Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

gai an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.99 KB, 90 trang )

Ngày soạn : 25.12.2006 Tuần: 17
Ngày giảng : 27.12.2006 Tiết : 34
Ôn Tập
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản, có hệ thống của các chương đã học ở học kỳ I
từ chương I -> chương VI.
2.Kỹ năng : Hệ thống hoá kiến thức
3.Thái độ : Cần cù, chăm chỉ,học bài kỹ chuẩn bò tốt cho kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Sơ đồ hệ thống hoá. Câu hỏi minh họa
- Tranh : + Đặc điểm bên ngoài của lá
+ Cấu tạo trong của phiến lá
+ Biến dạng của lá
+ Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, bằng lá.
+ Giâm cây , chiết cây, ghép cành, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
+ Cấu tạo của hoa . Các loại hoa
+ Thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ
+ Quá trình thụ phấn và thụ tinh
2.Học sinh : Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Mở bài : Chúng ta đã ôn tập chương I -> chương III khi kiểm tra 1 tiết, trong tiết hôm nay chúng ta sẽ
tập trung ôn chương IV ->ø VI.
2.Phát triển bài:
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a.
b.
c.
Các
phần
của lá


Cuống (đa số cây), bẹ (1 số cây: cò, lúa, chuối, cau)
Phiến: màu xanh lục, bản dẹt, là phần rộng nhất của lá
Gân: nằm trên phiến,
có ba kiểu gân lá
Hình mạng (nhiều cây)
Song song (tre, ngô,mía)
Hình cung (bèo nhật bản, ngọc trâm)
Các
lọai lá
Lá đơn: mít, ớt, dâm bụt
Lá kép: hoa hồng, phượng vó, khế
Các kiểu xếp lá
Mọc cách: bưởi, rau muống
Mọc đối: ổi , bạc hà, cà phê
Mọc vòng: trúc đào, hoa sữa
2. Cấu tạo trong của phiến lá:
Các phần của phiến lá Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Biểu bì -1 lớp tế bào, không màu trong
suốt, xếp sát nhau, vách dày
-Mặt dưới lá có nhiều lỗ khí
-Bảo vệ, cho ánh sáng đi qua
-Trao đổi khí và thoát hơi nước
Thòt lá -Lớp phía trên có nhiều lục lạp
-Lớp phía dưới có nhiều khoang
chứa không khí
- Chế tạo chất hữu cơ
- Chứa và trao đổi khí
Gân lá Nằm giữa thòt lá, có các bó mạch Vận chuyển các chất
3.
4. Các hoạt động và chức năng của lá:

Hoạt
động
Hiện tượng
Thời
gian
Vai trò
nh hưởng của điều
kiện bên ngòai
Quang
hợp
Các lục lạp của tế bào thòt lá
thu nhận ánh sáng, sử dụng
nước và CO
2
để chế tạo tinh bột
và nhả ô xy
Ban ngày
Tạo ra chất hữu cơ và
khí oxi -> nuôi cây cung
cấp cho động vật và con
người .
-nh sáng,khí CO
2
,t
0
.
- t
0
cao QH giảm,
- t

0
thấp cây không hút
được nước -> QH yếu

hấp
Cây hấp thụ khí ô xy để phân
giải chất hữu cơ,sản ra năng
lượng,đồng thời thải khí CO
2
và hơi nước.

Cả ngày
lẫn đêm
Tạo ra năng lượng cần
cho mọi hoạt động sống
của cây,làm tăng lượng
khí CO
2
trong không khí
-t
0
thích hợp là 25 30
o
C
-Lượng khí O
2
và khí
CO
2
trong không khí

Thoát
hơi
nước
Rễ hút nước vào cây,phần lớn
nước được thải ra ngoài qua lá
Chủ yếu
về ban
ngày
Làm cho lá không bò đốt
nóng,tạo ra sức hút giúp
cây vận chuyển nước và
muối khoáng từ rễ về lá
Sự thoát hơi nước tăng
- Nhiệt độ cao
- Độ ẩm giảm
- nh sáng mạnh
- Gió mạnh
* Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp và quá trình hô hấp:
Qúa trình quang hợp: ánh sáng
Nước + khí cacbonic Tinh bột + ô xy
diệp lục
Quá trình hô hấp: Chất hữu cơ + khí oxi Năng lượng + Khí CO
2
+ hơi nước
Những đặc điểm trái ngược cuả hai quá trình:
QUANG HP HÔ HẤP
Hút khí CO
2
nhả khí oxi Hút khí oxi nhả khí CO
2

