Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến áp lực công việc của nhân viên kinh doanh tại ngân hàng TMCP sài gòn – khu vực miền tây (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 14 trang )

TÓM TẮT
Đề tài luận văn tốt nghiệp “ Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến áp lực
công việc của nhân viên kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Khu vực Miền
Tây” được thực hiện nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến áp lực công việc
của nhân viên kinh doanh tại ngân hàng SCB khu vực miền tây từ đó đề xuất một số
chính sách để giảm bớt áp lực đối với nhân viên kinh doanh.
Nghiên cứu kết quả thực hiện được thông qua việc lấy ý kiến nhận xét đánh
giá của các nhân viên kinh doanh đang làm việc tại ngân hàng SCB khu vực miền
tây. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng
thông qua phương pháp thu thập số liệu là sử dụng bảng câu hỏi điều tra và trả lời,
tham khảo ý kiến, đánh giá kết quả trả lời từ các bộ phận. Thang đo được đánh giá
thông qua phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá để kiểm tra độ
tin cậy của thang đo và cuối cùng là phân tích hồi qui đa biến những nhân tố ảnh
hưởng đến áp lực công việc của nhân viên kinh doanh tại ngân hàng SCB khu vực
miền tây.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực công việc của
nhân viên kinh doanh bao gồm trách nhiệm, năng lực làm việc, bản chất công việc,
lương/thu nhập, chỉ tiêu được giao, hỗ trợ từ cấp trên, khách hàng, và công việc ổn
định. Cuối bài nghiên cứu đã đề xuất một số chính sách để giảm bớt áp lực đối với
nhân viên kinh doanh.

-iii-


ABSTRACT
The purpose of this thesis is to study the factors affecting the work pressure
of business staff in Saigon Commercial Joint Stock Bank - Western Region. This
study was conducted to identify the factors affecting the pressure then and
recommendation some policies in order to reduce pressure on the business staff.
This study was conducted through the evaluation and opinions of the sales
staff working at SCB western region by quantitative research. The data collection


method is used by conducting questionnaire survey. Some analysis methods were
used such as Cronbach Alpha analysis, factor analysis and multivariate regression
analysis of the factors affecting the work pressure of staff SCB banking business in
the western region.
The results showed that some factors impact to work pressure including
responsibility, working capacity, nature of work, salary/income, target, support from
supervisor/leader, customer and stable job. Finally, the study gives some
recommendations to reduce pressure on the business staff.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .........................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .......................................................................2
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu ...................................................................................3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................3
1.3.4 Đối tượng khảo sát.......................................................................................3
1.4 Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................3
1.5 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3
1.6 Cấu trúc luận văn ................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................5
2.1 Cơ sở lý thuyết ....................................................................................................5
2.1.1 Khái niệm về áp lực công việc ....................................................................5
2.1.2 Nguyên nhân gây nên áp lực công việc .......................................................8
2.1.3 Tác hại của áp lực công việc đến với người làm việc .................................9

-v-


2.1.4 Các lý thuyết về áp lực công việc ..............................................................11
2.1.4.1 Lý thuyết vai trò của French và Kahn (1962) ....................................11
2.1.4.2 Lý thuyết sự phù hợp giữa con người và môi trường của French và
cộng sự (1982) ................................................................................................11
2.1.4.3 Lý thuyết giao dịch của Lazarus và các cộng sự (1966) ....................12
2.2 Mô hình nghiên cứu ..........................................................................................13
2.2.1 Các nghiên cứu trước đây ..........................................................................13
2.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................14
CHƯƠNG 3: THUYẾT KẾ NGHIÊN CỨU ........................................................20
3.1 Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................20
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................20
3.1.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................21
3.2 Nghiên cứu sơ bộ ..............................................................................................22
3.2.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................22
3.2.2 Thiết kế bảng hỏi .......................................................................................24
3.2.3 Đánh giá sơ bộ thang đo ............................................................................24

3.2.3.1 Mô tả dữ liệu ......................................................................................24
3.2.3.2 Quy trình khảo sát ..............................................................................26
3.2.3.3 Đánh giá sơ bộ ....................................................................................26
3.3 Nghiên cứu chính thức ......................................................................................26
3.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu .........................................................26
3.3.2 Mẫu nghiên cứu .........................................................................................26
3.3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................27
3.3.4 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................27
3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................27
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................29
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo các đặc tính...........................................29
4.2 Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo ................................................32
4.2.1 Kiểm định thang đo yếu tố “bản chất công việc” ......................................32

