Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

GIÁO ÁN MÔN TOÁN TÊN BÀI CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 6 trang )

Giáo án Toán 5

Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

TUẦN 25
25/5/2015
TIẾT 121

Ngày soạn:
Ngày dạy: 05/6/2015

GIÁO ÁN MÔN TOÁN
TÊN BÀI: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững hơn mối quan hệ của các số đo thời gian (giờ, phút, giây,...).
- Biết được cách cộng số đo thời gian tương tự với cách cộng số tự nhiên (nắm vững
cách cộng).
2) Kĩ năng:
- Biết đặt tính đúng cách và thực hiện được phép cộng số đo thời gian.
- Giải được các bài toán đơn giản về cộng số đo thời gian.
3) Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận qua việc đặt tính đúng cách, cách làm việc khoa học qua
việc trình bày và đổi kết quả phép tính một cách rõ ràng.
- Qúy trọng và tiết kiệm thời gian, tinh thần làm việc hăng hái.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Diễn giảng, đàm thoại, nêu vấn đề, động não, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành –
luyện tập.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, sơ đồ tóm tắt, bút lông, thước kẻ.
- HS: SGK, vở.


IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
THỜI
GIAN
2
Phút

4
phút

HOẠT ĐỘNG
CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
CỦA HS

1) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Mời Lớp phó Văn nghệ bắt
bài hát cho lớp.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lớp phó Văn nghệ bắt
bài hát “Lý cây xanh”, cả
lớp hát.

2) KIỂM TRA BÀI CŨ
“Bảng đơn vị đo thời
gian”
- Dán bảng phụ và mời 2 HS
xung phong lên bảng thực

hiện đổi đơn vị thời gian:
4 năm = ...... tháng
5 tuần 7 ngày = ...... ngày
2 ngày 6 giờ = ...... giờ
2 giờ rưỡi = ...... phút

- 2 HS lên bảng thực hiện,
cả lớp làm bài vào vở.
4 năm = 48 tháng
5 tuần 7 ngày = 42 ngày
2 ngày 6 giờ = 54 giờ
2 giờ rưỡi = 150 phút
1

PP
GIẢNG DẠY


Giáo án Toán 5

Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

- Lớp nhận xét.
12
phút

- GV nhận xét, tuyên dương.
3) DẠY BÀI MỚI
“Cộng số đo thời gian”
* Giới thiệu bài (kết hợp ôn

bài cũ):
- Gọi HS nhắc lại cách cộng - 1 HS nhắc lại:
số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc.
+ Làm tính từ phải sang
trái, bắt đầu từ hàng đơn
vị. Cộng hàng đơn vị với
nhau, hàng chục với
nhau,...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Đặt vấn đề: “Liệu chúng ta - HS phát biểu ý kiến:
- Nêu vấn đê.
có thể thực hiện được tương + Có. Bằng cách đặt tính
tự như vậy với số đo thời
theo cột dọc, cộng các số
gian được không?
cùng đơn vị với nhau.
+ Không. Vì có nhiều đơn
vị khác nhau.
- Để biết được điều này
chúng ta sẽ làm rõ ở bài học
“Cộng số đo thời gian”.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
- Vài HS nhắc lại, lớp ghi
tựa bài vào vở.
a) Ví dụ 1:
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- HS đọc đề toán, lớp lắng
nghe.

* GV sử dụng hệ thống câu
* HS trả lời, lớp nhận xét, - Đàm thoại.
hỏi hướng dẫn HS:
bổ sung:
+ Đề toán cho ta biết những
+ Đề toán cho biết:
gì?
• Ô tô đi từ Hà Nội đến
Thanh Hóa hết 3 giờ 15
phút.
• Đi tiếp đến Vinh hết 2
giờ 35 phút.
+ Đề toán hỏi ta điều gì?
+ Đề toán hỏi: Ô tô đó đi
cả quãng đường từ Hà Nội
đến Vinh hết bao nhiêu
thời gian?
* GV tóm tắt đề toán bằng sơ
- Trực quan
đồ đoạn thẳng (dán bảng):
(sơ đồ).
2


Giáo án Toán 5

Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

?
3 giờ 15 phút


Hà Nội

2 giờ 35 phút

Thanh Hóa

Vinh

+ Dựa vào sơ đồ, muốn biết
ô tô đi từ Hà Nội đến Vinh
mất hết bao nhiêu thời gian,
các em thực hiện phép tính
gì?
+ GV gọi 2 HS lên bảng đặt
tính:

+ HS quan sát sơ đồ, trả
lời: Thực hiện phép cộng.

+ 2 HS xung phong làm
bài, lớp làm bài vào nháp:

- Động não.

+ 3 giờ 15 phút

2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút


+ Cho HS trình bày cách làm + HS trả lời: Đặt tính theo
của mình.
cột dọc, cộng các số với
nhau, giữ nguyên phút và
giờ.
+ Lớp quan sát và nhận
xét.
+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ Ta trình bày:
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35
phút = 5 giờ 50 phút.
+ Cho HS thắc mắc.
+ HS thắc mắc (nếu có).
b) Ví dụ 2 (hướng dẫn
tương tự Ví dụ 1):
- Gọi 1 HS đọc đề toán.

- HS đọc đề toán, lớp lắng
nghe.
* HS hỏi đáp theo cặp.