Chế tạo chất hữu cơ Phân giải chất hữu cơ
Biến
dạng
của lá
Tua cuốn,tay móc (đậu hà lan, mây) giúp cây leo lên
Gai (xương rồng) giảm bớt thoát hơi nùc trong điều kiện khô hạn
Lá dự trư õ(củ hành) bẹ lá phồng to chứa chất dự trữ
Lá bắt mồi: - Có lông tuyến : bắt và tiêu hoá sâu bọ (cây bèo đất)
- Gân lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp trong chứa
chất tiêu hoá sâu bọ (cây nắp ấm)
Diễn ra ở lá Diễn ra ở tất cả các bộ phận của cây
Xảy ra mọi lúc, cả ngày lẫn đêm Xảy ra ban ngày, lúc có ánh sáng
5. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
- Bằng thân bò: như cây rau má, dâu tây, sài đất
- Bằng thân rễ : như củ gừng, nghệ, dong ta…
- Bằng rễ củ : như khoai lang…
- Bằng lá : như lá thuốc bỏng, hoa đá
6. Sinh sản sinh dưỡng do người :
- Giâm cành
- Chiết cành
- Ghép cây
- Nhân giống vô tính trong ống nghiệm -> cách nhân giống nhanh nhất và tiết kiệm cây giống vì
nó tạo ra rất nhiều cây từ 1 mô non.
7. Cấu tạo và chức năng của hoa :
Các bộ phận chính Đặc điểm cấu tạo Chức năng
Đài hoa Gồm những lá đài, màu lục Đài + tràng -> bao hoa bảo vệ
nhò và nhụy
Tràng hoa Gồm những cánh hoa, có màu
sắc sặc sỡ và hương thơm
Thu hút sâu bọ

Nhò Chỉ nhò dài, có bao phấn
mang nhiều hạt phấn chứa tế
bào sinh dục đực
Sinh sản duy trì và phát triển
nòi giống
Nhụy Có bầu chứa noãn mang tế
bào sinh dục cái.
8. Các loại hoa :
- Hoa đơn tính : là hoa chỉ có nhò (hoa đực) hoặc chỉ có nhụy (hoa cái)
- Hoa lưỡng tính : là hoa có đủ nhò và nhụy.
--------------------------------------------------------------------------
3.Củng cố :
- GV nhắc lại kiến thức từ chương I -> IV
- So sánh về cấu tạo và chức năng của rễ ,thân, lá
4. Dặn dò:
- Học kỹ và chu đáo toàn bộ kiến thức đã ôn
- Chuẩn bò kiểm tra học kỳ I trong tuần 18
Thứ……….. ngày…………tháng…………năm 2007
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN SINH HỌC
Thời gian : 45 phút
Điểm Nhận xét của giào viên
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 đ)
I.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : (1,5 đ)
1.Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có thân rễ?
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt
b. Cây dong riềng, cây cải, cây riềng
c. Cây khoai tây,cà chua,củ cải
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây củ dong
2. Ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới vì :

a. Mặt trên lá có nhiều lỗ khí hơn.
b. Mặt trên lá có nhiều khoang chứa không khí hơn.
c. Tế bào thòt lá phía trên có nhiều lục lạp hơn.
d. Cảø a và b đúng.
3. Cây gỗ to ra nhở bộ phận nào?
a. Tầng sinh vỏ
b. Tầng sinh trụ
c. Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
4. Mạch rây có chức năng gì?
a. Vận chuyển ô xy
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Bảo vệ tầng sinh trụ
5. Có thể xác đònh tuổi của cây bằng cách nào?
a. Đếm số vòng gỗ
b. Đếm tầng sinh trụ
c. Đếm tầng sinh cỏ
6.Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ ?
a. Đáp ứng được nhu cầu ánh sáng cho cây quang hợp
b. Đáp ứng được nhu cầu nhiệt độ cho cây quang hợp
c. Cây được phát triển trong điều kiện thích hợp sẽ thỏa mãn được những yêu cầu về các điều kiện
bên ngòai, giúp cho sự quang hợp của cây
d. Lý do a và b
II. Đánh dấu (x) vào câu mà các em cho là ĐÚNG (Đ) hoặc SAI (S): (1,5 đ)
1. Gân lá có chức năng vận chuyển các chất.
2. Sự thoát hơi nước qua lá giúp cây hô hấp thuận lợi.
2. Lá biến thành tua cuốn gặp ở cây nắp ấm.
3. Đài hoa hợp với tràng hoa làm thành bao hoa bảo vệ nhò và nhụy.
4. Rau má có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng lá.
5. Lá lúa có kiểu gân song song.
Trường THCS Ka Đô

