Tải bản đầy đủ (.ppt) (114 trang)

TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG chuyên đề 5 QUẢN LÝ VÀ THỰC THI HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 114 trang )

Sự cần thiết của chuyên đề
- Văn bản quản lý là sản phẩm và là hình thức phổ

biến được sử dụng trong hoạt quản lý
- Văn bản quản lý có vai trò quan trọng không thể
thiếu trong công tác quản lý nhà nước nói chung
và QLNN về Giáo dục và đào tạo nói riêng
- Trong công tác quản lý nhà trường ban hành và tổ
chức thực hiện và quản lý văn bản là một cộng việc
không tác rời của người cán bộ quán lý giáo dục


Chuyên đề 5:
QUẢN LÝ VÀ THỰC THI HỆ THỐNG VĂN BẢN QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phạm Công Hiệp – 0984725614
Email:


Mục đích, yêu cầu
- Kiến thức: Nắm và hiểu được kiến về văn bản quản lý nhà nước
và quản lý văn bản hành chính trong giáo dục và đào tạo.
- Kỹ năng: Biết được một số kỹ năng cần thiết trong công tác soạn
thảo, quản lý văn bản tại nhà trường
- Thái độ: Chủ động, tích cực nghiên cứu áp dụng, tuân thủ quy
pháp pháp luật trong công tác soạn thảo và quản lý của trường.


Nguyên tắc và phương pháp
1. Nguyên tắc: Học kỹ - Hiểu sâu – Nhớ lâu – Vận dụng tốt


2. Phương pháp kết hợp và sử dụng linh hoạt các phương pháp
- Thuyết trình
- Hỏi – đáp
- Nêu vấn đề, thảo luận, xử lý tình huống


Kết cấu nội dung chuyên đề
1.VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO

DỤC VÀ ĐÀO TẠO
2. KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
3. QUẢN LÝ VĂN BẢN

4


Tài liệu nghiên cứu
1.Tập bài giảng của Trường Cán bộ Quản lý giáo dục TPHCM
2. Nghị định số 110 /2004/NĐ-CP ngày 08/ 4/ 2004 của Chính phủ về
công tác văn thư và Nghị định số 09 /2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010
của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110 /
2004/NĐ-CP 08/ 4/ 2004
3. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005
hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản
4. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ
Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
5. Thông tư 07/2012/ TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn quản lý văn bản và nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan
6.Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của cơ quan,

tổ chức.
7. Webside: archives.gov.vn


Một vài Lưu ý
 Đối với văn bản Đảng: Quyết định số 31-QĐ/TW ngày 01/10/1997 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng quy định về thể loại, thẩm quyền
ban hành và thể thức văn bản của Đảng ; Hướng dẫn số 11-HD/VPTW
ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng hướng dẫn về thể
thức văn bản của Đảng;
 Đối với văn bản Công đoàn: Quyết định số 1014/QĐ-TLĐ ngày
19/8/2011 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam về Ban hành qui
định về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản của tổ chức công đoàn;
Hướng dẫn số 1156/HD-TLĐ ngày 11/03/2006 về thể thức và kỹ thuật
trình bày văn bản của tổ chức Công đoàn
 Đối với văn bản Đoàn Thanh niên: Quyết định số 367-QĐ/TWĐTN-VP
ngày 29/10/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên
Công sản Hồ Chí Minh ban hành quy định về ban hành văn bản Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hướng dẫn 29-HD/VP ngày
20/5/2009 hướng dẫn thể thức văn bản Đoàn bản Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh.


1. VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.1. Văn bản quản lý nhà nước
1.2. Vai trò và chức năng của văn bản
1.3. Phân loại văn bản quản lý nhà nước



Văn bản quản lý hành chính nhà nước
là những quyết định và
thông tin quản lý thành văn,
do các cơ quan quản lý hành
chính nhà nước ban hành
hoặc phối hợp ban hành,
theo thẩm quyền, hình thức,
trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định, điều chỉnh những
quan hệ quản lý hành chính
nhà nước;
VD: Nghị quyết, Nghị định,
Thông tư, Quyết định, chỉ
thị,công văn, tờ trình,….


Văn bản
Văn bản QLNN
Văn bản QLHCNN

VBQLHCNN về giáo
dục và đào tạo


Phân biệt văn bản, văn bản quản lý nhà nước, văn bản quản lý
hành chính nhà nước
Tiêu chí

Văn bản


Văn bản quản lý
nhà nước

Văn bản quản lý
hành chính nhà
nước

Chủ thể

Đảng, đoàn thể,
doanh nghiệp, cá
nhân

Cơ quan Nhà nước
(Lập pháp, hành
pháp, Tư pháp)

Cơ quan hành
chính Nhà nước
(Hành pháp)

