Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG chuyên đề 3 QUẢN LÝ sSỰ THAY ĐỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.84 KB, 60 trang )

CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ
SỰ THAY ĐỔI

Lớp CBQL nhà trường PT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương

1


(Change)“Thay đổi” và “Sự thay đổi”
* Thay đổi : là sự chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái
khác của người, sự vật, sự việc, hiện tượng và nó không còn
như cũ, đã khác so với trước.
VD: Thay đổi chương trình. /Thay đổi nhân sự.

* Sự thay đổi: Chỉ những sự vật, sự việc, hiện tượng có nhiều

điểm mới, không giống với nó trước kia. (thường dùng cho sự
vật, sự việc ở qui mô lớn)
•Là hình thức tồn tại, phổ biến nhất của tất cả các sự vật hiện
tượng. Là thuộc tính chung của bất kì sự vật hiện tượng nào.
•Thể hiện quá trình vận động và tác động qua lại của sự vật,
hiện tượng;
VD: Sự thay đổi của nền kinh tế thế giới và khu vực đã tác động
đến kinh tế nước ta.
2


Sự thay đổi


• Sự thay đổi diễn ra ở nhiều khía cạnh, cả về lượng, về chất và
cơ cấu
• Các mức độ của thay đổi :
-Cải tiến (Transform) : tăng lên hay giảm đi những yếu tố nào đó
của sự vật để cho phù hợp hơn; không phải là sự thay đổi về
bản chất.
-Đổi mới (Innovation): thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy sinh sự
vật mới; còn được hiểu là cách tân; là sự thay đổi về bản chất
của sự vật.
-Cải cách (Reform): vất bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật thành
cái mới có thể phù hợp với tình hình khách quan; là sự thay
đổi về bản chất nhưng toàn diện và triết để hơn so với đổi
mới.
-Cách mạng (Revolution): sự thay đổi trọng đại, biến đổi tận gốc;
là sự thay đổi căn bản.

3


Thay đổi và phát triển
Thay đổi

Mối quan hệ

Phát triển


1.2. Vì sao có sự thay đổi?
• Thay đổi là một quy luật.
• Mỗi cá nhân, tập thể, tổ chức đang sống trong một thế giới

luôn thay đổi và phải đối mặt với nhiều vấn đề trong cuộc sống
hàng ngày đổi thay.
• Để tồn tại, thích nghi và phát triển trong thế giới cạnh tranh
nhiều biến động.
• Thay đổi là yếu tố quan trọng liên quan đến thành công.

T
h


5


Vì sao có sự thay đổi
• Những yếu tố tác động đến sự thay đổi:

Sự phát triển
kinh tế - xã hội

Sự thay
đổi

Toàn
cầu
hóa

Sự phát triển của
khoa học-công
nghệ


6


• Sự phát triển kinh tế - xã hội
-Kinh tế thị trường, kinh tế tri thức,
-Xu thế hội nhập, toàn cầu hóa,
-Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước,
-Nhu cầu học tập ngày càng tăng, mục tiêu học ngày càng đa
dạng…
Đặt ra yêu cầu mới cho giáo dục, cho nhà trường, cho các nhà
quản lý giáo dục, cho người thầy, người học …
Phản ứng của nhà trường với sự thay đổi của môi trường kinh
tế-xã hội

7


• Sự phát triển của khoa học-công nghệ với tốc độ ngày càng
nhanh và mạnh; khả năng ứng dụng các thành tựu mới vào
giáo dục và các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống…
 Phản ứng với sự thay đổi khoa học-công nghệ của nhà
trường.
 Giáo dục phải thay đổi để thích ứng và đạt hiệu quả cao hơn.


Vấn đề toàn cầu hóa
(TCH)
* Mối liên kết trao đổi giữa các quốc gia , các tổ chức,
cá nhân ở mọi lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ
thuật…

* TCH: Thúc đẩy các tổ chức cá nhân hoàn thiện để
tồn tại và phát triển.
 TCH là thời cơ và là thách thức.