Lớp : 6A
Họ tên:
III. Điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ đã cho dưới đây sao cho thích hợp: (2 đ)
1. Duy trì và phát triển nòi giống, cơ quan sinh sản, cơ quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng (1 đ)
- Rễ, thân, lá là:………………………..chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là:………………...
- Hoa, qủa, hạt là:…………………….. chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là:…………………...
2. Hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái (1 đ)
a. Những hoa có đủ nhò và nhụy, gọi là : ………………………
b. Những hoa thiếu nhò hoặc nhụy, gọi là : ….. ………………..
+ Hoa đơn tính chỉ có nhò gọi là :…………………..
+ Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là :…………………..
B.TỰ LUẬN (5 đ)
1. Nêu những điểm khác nhau giữa quang hợp và hô hấp? (3 đ)
QUANG HP HÔ HẤP
2. Trong sinh sản sinh dưỡng do người, người ta thường áp dụng những hình thức nào? Cách nhân giống
nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao? (2đ)
BÀI LÀM


KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC
THỜI GIAN: 45 phút
I. Mục đích yêu cầu của bài kiểm tra
* Kiểm tra đánh giá những kiến thức HS đã học trong chương III,IV,V để:
- Đánh giá kết quả học tập của HS
- Phát hiện những thiếu sót, chưa đạt của HS để sửa sai kòp thời.
- Điều chỉnh kòp thời kế hoạch giảng dạy.
II. Mục tiêu
1.Kiến thức: Kiểm tra về:
1. Thân to ra do đâu ?

2. Biến dạng của thân
3. Vận chuyển các chất trong thân
4. Đặc điểm bên ngoài của lá
5. Quang hợp , hô hấp
6. Biến dạng của lá
7. Sự thoát hơi nước qua lá
8. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
9. Sinh sản sinh dưỡng do người
10. Cấu tạo trong của phiến lá , của hoa
11. Các cơ quan cây xanh có hoa
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, giải bài tập
3.Thái độ: Trung thực , nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài.
III. Thiết lập ma trận
1. Số lượng câu hỏi trong đề: 16
2. Tỉ lệ câu hỏi tự luận và trắc nghiệm: 5 / 5
3. Hình thành ma trận:
Nội dung kiến thức
Biết Hiểu Vận dụng Điểm
TN TL TN TL TN TL
1. Thân to ra do đâu ? 2 x 0,25 0,5đ
2. Biến dạng của thân 1 x 0,25 0,25đ
3. Vận chuyển các chất trong
thân
1 x 0,25 0,25đ
4. Đặc điểm bên ngoài của lá 2 x 0,25 0,5đ
5. Quang hợp , hô hấp 1 x 0,25 1 x 3đ 3,25đ
6. Biến dạng của lá 1 x 0,25 0,25đ
7. Sự thoát hơi nước qua lá 1 x 0,25 0,25đ
8. Sinh sản sinh dưỡng tự
nhiên

1 x 0,25 0,25đ
Tuần : 18 Tiết : 35
Ngày soạn : 15.12.2006
Ngày KT : 02.01.2007
9. Sinh sản sinh dưỡng do
người
1 x 2đ 2đ
10. Cấu tạo trong của phiến lá 1 x 0,25 1ù x 1đ 1,25đ
11. Cấu tạo của hoa 1 x 0,25 0,25đ
12. Cơ quan cây xanh có hoa 1ù x 1đ 1đ
TỔNG CỘNG 2,75đ 2,25đ 3đ 2đ 10 đ
4. Đề thi:
Ngày soạn : 07.01.2007 Tuần : 19
Ngày giảng : 09.01.2007 Tiết : 36
Thụ Phấn
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh:
- Biết được khái niệm thụ phấn
- Phân biệt được đặc điểm hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ
2.Kỹ năng : Rèn luyện,củng cố những kỹ năng:
- Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
- Quan sát mẫu vật và tranh vẽ, khả năng tư duy
3.Thái độ : Yêu và bảo vệ thiên nhiên
II. THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang 116, 117
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : - Mẫu vật: Hoa tự thụï phấn,hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ, hoa bìm bìm
- Tranh ảnh một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
2.Học sinh : - Một loại hoa tự thụ phấn