-vi-


4.2.2 Kiểm định thang đo yếu tố “hỗ trợ từ cấp trên” ........................................33
4.2.3 Kiểm định thang đo yếu tố “năng lực làm việc” .......................................33
4.2.4 Kiểm định thang đo yếu tố “công việc ổn định” .......................................34
4.2.5 Kiểm định thang đo yếu tố “lương/thu nhập ” ..........................................34
4.2.6 Kiểm định thang đo yếu tố “chỉ tiêu được giao” .......................................35
4.2.7 Kiểm định thang đo yếu tố “khách hàng” .................................................35
4.2.8 Kiểm định thang đo yếu tố “trách nhiệm” .................................................36
4.2.9 Kiểm định thang đo “đánh giá áp lực công việc” ......................................36
4.3. Phân tích nhân tố khám phá .............................................................................37
4.3.1 Phân tích nhân tố thang đo ảnh hưởng đánh giá áp lực công việc ............37
4.3.1.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần thứ nhất ..............................38
4.3.1.2 Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai ................................................38
4.3.1.3 Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba..................................................38

4.3.2 Phân tích EFA cho thang đo áp lực công việc...........................................41
4.4 Phân tích tương quan ........................................................................................41
4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội .......................................................................43
4.5.1 Kết quả hồi quy..........................................................................................43
4.5.2 Kiểm tra các giả định của mô hình hồi quy ...............................................44
4.5.2.1 Kiểm tra đa cộng tuyến ......................................................................44
4.5.2.2 Kiểm tra phương sai của phần dư không đổi .....................................45
4.5.2.3 Kiểm tra phần dư có phân phối chuẩn ...............................................47
4.5.2.4 Kiểm tra tính độc lập của sai số .........................................................48
4.5.2.5 Kiểm định các giả thuyết của mô hình và thảo luận các kết quả .......48
4.6 Đánh giá áp lực công việc. ................................................................................52
4.6.1 Đánh giá áp lực công việc theo giới tính ...................................................52
4.6.2. Đánh giá áp lực công việc theo độ tuổi. ...................................................52
4.6.3 Đánh giá áp lực công việc theo trình độ ....................................................53
4.6.4 Đánh giá áp lực công việc theo chức danh ................................................53
4.6.5 Đánh giá áp lực công việc theo kinh nghiệm ............................................54

-vii-


CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................56
5.1 Kết luận .............................................................................................................56
5.2 Kiến nghị ...........................................................................................................57
5.3 Những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................61
PHỤ LỤC .................................................................................................................64
PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA ...................................................................64
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ ........................................................................68
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH HỆ SỐ CRONBACH ALPHA ...................................71
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ..........................76

PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH CRONBACH ALPHA SAU KHI LOẠI BIẾN .........83
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT.........................................................85

-viii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
EFA

: Phân tích nhân tố khám phá (Eploratory Factor Analist)

KMO

: Hệ số Kaiser- Mayer- Olkin.

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

SCB

: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

TMCP

: Thương mại cổ phần

-ix-



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 2.1

Thang đo OSI-PMI

14

Hình 2.2

Mô hình nghiên cứu đề xuất

16

Hình 3.1

Quy trình nghiên cứu của đề tài

21

Hình 4.1

Biểu đồ phân tán giữa hai biến giá trị phần dư và giá trị dự đoán

45


Hình 4.2

Phân phối của phần dư

47

Hình 4.3

Phân phối của phần dư quan sát

48

-x-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Kết quả thảo luận nhóm về xây dựng thang đo nghiên cứu

