Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG chuyên đề 3 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI đề cương thảo luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.32 KB, 5 trang )

HƯỚNG DẪN CACH LAM
Quy trình sự thay đổi
Quá trình quản lý sự thay đổi
Quá trình quản lý sự thay đổi trải qua bốn bước:
Bước 1: Chuẩn bị cho sự thay đổi
Ở bước này nhà quản lý xác định và chọn lựa được những việc cần làm để thay đổi
trường phổ thông. Người quản lý nhà trường phải nhận diện cho được “sự thay đổi” mà
mình phải quản lý có đặc điểm, tính chất như thế nào; những nội dung cơ bản nào cần
giải quyết. Người quản lý phải phân tích được khả năng đón nhận sự thay đổi của nhà
trường, dự báo trước những xu hướng, cơ hội và nguy cơ của nhà trường và tiến trình
thay đổi trong nhà trường để chuẩn bị với những thách thức đặt ra.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch thay đổi
Phải làm cho mọi người hiểu đúng mục đích, nội dung, sự thay đổi, tránh nhiễu không
cần thiết. Lập kế hoạch để thực hiện hệ thống mục tiêu tức là tìm các nguồn lực (nhân
lực, vật lực, tài lực) và thời gian, không gian...cần cho việc hoàn thành các mục tiêu. Chi
phí về tất cả các mặt phải được xác định. Hơn nữa phải tìm ra phương án chi phí ít nhất
cho việc thực hiện mỗi một mục tiêu. Thay đổi có kế hoạch là loại hình thay đổi tổ chức
được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Bước 3: Tổ chức thực hiện thay đổi
Soạn thảo và ra các quyết định liên quan đến sự thay đổi của nhà trường. Xác định và
phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu, nhóm các hoạt động lại theo
nhân lực và các nguồn lực hiện có một cách tối ưu theo hoàn cảnh để hình thành cơ cấu
tổ chức. Lựa chọn, sử dụng cán bộ phù hợp thực hiện sự thay đổi, phân nhiệm và phân
quyền rành mạch cho các bộ phận, ràng buộc các bộ phận theo chiều dọc và chiều ngang
trong mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn và thông tin.
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện thay đổi và củng cố sự thay đổi
Ở giai đoạn này các nhà trường cần theo dõi tiến độ, duy trì sự cân bằng, xem xét lại các
kết quả, thành công và thất bại để từ đó điều chỉnh mục tiêu và kế hoạch. Đồng thời cần
kiểm định, đánh giá kết quả thay đổi và đánh giá chất lượng và năng lực thay đổi của nhà
trường.
----------------------------------




BAO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3
BƯỚC 1 : DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI :

STĐ gần đây nhất là Thông tư 22 bổ sung, sửa đổi TT 30
Cụ thể : hông tư 22/2016/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 30 để
hoàn thiện hơn cho bản Thông tư 30 về việc đánh giá học sinh tiểu học. Sau đây là sự
khác biệt giữa thông tư 30 và Thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học như sau:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Thông tư 30
Thông tư 22
Giữa kì 1, cuối kì 1,
Cuối kì 1 và cuối năm học
Giữa kì 2 và cuối năm học
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
Chưa hoàn thành
Lớp 4 – 5 có thêm bài KTĐK Toán-Tiếng Việt
Không có
vào GK1, GK2.
Mức 1: Nhận biết, nhớ
Mức 1: Nhận biết, nhắc lại...
Mức 2: Kết nối, sắp xếp..vấn đề đã Mức 2: Hiểu
học.
Mức 3: Biết vận dụng quen thuộc
Mức 3: Vận dụng để giải quyết vấn Mức

đề mới...
4: Vận dụng để giải quyết vấn đề mới...
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT
Thông tư 30
Thông tư 22
Giữa kì 1, cuối kì 1,
Cuối kì 1 và cuối năm học
Giữa kì 2 và cuối năm học
Tốt
Đạt
Đạt
Chưa đạt
Cần cố gắng
HỒ SƠ ĐÁNH GIÁ
Thô
ng
tư 30
5 loại

Thông tư 22
2 loại
Không có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)
- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS và
o một mức nào đó.
- Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV..


KHEN THƯỞNG
Thông tư 30


Thông tư 22
HS hoàn thành xuất sắ
Thành tích nổi bật hay có tiên bộ vượt bật về một trong c....
ba nội dung
HS có thành tích vượt t
Số lượng do hiệu trưởng quyết định.
rội...
Khen thưởng đột xuất
Không có sổ theo dõi CLGD (giảm tính hành chính)
- GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào
một mức nào đó.
- Minh chứng: Sản phẩm học tập của HS, nhóm, ghi chép của cá nhân GV...

Nêu lợi ích của sự thay đổi.
-Đánh giá sự phát triển toàn diện của học sinh.
-Tiết kiệm thời gian cho gv( hạn chế nhận xét đánh giá thường xuyên, bỏ sổ
theo dõi, ghi học bạ,…
-Rèn luyện khả năng tự đánh giá của học sinh( đánh giá bạn, nhóm )
-Không gây áp lực cho hs, ph
-HS được tư vấn những hạn chế- biện pháp khắc phục
Bước 2 : Xác định nhu cầu TĐ
* Khó khăn :
-Không tạo được sự đồng thuận của đa số PH
-Tăng thêm 2 lần KTĐK( GKI, GKII) tốn thời gian, công sức cho gv.
-Chưa có sự phân hóa rõ rệt giúp hs có sự phấn đấu.
-Lời nhận xét của gv đội khi chưa rõ, tư vấn còn chung chung.
BƯỚC 3 : Xây dựng kế hoạch
-Cơ sở pháp lý : TT 22/2016/TT-BGDĐT
-Văn bản hợp nhất số 03/2016/BGDĐT
-Kế hoạch của nhà trường :

+ HT lập kế hoạch
+HT triển khai kế hoạch thực hiện TT 22 đến hội đồng sư phạm
BƯỚC 4 : TỔ CHỨC TIẾN HÀNH SỰ THAY ĐỔI
-HT phân công nhiệm vụ cho PHT, TTCM, GV trong nhà trường.
-PHT lập kế hoạch và triển khai TT 22 đến toàn thể CBGV.
-TTCM trao đổi, tư vấn một số vấn đề gặp khó khăn khi vận dụng TT 22.
- GV triển khai đến phụ huynh, học sinh những nội dung cần TĐ.
BƯỚC 5 : CHI ĐẠO THỰC HIỆN


• Truyền đạt sự thay đổi : Họp HĐSP, SH TCM, gửi mail, dự giờ, mở
chuyên đề, kiểm tra hồ sơ ( SLL, phiếu tổng hợp, học bạ,..)
• Trao quyền : TT kiểm tra HSSS của GV, PHT kiểm tra đột xuất.
• Tạo ra những thắng lợi ngắn hạn : Chọn mốt số gv thực hiện tốt báo
cáo tham luận, cách làm đạt hiệu quả, chia sẽ trong hội đồng.
• HT giám sát thực hiện, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
BƯỚC 6 : KIỂM TRA/CỦNG CỐ SỰ THAY ĐỔI
-Kiểm tra thường xuyên : Dự giờ, kiểm tra HSSS, cuối kì, báo cáo của PHT,
Tổ trưởng.
-Lên kế hoạch khắc phục hạn chế, tư vấn, giúp đỡ, sửa chữa kịp thời.
BƯỚC 7 : GẮN CHẶT THAY ĐỔI VỚI TỔ CHỨC :
-Đưa TT 22 vào tất cả các hoạt động dạy và học trong nhà trường.




×