- Một loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Mở bài : Qúa trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn.Vậy sự thụ phấn là gì? Có những
cách thụ phấn nào? -> GV vào bài mới
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiều về hiện tựơng thụ phấn-
a.Mục tiêu: HS biết được khái niệm thụ phấn
b.Tiến hành:không sống
- GVgiảng về hiện tượng thụ phấn, sự thụ phấn là bắt
đầu của qúa trình sinh sản hữu tích ở cây có hoa. Có sự
tiếp xúc giữa hạt phấn và đầu nh thì hoa mới thực
hiện được chức năng sinh sản,sự tiếp xúc đó gọi là hiện
tượng thụ phấn
+ Vậy sự thụ phấn là gì ?
- GV nêu vấn đề: Hạt phấn có thể tiếp xúc với nhụy hoa
bằng cách nào? -> GV chuyển phần 2.
- HS nghe và thu thập thông tin
- HS đọc hiện tượng thụ phấn trong SGK

+ Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu
nhụy
Tiểu kết 1: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
Hoạt động 2 : Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
a.Mục tiêu: - Hiểu rõ đặc điểm hoa tự thụ phấn.
- Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
b.Tiến hành:không

1.Hoa tự thụ phấn:
- Hướng dẫn HS quan sát H30.1 để trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là hoa tự thụ phấn?
+ Hoa tự thụ phấn cần những điều kiện nào ?
- GV chốt lại đặc điểm của hoa tự thụ phấn
2.Hoa giao phấn:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ?
+ Hoa giao phấn cần những điều kiện nào ?
+ Hiện tượng giao phấn được thực hiện nhờ những yếu
tố nào ?
- Cho HS đọc thông tin , thảo luận giữa các nhóm,trao
đổi đáp án
- GV gợi ý: thụ phấn bằng cách giao phấn nhờ nhiều yếu
tố.
- GV chốt lại đặc điểm của hoa giao phấn
- HS quan sát H 30.1 (chú ý nhò và nh) -> thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của chính
hoa đó .
+ Hoa lưỡng tính
+ Nhò và nhụy chín đồng thời
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi và giải thích :
+ Có hạt phấn chuyển đến đầu nh của hoa khác
+ Hoa lưỡng tính, hoa đơn tính
+ Nhò và nhụy chín không đồng thời
+ Thực hiện nhờ gió, sâu bọ, người.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

Tiểu kêt 2:
HOA TỰ THỤ PHẤN HOA GIAO PHẤN
- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của
chính hoa đó .
- Xảy ra ở hoa lưỡng tính , có nhò và nh
chín đồng thời
- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của
hoa khác.
- Xảy ra ở hoa đơn tính , lưỡng tính có nhò
và nh không chín cùng lúc .
- Thực hiện nhờ : gió , sâu bọ , người …
Hoạt động 3 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
a.Mục tiêu: Nhận biết các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
b.Tiến hành:không
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu vật và tranh vẽ để trả lời
câu hỏi mục \/ trang 100:
+ Hoa có đặc điểm gì để hấp dẫn sâu bọ?
+Tràng hoa có đặc điểm gì làm cho sâu bọ muốn lấy
mật hay lấy phấn thường phải chui vào trong hoa?
+ Nhò của hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến
lấy mật hay lấy phấn thường mang theo hạt phấn sang
hoa khác?
+ Nh hoa có đặc điểm gì khiến cho sâu bọ khi đến
thì hạt phấn của hoa khác thường bò dính vào đầu nh
- GV nhận xét trình bày của các nhóm, giúp HS hoàn
thiện kiến thức.
- Cho HS xem thêm một số tranh ảnh của hoa thụ phấn
- Quan sát mẫu vật,tranh -> thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi :
+ Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm mật ngọt

+ Tràng hoa phức tạp , đóa mật nằm ở đáy hoa
+ Hạt phấn to, có gai
+ Đầu nhụy có chất dính
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
nhờ sâu bọ và nhấn mạnh các điểm chính của hoa thụ
phấn nhờ sâu bọ -> giáo dục thái độ.
+ Tóm lại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có những đặc điểm
chủ yếu gì ?
- HS quan sát tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
+ Căn cứ vào các thông tin ở trên HS rút ra kết
luận.
Tiểu kết 3:
- Có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm mật ngọt
- Tràng hoa phức tạp , đóa mật nằm ở đáy hoa
- Hạt phấn to, có gai
- Đầu nhụy có chất dính
3. Củng cố:
- Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
- Những cây có hoa nở về đêm như lài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ ?
4. Kiểm tra đánh giá : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1 : Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây ?
a. Gió mang hạt phấn của hoa đực tới hoa cái.