Quá trình hình
thành

Quản lý tổ chức,
nhu cầu cá nhân

Quản lý Nhà nước

Hoạt động quản lý

hành chính Nhà
nước

Phương thức
thực hiện

Không được sử
dụng quyền lực Nhà
nước

Sử dụng quyền lực
Nhà nước

Sử dụng và thực
thi quyền lực Nhà
nước


1.2. Vai trò và chức năng của văn bản quản lý nhà nước



b. Hệ thống văn bản và thẩm
quyền ban hành

Quốc hội: HP, Luật,
NQ
UBTVQH: PL,NQ
CT nước: Lệnh, QĐ
Chính phủ: NĐ


VB quy phạm PL

Thủ tướng CP: QĐ
Bộ trưởng: TT
NĐND: NQ

HĐTPTANNDTC: NQ
Chánh án TANDTC:
TT
Viện trưởng VKSND TC:
TT
Tổng kiểm toán nhà nước;


UBND: QĐ,CT
Có tên loại

VBQLNN
VB Hành chính

VBHC Thông thường
VB cá biệt
Tài chính
Kiến trúc

VBchuyên ngành
Y tế
Xây dựng …


Không tên loại


Kết luận phần 1
- Văn bản quản lý hành chính nhà nước trong giáo dục vào đào
tạo là sản phẩm, là công cụ của hoạt động quản lý.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý gắn liền với việc nâng cao
chất lượng của văn bản quản lý nhà nước.
- Nâng cao chất lượng văn bản đòi hỏi tuân thủ quy trình và kỹ
thuật soạn thảo.


Câu hỏi thảo luận
* Có nhận định cho rằng: việc soạn thảo văn bản hành
chính chỉ cần đảm bảo về mặt nội dung, hình thức thể hiện
thì không quan trọng.
* Qúy thầy, cô hãy có biết ý kiến của mình vầ nhận định
trên?


2. KỸ THUẬT XÂY DỰNGVĂN BẢN HÀNH CHÍNH
2.1.Thể thức văn bản hành chính .
2.2. Kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
2.3. Xây dựng ban hành, sữa đổi, bổ sung văn bản
2.4.Kỹ thuật soạn thảo một số loại văn bản hành chính.


2.1.Thể thức văn bản hành chính

Thể thức văn bản:

là những thành
phần cấu thành
văn bản mà nhà
nước quy định cho
mỗi văn bản phải
có để đảm bảo giá
trị pháp lí và hiệu
lực thi hành của
văn bản.



Vị trí các thành phần
1. Quốc hiệu và tiêu ngữ.

2. Tên cơ quan ban hành.
3. Số ký hiệu.
4. Địa danh.
5. Tên loại, trích yếu văn bản:
5a. Trích yếu nội dung (đối với văn bản có tên
loại)
5b. Trích yếu nội dung ( đối với văn bản là
công văn)
6. Nội dung văn bản.
7. Thẩm quyền, chữ ký, học và tên.
7a. Thẩm quyền.
7b. Họ và tên.
7c. Chữ ký.
8. Con dấu.
9. Nơi nhận.

9a. Nơi nhận đối với công văn
9b. Nơi nhận đối với văn bản có tên loại.
10. Dấu chỉ mức độ Mật, khẩn
10a. Dấu chỉ mức độ MẬT.
10b. Dấu chỉ mức độ KHẨN.
11. Dấu thu hồi và chỉ dẫn phạm vi lưu hành
12. Chỉ dẫn số lần dự thảo văn bản.
13. Ký hiệu của người soạn thảo, đánh máy, số lượng
bản phát hành.
14. Địa chỉ tên cơ quan, tổ chức
15. Logo (in chiềm dưới tên cơ quan, tổ chức)


2.2. Kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.







Kỹ thuật trình bày văn
bản là cách thức trình
bày văn bản bao gồm:
Khổ giấy
Kiểu trình bày.
Định lề.
Vị trí các thành phần
Phông , cỡ, kiễu chữ.



Khổ giấy và kiểu trình bày
 Về khổ giấy:
 KhổA4:Văn bản QPPL,
VBHC;
 Khổ A5: Giấy giới thiệu,
biên nhận phiếu chuyển,…
 Kiểu trình bày:
•Theo chiều dài trang A4:
•Theo chiều rộng A4:
BẢNG BIỂU.


Phông chữ, kiểu chữ, cở chữ:
 Phông chữ: Tiếng việt,
mã ký tự Unicode.
 Cở chữ: 11,12,13,14 theo
các thành phần văn bản.
Kiểu chữ:Times New
Roma kiểu đứng, đậm,
nghiên theo quy định.
 Cách dòng: 6pt;


Định lề trang văn bản
Lề trên: cách mép trên:
20 -25mm.
Lề dưới: cách mép
dưới: 20-25mm;
Lề trái cách mép trái

30-35mm
Lề phải: cách mép phải
15 -20mm


Kỹ thuật trình bày các thành phần
1. Quốc hiệu và tiêu ngữ.
2. Tên cơ quan ban hành.
3. Số ký hiệu.
4. Địa danh.
5. Tên loại, trích yếu văn bản:
5a. Trích yếu nội dung (đối với
văn bản có tên loại)
5b. Trích yếu nội dung ( đối với
văn bản là công văn)
6. Nội dung văn bản.
7. Thẩm quyền, hình thức ký, chữ ký họ và tên người ký.
7a. Thẩm quyền.
7b. Hình thức ký.
7c. Chữ ký và Họ và tên người
ký.
8. Con dấu.
9. Nơi nhận.
9a. Nơi nhận đối với công văn
9b. Nơi nhận đối với văn bản có
tên loại.


×