Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư công trung hạn trên địa bàn tỉnh trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 15 trang )

TÓM TẮT
Tên đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý đầu tư công trung hạn trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh”.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Giai đoạn 2010 đến năm 2015 trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.
Phương pháp nghiên cứu: thông qua việc thu thập các tài liệu, số liệu từ sách, báo,
internet,…. như Luật đầu tư công, các công trình nghiên cứu về công tác quản lý đầu tư
công, kinh nghiệm về quản lý đầu tư công của một số địa phương; các báo cáo các Sở Ban – Ngành có liên quan đến đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh có liên quan đến
hoạt động đầu tư công; và chọn mẫu theo mục đích của tác giả nhằm xác định nhóm
quan trọng như quản lý dự án, tư vấn thiết kế, giám sát, thi công, thẩm định, thanh toán,
quyết toán,…. về đầu tư công để khảo sát điều tra tham dò, phỏng vấn đánh giá của
chuyên gia từ đó tổng hợp, phân tích những thành công, hạn chế trong công tác quản lý
đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý đầu tư công trung hạn tại tỉnh Trà Vinh trong thời gian tới.
Luận văn đã hệ thống hóa được khung lý thuyết đầu tư công, quản lý đầu tư
công và hiệu quả quản lý đầu tư công, xác định định các tiêu chí đo lường hiệu quả
đầu tư công và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công. Đánh giá được những
thành công và hạn chế về các nội dung chủ yếu của quản lý Nhà nước đã được hệ
thống ở khung lý thuyết về đầu tư công thông qua các báo cáo của các Sở, Ban,
Ngành, đồng thời kết hợp với điều tra chọn mẫu theo mục đích nhóm quan trọng để
khảo sát điều tra tham dò, phỏng vấn đánh giá của chuyên gia thông qua phương pháp
sử dụng thang đo 4 bậc của Pred David để phân tích điểm mạnh, yếu trong quá trình
quản lý đầu tư công của tỉnh trong thời gian qua để từ đó đề xuất các 04 nhóm giải
pháp thông qua 5 bậc thang đo của Likert để xác định nhóm giải pháp quan trọng. Về
kết quả đạt được của luận văn tác giả đề xuất một số kiến nghị về phía nhà nước cần
hoàn thiện những cơ chế chính sách đối với đầu tư công và một số giải pháp để tiếp
tục nghiên cứu tiếp theo.

-iii-



ABSTRACT
Thesis title: “Solutions for improving the efficiency in management of
medium-term public investment projects in Tra Vinh province”.
Research duration and site: in the period of 2010-2015 in Tra Vinh province.
Research methodology: through the collection of materials, statistics form
books and journals, internet, etc. These included Law on public investment, scientific
studies on management of public investment, experiences in management of public
investment of other provinces, reports of concerned departments and agencies
relating to public investment in Tra Vinh province, and interviews with “un-random”
selected samples in order to identify key factors such as project management,
consultancy and designing, monitoring, construction, appraising, payment and
accounting settlement, etc. in public investment management. Interviews with experts
were also conducted to analyze the successes and weaknesses in public investment
management in the province in recent years and to propose measures to improve the
efficiency in public investment management in Tra Vinh in the coming time.
The thesis has codified theoretical framework of public investment, public
investment management and efficient public investment management, defined the
criteria to measure the efficiency in public investment management and the factors
that affect public investment management. The thesis has also assessed the successes
and limitations of the main contents of the State management of public investment
through reports of concerned departments and agencies. Sample surveys and
interviews with experts using 4 level scale of David Pred to analyze strengths and
weaknesses in the management of public investment in the province in recent years
and to propose four solutions. These include (1) Improving the quality of planning,
investment planning; (2) Refining leadership, implementing investment projects; (3)
Strengthening inspection and supervision; (4) Ensuring appropriate balance between
economic efficiency and social impact.

-iv-



As a finding of this thesis, the author suggested that the government should
improve the mechanisms and policies for public investment and propose a few
measures for further research.