9


Toàn cầu hóa về giáo dục
(1)Phải chấp nhận “ cả cái này và cái kia” (Tr112)
(2) Nền móng giáo dục: học thường xuyên và học suốt đời. “
học để biết, học để làm, học để làm người, học để cùng chung
sống”
(3) Toàn cầu hóa về nguồn nhân lực.
Nguyên tắc:
-GD là quyền cơ bản của con người;
-GD phục vụ xã hội; chính sách GD công bằng, thích hợp và
chất lượng;
-Cải tiến GD trên cơ sở: thực tiễn, chính sách, các điều kiện và
yêu cầu của địa phương;
-GD phù hợp với từng vùng nhưng hướng tới giá trị chung (Tr
113);
-GD là trách nhiệm của toàn xã hội.

10


Nền giáo dục giữa các nước
Sự chiếm lĩnh thị phần
Sự phân cấp về trình độ cao – thấp


Phát huy những giá trị
truyền thống, tiếp thu chọn lọc
giá trị tích cực, tiên tiến
của các nền giáo dục khác

11


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC THẾ GIỚI
(1) Đại chúng hóa;
(2) Đa dạng hóa các loại hình và phương thức giáo dục:
phát triển giáo dục đào tạo từ xa và qua mạng, thay đổi
chức năng và mô hình của các cơ sở GD & ĐT;
(3) Đẩy mạnh toàn cầu hóa, khu vực hóa, hội nhập và hợp
tác, cạnh tranh quốc tế;
(4) GD & ĐT gắn bó trực tiếp với sự phát triển kinh tế - xã
hội, khoa học – công nghệ;
(5) Cơ chế phát triển GD & ĐT tương thích với cơ chế phát
triển kinh tế - xã hội và cơ chế thị trường; tăng tính chất
dịch vụ và cung ứng dịch vụ GD & ĐT; đổi mới phương
thức thực hiện phúc lợi xã hội trong giáo dục;
12


XU HƯỚNG ĐỔI MỚI CỦA GIÁO DỤC THẾ GIỚI
(6) Đẩy mạnh xã hội hóa và kết hợp công tư trong phát
triển giáo dục;
(7) Đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cho người lớn;
(8) Xã hội và nhà nước tham gia và quản lý bảo đảm chất
lượng giáo dục và kiểm định giáo dục;


13


Giáo dục trong giai đoạn phát triển mới

Nền giáo dục giữa các nước

Giao thoa

Đối thoại

Hợp tác

Cạnh tranh

Đấu tranh

Giá trị dân tộc và giá trị quốc tế nhân loại
14


1.3. Sự cần thiết phải thay đổi
1.3.1. Nhận thức đúng về lợi ích của sự thay
đổi
Tạo niềm hứng khởi cho công việc
Mang đến một góc nhìn mới mẻ cho công việc
Tạo ra cơ hội tiếp thu những kỹ năng mới
Tạo ra cơ hội trao quyền cho nhân viên
Thay đổi cũng chính là một thử thách

15


1.3.2. Tư duy lại tương tai về xã hội và
nền giáo dục hiện đại.
• - Dự báo xu hướng thay đổi: “ Các xu thế lớn” và “Mười
xu thế lớn năm 2000” (Jonh Naisbitt và Patricai
Aburdene) Tr 115
• - Dự báo thách thức;
• - Khả năng thích ứng với những thay đổi của xã hội;

16


1.3.3. Sự cần thiết phải thay
đổi của giáo dục Việt Nam
Giải quyết mối quan hệ giữa kì vọng về sức mạnh
của giáo dục và điều kiện thực tế của đất nước.
Giải quyết mối quan hệ giữa giáo dục với thị trường
lao động và xã hội nói chung
Giải quyết mối quan hệ giữa các mặt tích cực và tiêu
cực của cơ chế thị trường.
Giải quyết mối quan hệ giữa tập trung và phân cấp
trong quản lý.

