Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tích hợp kiến thức địa lý, lịch sử, công dân và văn hóa địa phương vào dạy đọc hiểu văn bản tuyên ngôn độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 31 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tơi vẫn thường trăn trở về cái sự thật không mấy dễ chấp nhận này: học
văn và dạy văn ngày càng khó đối với học trị thời hiện đại. Phải chăng vì những
giá trị đổi thay, vì quan niệm, nhu cầu niềm tin, lẽ sống của mỗi thời mỗi khác,
hay là tôi, những người đứng lớp chưa thực sự hết mình đổi mới để kiếm tìm
một lối đi vừa thỏa mãn xu thế thời đại, vừa gìn giữ được những giá trị tốt đẹp
của cuộc sống, con người mn thưở. Tính chất “ăn theo” mỗi kì thi, dạy để lấy
điểm đang giết chết dần chất văn trong mỗi bài giảng kéo theo sự ngán ngẩm
của đám học trò vốn năng động, hoạt bát, ưa mới lạ và hấp dẫn.
Bởi thực tế, để tiết học khơng rơi vào sự mịn sáo, chung chung, giáo dục
những bài học nhân sinh không sống sượng, cứng nhắc là điều không dễ dàng.
Một hiện tượng phải kể đến là khi dạy những tác phẩm chính luận, chính trị, học
sinh thường chán, vì nó “khơ khan”, “giáo điều”, “khơng thiết thực”, khơng gần
gũi… Dù thầy có hơ to u nước, u người thì trị cũng cứ xem là chuyện của
ai ai đó chứ khơng phải của mình. Muốn động chạm tới cái tâm của mỗi học trò,
người thầy phải đi từ những gì chúng nghĩ, những gì chúng thấy, những gì
chúng muốn. Vận dụng các phương tiện dạy học, tích hợp các kiến thức liên
mơn vào giảng dạy một tiết học văn, giáo dục cho học trò những bài học nhân
sinh gắn với thực tế, với những gì gần gũi, thân thương quanh các em cũng là
một cách thức tạo ra sự sinh động, thu hút, giúp các em hiểu sâu, hiểu rộng
không chỉ về kiến thức tác phẩm, mà còn giúp các em cách ứng xử, giao tiếp,
cách thiết lập các mối quan hệ, nghĩa là giáo dục toàn diện học sinh, rèn luyện
nhiều năng lực cho người học.
Qua thực tiễn giảng dạy, tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức địa lí, lịch
sử, văn hóa địa phương trong một bài đọc hiểu để giáo dục bài học nhân sinh
cho người học là một cách thức tạo nên sự sinh động, thực tế, thiết thân cho một
bài học văn, giúp các em khám phá về tác phẩm, về q hương, ni dưỡng ý
thức trách nhiệm của chính mình với nhà, với làng, với phố. Hiện tại các tài liệu
nghiên cứu đã có đề cập đến nhưng cịn là kiến thức lí thuyết chung, đồng
nghiệp chưa có nhiều người tìm kiếm và ứng dụng vào mỗi bài học cụ thể.


Trong phạm vi nhỏ hẹp của đề tài, tôi xin trình bày vấn đề “Tích hợp kiến
thức địa lí, lịch sử, cơng dân và văn hóa địa phương vào đọc hiểu Tun
ngơn Độc lập, giáo dục học sinh lịng u nước”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm con đường giải mã văn bản đơn giản, khoa học, hiệu quả, đặc biệt là
đem lại hứng thú để rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu văn chính luận, từ văn
bản Tun ngơn Độc lập các em có thể tiếp cận các văn bản chính luận nói
chung, các em khơng chỉ chiếm lĩnh tri thức, mà cịn tự bồi đắp tâm hồn, có thể
vận dụng tri thức, đem các bài học nhân sinh rút ra từ văn bản để làm giàu cho
cuộc sống; giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước, giáo dục lòng
biết ơn đối với tổ tiên, với những người có cơng với Tổ quốc một cách nhẹ
1


nhàng, uyển chuyển, không chung chung, khẩu hiệu. Điều đặc biệt, các em có
thể qua bài học mà hiểu hơn về q hương mình, cũng từ những hiểu biết đó,
các em có thể ý thức được vai trị của cá nhân mình, trách nhiệm của bản thân
mình đối với quê hương. Qua đề tài, có thể thấy được tính tích cực của việc tích
hợp kiến thức Lịch sử, Địa lí địa phương trong một giờ học văn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Từ đặc trưng văn chính luận, cách đọc hiểu thể văn chính luận, để đọc hiểu
văn bản Tun ngơn Độc lập theo đặc trưng thể loại, nghiên cứu việc sử dụng kĩ
thuật dạy học, sử dụng phương tiện, công nghệ thơng tin, vận dụng các kiến
thức liên mơn (Địa lí - vị trí Bỉm Sơn; Lịch sử Thanh Hóa và văn hóa – thanh
niên Bỉm Sơn trong phong trào yêu nước, Công dân - trách nhiệm với Tổ quốc)
nhằm tăng hiệu quả tiếp nhận và phát huy các năng lực của học sinh, hình thành
những tình cảm và trách nhiệm của học sinh với bản thân và xã hội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp sau:
4.1. Nghiên cứu tài liệu, tham khảo những văn bản liên quan đến đề tài

4.2 Vận dụng nguyên tắc tích hợp thuộc nhiều lĩnh vực khoa học: Lịch sử,
Địa lí, Giáo dục cơng dân, Nghiên cứu - phê bình văn học… và các phân mơn
Ngữ văn: Tiếng Việt, Làm văn, Đọc văn.
4.3. Sử dụng linh hoạt các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình
luận, so sánh, sử dụng kết hợp hệ thống câu hỏi tái hiện, phát hiện, sáng tạo, kết
hợp với thiết bị dạy học ( máy chiếu) trong quá trình lên lớp.
4.4. Phương pháp thực nghiệm: Phân tích, tổng kết, so sánh các bài dạy.
4.5. Khảo sát kết quả học tập của học sinh.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận
1.1. Xuất phát từ yêu cầu của việc dạy học Ngữ văn
Dạy học văn phải bắm sát đặc trưng thể loại văn bản. Nghiên cứu đặc trưng
thể loại văn học là một trong những cách tiếp cận tác phẩm văn học của thi pháp
học. Theo Từ điển thuật ngữ văn học (PGS. Lê Bá Hán, GS. TS Trần Đình Sử,
GS Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên): “Thể loại văn học là dạng thức của tác
phẩm văn học được hình thành và tồn tại tương đối ổn định trong quá trình phát
triển lịch sử của văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác
phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tượng đời sống được miêu tả và về tính chất
của mối quan hệ, của nhà văn đối với các hiện tượng của đời sống ấy”.
Là hình thức tồn tại chỉnh thể của tác phẩm văn học, thể loại văn học chính
là sự thống nhất giữa một loại nội dung và một dạng hình thức văn bản, một
phương thức chiếm lĩnh đời sống. Người sáng tác muốn thể hiện quan điểm, tư
tưởng của mình trước đời sống phải lựa chọn, một cách thức tổ chức nào đó phù