-v-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ...................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................ x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ...................................................... 2
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 6
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 6
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................................................. 6
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 7
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................. 7
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................... 8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG ................. 9
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG ................................................................ 9

1.1.1 Khái niệm đầu tư công .............................................................................. 9
1.1.2 Vai trò của đầu tư công ............................................................................. 9
1.1.3 Đặc điểm của đầu tư công ....................................................................... 14
1.1.4 Phân loại đầu tư công .............................................................................. 17
1.2 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG .......................................................................... 17
1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư công ............................................................... 17

-vi-


1.2.2 Khái niệm hiệu quả quản lý đầu tư công ................................................. 19
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư ..................................................... 20
1.2.4 Nguyên tắc quản lý đầu tư công .............................................................. 21
1.2.5 Nội dung quản lý đầu tư công ................................................................. 22
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ CÔNG .............................. 31
1.3.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 31
1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương .............................. 31
1.3.3 Chiến lược, chính sách phát triển kinh tế của đất nước, ngành và
địa phương ...................................................................................................... 31
1.3.4 Bộ máy quản lý và cơ chế quản lý đầu tư công....................................... 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TRÀ VINH .................................................................................................... 36
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN
LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI TỈNH TRÀ VINH ...................................................... 36
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 36
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh .......................................... 37
2.1.3 Tình hình bộ máy và cơ chế quản lý đầu tư công hiện nay tại tỉnh ........ 43
2.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÔNG RÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .............. 44
2.2.1 Tỷ lệ đầu tư trên GRDP ........................................................................... 45
2.2.2 Cơ cấu đầu tư công trên địa bàn tỉnh ....................................................... 46

2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TRÀ VINH ................................................................................................. 49
2.3.1 Công tác hoạch định đầu tư công ............................................................ 49
2.3.2 Công tác lãnh đạo, tổ chức triển khai đầu tư công .................................. 51
2.3.3 Công tác thanh tra, kiểm tra giám sát dự án đầu tư công ........................ 55
2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI TỈNH TRÀ VINH.... 56
2.4.1 Những thành công ................................................................................... 58
2.4.2 Những hạn chế ......................................................................................... 65
2.4.3 Nguyên nhân của những thành công ....................................................... 77

-vii-


2.4.4 Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................ 82
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG
TRUNG HẠN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ............................................ 87
3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU
TƯ CÔNG TRUNG HẠN .................................................................................... 87
3.1.1 Quan điểm ............................................................................................... 87
3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................... 87
3.1.3 Định hướng .............................................................................................. 87
3.1.4 Căn cứ đề xuất giải pháp quản lý đầu tư công trung hạn ........................ 88
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG
TRUNG HẠN ...................................................................................................... 89
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, hoạch định đầu tư công ........ 89
3.2.2 Hoàn thiện công tác lãnh đạo, tổ chức triển khai dự án đầu tư công ...... 91
3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát ................................. 95
3.2.4 Đảm bảo hợp lý giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội ...................... 99
3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ......................... 100
3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 102

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 106
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 109
PHỤ LỤC 1: GRDP TỈNH TRÀ VINH GIAI DOẠN 2010-2015..................... 109
PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .................................................................. 110

-viii-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Tên bảng
Dân số và tỷ lệ hộ nghèo (%) tỉnh Trà Vinh giai đoạn
2010 – 2015
Lao động đang làm việc trong nền kinh tế tỉnh Trà Vinh
giai đoạn 2010-2015
Thống kê tình hình huy động vốn đầu tư; GRDP và tỷ lệ
vốn đầu tư trong GRDP giai đoạn 2011-2015

Trang
39

40


45

Bảng 2.4

Cơ cấu đầu tư công

47

Bảng 2.5

Bảng tổng hợp kết quả khảo sát

58

Bảng 2.6

Tổng hợp kế hoạch giải ngân giai đoạn 2011 - 2015

64

Bảng 3.1

Kết quả xử lý số liệu tổng hợp về tính khả thi của các
giai pháp

-ix-

101



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Tốc độ tăng trưởng của các khu vực và GRDP

37

Hình 2.2

Cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh

38

Hình 2.3

Tốc độ tăng trưởng GRDP (%) và GRDP bình quân đầu người

40

Hình 2.4
Hình 2.5

Sơ đồ tổ chức quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Trà Vinh

43

giai đoạn 2010-2015
Hệ số ICOR nền kinh tế tinh Trà Vinh

-x-

54


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AMD:

Dự án thích ứng biến đổi khí hậu Đồng bằng sông Cửu Long

BOT:

Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao

BT:

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

BTO:

Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh

DA:

Dự án


FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP:

Tổng sản phẩm trong nước

GRDP: Tổng sản phẩm địa phương (GRDP/ng: GRDP bình quân đầu người)
HĐND: Hội đồng nhân dân
I:

Tổng vốn đầu tư

ICAO: Tổ chức chuyên môn của Liên hiệp quốc
ICOR:

Chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu tư

IMF:

Quỹ tiền tệ quốc tế

KBNN: Kho bạc nhà nước
KH&ĐT: Kế hoạch và Đầu tư
KT-XH: Kinh tế - xã hội
LĐ:

Lao động


NCS:

Nghiên cứu sinh

NSNN: Ngân sách nhà nước
ODA:

hỗ trợ phát triển chính thức

OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
QHTT: Quy hoạch tổng thể
QL:

Quản lý

SME:

Dự án hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

TPCP:

Trái phiếu Chính phủ

TS:

Tiến sỹ

UBND: Ủy ban nhân dân


-xi-


WB:

Ngân hàng thế giới

XDCB: Xây dựng cơ bản
ΔK:

Lượng vốn sản xuất tăng thêm

ΔY:

Mức tăng trưởng GDP

-xii-


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội bằng nguồn vốn Nhà nước không nhằm mục đích kinh
doanh. Nguồn vốn ngân sách nhà nước là một trong các nguồn vốn đầu tư công có
vai trò rất lớn để tạo những bước đột phá về phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
phục vụ phát triển đất nước. Nguồn vốn này được tạo lập từ nguồn thuế của nhân dân,
vì vậy quản lý vốn đầu tư công từ ngân sách nhà nước là một nguồn lực tài chính hết
sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Trà Vinh. Nguồn vốn này
không những góp phần quan trọng tạo lập cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cho nền

kinh tế, mà còn có tính định hướng đầu tư, góp phần quan trọng vào việc thực hiện
những vấn đề xã hội, bảo vệ môi truờng. Do có vai trò quan trọng như vậy nên từ lâu,
quản lý vốn đầu tư công đã được chú trọng. Nhiều nội dung quản lý nguồn vốn này
đã được hình thành: từ việc ban hành pháp luật, xây dựng và thực hiện cơ chế, chính
sách quản lý đến việc xây dựng quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng vốn.
Quản lý vốn đầu tư công được thanh toán qua Kho bạc nhà nước cũng được
chú trọng, và đặc biệt là hệ thống phân bổ vốn đầu tư công cho XDCB và thanh quyết
toán qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai thực
hiện cơ chế chính sách chung, cải tiến quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng,
tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra. Những nỗ lực không mệt mỏi đó đã góp phần
quan trọng vào việc sử dụng nguồn vốn này đúng mục đích, đúng luật và có hiệu quả
cao; kịp thời phát hiện những khoản chi đầu tư XDCB sai mục đích, sai nguyên tắc,
vi phạm quy trình, sai định mức chi tiêu..., góp phần quan trọng vào việc nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công cho XDCB từ nguồn vốn NSNN theo nhiệm vụ
được giao.
Trong điều kiện cả nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới quản lý
chi tiêu công, thực hành tiết kiệm và chống thất thoát, lãng phí thì việc hoàn thiện

-1-


quản lý chi tiêu công là những vấn đề cấp bách đang đặt ra nhất là kế hoạch đầu tư
công trung hạn, coi đây là điểm khởi đầu của mọi hoạt động phân bổ vốn đầu tư công.
Kế hoạch đầu tư công trung hạn sẽ được đổi mới phương pháp xây dựng kế hoạch
thay vì phải xây dựng kế hoạch hàng năm thì sẽ được thay thế bằng việc xây dựng kế
hoạch Chiến lược phát triển 10 năm để đề ra mục tiêu tổng quát, còn kế hoạch 5 năm
để cụ thể hóa Chiến lược, cùng các ưu tiên Chiến lược trong mỗi giai đoạn. Kế hoạch
trung hạn được lập cho 5 năm (năm hiện tại, năm ngân sách và 3 năm tiếp theo), và
được rà soát lại hàng năm theo hình thức cuốn chiếu sẽ được tập trung vào một số
Chương trình, dự án đầu tư công trọng điểm trên cơ sở gắn bó chặt chẽ với dự báo và

phân bổ ngân sách. Từ những yêu cầu trên, để quản lý đầu tư công có hiệu quả hơn
là nội dung tác giả xin trình bày đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý đầu
tư công trung hạn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”.
2. Tổng quan tài liệu có liên quan
Vấn đề đầu tư công đến nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về
các đề tài quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN đã đề ra một số giải pháp có ý nghĩa
thực tiễn để vận dụng như Nguyễn Thái Hà (2006), nghiên cứu khoa học về "Thực
trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát thanh toán vốn đầu tư
XDCB qua hệ thống KBNN"; Dương Cao Sơn (2008), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học
viện Tài chính đề ra các nhóm giải pháp "Hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tư
XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN"; Lê Xuân Kinh (1999), Luận văn thạc sĩ
quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đề ra các nhóm giải pháp
về "Tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở tỉnh Nghệ An".
Bùi Đức Chung (2007), nghiên cứu về “Phân tích thực trạng và đề xuất một
số giải pháp hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách
trên địa bàn tỉnh Ninh Bình” đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu
tư. Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học bách khoa Hà Nội nghiên cứu tập trung
vào các giải pháp quản lý hiệu quả các dự án bằng vốn ngân sách Nhà nước tại tỉnh
Ninh Bình trong thời gian qua (2003 – 2006) và giai đoạn tới đến năm 2010, luận văn
chưa nghiên cứu sâu về cơ chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Bùi

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quả quản lý vốn đầu tư công tại thành phố Hồ
Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.


