Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý phổ thông Chuyên đề 6 Thảo luận nhóm 4 hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.64 KB, 3 trang )

NHÓM 4
Phân tích các kỹ năng kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy trong hoạt động
kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên trường phổ thông. Theo anh/ chị để thực
hiện tốt các kỹ năng này người kiểm tra có những thuận lợi, khó khăn gì? Đề
xuất các biện pháp khắc phục những khó khăn đó?
I.Phân tích:
1. Kỹ năng kiểm tra:
-Là xem xét việc tuân thủ các quy định, quy chế và hướng dẫn của các cấp
quản lý liên quan đến hoạt động sư phạm của giáo viên.
-Yêu cầu: Phải tỉ mỉ, rõ ràng, chỉ rõ những điều làm được và chưa làm được
của đối tượng kiểm tra phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
2. Kỹ năng đánh giá:
-Là sự xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy
định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại lao động sư phạm của
giáo viên tại thời điểm thanh tra.
- Yêu cầu: Phải khách quan, chính xác, công bằng, thuyết phục, đồng thời
định hướng, khuyến khích tạo cơ sở cho sự tiến bộ của đối tượng được kiểm
tra.
3. Kỹ năng tư vấn:
- Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp giáo viên khắc phục những hạn chế
trong lao động sư phạm, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoàn thiện thiên chức
nhà giáo cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh.
-Yêu cầu: Các ý kiến tư vấn phải sát thực, chính xác, khả thi, giúp cho đối
tượng được kiểm tra nâng cao chất lượng công việc của mình.
4. Kỹ năng thúc đẩy:
-Là hoạt động kích thích phổ biến các kinh nghiệm, các định hướng mới
nhằm hoàn thiện dần hoạt động sư phạm của giáo viên góp phần phát triển hệ
thống giáo dục quốc dân.
-Yêu cầu: Phổ biến được những kinh nghiệm tốt, những định hướng mới cho
đối tượng kiểm tra và có những kiến nghị xác đáng đối với cấp quản lý nhằm
phát triển tổ chức, cá nhân, bộ phận được kiểm tra.




II.Những thuận lợi khó khăn của người kiểm tra khi muốn thực hiện tốt những
kỹ năng trên là:
1.Thuận lợi:
- Việc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành
về giáo dục theo qui định tại khoản 2 Điều 111 Luật giáo dục.
- Người kiểm tra là những người được tập huấn chuyên nghiệp và có nhiều
kinh nghiệm trong ngành.
- Đối tượng được kiểm tra luôn tạo điều kiện thận lợi cho người kiểm tra.
- Xem xét được việc tuân thủ các quy định, quy chế, hướng dẫn của các cấp
quản lý đến hội đồng sư phạm
- Đánh giá được mức độ đạt của giáo viên.
- Tiếp cận được nhiều kinh nghiệm hoạt động, cách làm hiệu quả từ các giáo
viên khác thông qua hoạt động kiểm tra, từ đó nâng cao kinh nghiệm trong công
tác kiểm tra tư vấn, thúc đẩy.
2. Khó khăn và giải pháp khắc phục:
Những khó khăn
1.Trong công tác kiểm tra chuyên

Giải pháp khắc phục
Cần thống nhất các nội dung, tiêu

môn, nghiệp vụ hoạt động sư phạm chí kiểm tra trong đoàn trước khi tiến
chưa thống nhất các tiêu chí trong đoàn hành kiểm tra các hoạt động sư phạm.
kiểm tra.
2. Người kiểm tra phải chỉ ra được

Chỉ ra tác hại của việc không chấp


những điều còn hạn chế của đối tượng nhận những hạn chế đó, từ đó định
được kiểm tra, nhưng đối tượng kiểm hướng, tư vấn những giải pháp hiệu
tra không chấp nhận những hạn chế mà quả thiết thực hơn, sử dụng lí lẽ thuyết
luôn giữ vững quan điểm bảo thủ của phục để giáo viên chấp nhận và thay
mình.
đổi quan điểm của mình.
3.Đối tượng được kiểm tra chấp
Theo dõi, kiểm tra quá trình khắc
nhận những hạn chế nhưng không phục hạn chế của giáo viên từ đó có
chịu khắc phục để tiến bộ.

những giải pháp phù hợp để giúp giáo

viên tiến bộ hơn.
4.Gợi ý cho giáo viên khắc phục
Tìm hiểu rõ tình hình thực tế trước
những hạn chế chưa sát thực, chưa khi tiến hành kiểm tra.
khả thi với tình hình thực tế.
5.Ngại mất lòng nên còn đánh giá

Phải đánh giá đúng những hạn chế


mang tính chung chung, không giúp mà giáo viên còn gặp phải để giúp giáo
giáo viên nhận ra những hạn chế của viên tiến bộ. Phải dể giáo viên thấy rõ
mình.

mục đích của kiểm tra là giúp đỡ,
không tạo áp lực để giáo viên chấp
nhận sự góp ý và đánh giá của người


kiểm tra.
6.Chưa có những biện pháp thúc đẩy
Sau khi kiểm tra cần có những buổi
trong hoạt động sư phạm của tập thể họp hội đồng chuyên môn để đánh giá,
mà chỉ giới hạn ở đối tượng được nhận xét những vấn đề làm được và
kiểm tra.

chưa được để từ đó tìm ra những biện
pháp thúc đẩy giáo viên tiến bộ hơn
trong hoạt động sư phạm.



×