2


hợp. Người tiếp nhận muốn giải mã được tầng hàm nghĩa, thông điệp tư tưởng
của nhà văn cũng không thể không xuất phát từ đặc trưng của thể loại.
1.2. Xuất phát từ đặc trưng thể loại

Văn nghị luận là một thể loại văn “viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc
nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa… Mục
đích của văn nghị luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời
một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích một giai
cấp, một tầng lớp nhất định… Đặc trưng cơ bản của văn nghị luận là tính chất
luận thuyết - khác với văn học nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư
tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận, lí lẽ… (Lê Bá Hán, Trần
Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên - Từ điển thuật ngữ văn học - Nhà xuất bản
đại học Quốc Gia, 4, 1999). Người dạy học phải linh hoạt, uyển chuyển, vận
dụng sáng tạo trong qua trình dạy học nếu khơng muốn những vấn để chính trị,
tư tưởng trở thành áp lực, giáo điều đối với học trò.
1.3. Xuất phát từ yêu cầu nội dung
Ngữ văn và văn hóa địa phương: nhằm giới thiệu, cung cấp những tri thức
và những tư liệu cụ thể, tương đối chính xác của địa phương ở những lĩnh vực
về văn học, ngơn ngữ, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, sinh hoạt văn hóa
dân gian và các lễ hội… Trên cơ sở đó, sẽ tạo điều kiện để giáo viên và học sinh
khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết về Ngữ văn và Văn hóa địa
phương, từ đó sẽ góp phần quan trọng trong việc bồi dưỡng, giáo dục học sinh
tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương xứ sở của mình; giáo dục cho các em
tinh thần trách nhiệm và thái độ hòa nhập tích cực, chủ động với địa phương, với
quê hương, bồi dưỡng, giáo dục ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy truyền thống
văn học, văn hóa, cũng như tinh thần, ý thức và hành động giữ gìn và bảo vệ
truyền thống văn hóa nơi các em học sinh đang sinh sống.
1.4. Xuất phát từ yêu cầu về đổi mới dạy học
Phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học là những yếu
tố căn bản quyết định đến chất lượng giờ dạy, đến hiệu quả tác động với học
sinh, giúp học sinh phát triển năng lực tư duy, năng lực giao tiếp… Lựa chọn
PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá
thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Phương tiện cần thiết và phù hợp: SGK, TLTK, SGV, máy chiếu, giáo án

điện tử, bảng…
- Phương pháp – theo giáo sư Trần Đình Sử - nói chung là cách thức tác
động vào một đối tượng nào đó để đạt đến mục đích. Phương pháp được (…)
hình dung như một hệ thống các nguyên tắc, cách thức, biện pháp được sử dụng
trong quá trình dạy học. Việc tổ chức các bước lên lớp, vận dụng phương pháp,
kĩ thuật dạy học phải sáng tạo, phù hợp với u cầu của bài học, khơng thể máy
móc áp dụng theo một thứ tiêu chuẩn cứng nhắc.

3


- Tích hợp, liên mơn: Giữa các bộ mơn khoa học xã hội có quan hệ với
nhau, giữa các bộ mơn khoa học tự nhiên có quan hệ với nhau và giữa các bộ
môn khoa học xã hội với các bộ mơn khoa học tự nhiên cũng có quan hệ với
nhau, kiến thức của các mơn có thể bổ sung, hổ trợ cho nhau. Tích hợp kiến thức
liên mơn…nhằm tạo hứng thú, phát huy nhiều năng lực của người học, nâng cao
chất lượng giáo dục trong nhà trường.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Tuyên ngôn Độc lập là văn bản văn bản nghị luận - chính luận đạt đến giá
trị mẫu mực, nhưng vì là văn bản nghị luận (thuộc về tư duy lô-gic, thiên về tính
trí tuệ), dù ý thức rất rõ tầm quan trọng của việc dạy và học văn nghị luận,
nhưng tâm lí của trị là “ngại”: ngại học, khơng nhớ, không hiểu giá trị nội dung,
nghệ thuật, tư tưởng của tác phẩm chính luận. Thực trạng phổ biến trong các tiết
học tác phẩm chính luận là học sinh thụ động ngồi nghe giảng. Các thầy cô cũng
không nhiều hứng thú với nó như văn bản thơ hay truyện. Nhiều thầy cô vẫn
lúng túng trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh, một số GV ngại soạn
giáo án tích hợp liên mơn do mất nhiều thời gian tìm hiểu tài liệu liên quan,
chưa thực sự đặt mực tiêu tiếp cận và giải mã văn bản cũng như tạo hứng thú
tiếp nhận cho học sinh lên hàng đầu. Dù Tuyên ngôn Độc lập đã được đưa vào
giảng dạy trong chương trình Ngữ Văn THPT từ lâu, các thầy cơ giáo vẫn giảng

dạy nhưng thực tế các em chưa thích, chưa thực sự thấy được những lợi ích mà
nó mang lại, chưa có đam mê tìm hiểu. Qua q trình trực tiếp giảng dạy và dự
giờ đồng nghiệp ở những năm học trước, chúng tôi nhận thấy nhiều giáo viên tỏ
ra chưa thực sự hào hứng và hết mình trong việc định hướng tiếp cận văn bản
cũng như tìm kiếm phương pháp giảng dạy cho phù hợp. Ngữ văn địa phương,
văn hóa địa phương trong bài dạy được nhắc đến mấy năm gần đây, nhưng đưa
nó vào bài dạy thì chưa có nhiều thầy cơ vận dụng. Bài học nhân sinh, bài học
u nước trong Tun ngơn độc lập vì thế vẫn cịn mang màu sắc chung chung,
giáo huấn, ít đi vào thực tiễn.
Để minh chứng cho điều này, chúng tôi đã tiến hành làm cuộc khảo sát nhỏ
với học sinh 2 lớp 12 C1, 12 C6 THPT Lê Hồng Phong năm 2015 – 2016 khi
giáo viên chưa dạy tích hợp liên mơn với Địa lí, Lịch sử và văn hóa địa phương.
Lớp

