Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN TOÁN Bài 17 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.78 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN HÒA 4



KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
Môn: Toán
Lớp: 5
Người thực hiện: Trương thị Huyền
MSSV: B1200021

Năm học 2014-2015


KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
MÔN: TOÁN

Bài 17: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
(Theo mô hình trường học mới)
Ngày soạn: 20/05/2015
Ngày giảng:
Tuần: 23
Tiết: 115
Lớp: 5A1
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học sinh khám phá được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập
phương.
2. Kĩ năng
- Vận dụng công thức để giải các bài tập liên quan đến thể tích của hình lập
phương.


- Ôn lại những kiến thức đã học như tính diện tích một mặt, diện tích xung
quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và thể tích hình hộp chữ
nhật.
3. Thái độ
Thể hiện thái độ tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, SGV, đồ dùng trực quan, bảng phụ, bút lông, thước kẻ.
- HS: SGK, vở BT, giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
Hát tập thể: Trưởng ban văn nghệ bắt giọng hát bài Mái trường mến yêu.
2. Kiểm tra bài cũ (3’): bài Thể tích hình hộp chữ nhật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Mời CTHĐTQ kiểm tra bài
cũ.
- GV quan sát hoạt động kiểm
tra bài cũ.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG PHÁP

- CTHĐTQ kiểm tra bài cũ
- Đàm thoại, tổ
cho các bạn:
chức làm việc cá
+ Muốn tính thể tích hình hộp nhân.
chữ nhật ta làm thế nào?
+ Tính thể tích hình hộp chữ
nhật có chiều dài là a, chiều



- Nhận xét.

rộng là b, chiều cao là c, biết:
a = 6cm, b = 5cm, c = 8cm.
- Mời các bạn trả lời:
+ Muốn tính thể tích hình hộp
chữ nhật, ta lấy chiều dài
nhân với chiều rộng rồi nhân
với chiều cao.
+ Thể tích của hình hộp chữ
nhật là:
6 x 5 x 8 = 240 (cm3).
- Mời các bạn nhận xét.
- Báo cáo với GV.

3. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương (2’).
- GV cho HS quan sát đồ dùng trực quan là một cái hộp có hình lập phương.
- Em hãy nêu đặc điểm của hình lập phương ? (hình lập phương có các cạnh
bằng nhau, 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau).
- Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật
không?
- Từ công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, em hãy dự đoán công
thức tính thể tích của hình lập phương?
- GV mời HS phát biểu.
- GV kết luận: ta đã biết hình lập phương là một trường hợp đặc biệt của
hình hộp chữ nhật, vậy để xem dự đoán của các bạn về công thức tính thể
tích của hình lập phương đúng hay không, các em hãy cùng cô tìm hiểu bài

học hôm nay nhé.
HS ghi tựa bài vào vở.
b) Các hoạt động
THỜI
GIAN
10’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

PHƯƠNG
PHÁP

1. Hoạt động cơ bản (xây
dựng quy tắc và công thức
tính thể tích hình lập
phương).
- Yêu cầu
HS đọc ví dụ trong SGK.

- HS đọc yêu cầu của ví dụ
trong SGK.

- Đàm thoại,
giảng giải gợi


- GV hỏi: 1 hình lập phương có
cạnh 3cm. Ta xếp đầy các hình

lập phương có thể tích 1cm3
vào hình lập phương đó. Vậy
xếp lớp đầu được bao nhiêu
hình lập phương có thể tích
1cm3 ?
- Xếp lớp thứ 2 thì được bao
nhiêu hình lập phương thể tích
1cm3 ?
- Ta xếp lớp thứ 3 và cũng vừa
đầy hình lập phương lớn thì có
tất cả mấy hình lập phương thể
tích 1cm3 ?
- Ta nói hình lập phương có
cạnh 3cm có thể tích là 27cm3.
- Với hình lập phương có kích
thước như trên, ta tính như thế
nào để có 27cm3 ?
- Vậy 3 x 3 x 3 chính là thể tích
của hình lập phương.
- Muốn tính thể tích của hình
lập phương ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu công thức
tính thể tích của hình lập
phương với cạnh là a.
- Gọi HS nhắc lại công thức.
- GV hỏi: vậy dự đoán của các
bạn có đúng không?
- Yêu cầu HS vận dụng kiến
thức vừa học để tính thể tích
hình lập phương có cạnh là

5cm.
- Nhận xét.
16’

- Có 9 hình lập phương có thể mở, trực quan.
tích 1cm3.