15

Bảng 3.1


Danh sách phỏng vấn

22

Bảng 3.2

Kết quả thảo luận nhóm về xây dựng thang đo nghiên cứu

23

Bảng 3.3

Tổng hợp các thang đo được mã hoá

24

Bảng 4.1

Thông tin mẫu nghiên cứu

30

Bảng 4.2

Nội dung cần cải tiến

32

Bảng 4.3


Kết quả phân tích thang đo bản chất công việc

33

Bảng 4.4

Kết quả phân tích thang đo hỗ trợ từ cấp trên

33

Bảng 4.5

Kết quả phân tích thang đo yếu tố năng lực làm việc

34

Bảng 4.6

Kết quả phân tích thang đo công việc ổn định

34

Bảng 4.7

Kết quả phân tích thang đo lương/thu nhập

35

Bảng 4.8


Kết quả phân tích thang đo chỉ tiêu được giao

35

Bảng 4.9

Kết quả phân tích thang đo khách hàng

36

Bảng 4.10

Kết quả phân tích thang đo trách nhiệm

36

Bảng 4.11

Kết quả phân tích thang đo đánh giá áp lực công việc

37

Bảng 4.12
Bảng 4.13

Bảng xoay các nhân tố ảnh hưởng đến áp lực công việc của
nhân viên kinh doanh tại ngân hàng SCB khu vực miền tây
Kết quả phân tích EFA các nhân tố áp lực công việc


40
41

Ma trận tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực
Bảng 4.14

công việc của nhân viên kinh doanh tại ngân hàng SCB khu

42

vực miền tây
Bảng 4.15

Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp mô hình hồi quy

43

Bảng 4.16

Bảng phân tích phương sai ANOVA

43

Bảng 4.17

Bảng tóm tắt các hệ số hồi quy

44

Bảng 4.18


Kết quả kiểm định tương quan hạng Spearman giữa các
biến độc lập và phần dư đã chuẩn hóa

-xi-

46


Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 4.19

Kết luận về giả thuyết nghiên cứu

51

Bảng 4.20

Kiểm định t-test

52

Bảng 4.21

Kiểm định Levene theo độ tuổi


52

Bảng 4.22

Kiểm định ANOVA theo độ tuổi

52

Bảng 4.23

Kiểm định Levene theo trình độ

53

Bảng 4.24

Kiểm định ANOVA theo trình độ

53

Bảng 4.25

Kiểm định Levene theo chức danh

53

Bảng 4.26

Kiểm định ANOVA theo chức danh


54

Bảng 4.27

Kiểm định Levene theo kinh nghiệm

54

Bảng 4.28

Kiểm định ANOVA theo kinh nghiệm

54

Bảng 4.29

Trung bình về kinh nghiệm

55

-xii-


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong khoảng một thập kỉ trước, ngành tài chính - ngân hàng có “ma lực” rất
lớn trong xã hội, đã có sự “bùng nổ” việc đào tạo chuyên ngành tài chính ngân hàng

do nhu cầu xã hội quá lớn, đã có sự lựa chọn nghề nghiệp với số đông muốn làm
ngân hàng.Cùng với sự thăng trầm của nền kinh tế, chu kỳ phát triển của từng ngành
nghề của xã hội cũng phải có sự thay đổi tương ứng, phải nói rằng ngành ngân hàng
luôn là tâm điểm của vòng xoáy suy thoái kinh tế. Khái niệm lương "khủng", ngành
"hot" gần như biến mất, nhất là với ngành ngân hàng. Tại các ngân hàng, hiện mỗi
bộ phận đều có những áp lực riêng, giao dịch áp lực về thời gian, kinh doanh áp lực
về chỉ tiêu.
Áp lực công việc luôn được xem là nỗi ám ảnh của nhân viên ngành ngân hàng.
Nhiều tài liệu nghiên cứu trước đây ở các nước trên thế giới cho biết nhân viên ngân
hàng phải làm việc trong môi trường áp lực cao hơn cao hơn so với các nhân viên
đang làm ở các ngành nghề khác (Hossain, 1997; Roy & Arorra, 2012). Hầu hết các
nhân viên điều cảm thấy mệt mỏi vì khối lượng công việc quá lớn, trong khi đó lịch
làm việc thì quá dài, thời gian nghỉ ngơi, thời gian cho gia đình bị rút ngắn và các
ngày nghỉ ngày càng ít đi.Theo cuộc khảo sát của CareerBuider áp lực công việc lớn
không chỉ ảnh hưởng xấu đến kết quả công việc mà còn đến sức khỏe của họ và cũng
là nguyên nhân gây nên một số bệnh nguy hiểm như: đau đầu, rối loạn tiêu hóa, cao
huyết áp và chứng đau tim, đột quỵ... và ảnh hưởng xấu đến tổ chức bởi sự vắng mặt
tăng lên, trễ nải công việc, giảm doanh thu, chi phí tăng và nhất là nó thể khiến cho
hiệu quả công việc bị giảm sút.
Có một thực tế là khi bước vào ngành rồi mới nhận ra, nhân viên ngân hàng
nói chung và nhân viên kinh doanh khối ngân hàng cổ phần nói riêng có quá nhiều
áp lực.Với mong muốn giúp nhân viên kinh doanh ngân hàng cân bằng được các áp
lực công việc từ đó thúc đẩy nhân viên hăng say làm việc, không ngừng sáng tạo và

