạo giống bằng nguồn biến
dị tổ hợp, mục tạo giống lai có ưu thế lai cao, ta có thể đưa hình ảnh ưu thế lai
hơn hẵn các giống thuần không có ưu thế lai về kích thước , trọng lượng hạ,
Giáo viên giới thiệu ảnh bông lúa , nêu câu hỏi: đây là giống lúa có đặc điểm
gì ? hình thành từ phương pháp tạo giống nào ? hoặc cây cà chua

2



Ảnh – theo snh 247.com
Bài :Tạo giống bằng công nghệ tế bào
khi dạy bài tạo giống bằng công nghệ tế bào, mục nuôi cấy tế bào thực vật
in vitro tạo mô sẹo cây con tái sinh từ tế bào lá qua xử lý tạo mô sẹo , ta có
thể đưa các hình ảnh như: Giáo viên giới thiệu hình ảnh hoa lyly , sau đó đồ hoc
sinh biết hoa trên được tạo ra bằng cách nào ? học sinh sẽ thích thú trả lời câu
hỏi và giáo viên kết luận

3


Hình ảnh do viên khoa học và nông ngiệp Việt nam thực hiện
+ Mục dung hợp tế bào trần- bài tạo giống bằng công nghệ tế bào , ta đưa ví dụ
giữa cây lai cà chua và khoai tây, trước khi nói về phương pháp tạo sản phẩm ,
giáo viên cho học sinh quan sát nêu đặc điểm của giống cây trên

4


Hình ảnh -theo báo trí thức trẻ
+Tạo giống bằng dòng tế bào xôma có biến dị, ta có thể sử dụng hình ảnh
giống lúa CR 203, vừa chịu hạn, chịu nóng, năng suất cao :

Hình ảnh – theo viện bảo vệ thực vật

5


+ Mục tạo giống động vật, nội dung cấy truyền phôi ta có thể lấy ví dụ: Bò vàng

đẻ ra bê HF, để gây sự tò mò của học sinh, giáo viên cho học sinh quan sát
tranh, cho biết bò mẹ và bê con có hình thể như thế nào? Từ đó nêu phương
pháp tạo ra

Hình ảnh – theo viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt nam

6


+Ở mục nhân bản vô tính động vật bằng kỹ thuật chuyển nhân, ta đưa hình ảnh
cừu Đôly rất nổi tiếng . Giáo viên đố học sinh một sự kiện chấn động thế giới
năm 1996 là gì ? sau đó thầy giới thiệu cừu Đôly
2

Debbie, Denise, Dianna, Daisy được gọi chung là "các Dolly" vì chúng là các bản sao chính xác về gene của cừu Dolly đã
qua đời - (Ảnh: University of Nottingham)

Bài 25:tạo giống bằng công nghệ gen
+Mục 3 các thành tựu ứng dụng công nghệ gen sách giáo khoa chỉ đưa một
hình ảnh về chuột bạch , nhưng ngày nay có rất nhiều thành tựu khác nhau có
ứng dụng cao trong đời sống xã hội và trong y học , sau đây là một số ví dụ ta có

7


thể lấy để minh họa cho mục này nhằm gây hứng thú học tập và khám phá của
học sinh hơn
- Mục tạo giống chuyển gen ở thực vật
Ví dụ 1: Lúa cho hạt gạo vàng có hàm lượng carôten cao hơn lúa thường, để
gây hứng thú , thầy có thể cho học sinh quan sát hình ảnh trước sau đó mới giới

thiệu cách tạo ra nó hoặc cho học sinh tóm tắt cách làm trong sách

+ Mục tạo giống động vật chuyển gen:
Quy trình làm cũng giống phương trên giáo viên giời thiệu , học sinh tóm tắt
cách tạo ra
Ví dụ 2: mèo có khả năng phát sáng

Mèo phát sáng – theo báo
khám phá

[Type a quote from the
document or the summary of
an interesting point. You can
position the text box
anywhere in the document.
Use the Text Box Tools tab
to change the formatting of
the pull quote text box.]

8


3

-Ví dụ 3: cá phát sáng

Ảnh- theo báo khoa học
+Mục tạo giống ở vi sinh vật ta có thể lấy ví dụ :
quy trình sản xuất ínsulin ở người :giáo viên chỉ đưa ra sơ đồ sau khi học sinh
tóm tắt trong sách giáo khoa và học sinh đã nắm được kiến thức để cũng cố.


9


+ hình ảnh này nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh để gây hứng thú học tập

Ảnh Vi khuân E.coli- theo báo khám phá

Ảnh Vi khuân E.coli- theo báo
khám phá
10


Đu đủ chuyển gen kháng vi tút- Ảnh theo báo khoa học và đời sống
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân , với đồng nghiệp và đối với nhà trường là rất tốt
- khi áp dụng học sinh hứng thú học tập , đồng nghiệp mong muốn được
chia sẻ áp dụng , nhà trường phổ biến cho nhiều tổ chuyên môn khác
3. Kết luận và kiến nghị :
- Kết luận : Qua thực hiện tôi thấy có hiệu quả cao , từ chỗ học sinh rất ngại
học môn sinh thì đã hứng thú học tập hơn rất nhiều
Khả năng ứng dụng của sáng kiến là rất tốt có thể mở rộng ra nhiều bài
học nhiều môn học
- Kiến nghị: Trong phạm vi sáng kiến là những hình ảnh mới bổ sung cho
một số bài học , song có thể mở rộng cho các trường phổ thông khác , để tạo sức
lan toả cho các bài học và các môn học khuyến khích giáo viên và học sinh tìm
tòi sáng tạo những hình đẹp về thành tựu trong nông nghiệp và y hoc, tạo ra
niềm say mê bộ môn đặc biệt nước ta là nước nông nghiệp rất cần những con
người mới có trình độ chuyên môn cao trong các lĩnh vực mới, hiện đại tạo nên
sức mạnh cho nền nông nghiệp nước nhà, nên cần được phổ biến rộng rải trong

phạm vi toàn nghành.
Tài liệu tham khảo
1. Mạng intenet
1. Website Viện khoa học nông nghiệp Việt nam
2. tài liệu nước ngoài ( Anh quốc )
3. báo khoa học
4. báo khám phá

11


Mục lục
1.Mở đầu……………………………………………………1
2.Nội dung SKKN……………………………………………2
3.Kiến nghị và đề xuất……………………………………….11

12



×