b. Sâu bọ mang hạt phấn từ nhò tới nh.
c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
d. Tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái.
Câu 2 : Các đặc điểm nào dưới đây là đặc trưng cho hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
1. Bao hoa thường phát triển, cánh hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, thường tạo
thành hình ống.
2. Nhò thường dài và thò ra ngoài hoa.
3. Hoa thường đơn tính
4. Hạt phấn to, có gai
5. Đầu nhụy có chất dính
6. Trong hoa thường có mật ngọt.
5. Dặn dò:
- Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 100 SGK
- Chuẩn bò bài : Thụ phấn (tt)
+ Đọc thông tin mục 3, quan sát hình 30.3 -> tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
+ Trả lời câu hỏi mục \/
+ Con người thực hiện thụ phấn bổ sung cho cây như thế nào?
+ Chuẩn bò cây ngô có hoa,hoa bí ngô, bông, que.
- Hướng dẫn HS làm phễu.
Ngày soạn : 09.01.2007 Tuần : 19
Ngày giảng : 11.01.2007 Tiết : 37
Thụ Phấn (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp HS nắm được những yêu cầu:
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió,so sánh với thụ phấn nhờ
sâu bọ.
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất
cây trồng.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, thực hành
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên – Vận dụng kiến thức thụ phấn cho cây.

II. THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang 116 - 117
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Tranh hoa ngô, phi lao, hoa lúa.
- Cây ngô có hoa, hoa bí ngô
- Dụng cụ thụ phấn cho hoa
2. Học sinh : Cây có hoa ,hoa bí ngô, bông, que
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào?
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có những đặc điểm gì?
2.Mở bài: Ở bài học trước chúng ta đã đi tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ. Còn hoa thụ
phấn nhờ gió có những đặc điểm gì? Có giống với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? -> GV vào bài mới.
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gióvà
a.Mục tiêu: Giải thích được những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió.
b.Tiến hành: ật không sống
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật và H 30.3,H30.4 trả
lời câu hỏi:
+ Nhận xét về vò trí của hoa ngô đực và hoa ngô cái
+ Vò trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3 trả lời câu hỏi mục \/
+ Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ gió?
- GV phát phiếu học tập
- HS quan sát mẫu vật và hình , trả lời câu hỏi:
+ Hoa đực ở trên ngọn -> dễ tung hạt phấn
+ Hoa cái ở dưới -> dễ nhận hạt phấn
- Các nhóm thảo luận,trao đổi hoàn thành phiếu
học tập
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY

HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gióvà Ý nghóa
- Hoa nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài,thường có lông dính
- GV sửa phiếu học tập, cho điểm
- Yêu cầu các nhóm so sánh hoa thụ phấn nhờ gió và
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hoa thụ phấn
nhờ gió.
Ý nghóa
- Thuận lợi cho gió chuyển hạt phấn đi
- Dễ tung hạt phấn
- Dễ tung hạt phấn
- Gió dễ chuyển đi
- Giữ hạt phấn tốt
- Một hai nhomù trình bày kết qủa , nhóm khác
nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nhóm, so sánh t ập trung các đặc
điểm bao hoa, nhò ,nhụy -> trao đổi giữa các nhóm
- HS nêu đầy đủ đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
gió.
Tiểu Kết 1 : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gío :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhò dài, bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài,thường có lông dính
Hoạt động 2 : Ứng dụng kiến thức về thụ phấn
a.Mục tiêu: Tìm hiểu những ứng dụng thực tế về thụ phấn.
b.Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 4 để trả lời câu hỏi :
+ Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ?
+ Con người đã làm gì đề tạo điều kiện cho hoa thụ
phấn ?
+ Hãy kể những ứng dụng về thụ phấn của con người?
- GV liên hệ thực tế các ứng dụng về sự thụ phấn và
mục đích của thụ phấn bổ sung của con người nhằm:
+ Tăng sản lượng qủa và hạt
+ Tạo ra các giống lai mới có phẩm chất tốt.
- GV giáo dục thái độ.