Sĩ số

12C6
12C1

Hứng thú học tập

Không hứng thú học tâp

Số lượng

%

Số lượng

%


32

12

37,5

20

62,5

42

15

35,7

27

64,3

Bảng chất lượng bài kiểm tra 15 phút sau khi học bài “Tuyên ngôn Độc lập” khi
tôi chưa sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn

Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

Lớp

Sĩ số

Số
lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

Số
lượng

%

12C6

32


0

0

3

9,5

19

59,3

10

31,2
4


12C1

42

0

0%

5

11,9%


25

59,5%

12

28.6

Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi luôn trăn trở, kiếm tìm những giải pháp
cho mỗi giờ học, nhằm kéo học sinh trở về với niềm u thích mơn văn, truyền
cho các em hứng thú tìm hiểu các giá trị tư tưởng, thẩm mĩ của một văn bản văn
học, gắn văn chương với đời sống chứ không chỉ học cho biết, lướt cho hay. Ở
phạm vi của đề tài, tơi cố gắng chuyển hố ý tưởng trong một thiết kế giờ dạy.
Tôi vận dụng kết hợp các phương pháp, phương tiện, kĩ thuật, kiến thức liên
môn trong từng phần của thiết kế. Bước đầu, tôi đã thu nhận được những kết quả
đáng ghi nhận từ đối tượng là học sinh của trường THPT Lê Hồng Phong – Bỉm
Sơn.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1. Điều kiện để thực hiện
- Chuẩn bị của GV:
+ Để xây dựng bài giảng theo hướng tích hợp kiến thức liên môn, giáo viên
cần: Xác định đúng nội dung kiến thức nào trong bài cần tích hợp, tích hợp với
kiến thức thuộc mơn học hay lĩnh vực nào, tích hợp ở mức độ nào; chọn hình
thức tích hợp: giáo viên diễn giảng bằng lời, cung cấp trên giáo cụ trực quan hay
đưa ra nhiệm vụ học sinh thu thập, tìm hiểu ở nhà trước hoặc sau bài học;
+ Xây dựng thiết kế bài giảng: phải bám sát kiến thức bài học, mục tiêu
thời lượng dành cho mỗi đơn vị kiến thức trong bài học để đưa ra phương pháp
và cách tổ chức dạy học phù hợp; cần đa dạng hóa các hình thức luyện tập sáng
tạo để phát huy khả năng liên tưởng, tưởng tượng của HS; dự kiến được các tình
huống phát sinh trước hoạt động tích hợp liên môn;

+ Chuẩn bị phương tiện dạy học SGK, SGV, bài soạn, phiếu học tập, hệ
thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá và các tiêu chí kiểm tra, đánh giá xếp loại HS;
+ Chuẩn bị điều kiện học tập của học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài mới;
+ Chuẩn bị thái độ, tâm thế.
3.2. Vận dụng các kiến thức liên môn
3.2.1. GV sử dụng tài liệu lịch sử
GV cần tìm hiểu những kiến thức lịch sử trong SGK lịch sử hay tài liệu
tham khảo mơn Lịch sử để có những kiến thức chính xác, chặt chẽ. Sử dụng
phương pháp này, học sinh sẽ tiếp cận kiến thức Văn học qua tư liệu lịch sử, đặt
tác giả, tác phẩm vào môi trường ra đời của nó để học sinh đánh giá được những
đóng góp cũng như hạn chế của tác giả về nội dung tư tưởng hay nghệ thuật thể
hiện.

5


Trong các bài học ở sách giáo khoa, các nhà biên soạn đã có phần tiểu dẫn
trình bày về tác giả hoàn cảnh ra đời tác phẩm để giáo viên khai thác tuy nhiên
vẫn cần có sự tham khảo thêm sử liệu để làm rõ yếu tố thời đại.
3.2.3. Gv sử dụng tài liệu địa lý
Với những hiểu biết về điều kiện tự nhiên, khí hậu địa hình của một khu
vực đóng vai trị vơ cùng quan trọng để học sinh hiểu thêm không gian nghệ
thuật trong tác phẩm.
3.2.3. GV sử dụng tài liệu khác
Việc vận dụng kiến thức liên môn của giáo dục công dân, giáo dục kĩ năng
sống, kiến thức dân tộc học, triết học góp phần làm sáng rõ khi lí giải các khái
niệm hay tư tưởng tác phẩm.
3.2.4. Sử dụng tư liệu về các tác phẩm nghệ thuật

Hội họa, kiến trúc, sân khấu, điêu khắc, ca nhạc, phim ảnh… là kết quả
sáng tạo của xã hội lồi người. Một hình ảnh nghệ thuật giúp người học sử dụng
trí tưởng tượng của mình tập trung vào những điểm quan trọng.
Giáo viên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc các lĩnh vực nói trên vào bài
giảng để học sinh có vốn văn hóa rộng khi tiếp nhận.
3.3. Cụ thể đọc – hiểu văn bản Tuyên ngôn Độc lập theo hướng tích hợp
liên mơn Địa lí, Lịch sử và Văn hóa địa phương
3.3.1. Đặc điểm bài học
- Đây khơng chỉ là một tác phẩm NGHỊ LUẬN - CHÍNH LUẬN mẫu mực,
là tiếng nói của một nhà nhà lãnh đạo có tầm cao trí tuệ, có khả năng hùng biện
sắc sảo, thơng minh, khéo léo, có khả năng đánh địch bằng lí lẽ và lập luận chặt
chẽ, đanh thép, hùng hồn, mà đó là những xúc cảm, rung động của trái tim con
người, những xúc cảm nhân bản, nhân văn nhất nơi con người, không chỉ tiêu
biểu cho một lớp người, mà cho loài người nữa.
- Vận dụng kĩ thuật dạy học, vận dụng thiết bị công nghệ thông tin hiện đại
cũng nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận, thiết bị công nghệ thông tin không phải
để thay thế cho ngôn ngữ, chỉ là phương tiện hỗ trợ nhưng nếu linh hoạt và đúng
lúc, đúng chỗ bài giảng sẽ đạt hiệu quả cao: trang bị thêm kiến thức, thay đổi
không khí, tiết kiệm thời gian, dạy học trực quan…
- Kiến thức liên môn được vận dụng trong bài giảng ở mức độ vừa phải, đủ
để tang thêm sự tò mò, gợi hứng thú, củng cố những giá trị tinh thần và bài học
nhân sinh mà học sinh tự rút ra.
3.3.2. Thiết kế giáo án thử nghiệm
Giáo án này đi kèm với thiết kế trên Microsoft PowerPoint
Tiết 5 – Đọc văn:

