Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sử dụng Maple giải bài tập vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 13 trang )

Bài toán 1:
Tìm phân bố nhiệt độ ở thời điểm t > 0 trong một thanh đồng chất có độ dài L,
thành bên cách nhiệt. Tại đầu mút x =0 được xác định k.
(giả sử hệ số truyền nhiệt ngoài h = 1, hệ số truyền nhiệt trong k = 1), còn tại đầu
mút x = L luôn giữ ở nhiệt độ bằng không. Ở thời điểm ban đầu t = 0 phân bố nhiệt
độ có dạng: u(x,0) = -x.(L-x) (0<= x <= L, L = 1).

Thuật toán:
* Bài toán với điều kiện ban đầu và điều kiện biên cố định:
- Dùng lệnh PDsolve để giải phương trình truyền nhiệt với điều kiện biên và điều
kiện ban đầu cho trước bằng phương pháp tính số.
- Dùng lệnh plot vẽ đồ thị tại thời điểm t xác định.
- Dùng lệnh animate vẽ đồ thị chuyển động khi t = 0..2s.
* Bài toán được xây dựng trên giao diện Maplet của Maple thay đổi các thông số
đầu vào:
- Mở gói Maplets[Elements].
- Dùng Proc (thủ tục) để giải phương trình và vẽ đồ thị.
- Viết lệnh tạo giao diện Maplet với nút button vẽ đồ thị.

Chương trình chạy trên phần mềm Maple:
* Bài toán với điều kiện ban đầu và điều kiện biên cố định:


>


>



>




Bài toán được xây dựng trên giao diện Maplet của Maple thay đổi các
thông số đầu vào:

>



Bài toán 2
Một trong những bài toán về chiến tranh giữa các vì sao đơn giản nhất.
Một vật thể xuất phát từ

có phương trình chuyển động như sau:

>

Một tên lửa xuất phát từ

có phương trình chuyển động:

>

a) Xác định góc α và thời gian t để hai vật gặp nhau.
b) Thành lập phương trình chuyển động của vật và tên lửa.

Giải bài toán với phương trình chuyển động của vật 1, vật 2 đã biết
trước:

Hai vật gặp nhau khi:


Giải hệ phương trình 3 ta tìm được góc α và thời gian t:
>

Phương trình chuyển động của vật:
Thay t = x1 vào thay vào y1 :
>


>

>

>

>


Phương trình chuyển động của tên lửa:
Tương tự ta tìm mối liên hệ giữa y2 và x2
>

>

>

>

>


>


>

Áp dụng đối với vật có quỹ đạo chuyển động bất kì, ta sử dụng gói
Maplet để tạo giao diện cho chương trình như sau:


>




×