[2]

Mai Văn Bưu (2001), Hiệu quả quản lý dự án Nhà nước, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.

[3]

Chính phủ (2015), Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 10/9/2015 về kế hoạch đầu tư
công trung hạn và hàng năm.

[4]

Bùi Đức Chung (2008), Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình, Luận văn nghiên cứu Tiến sỹ khoa học, Khoa kinh tế và quản
lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

[5]

Trần Văn Chữ (2015), “Thất thoát trong đầu tư phát triển: nguyên nhân và giải
pháp khắc phục”, Tạp chí Lý luận chính trị, (20), tr.17-23.

[6]

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2011), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2010.

[7]

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2011.


[8]

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2012.

[9]

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2013.

[10] Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh 2014.
[11] Bùi Mạnh Cường (2007), “Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng cơ
bản của Nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (348), tr. 33 – 36.
[12] Nguyễn Đẩu (1999), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố
Đà Nẵng – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
[13] E.W Naapziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống
kê, Hà Nội.
[14] Nguyễn Thái Hà (2006), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng
kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN, Đề tài Nghiên cứu
khoa học cấp ngành KBNN.

-106-


[15] Trần Đình Khiển (2005), “Một số vấn đề về đổi mới quản lý đầu tư xây dựng
và đấu thầu ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (12), tr.12-23.
[16] Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài chính công, NXB Tài chính.
[17] Trương Công Lý (2007), “Hình thức và chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình: Từ chủ trương đến hiện thực còn xa”, Tạp chí Tài chính, (508), tr.25 – 26.
[18] Nguyễn Ngọc Mai (1995), Phân tích và quản lý các dự án đầu tư, NXB Khoa
học Kỹ thuật, Hà Nội.

[19] Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách,
NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
[20] Nguyễn Mai (2006), “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Nhà nước ở Việt
Nam: vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (2006).
[21] Dương Thị Bình Minh và Bùi Thị Mai Hoài (2006), “Cân đối ngân sách Nhà
nước nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn”, Tap chí Tài chính (504), tr. 33 -37.
[22] Ngô Tuấn Nghĩa (2006), “Tài chính công Việt Nam trước ngưỡng cửa gia nhập
WTO”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (342), tr. 3 -17.
[23] Quốc Hội (2014), Luật Đầu tư công 2014.
[24] Lưu Sỹ Quý (2006), “Một số nguyên nhân nợ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách Nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (4).
[25] Đặng Ngọc Quỳnh (2001), Một số vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
hiện nay ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn cử nhân chính trị, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh.
[26] Lê Hùng Sơn (2006), “Biện pháp góp phần chống thất thoát lãng phí trong đầu
tư xây dựng”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (3), tr.23-25.
[27] Vũ Thanh Sơn (2006), “Tạo môi trường cạnh tranh trong khu vực công: một số
cách tiếp cận và kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (338), tr.3 – 10.
[28] Dương Cao Sơn (2008), Hoàn thiện công tác quản lý chi vốn đầu tư XDCB
thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
[29] Nguyễn Bá Thân (2006), “Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn vốn đầu tư của Nhà nước”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (5), tr.23-27.

-107-


[30] Phan Thị Hạnh Thu (2007), “Hiệu quả đầu tư từ Việt Nam – thực trạng và giải
pháp”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (345), tr. 24 – 32.
[31] Phan Tất Thứ (2005), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư
công cộng tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc

dân Hà Nội.
[32] Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, những rào cản cần
phải vượt qua, NXB Lý luận Chính trị.
[33] UBND tỉnh Trà Vinh (2015), Báo cáo thực hiện Nghị quyết 2011-2015.
[34] UBND tỉnh Trà Vinh (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết năm 2011.
[35] UBND tỉnh Trà Vinh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết năm 2012.
[36] UBND tỉnh Trà Vinh (2014), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết năm 2013.
[37] UBND tỉnh Trà Vinh (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết năm 2014.
[38] UBND tỉnh Trà Vinh (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nghị quyết năm 2015.
[39] Viện Thông tin Khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006),
Tham nhũng và chống tham nhũng một số nước trên thế giới, (lưu hành nội bộ).

-108-



×