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC


6


1. Kiến thức
- Bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước thời kỳ thời điểm 1945 có ảnh
hưởng trực tiếp đến đối tượng, nội dung, mục đích của văn bản Tun ngơn độc
lập.
- Hiểu nội dung chính của Tun ngôn Độc lập: một bản tổng kết về lịch sử
dân tộc dưới ách thực dân Pháp - một thời kì lịch sử đau thương nhưng vô cùng
anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và khẳng định mạnh mẽ
quyền độc lập tự do của nước Việt Nam trước toàn thế giới
- Hiểu được giá trị của áng văn chính luận bất hủ: lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, bằng chứng sát thực, giọng điệu hùng hồn.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại trong mối quan hệ với hoàn
cảnh lịch sử.
- Bồi dưỡng kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
- Vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: sự tự do chân chính, bảo vệ
quyền tự do, sống với quyền tự do chính đáng.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, bồi dưỡng nhận thức về tầm quan trọng
của việc giữ gìn và bảo vệ độc lập dân tộc, không chỉ là cho Tổ quốc, nhân dân,
mà cịn cho chính bản thân, gia đình, q hương.
- Giáo dục tình u thương, tinh thần trách nhiệm, ni dưỡng khát vọng
hịa bình, tinh thần u nước, u dân chủ, yêu sự tiến bộ và lẽ công bằng,
hướng tới những giá trị tư tưởng, tinh thần tiến bộ của nhân loại và ý thức xây
đắp một cuộc sống văn minh.
- Biết yêu cái đẹp, cái thiện và biết trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền
thống yêu nước, yêu tự do, niềm khao khát độc lập của dân tộc.
- Học tập tích cực, chủ động.

- u thích bộ mơn và hiểu được mối liên quan giữa các bộ môn.
4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác,
tự học, tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực cảm thụ thẩm
mĩ, năng lực ngôn ngữ, giao tiếp tiếng Việt, năng lực tiếp nhận kiến thức của các
môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, năng lực ứng dụng những điều đã
học vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng, máy
chiếu.
7


HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, báo chí sưu tầm.
C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
GV kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo
luận, tích hợp.
Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, hoặc dùng phiếu học
tập.
Vận dụng kiến thức liên mơn về lịch sử, địa lí, giáo dục công dân để thực
hiện bài giảng. Vận dụng kiến thức địa lí, văn hóa, văn học địa phương.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Bài học hôm trước chúng ta đã được hiểu về tác giả Hồ Chí Minh, đã biết
Tun ngơn Độc lập là một sản phẩm của tư duy sáng tạo, là một văn bản giàu
giá trị, một công hiến to lớn của Hồ Chí Minh trên nhiều phương diện: tư tưởng
xã hội, tư tưởng nhân văn, tình cảm cảm xúc, nghệ thuật lập luận… Bài học hôm
nay, chúng ta sẽ đi sâu vào giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập, để khơng chỉ có

cái nhìn cụ thể về một văn bản có tầm cao tư tưởng, trí tuệ mà còn ý thức vận
dụng tư tưởng ấy vào cuộc sống để sống trọn vẹn hơn, ý nghĩa hơn mỗi ngày.
3. Tiến trình bài học

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Tiểu dẫn
- Phương pháp: Nêu câu hỏi gợi mở – học sinh trả lời.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cầnđạt

Thao tác 1: Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác của bản I. Đọc - hiểu Tiểu
Tuyên ngôn
dẫn:
+ GV: Bản tun ngơn ra đời trong hồn cảnh khách 1. Hồn cảnh sáng
quan (thế giới) và chủ quan (trong nước) như thế nào?
tác
+ HS: Dựa vào sách giáo khoa để trả lời.

- Hồn cảnh khách
GV: Tích hợp với kiến thức mơn lịch sử, bài “Chiến quan:
tranh thế giới lần thứ II”. GV giới thiệu thêm về tính + Chiến tranh thế
chất của Hội nghị toàn quốc 13 -15/8/1945.
giới thứ hai kết
… Từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc thúc.
của Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Tân Trào

(Tuyên Quang). Hội nghị thống nhất đưa ra nhận định về
tình thế của nước ta: mâu thuẫn nội bộ giữa các nước
trong phe đồng minh sẽ kiến Anh, Mĩ thỏa hiệp với

+ Bắc: 20 vạn quân
Tưởng.
+ Nam: Quân đội
Anh, sau là Pháp.
8


Pháp, nhân nhượng cho Pháp tái chiếm Đông Dương.

+ Thực dân Pháp
Tích hợp với kiến thức mơn lịch sử, địa lí địa phương tung ra dư luận
luận điệu xảo trá…
Thanh Hóa.

- Hồn cảnh chủ
quan:
+ Cách mạng tháng
Tám thành cơng,
Núi Mật, thị xã Thanh Hóa nơi cắm lá cờ đỏ sao vàng
cả nước giành
đêm 20- rạng ngày 21/8/1945
GV: Sự kiện này khơng chỉ là dấu mốc trọng đại trong chính quyền thắng
trang sử đất nước mà còn trở thành nguồn cảm hứng dào lợi.
+ Ngày 26/8/1945
dạt cho thơ ca:
Hôm nay sáng mùng hai tháng chín


+ Ngày 28/8/1945

Thủ đơ hoa vàng nắng Ba Đình

+ Ngày 2/9/1945

Mn triệu tim chờ chim cũng nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
(Tố Hữu)
GV chiếu hình ảnh khơng khí ngày độc lập, Bác Hồ đọc
Tun ngơn độc lập (GV tích hợp kiến thức lịch sử địa
phương Thanh Hóa giới thiệu về cách mạng tháng
Tám).
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh xác định mục đích 2. Đối tượng và
mục đích sáng tác
viết và đối tượng hướng đến của bản tuyên ngôn.
+ GV: Đối tượng mà bản TNĐL hướng đến là những ai? - Đối tượng:
Bản TNĐL được viết ra nhằm mục đích gì?
- Mục đích: Tun
bố và tranh luận
+ HS suy ngẫm và trả lời.
ngầm, đối thoại
ngầm với Thực dân
Thao tác 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị của TNĐL Pháp.
+ GV: Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy nêu những giá trị cơ 3. Giá trị của bản
bản của bản TNĐL? (Gợi ý: Giá trị về mặt lịch sử, giá trị TNĐL:
về mặt văn học?)
- Giá trị lịch sử
HS trình bày, GV hướng dẫn chốt lại những ý chính.