- Xếp lớp thứ 2 được 18 hình
lập phương có thể tích 1cm3.
- Xếp lớp thứ 3 được 27 hình
lập phương có thể tích 1cm3.

- Lấy 3 x 3 x 3 được 27.

- Muốn tính thể tích của hình
lập phương, ta lấy cạnh nhân
cạnh rồi nhân với cạnh.
- Công thức: V = a x a x a.
- HS nhắc lại.
- HS phát biểu.
- HS lên bảng làm bài:
Thể tích của hình lập phương
là:
5 x 5 x 5 = 125 (cm3)

2) Hoạt động thực hành
(hướng dẫn HS giải BT).
- GV cho HS củng cố kiến thức - HS tham gia phát biểu ý



trước khi làm BT.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS
nối tên gọi với công thức thích
hợp (diện tích 1 mặt, diện tích
xung quanh, diện tích toàn
phần của hình lập phương, thể
tích hình hộp chữ nhật, hình lập
phương).
- GV nhận xét.
BT 1: Viết số đo thích hợp
vào ô trống. (Yêu cầu HS vận
dụng kiến thức vừa ôn và kiến
thức về thể tích hình lập
phương để làm BT).
- Yêu cầu nhóm trưởng điều
khiển các bạn làm việc nhóm.
- Mời HS phát biểu.
- GV ghi kết quả lên bảng phụ.
- Mời HS nhận xét.
- GV hỏi thêm:
+ Để tính độ dài cạnh biết diện
tích 1 mặt hình lập phương là
36 cm2 ta làm sao?
+ Muốn tính diện tích 1 mặt
của hình lập phương biết diện
tích toàn phần, ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu HS trao đổi các ý
còn lại với bạn.
BT2: Một khối kim loại hình

lập phương có cạnh 0,75m.
Mỗi đê-xi-mét khối kim loại
đó cân nặng 15kg. Hỏi khối
kim loại đó cân nặng bao
nhiêu kg?
- GV hướng dẫn HS phân tích
đề toán.
- Muốn tìm khối lượng của
khối kim loại đó, ta phải biết
điều gì?

kiến.

- Đàm thoại,
giảng giải, làm
việc cá nhân,
thảo luận
nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn làm bài.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
+ Ta thấy 6 x 6 = 36, suy ra
độ dài cạnh của hình lập
phương là 6cm.
+ Lấy diện tích 1 mặt chia 6.

- HS trao đổi bài với bạn.
- Đàm thoại,

giảng giải, thảo
luận nhóm.
- HS đọc và phân tích đề
toán.
- Phải biết thể tích của khối
kim loại đó.


- Nhắc nhở HS đổi đơn vị.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu nhóm trưởng hỗ trợ
các bạn trong nhóm làm bài.

- Mời HS nhận xét.

3’

- GV nhận xét, tuyên dương.
BT3: Một hình hộp chữ nhật
có chiều dài 8cm, chiều rộng
7cm, chiều cao 9cm. Một
hình lập phương có cạnh
bằng trung bình cộng của 3
kích thước của hình chữ nhật
trên. Tính:
a) Thể tích hình hộp chữ
nhật.
b) Thể tích hình lập phương.
- HD học sinh phân tích đề.
- Để tính thể tích hình lập

phương, cần phải tìm gì trước
tiên?
- Muốn tìm số trung bình cộng
ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm,
làm vào vở nháp.
- GV theo dõi, sửa chữa bài
làm của các nhóm.
3. Hoạt động ứng dụng
- Mời CTHĐTQ lên ôn bài cho
các bạn.

- HS lên bảng làm bài, các
bạn khác làm vào vở dưới sự
điều khiển của nhóm trưởng.
Bài giải
0,75m = 7,5dm
Thể tích của khối kim loại
hình lập phương là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875
(dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,152 (kg)
- HS nhận xét.

- Thảo luận
nhóm.

- HS đọc và phân tích đề.
- Phải tìm độ dài cạnh của

hình lập phương.
- HS nhắc lại cách tìm số
trung bình cộng.
- HS làm bài.

- CTHĐTQ ôn bài cho các
bạn:


- Nhận xét tiết học.
* Dặn dò:
- Xem lại bài.
- Làm các bài tập trong vở BT.
- Nói với người thân những
điều đã học.
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
chung.

+ Hôm nay chúng ta học bài
gì?
+ Nêu cách tính và công thức
tính thể tích của hình lập
phương.
- HS nêu cách tính và công
thức tính thể tích của hình lập
phương.
- Lắng nghe.




×