-1-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]


Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình Phương pháp & phương pháp luận nghiên
cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

[2]

Trần Kim Dung (2013), Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Nhà Xuất Bản Tổng Hợp
Thành Phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

[3]

Trần Thế Dũng (2016), Những yếu tố ảnh hưởng đến áp lực công việc của công
nhân tại Công ty TNHH TM SX – MM Quang Hưng, Luận văn thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

[4]

Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng, Nhà xuất bản
Phương Đông, Cà Mau.

[5]

Lại Thế Luyện (2013), Kỹ năng giải tỏa stress trong công việc, Nhà Xuất Bản
Thời Đại.

[6]

Hà Thị Phương Minh (2013), Ảnh hưởng sự uuan tâm tổ chức lên mối uuan hệ
áp lực – hài lòng trong công việc của nhân viên văn phòng làm việc tại TP Hồ
Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, TP.

Hồ Chí Minh.

[7]

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

[8]

Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực
làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà Nẵng, Luận
văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh
[9]

Albrecht, K. (1979), Stress and the manager. Englewood Cliffs, NJ:PrenticeHall, Inc.

[10] Cox, T., Griffiths, A., & Rial-Gonzalez, E. (2000), Research on work-related
stress, Belgium: European Agency for Safety and Health at Work.
[11] Dunham, J. , 1992. Stress in Teaching (2nd ed.), London: Longman.
[12] French, J. R. P., & Caplan, R.D & van Harrison, R.V. (1982), The mechanisms

-61-


of job stress and strain, New York: Wily & Sons.
[13] Gmelch, W. H. (1991), Paying the price for academic leadership: Department
chair tradeoffs, Educational Record, Vol. 72, pp. 45-48.
[14] Holmes and Rahe (1967), “The Social Readjustment Rating Scale”, Journal of

Psycosomatic Research, (11), pp. 213-218.
[15] Irene L.D.Houtman (2007), Work - related Stress, European Foundation for
Improvement and Working Coditions.
[16] Lazarus, R. S. (1991), “Psychological stress in the workplace. In P. Perrewe
(Ed.), Handbook on job stress Special Issues”, Journal of Social Behavior and
Personality, 6(7), pp. 1-13.
[17] Magdalena Velciu, Codruţa Ilinca Drăgoiu, Luise Mladen (2010), “Stress in a
Changing World of Work”, European Journal of interdisciplinary studies, (2),
pp. 16-22.
[18] Micheal J.Fimian (1986), Teacher Stress Inventory, The Clinical Psychology
Publishing Co.,Inc.
[19] Kyriacou, C., & Sutcliffe, J. (1977), “Teacher stress: A review”, Educational
Research, 29(4), pp.299 - 306.
[20] Valerie Wilson (2002), Feeling the Strain, An overview of the literature on
teachers’ Stress, The Scottish Council for Reseach in Educatio.
[21] Williams S and Copper Cary L., (1998), “Measuring Occupational Stress:
Development of the Pressure Management Indicator”, Journal of Occupational
Health Psychology, 3(4), pp. 306-321.
Trang mạng
[22] “Quan hệ Khách hàng là gì? Nghề Quan hệ khách hàng - Cơ hội & Thách thức”,
< truy cập ngày 12/9/2016.
[23] “Factors Influencing Work Stress among Expatriate Managers: A Study of
Government-Linked Companies in Malaysia”,
< />Work_Stress_among_Expatriate_Managers_A_Study_of_Government-

-62-


Linked_Companies_in_Malaysia>, truy cập ngày 16/9/2016.
[24] “Bản chất của công việc là để cho chính mình được mãn nguyện, không phải để

đạt chức vị”, < />truy cập ngày 01/10/2016.
[25] “SCB diện mạo mới sau hai năm hợp nhất”,
< truy cập ngày 15/10/2016.
[26] “Hàng loạt nhân viên ngân hàng thế giới tử vong do áp lực công việc”,
< />truy cập ngày 12/11/2016.
[27] “Lương tối thiểu phải đáp ứng mức sống tối thiểu”,
< truy cập ngày 12/11/2016.

-63-



×