- Giá trị văn học

9


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.( 30 phút)
1. Phương pháp: Phân tích, kết hợp nêu vấn đề và hình thức trao đổi, thảo
luận nhóm.
2. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, tập thể, nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu từ II. Đọc – hiểu văn
khó.
bản:
+ GV: Cho học sinh nghe một đoạn qua giọng đọc của 1. Đọc văn bản
Bác. Sau đó, gọi học sinh đọc tiếp văn bản. (Xem
video chèn vi deo 44 giây)
Yêu cầu:
- Đọc rõ ràng, âm vang, có ngắt nghỉ giữa các phần như
giọng đọc của Bác (Phần nội dung, phần viết về quá trình
nổi dậy, lời tuyên ngôn và tuyên bố cuối cùng).
+ HS: Đọc nối tiếp bản tuyên ngôn theo yêu cầu của GV.
Thao tác 2: Hướng dẫn HS xác định bố cục, mạch lập
luận của văn bản.

GV : Văn bản có thể chia thành mấy phần? Hãy chỉ ra
2. Tìm bố cục của
nội dung của từng phần? Mạch lập luận được tổ chức
văn bản.
như thế nào?
HS: (suy nghĩ trả lời)
Tìm bố cục
Tìm mạch lập luận.

- Phần 1: Từ đầu
đến “…không ai
chối cãi được”

GV bổ sung: Mục đích của bản TNĐL khơng chỉ tuyên
bố mà còn “đánh địch”, bẻ gãy những luận điệu xảo trá
- Phần 2:“Thế mà,
của kẻ thù.
…. phải được độc
Lập luận thuyết phục ở tính logic chặt chẽ: Từ cơ sở lí lập”
luận đối chiếu với thực tiễn, rút ra kết luận phù hợp,
đích đáng, khơng thể khơng cơng nhận.
- Phần 3: Cịn lại
GV dùng máy chiếu sơ đồ hóa mạch lập luận của
bản TNĐL.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần 1 của
bản tun ngơn.
10


Phần 1:


3. Đọc hiểu từng
GV: Mở đầu TNĐL, Bác đã trích dẫn lời lẽ trong những phần văn bản
bản tuyên ngôn nào?
HS suy ngẫm, trả lời.

3.1. Phần 1 : Cơ
GV: Anh chị hãy trình bày trình tự lập luận trong phần sở lí luận của bản
TNĐL
mở đầu?
HS: phát biểu cá nhân: Trích dẫn – mở rộng, trích dẫn
– khẳng định
GV dùng máy chiếu chiếu các ngữ liệu là lời trích dẫn.
GV: Theo em, lời trích dẫn trong phần mở đầu của - Mở đầu nêu lên
TNĐL có ý nghĩa gì?
quyền chính đáng
của con người
HS: Trao đổi, trả lời.
bằng cách trích
Tích hợp kiến thức lịch sử về cuộc cách mạng giải dẫn:
phóng dân tộc của nước Mĩ, cuộc cách mạng tư sản
+ Tuyên ngôn Độc
Pháp.
lập của Mỹ => suy
Ý nghĩa Cuộc chiến tranh dành độc lập ở Mĩ
rộng ra.
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh.
+ Tun ngơn
Nhân quyền và
+ Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở

Dân quyền của
châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ LaCách mạng Pháp
tinh cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX.
năm
1791
=>
Ý nghĩa cuộc cách mạng tư sản của Pháp:
khẳng định.
+ Cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã lật đổ những
- Ý nghĩa của lời
quan hệ lỗi thời của nền quân chủ chuyên chế phong
trích dẫn:
kiến.
+ Tạo vị thế bình
+ Một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng
đẳng, ngang hàng.
nơng dân khỏi chế độ phong kiến, mở đường cho
+ Tạo cơ sở pháp lí
CNTB phát triển.
vững vàng làm tiền
GV: Việc trích dẫn này chứng tỏ điều gì trong nghệ thuật
đề cho việc tuyên
lập luận của Bác ?
bố độc lập của dân
HS trả lời: Lập luận chặt chẽ, sắc sảo, khéo léo, kiên tộc Việt Nam
quyết.
GV nhấn mạnh:

+ Thể hiện thuật
- Tỏ ra tôn trọng những tuyên ngôn bất hủ của cha ông lập luận sắc sảo,

kẻ xâm lược, khẳng định thiện chí, tranh thủ sự ủng hộ chặt chẽ, trí tuệ.
của nhân dân tiến bộ Pháp, Mĩ.
* Khôn khéo
- Dùng lập luận Gậy ông đập lưng ơng, lấy chính lí lẽ
* Kiên quyết
thiêng liêng của tổ tiên chúng để phê phán và ngăn chặn
âm mưu tái xâm lược của chúng.
11


=> Chốt lại: những tư tưởng đó là chân lí, là lẽ phải * Sắc sảo
“không ai chối cãi được”
- Ý nghĩa của lời
suy luận, khẳng
GV: Theo em, Bác trích dẫn như vậy để từ đó suy rộng định:
ra điều gì? Hãy bình luận về điều “suy rộng ra” ấy?
HS: (Phát biểu): khẳng định quyền chính đáng của các
dân tộc, mọi dân tộc. Đó là suy luận hợp lí, sắc sảo,
sáng tạo, cũng là lời khẳng định: quyền độc lập của
dân tộc Việt Nam mang tính tất yếu, hợp quy luật, hợp
chân lí.

+ “Suy rộng ra”…
Từ quyền của con
người -=> quyền
các dân tộc trên
thế giới -> Đóng
góp quan trọng về
tư tưởng.


