Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TÀI LIỆU LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ PHỔ THÔNG Bài tập nhóm chuyên đề 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.71 KB, 6 trang )

NHÓM 2
Phân biệt thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục.
Nội dung
Thẩm
quyền,
đối tượng
thanh tra.

Thanh tra hành chính

Thanh tra chuyên ngành

1. Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Thanh tra hành chính đối với đại học quốc
gia; đại học vùng; học viện, trường đại học,
viện, trường cao đẳng, trường trung cấp
chuyên nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc quyền quản lý của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; doanh nghiệp nhà nước do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định
thành lập.
2. Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ:
Thanh tra hành chính đối với trường đại
học, học viện, viện, trường cao
đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ
quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý
của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
3. Thanh tra tỉnh: Thanh tra hành chính đối
với trường đại học, học viện, viện, trường

1. Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành


đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo; các đại
học; học viện, trường đại học, viện, trường
cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp,
cơ sở giáo dục khác; cơ quan, tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục.
2. Thanh tra Sở: Thanh tra chuyên ngành đối
với Phòng Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên, trường chuyên biệt; trường
đại học, học viện, viện, trường cao đẳng,
trường trung cấp chuyên nghiệp (không bao
gồm các cơ sở giáo dục đại học, trường
trung cấp chuyên nghiệp công lập của các
Bộ đóng trên địa bàn) theo phân cấp quản lý
nhà nước về giáo dục; cơ quan, tổ chức, cá
nhân tham gia hoạt động giáo dục tại địa


cao đẳng (không bao gồm các trường đại phương.
học, học viện, viện, trường cao đẳng công (Điều 15, Nghị định 42/2013/NĐ-CP)
lập của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đóng
trên địa bàn), cơ quan, tổ chức, cá nhân
thuộc quyền quản lý của Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh theo phân cấp.
4. Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo:
Thanh tra hành chính đối với trường trung
cấp chuyên nghiệp (không bao gồm các
trường trung cấp chuyên nghiệp công lập
của các Bộ, cơ quan ngang Bộ đóng trên
địa bàn); trường bồi dưỡng cán bộ quản lý

giáo dục tỉnh; trường trung học phổ thông,
trường phổ thông có nhiều cấp học trong
đó có cấp trung học phổ thông; trung tâm
giáo dục thường xuyên; cơ quan, tổ chức,
cá nhân thuộc quyền quản lý của Sở Giáo
dục và Đào tạo.
5. Thanh tra huyện: Thanh tra hành chính
đối với cơ sở giáo dục mầm non; trường
tiểu học, trường trung học cơ sở, trường


phổ thông có nhiều cấp học trong đó có cấp
trung học cơ sở; tổ chức, cá nhân thuộc
quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp
huyện theo phân cấp.
(Điều 12, Nghị định 42/2013/NĐ-CP)
Nội dung Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp
thanh tra luật về giáo dục; chính sách, pháp luật khác
có liên quan và nhiệm vụ, quyền hạn được
giao đối với đối tượng quy định tại Khoản
1 Điều 2 Nghị định 42.
(Điều 11, Nghị định 42/2013/NĐ-CP)

1. Xây dựng và thực hiện chương trình giáo
dục; biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo
trình, tài liệu; sản xuất, quản lý, sử dụng
thiết bị giáo dục.
2. Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể
cơ sở giáo dục; tổ chức và hoạt động của cơ
sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo

dục của cơ quan quản lý giáo dục.
3. Thực hiện quy chế chuyên môn; mở
ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy chế thi
cử; thực hiện nội dung, phương pháp giáo
dục; in, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng
chỉ.
4. Thực hiện quy chế tuyển sinh, quản lý,
giáo dục người học và các chế độ chính sách
đối với người học.


Thời hạn

1. Thời hạn thực hiện một cuộc thanh tra
được quy định như sau:
a) Cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ
tiến hành không quá 60 ngày, trường hợp
phức tạp thì có thể kéo dài, nhưng không
quá 90 ngày. Đối với cuộc thanh tra đặc
biệt phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực,
nhiều địa phương thì thời hạn thanh tra có

5. Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo
dục; kiểm định chất lượng giáo dục; thực
hiện phổ cập giáo dục.
6. Thực hiện quy định về thu, quản lý, sử
dụng học phí, các nguồn lực tài chính khác.
7. Tổ chức quản lý, nghiên cứu, chuyển
giao, ứng dụng khoa học công nghệ.
8. Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực giáo dục.
9. Thực hiện các quy định khác của pháp
luật về giáo dục.
(Điều 14, Nghị định 42/2013/NĐ-CP)
Thời hạn thanh tra, thời hạn gửi quyết
định thanh tra, thời hạn kể từ ngày ký quyết
định thanh tra đến ngày công bố quyết định
thanh tra, báo cáo kết quả thanh tra, kết luận
thanh tra chuyên ngành do Chính phủ quy
định.
Điều 16 nghị định số 07/2012/NĐ - CP


thể kéo dài, nhưng không quá 150 ngày;
b) Cuộc thanh tra do Thanh tra tỉnh, Thanh
tra bộ tiến hành không quá 45 ngày, trường
hợp phức tạp thì có thể kéo dái, nhưng
không quá 70 ngày;
c) Cuộc thanh tra do Thanh tra huyện,
Thanh tra sở tiến hành không quá 30 ngày;
ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu,
vùng xa đi lại khó khăn thì thời hạn thanh
tra có thể kéo dài, nhưng không quá 45
ngày.
2. Thời hạn của cuộc thanh tra được tính từ
ngày công bố quyết định thanh tra đến
ngày kết thúc việc thanh tra tại nơi được
thanh tra.
3. Việc kéo dài thời hạn thanh tra quy định
tại khoản 1 Điều này do người ra quyết

định thanh tra quyết định.
Trình tự, Trình tự, thủ tục thanh tra hành chính trong Trình tự, thủ tục thanh tra chuyên
thủ
tục lĩnh vực giáo dục thực hiện theo quy định ngành trong lĩnh vực giáo dục thực hiện


thanh tra

tại các Điều 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 theo quy định tại các Điều 51, 52, 53, 54,
của Luật thanh tra.
55, 56 của Luật thanh tra.



×