17


Giáo dục trong giai đoạn phát triển mới
* Bối cảnh:

• Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
• GD nước ta đang đi sau nhiều nước.
• Nước ta là thành viên của WTO  giáo dục là một lĩnh vực
dịch vụ.
• Nhà nước đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế và mở cửa thị
trường dịch vụ giáo dục.
 chức năng của giáo dục đã có sự thay đổi:
+ không thuần túy là đào tạo nhân lực và phúc lợi xã hội
+ có các chức năng như các lĩnh vực khác của đời sống xã
hội, cụ thể như chức năng: kinh tế, đầu tư, tạo lập giá trị xã
hội mới, kết nối xã hội, cạnh tranh quốc tế…
18


1.4. Đặc trưng của thay đổi
Phức tạp

Liên tục
Những đặc trưng
của thay đổi
Chưa được
thử nghiệm

Khó quản lý

19


1.5. Phân loại sự thay đổi
Theo tính

khách
quan, chủ
quan

Theo
không
gian

Bên
trong/Bên
ngoài

Phân loại
sự thay
đổi

Theo tính
liên tục

Khách
quan/được
hoạch định

Gia
tăng/gián
đoạn

20



Phân loại sự thay đổi
theo không gian
• Bên ngoài:
-Tình hình kinh tế-xã hội biến đổi
-Môi trường địa phương có sự biến đổi;
-Yêu cầu đầu ra (tốt nghiệp) thay đổi;
-Yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa,
phương pháp, phương tiện giáo dục;
• Bên trong:
-Số lượng học sinh tăng hay giảm (việc duy trì hoặc Tuyển sinh
thay đổi);
-Chất lượng dạy học cao hay thấp so với yêu cầu và mong
muốn;
-Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự
đầu tư mới;
-Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự biến động;

21


Phân loại sự thay đổi
theo quy mô

Lớn – nhỏ

Toàn diện – cục bộ


1.6.MỘT SỐ NỘI DUNG THAY ĐỔI TRONG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG

 Thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy,
giáo dục.
 Qui mô: Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, hình thức tuyển sinh,
động cơ học tập – rèn luyện…
 Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo dục và yêu cầu phải
nâng cao chất lượng giáo dục của xã hội.
 Đội ngũ CBGV, NV thay đổi do thuyên chuyển, hưu trí, nghỉ việc,
thay đổi về chất lượng chuyên môn, tinh thần thái độ.
 Thay đổi về tổ chức: thay đổi CBQL, phân cấp quản lý, thay đổi cơ
cấu nhân sự, tăng giảm các bộ phận, thay đổi hệ thống văn bản qui
định, qui chế của nội bộ.
 Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự đầu
tư mới.
 Thay đổi về đầu tư tài chính của nhà nước cho trường.


MỘT SỐ NỘI DUNG THAY ĐỔI NGOÀI TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
 Tình hình kinh tế xã hội biến đổi;
 Môi trường địa phương có sự biến đổi, tác động;
 Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ;
 Yêu cầu đầu ra của người học;


MỘT SỐ NỘI DUNG THAY ĐỔI TRONG
TRƯỜNG MẦM NON
 Thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy,
giáo dục.
 Sự tăng hay giảm số lượng học sinh, hình thức tuyển sinh, động cơ
học tập – rèn luyện…

 Sự tăng hay giảm chất lượng dạy học, giáo dục và yêu cầu phải nâng
cao chất lượng giáo dục của xã hội.
 Đội ngũ CBGV, NV thay đổi do thuyên chuyển, hưu trí, nghỉ việc, thay
đổi về chất lượng chuyên môn, tinh thần thái độ.
 Thay đổi về tổ chức: thay đổi CBQL, phân cấp quản lý, thay đổi cơ cấu
nhân sự, tăng giảm các bộ phận, thay đổi hệ thống văn bản qui định,
qui chế của nội bộ.
 Cơ sở vật chất, phương tiện thay đổi do xuống cấp hay có sự đầu tư
mới.
 Thay đổi về đầu tư tài chính của nhà nước cho trường.
…


×