* Tổ chức cho HS hỏi đáp
với nhau để nắm được nội
dung bài toán: Một HS này
hỏi, một HS khác trả lời, sau
đó đổi vai trò:
+ Đề toán cho ta biết những
+ Đề toán cho biết:
gì?
• Quãng đường đầu tiên,

xe đạp đi hết 22 phút 58
giây.
3

- Đàm thoại.


Giáo án Toán 5

Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

• Quãng đường thứ hai, xe
đạp đi hết 23 phút 25 giây.
+ Đề toán hỏi: Người đó đi
cả hai quãng đường hết
bao nhiêu thời gian?
+ Thực hiện phép cộng.

+ Đề toán hỏi ta điều gì?
+ Muốn biết xe đạp đi cả hai
quãng đường mất hết bao
nhiêu thời gian, ta thực hiện
phép tính gì?
* Sau đó, trở lại phần điều
khiển của GV.
+ Tương tự Ví dụ 1, ta sẽ đặt
tính theo cột dọc. Mời 2 HS
xung phong lên bảng làm
bài.


+ 2 HS lên bảng thực hiện,
lớp làm bài vào vở.

+ 22 phút 58 giây
23 phút 25 giây
45 phút 83 giây

+ Lớp nhận xét.
* Đặc biệt ở “83 giây”.
Đổi nó sang phút.

* Kết quả quả bài toán vừa
làm có gì đặc biệt? Các em
làm gì với kết quả này?
* 83 giây đã hơn 1 phút nên
ta cần đổi sang phút để cộng
vào phút phía trước.
- Các em có thể dùng cách
nào để đổi 83 giây sang
phút? (ôn lại tiết trước).

- Động não.
- Diễn giảng.

- Thực hiện phép chia:

83 60

83 giây = 1 phút 23 giây
+ Ta trình bày:

22 phút 58 giây + 23 phút 25
giây = 46 phút 23 giây.
+ Cho HS thắc mắc.
c) Rút ra kiến thức:
- Mời 2 HS phát biểu cách
cộng số đo thời gian.

2
3

1

+ HS thắc mắc (nếu có).
- 2 HS phát biểu, lớp nhận - Động não.
xét, bổ sung.
+ Đặt cột dọc sao cho các
đơn vị thẳng cột với nhau
(phút viết dưới phút, giây
viết dưới giây,...).
+ Đơn vị nào cộng với đơn
vị đó, ghi lại tên đơn vị.

4


Giáo án Toán 5

15
Phút


Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV dán nội dung bài học
lên bảng:
+ Đặt tính theo cột dọc, đơn
vị phía dưới tương ứng đơn
vị phía trên (thẳng cột).
+ Làm tính từ phải sang
trái. Ghi kết quả trước đơn
vị.
+ Đổi kết quả (nếu có).
- Trở lại ý kiến đầu giờ, GV
tuyên dương bạn có ý kiến
đúng.
4) Luyện tập, củng cố (kết
hợp giáo dục tư tưởng)
- Chia 8 câu ở bài tập 1 cho
các tổ thảo luận; bài tập 2, cả
4 tổ (5 phút).
 Câu 1:
* 7 năm 9 tháng + 5 năm 6 tháng
* 3 giờ 5 phút + 6 giờ 32 phút
* 12 giờ 18 phút + 8 giờ 12 phút
* 4 giờ 35 phút + 8 giờ 42 phút
* 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
* 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây
* 8 phút 45 giây + 6 phút 15 giây
* 12 phút 43 giây + 5 phút 37


- HS phát biểu lại nội dung
bài học, lớp lắng nghe và
chép vào vở.

- 4 tổ thảo luận theo bài
tập phân công.

- Thực hành luyện tập.

giây

 Câu 2:
Lâm đi từ nhà đến bến xe
buýt hết 35 phút, sau đó đi ô
tô đến Viện Bảo tàng Lịch sử
hết 2 giờ 20 phút. Hỏi Lâm
đi từ nhà đến Viện Bảo tàng
Lịch sử hết bao nhiêu thời
gian?
- Lần 1, mời đại diện các tổ
lên bảng làm bài tập 1.
- Lần 2, mời đại diện các tổ
lên bảng làm bài tập 2.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Thời gian là vô cùng quý
giá, các em cần làm việc,
học tập có kế hoạch để sử
5

- Thảo luận

nhóm.

- Đại diện các tổ lên bảng
làm bài ở 2 lần. Các tổ
nhận xét chéo nhau.
- Lớp lắng nghe.


Giáo án Toán 5

2
phút



Nguyễn Ngọc Hiệp & Danh Minh Hòa

dụng thời gian hiệu quả, tiết
kiệm thời gian.
5) Dặn dò
- Xem lại bài học.
- Lắng nghe và chép yêu
- Giao bài tập về nhà: Em
cầu vào vở.
hãy sáng tác một đề toán đơn
giản để thực hiện phép cộng
số đo thời gian.
- Xem trước bài: “Trừ số đo
thời gian”.


Rút kinh nghiệm:
- Vào bài dung phép tương tự với cách cộng số tự nhiên.
- Ở ví dụ 1, nên cho HS tự lên bảng thực hiện và nói cách làm của mình.
- Trình bày bảng cần đẹp hơn.
- Bước đổi đơn vị cần làm gọn lại (hỏi ngắn gọn, không cần cho HS so sánh
5m10dm và 6m).

6



×