Tích hợp với kiến thức mơn Làm văn, Nghị luận xã
+ Khẳng định “lẽ
hội.
phải không ai chối
GV : Phần mở đầu giúp anh chị hiểu thêm điều gì về tác cãi được” => sắc
giả của bản Tuyên ngôn Độc Lập? Từ đó anh chị rút ra sảo, chặt chẽ, “gậy
được bài học gì trong cách thức đặt vấn đề cho bài Nghị ông đập lưng ông”
Luận xã hội?
=> Mở đầu súc
HS thảo luận theo nhóm, đại diện trả lời.
tích, trích dẫn sáng
tạo, bình luận
+ Về tác giả
khéo léo, cương
+ Về cách thức mở đầu trong văn nghị luận xã hội:
quyết… vừa xây
Muốn bài văn có lí lẽ và lập luận chặt chẽ, phải xuất
dựng được tường
phát từ một chân lí hiển nhiên được nhiều người thừa
thành pháp lí cho
nhận. Muốn nêu vấn đề có sức thuyết phục, hãy dựa vào
việc TNĐL, vừa
những chân lí, những sự thật đã được khẳng định.
chứng tỏ sự nhạy
Cách lập luận: Trích dẫn, suy luận, trích dẫn, khẳng cảm chính trị thiên
định…=> chặt chẽ, thuyết phục.
tài .
Phần 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ sở thực tiễn
của bản Tuyên ngôn.
3.2. Cơ sở thực

GV hỏi: Nhắc lại luận điệu của Thực dân Pháp trên tiễn
trường quốc tế? Câu văn chuyển tiếp mở đầu đoạn 2 có
a. Tội ác của
tác dụng gì trong việc tổ chức lập luận và biểu đạt nội
Thực dân Pháp
dung?
- Câu mở đầu đoạn
HS: Luận điệu của Thực dân Pháp… Khi đến VN, Thực
2:
dân Pháp đưa ra chiêu bài lừa bịp rằng mang đến Việt
Nam tinh thần của lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái. Bác “Thế mà…”: Kết
tội Thực dân Pháp
lần lượt bác bỏ từng nội dung một.
Câu mở đầu đoạn vừa liên kết với đoạn 1, tương phản
với lí lẽ ở đoạn 1, chứng minh Thực dân Pháp đã phản
bội lại tuyên ngôn thiêng liêng của tổ tiên chúng, phản

- Bác đã kể tội
12


bội lại tinh thần nhân đạo của nhân loại. Đây là tiếng chúng trên mọi
nói địi quyền con người và giải phóng con người.
phương diện và
HS xem hình ảnh tự do (Ảnh chương trình ấm áp đầu trình bày dưới hai
xuân của trường THPT Lê Hồng Phong) và phi tự do góc độ:
(nhà tù Thực dân).

+ Về chính trị, văn
GV: Tác giả đã nêu lên những tội ác nào của Thực dân hóa, xã hội.

Pháp trong suốt hơn 80 năm đô hộ nước ta ?
+Về kinh tế:
HS: Phát biểu.

- Bác nhấn mạnh
Chính trị: “khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân đến
chủ nào, thi hành luật pháp dã man”, chia rẽ dân tộc…
+ Hành động mở
cửa nước ta rước
Kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm mỏ; độc quyền
in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; đặt ra hàng trăm thứ Nhật của Pháp.
thuế vơ lí…
GV cho HS xem đoạn video (16 giây) tội ác của thực
dân Pháp, hình ảnh tội ác của Thực dân Pháp.
GV: Hồ Chí Minh đã phân tích cụ thể khoảng thời gian
điển hình 5 năm ( 1940-1945) và nhấn mạnh vào những
điểm nào?
HS suy nghĩ, trả lời.
GV dùng máy chiếu chiếu hình ảnh nạn đói.

+ Hậu quả: nạn
đói.
+ Sự kiện
9.3.1945: Pháp bị
hất cẳng
=> Tố cáo Pháp 2
lần bán nước ta
cho Nhật.

- Nghệ thuật: liệt

GV: Nhà văn đã dùng những nghệ thuật nào để làm nổi kê; điệp từ chúng;
bật những tội ác đó và để tăng cường sức mạnh tố cáo ?
lặp cú pháp; ngôn
HS: Nghệ thuật: liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + ngữ giàu hình ảnh;
ngơn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép giọng văn hùng
Tác dụng: nổi bật những tội ác điển hình, tồn diện, thâm hồn đanh thép
độc, tiếp nối, chồng chất, khó rửa hết của Thực dân
Pháp.
GV: Với cách nêu tội ác của Thực dân Pháp như vậy,
Bác muốn bác bỏ những luận điệu xảo trá nào của
chúng ?
HS: Thảo luận và phát biểu.
Bác bỏ “cơng” khai hóa:

- Tác giả bác bỏ
luận điệu:

“không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi + “Tự do”, “bình
hành luật pháp dã man”, “luật pháp dã man”, “Nhà tù đẳng”, “bác ái”
nhiều hơn trường học”, “cướp không ruộng đất, hầm + “Khai hóa”
mỏ…”
GV tích hợp với bộ mơn cơng dân: vấn đề nhân
quyền con người. (Bài 7: Công dân với các quyền dân

13


chủ)
Thực dân Pháp rêu rao “tự do”, nhưng lại tước bỏ tự do
của con người, cơng khai “bình đẳng” nhưng hành xử bất

bình đẳng, chúng nêu cao tinh thần “bác ái” nhưng lại vơ
nhân đạo, chúng kể cơng khai hóa, nhưng là khai thác
bóc lột, chúng tuyên bố bảo hộ nhưng lại cướp nước, bán
nước ta cho Nhật.
Thực dân Pháp đã vi phạm trắng trợn quyền con người.
Bác bỏ “công” bảo hộ:

+ “Bảo hộ”

+ “Mùa thu năm 1940
+ “Ngày 9 tháng 3
+ Vậy là trong 5 năm, chúng bán nước ta hai lần cho
Nhật.

+“Đồng minh”(Tự
từ bỏ tư cách Đồng
+ Chính Pháp là kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng minh)
Đông Dương cho Nhật.
Bác bỏ luận điệu “đồng minh”

+ Không hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước
khi thua chạy, Pháp cịn “nhẫn tâm giết nốt số đơng tù
chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.”
Bác bỏ luận điệu “Đông Dương là thuộc địa của
Pháp”
+ “Đông Dương
+ “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành là thuộc địa của
thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp Pháp”
nữa.”
+ “Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, -> Lên án tội ác dã

chứ không phải từ tay Pháp.”
man của Pháp, bác
GV bình luận: Luận điệu của Pháp đã lần lượt nát vụn bỏ luận điệu xảo
trước lập luận bác bỏ với lí lẽ đanh thép, bằng chứng trá của bon Thực
thuyết phục, giọng điệu hùng hồn của Chủ tịch Hồ Chí dân Pháp.
Minh trong TNĐL.
b. Khẳng định
GV: Trong khi Thực dân Pháp chứng tỏ sự vô nhân đạo, chính nghĩa của
tính chất phi nghĩa và phản bội đồng Minh, nhân dân ta ta.
đã có những hành động chính nghĩa và nhân đạo nào ?
- Cứu người Pháp.
HS: Suy nghĩ và trả lời.
HS: Nêu rõ thắng lợi của Cách mạng Việt Nam:

- Bảo vệ tài sản,
tính mạng cho họ.

. “Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta - Kêu gọi liên minh
đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam chống Nhật.
14


Dân chủ Cộng hịa.”

- Giành chính
. “Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, quyền từ tay Nhật,
lập
nên
nước
chứ không phải từ tay Pháp.”

VNDCCH.
GV: Dựa vào kiến thức Lịch sử, hãy nêu ý nghĩa lịch
sử của cuộc Cách mạng tháng Tám? Thông điệp quan c. Thông điệp
quan trọng:
trọng Bác muốn nhấn mạnh ?
- “Pháp chạy, Nhật
HS
hàng…” =>Sự ra
a. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám đối đời của nước Việt
với nhân dân, dân tộc.
Nam mới là một tất
b. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng tháng Tám đối yếu lịch sử.
với thế giới.
- Tuyên bố: Xóa bỏ
mọi đặc quyền của
GV: Nhận xét về cách lập luận?
Pháp trên nước
HS: trả lời…
Việt Nam
- Kêu gọi: Đồng
minh công nhận
quyền độc lập, nền
độc lập của dân
Việt Nam.”
- Khẳng định tư
cách xứng đáng
hưởng độc lập tự
do của dân tộc.
=> Chặt chẽ, mạch
lạc phù hợp với

thực tế, đạo lí và
Phần 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần cuối của TNĐL công ước quốc tế.
Niềm vui ngày độc lập

GV: Ở phần kết thúc, Người tuyên bố với toàn thể nhân
dân trên thế giới điều gì ?
3.3. Phần 3: Lời
tuyên bố độc lập
HS: Đọc dẫn chứng và phát biểu.
và ý chí bảo vệ
 Lời văn đanh thép như một lời thề, thể hiện ý chí,
độc lập dân tộc:
quyết tâm của cả dân tộc. Đây cũng là lời cảnh cáo với
- Tuyên bố về nền
những kẻ có dã tâm xâm lược.
độc lập của dân tộc
GV (Lưu ý) trong bản tuyên ngôn, đây mới là đoạn văn
Việt Nam.
tràn đầy khí phách dân tộc Việt Nam, thể hiện ý chí sắt
đá nhất, yêu cầu hịa bình nhưng khơng sợ chiến tranh, - Bày tỏ ý chí bảo
vệ nền độc lập của
sẵng sàng đón nhận phong ba bão táp.
cả dân tộc.
GV nói thêm về tinh thần bảo vệ độc lập tự do của
đất nước trong thời kì có chiến tranh và thời hịa bình - Bài học cách
mạng: dành độc
15


(HS xem hình ảnh Thanh niên Bỉm Sơn - Thanh Hóa lập, giữ chính

lên đường nhập ngũ).
quyền, kêu gọi, cổ
vũ động viên nhân
dân chuẩn bị cho
một cuộc đấu tranh
trường kì và gian
khổ.
=> “Khơng có gì
q hơn độc lập
tự do”. Độc lập
dân tộc là vấn đề
sống còn của đất
nước.

Thao tác 4: Củng cố
Nắm được hệ thống lập luận của bản tuyên ngôn.
Nắm được cách triển khai vấn đề dựa vào chân lí có sẵn,
cách lập luận bác bỏ vấn đề.
Thấy được giá trị của bản tuyên ngôn: về tư tưởng, về
nghệ thuật.
GV dùng máy chiếu sơ đồ hóa bài học Tuyên ngôn
độc lập
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết và kiểm tra đánh giá kết quả.
- Phương pháp: Nêu câu hỏi gợi mở – học sinh trả lời.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung cần đạt

+ GV: Qua việc tìm hiểu, em hãy cho biết nội dung III. Tổng kết:
cơ bản của bản Tuyên ngôn độc lập? Nêu những nét 1. Nội dung:
đặc sắc về mặt nghệ thuật của bản TNĐL.
TNĐL là áng văn yêu
HS giải quyết 2 bài tập trong vòng 7 phút.
nước, kết tinh khát
Bài tập 1: Hãy sơ đồ hóa hệ thống lập luận của vọng, ý chí, sức mạnh
bản TNĐL.
của tồn dân Việt
Nam.
HS trình bày cá nhân:
* Cơ sở pháp lí:
* Cơ sở thực tế:

2. Nghệ thuật: Là áng
văn chính luận mẫu
mực.

* Khẳng định và thể hiện quyết tâm lớn của dân tộc
16


Việt Nam

IV. Kiểm tra đánh giá

Bài tập 2: Nhớ lại kiến thức môn công dân, Bài 14,

Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc (Công dân 10), các em hãy trả lời giải quyết
những vẫn đề sau đây:

HS phải hiểu được và
giải quyết được hai
yêu cầu ở hai bài tập.

Bài tập 1: Hãy sơ đồ
1. Tuyên ngôn Độc lập là áng văn yêu nước, em hãy hóa hệ thống lập luận
trình bày biểu hiện của lịng u nước trong bản của bản TNĐL.
tun ngơn?
HS trả lời:
Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
Yêu thương đồng bào
Tự hào dân tộc chính đáng.
Đồn kết, kiên cường, bất khuất…

Bài tập 2: Tìm biểu
2. Bản Tun ngơn khẳng định ý chí bảo vệ nền độc hiện của lịng u
lập của toàn quân, toàn dân ta. Theo em, trách nhiệm nước, hành động cụ
bảo vệ Tổ quốc là của ai, là hành động cụ thể nào?
thể của công dân trong
viêc bảo vệ và xây
HS trả lời:
dựng Tổ Quốc nói
Trung thành với tổ Quốc, với chế độ XHCN.
chung, quê hương Bỉm
Sơn nói riêng?
Tích cực học tập, rèn luyện thể chất.

Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân sự.
Tham gia bảo vệ an ninh địa phương.
Vận động mọi người tham gia nghĩa vụ bảo vệ tổ
quốc.
3. Từ Tuyên ngôn độc lập, em thấy trách nhiệm xây
dựng Tổ quốc của mỗi người là gì ? hãy nêu vài biểu
cụ thể của hành động yêu nước mà em thấy trên quê
hương Bỉm Sơn?
HS trả lời:
- Chăm chỉ lao động, sáng tạo trong học tập
- Tích cự rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống.
- Thực hiện mọi chủ trương, chính sánh của Đảng và
pháp luật của nhà nước
- Có những việc làm thiết thực góp phần xây dựng
bảo vệ quê hương. ( GV giới thiệu những việc làm
thể hiện lòng yêu nước)

17


Bài tập 3: Từ lời
khẳng định của chủ
tịch Hồ Chí Minh,
“Dân tộc Việt Nam sẽ
đem tất cả tinh thần và
lực lượng, tính mạng
Giữ gìn bản sắc văn hóa - Lễ rước bóng
và của cải để giữ vững
lên đèo Ba Dội - Sòng Sơn.
nền tự do độc lập ấy”,

1. Ảnh hs THPT Lê Hồng Phong tham gia văn nghệ anh / chị hãy liên hệ
với bản thân và viết bài
trong lễ hội Sòng Sơn.
văn ngắn với chủ đề:
2. Ảnh thanh niên tình nguyện giúp bà con gặt lúa.
“Đừng hỏi Tổ quốc đã
3. Ảnh tuổi trẻ Công ty CP Xi-măng Bỉm Sơn tích làm gì cho ta” (BT Về
cực thi đua lao động, sản xuất, đẩy mạnh sản xuất, nhà)
kinh doanh.
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài: Trả bài số 3
E. Rút kinh nghiệm:
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Trên đây là những việc tôi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy của mình trong
một tiết học văn. Qua thực tế thao giảng lớp 12C1, trong năm học 2015 -2016,
tôi nhận thấy kết quả giờ học đã đổi thay rõ rệt. Cụ thể, những câu hỏi tôi đặt ra
khi chưa thực hiện đề tài và sau khi thực hiện đề tài (như thống kê ở phần đầu
SKKN) đã có kết quả là câu trả lời khác biệt. Sự thay đổi thể hiện rõ trong quá
trình theo dõi giờ học khi thực hiện giáo án thử nghiệm:
Kết quả thực nghiệm ở lớp 12 C1 năm học 2014 – 2015 như sau:
Lớp


Số

12C1

42


Số điểm 9,10

Số điểm 7,8

Số điểm 5,6

Số điểm <5

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0

0%

5


11,9%

25

59,5%

12

28.6

Sau khi áp dụng thực nghiệm ở lớp 12 C1 năm học 2015 – 2016, tôi thu
được kết quả như sau:
Lớp


Số

12C1 39

Số điểm 9,10 Số điểm 7,8

Số điểm 5,6

Số H điểm <5

SL

%


SL

SL

1

2,56% 10

SL

%

25,64% 22

%

56,4% 6

%
15,38%

18


Nhìn chung hầu hết học sinh trình bày được các kiến thức liên môn theo
yêu cầu của dự án đề ra về vận dụng kiến thức liên môn: Lịch sử, Ngữ văn, Giáo
dục cơng dân, văn hóa địa phương để hiểu văn bản và vận dụng vào cuộc sống,
thấm nhuần tư tưởng phải có trách nhiệm với cái chung, với cộng đồng.
- Về tâm lí, thái độ: Học sinh từ ít hứng thú với giờ dạy một bài nghị luận
được xem là chính trị khơ khan, từ chỗ phải học sang háo hức, thích thú.

- Về nhận thức: Từ chỗ chỉ thích đọc truyện, thơ sang hiểu được phải biết cách
“nói”, biết cách trình bày thuyết phục, phải học cách “viết”
- Hành vi: Từ ngần ngại chờ đợi thầy cô giảng giải, phân tích, khơng vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế giao tiếp sang tích cực tham gia các hoạt động xây
dựng giờ học, chủ động thể hiện năng lực cá nhân qua việc bàn luận, nhận xét,
đánh giá, sáng tạo. các em chủ động nhắc nhở nhau về ý thức trách nhiệm công
dân, viết bài.
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận
Với những suy nghĩ và định hướng về cách dạy học như đã trình bày ở
trên, tôi nhận thấy việc học văn với các em không quá khó, quá nhọc nhằn. Việc
dạy văn, “học văn trở thành niềm vui chiếm lĩnh sự sống chứ không phải gánh
nặng trau dồi tri thức”. Vận dụng tốt các phương pháp dạy học, các thiết bị cần
thiết, các kiến thức liên môn vừa đáp ứng được yêu cầu về đổi mới, đảm bảo
ngun lí học đi đơi với hành, vừa phát triển được năng lực cá nhân theo hướng
bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc và rèn kĩ năng nói, viết, giao tiếp một cách linh hoạt.
Dạy đọc – hiểu một văn bản theo đặc trưng thể loại, vận dụng tích hợp các kiến
thức, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đem lại hứng thú khám phá
cho người học là nỗi niềm trăn trở của đại đa số những ai đã sống với nghiệp
văn chương, không chỉ là tôi. Tôi tin, các thầy cô giáo đứng trước mỗi bài học
đều có cách thức, phương pháp để đem đến sức hấp dẫn và hiệu quả cao nhất
cho bài dạy. Đề tài của tôi không phải là bước đột phá hay độc đáo, nhưng nó là
kinh nghiệm dạy học mà tơi rút ra cho chính mình, với mong muốn đem đến
những thay đổi trong cảm xúc và nhận thức của học sinh ở giờ học văn trong bối
cảnh hiện nay.
2. Đề xuất, kiến nghị
2.1. Với giáo viên
Với mỗi văn bản, giáo viên có thể linh hoạt trong cách tổ chức giờ đọc
hiểu và sáng tạo trong thiết kế giáo án, không nên áp dụng máy móc, cứng nhắc
các phương pháp tránh gây ra sự phản cảm cho việc tiếp nhận tri thức thẩm mĩ ở

học sinh.
2.2. Với các cấp quản lí giáo dục
Trường học nên mua thêm các sách tham khảo về đổi mới phương pháp
dạy học, các tài liệu chuyên ngành chuyên sâu để phục vụ tốt công tác dạy và
học
19


Trên đây là một số đề xuất của chúng tôi. Đề tài cịn nhiều hạn chế, mong
nhận được sự góp ý, xây dựng của đồng nghiệp để được phát triển khoa học
hơn, có tính khả thi cao hơn.
Thanh Hóa, ngày 2 tháng 4 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

TÔI XIN CAM KẾT KHÔNG COPY

Nguyễn Thị Hằng

20



×