- HS đọc mục 4, trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được:
+ Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn
+ Con người nuôi ong,trực tiếp thụ phấn cho hoa
+ HS kể những ứng dụng về sự thụ phấn do con
người . Con người có thể chủ động cho hoa thụ
phấn làm tăng sản lïng qủa và hạt, tạo được
những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng
suất cao.
- HS tiếp thu và ghi nhớ.
Tiểu Kết 2 : Con người có thể chủ động giúp cho hoa thụ phấn làm tăng sản lïng qủa và hạt, tạo
được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao.
------------------------------------------------------------------
4.Củng cố :
- Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?

- Trong trường hợp nào,thụ phấn nhờ con người là cần thiết ? Ứng dụng của chúng?
5.Kiểm tra đánh giá : Thực hiện bảng liệt kê sau:
ĐẶC ĐIỂM HOA THỤ PHẤN NHỜ SÂU BỌ HOA THỤ PHẤN NHỜ GIÓ
Bao hoa
Nhò hoa
Nhụy hoa
Đặc điểm khác
6. Dặn dò:
- Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 102 SGK
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
- Hoàn thiện bài tập trang 102
- Tập thụ phấn cho hoa
- Chuẩn bò bài 31 : Thụ tinh – kết hạt – tạo qủa
+ Đọc kỹ nội dung mục 1 -> Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
+ Đọc kỹ nội dung mục 2 + nghiên cứu hình 31.1 -> Tìm hiểu hiện tượng thụ tinh
+ Đọc kỹ nội dung mục 3 -> Tìm hiểu quá trình phát triển phôi, kết hạt và tạo quả.
Ngày soạn : 14.01. 2007 Tuần : 20
Ngày giảng : 16. 01.2007 Tiết : 38
Thụ Tinh , Kết Hạt và Tạo Quả
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:
- Thụ tinh là gì ? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh,thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành qủa và hạt sau khi thụ tinh
2.Kỹ năng : - Rèn luyện và củng cố các kỹ năng: quan sát, nhận biết
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tựợng trong cuộc sống
3. Thái độ : Giáo dục ý thưcù trồng và bảo vệ cây .

II.THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang 121
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh phóng to hình 31.1 trang 103 SGK
2.Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội dung bài + hình 31.1 -> trả lời các câu hỏi mục \/
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thụ phấn là gì?
- Nêu những đặc điểm khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
2.Mở bài : Sau khi thụ phấn xong ở hoa sẽ xảy ra hiện tượng gì ? -> GV vảo bài mới.
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
a.Mục tiêu: Tìm hiểu sự nảy mầm của hạt phấn .
b.Tiến hành: HS hiểu rõ thụ tinh .Nắm được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tínhva
ø vật không sống
- GV treo tranh H31.1, yêu cầu HS quan sát hình,
đọc chú thích + đọc thông tin mục 1:
+ Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt ?
- GV nhận xét mô tả của HS
- GV củng cố bằng cách hướng dẫn HS quan sát
tranh theo dõi sự nảy mầm của hạt phấn .
- Quan sát hình,xem chú thích và đọc thông tin, trao đổi
trong nhóm mô tả được hiện tượng nảy mầm của hạt
- Đại diện nhóm lên chỉ trên tranh trình bày sự nảy mầm
của hạt phấn và đường đi của ống phấn ở nhụy
- HS theo dõi tranh củng cố kiến thức
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
Ốáng

phấn
xuyên đầu nhụy,vòi nhụy
Bầu nhụy tiếp
xúc với noãn
Hạt
phấn
Hút chất
nhầy
T.B sinh dục đực chuyển
đến đầu ống phấn
Tiểu Kết 1 : Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy trương lên và nảy mầm thành ống phấn, đầu
ống phấn mang tế bào sinh dục đực. Ôáng phấn xuyên qua đầu nhuy ï -> vòi -> bầu tiếp xúc với noãn.
Hoạt động 2 : Thụ tinh
a.Mục tiêu: HS hiểu rõ thụ tinh .Nắm được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tínhva
b.Tiến hành:
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát H31.1 và đọc thông
tin mục 2 -> trả lời câu hỏi :
+ Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa? có
những hiện tượng nào xảy ra ?
+ Thụ tinh là gì?
+ Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính?
+ Khác với sinh sản vô tính như thế nào?
- GV giúp HS hoàn thiện đáp án .
- HS quan sát tranh + đọc thông tin mục 2 -> trả lời câu
hỏi :
+ Sự thụ tinh xảy ra ở trong noãn
+ Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế
bào sinh dục cái -> hợp tử
+ Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp giữa tế

bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
+ Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế
bào sinh dục cái .
Tiểu Kết 2 :
- Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
- Sinh sản có hiện tượng htụ tinh là sinh sản hữu tính.
Hoạt động 3 : Kết hạt và tạo quả
a.Mục tiêu: HS thấy được sự biến đổi của hoa sau khi thụ tinh để tạo qủa và hạt.
b.Tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 3,trả lời câu hỏi:
+ Sau thụ tinh hợp tử phát triển thành gì?
+ Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
+ Noãn sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?
+ Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
+ Tại sao có những quả chỉ có 1 hạt, có quả lại có
nhiều hạt ?
- Giúp HS hoàn thiện đáp án và giáo dục thái độ.
- Đọc thông tin  SGK, 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi :
+ Hợp tử -> phôi
+ Noãn -> hạt chứa phôi. Vỏ noãn -> vỏ hạt, phần còn
lại của noãn -> bộ phận chứa chất dự trữ cho hạt.
+ Bầu -> quả chứa hạt.
+ Mỗi noãn đã được thụ tinh -> 1 hạt , số lượng hạt tuỳ
thuộc số noãn được thụ tinh.
- HS tiếp thu và ghi nhớ.
Tiểu Kết 3 : Sau khi thụ tinh, hợp tử -> phôi, noãn -> hạt chứa phôi , bầu -> qủa chứa hạt. Các bộ phận
khác của hoa héo và rụng .
-----------------------------------------------------------------
4.Củng cố:

- Cho HS đọc kết luận trang 104 SGK
- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
5.Kiểm tra đánh giá :
Những phát biểu nào dưới đây về các quá trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả ở cây
có hoa là đúng ?
1. Cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây.
2. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
3. Đầu nh có chất dính là 1 đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
4. Thụ phấn là cơ sở cho thụ tinh.
5. Thụ tinh là cơ sở cho kết hạt và tạo quả.
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
6. Sau thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi, noãn phát triển thành hạt chứa phôi , bầu phát triển
thành qủa chứa hạt.
6.Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 trang 104 SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bò bài 32 : Các loại quả
+ Quan sát hình 32.1 phân biệt các loại quả khô, quả thòt.
+ Chuẩn bò một số qủa theo nhóm: như hình 32.1 và 1 số quả khác có ở đòa phương.
Ngày soạn : 16. 01.2007 Tuần : 20
Ngày giảng : 18. 01. 2007 Tiết : 39
Chương VII : Quả và Hạt
Các Loại Qủa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách phân chia qủa thành các nhóm khác nhau
- Dựa vào đặc điểm của vỏ qủa để chia qủa thành hai nhóm chính là qủa khô và qủa thòt
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát,,thực hành, so sánh
- Vận dụng kiến thức để biết bảo qủan, chế biến qủa và hạt sau khi thu hoạch. Giáo dục ý thức
bảo vệ thiên nhiên.
3.Thái độ : Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II.THÔNG TIN BỔ SUNG: SGV trang
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Tranh phóng to hình 32.1
- Sưu tầm trước một số qủa khô và qủa thòt khó tìm.
- Bảng phân chia các nhóm quả dựa vào đặc điểm của vỏ quả.
2.Học sinh :
- 5 loại quả khô nẻ và không nẻ.
- 5 loại quả thòt gồm quả mọng và quả hạch.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự nảy mầm của hạt phấn?
- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
- Sau khi thụ tinh, sự kết hạt tạo quả diễn ra như thế nào?
2. Mở bài : Cho học sinh kể qủa mang theo và một số qủa mà em biết. Vậy để phân loại chúng người ta
căn cứ vào đặc điểm nào? -> GV vào bài mới.
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Tập chia nhóm các loại quả.
a.Yêu cầu: HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn.-
b .b.Tiến hành: y
- GV yêu cầu HS đặt quả lên bàn, quan sát ->

+ Xếp chúng thành nhóm .
+ Dựa vào những đặc điểm nào các em chia các
nhóm quả như vậy?
- Hướng dẫn HSphân tích các bước phân nhóm qủa
- GV nhận xét sự phân chia của HS, nhấn mạnh cách
phân chia đó do mình tự đặt ra mang tính tuỳ tiện.
Bây giờ chúng ta học cách phân chia qủa theo tiêu
chuẩn các nhà khoa học đề ra .
- Các nhóm quan sát mẫu vật,lựa chọn đặc điểm để
chia qủa thành các nhóm
- Các nhóm trình bày cách phân chia và những đặc
điểm đã chọn để phân chia (hình dạng, số hạt, đặc
điểm của hạt)
Hoạt động 2 : Các loại qủa chính
a.Mục tiêu: Biết cách phân chia quả thành nhóm
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
b.Tiến hành:
1. Phân biệt qủa thòt và qủa khô:
- Yêu cầu HS đọc SGK để biết tiêu chuẩn cuả hai
nhóm qủa chính : quả khô và quả thòt.
- Yêu cầu HS xếp quả theo tiêu chuẩn đã biết -> 2
nhóm chính.
- Giúp HShoàn chỉnh việc xếp loại qủa.
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia quả làm 2 nhóm
chính ?
- Hướng dẫn HS điền vào bảng phân chia
2. Phân biệt các loại qủa khô:

- Yêu cầu HS quan sát vỏ qủa khô khi chín ->
+ Các em có nhận xét gì ?
+ Ghi lại đặc điểm của từng nhóm qủa khô ?
+ Gọi tên hai nhóm qủa khô đó ?
+ Trong H32.1 có những quả nào được xếp vào mỗi
nhóm quả khô đó?
+ Hãy kể thêm tên 1 số quả khô khác và xếp các
quả khô (vật mẫu) các em mang theo thành 2 nhóm?
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm.
3. Phân biệt các loại qủa thòt :
- Yêu cầu HSđọc thông tin SGK ->
+ Tìm hiểu đặc điểm phân biệt hai nhóm qủa thòt ?
+ Trong H32.1 quả nào là quả mọng, quả hạch ?
+ Chia các quả thòt (vật mẫu) các em mang theo
thành 2 nhóm?
- GV giải thích thêm về quả hạch và nêu thêm ví dụ.
+ Người ta đã có những cách gì để bảo quản và chế
biến các loại quả thòt ?
- GV liên hệ thực tế về sự phát triển kinh tế (đóng
hộp, nước giải khát…) do trái cây mang lại -> giáo dục
thái độ.
- HS đọc thông tin SGK để biết tiêu chuẩn của hai
nhóm qủa chính
- Các nhóm xếp các qủa vào hai nhóm chính theo
tiêu chuẩn : vỏ quả khi chín
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và tên qủa đã xếp
thành hai nhóm
- Điền vào bảng phân chiacác nhóm quả dựa vào
đặc điểm của vỏ quả.
- Các nhóm quan sát mẫu và phân chia qủa khô

thành hai nhóm
+ Đặc điểm từng nhóm : vỏ nẻ và vỏ không nẻ
+ Quả khô nẻ và quả khô không nẻ
+ HS phân loại vật mẫu, dựa váo H32.1 -> báo cáo
trước lớp
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thông tin SGK,quan sát hình 32.1, dùng
dao cắt ngang qủa cà chua,táo cắt ngang ->
+ Rút ra đặc điểm qủa mọng và quả hạch
+ Các nhóm báo cáo kết quả phân loại trên vật
mẫu và trên tranh.
- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi nhớ.
Tiểu Kết:
LOẠI QUẢ QUẢ KHÔ QUẢ THỊT
Đặc điểm Khi chín vỏ quả khô, cứng và mỏng
VD: quả đậu xanh, đậu đen…
Khi chín thì mềm, vỏ dày ,chứa thòt quả
VD: quả bưởi, đu đủ, táo ta…
Phân loại
Quả khô nẻ Quả khô không nẻ Quả mọng Quả hạch
Đặc điểm
Khi chín vỏ quả tự
nứt ra
VD: quả cải, bông.
Khi chín vỏ quả
không nẻ
VD: quả lúa, bắp…
Quả mềm, chứa đầy
thòt quả.
VD: quả bơ, dưa, ổi...

Có hạch cứng bọc
lấy hạt .
VD:quả mận, xoài
-----------------------------------------------------------
4.Củng cố:
- Cho HS đọc kết luận trang 106 SGK
- Vì sao người ta phải thu hoạch đậu xanh, đậu đen trước khi quả chín khô ? -> giáo dục thực tế ở đòa
phương.
5. Kiểm tra đánh giá: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ

Câu 1: Các nhóm quả sau, nhóm nào gồm tòan quả khô nẻ:
a. Đu đủ, quả chò, quả bông, quả thì là.
b. Quả cải, quả bông, quả đậu Hà Lan.
c. Quả cải, quả bông, quả đậu Hà Lan, quả chò.
Câu 2: Các nhóm quả sau, nhóm quả nào gồm tòan quả khô không nẻ:
a. Đu đủ, quả chò, quả bông ,quả thìa là
b. Quả cải, quả bông, quả chò.
c. Quả chò, quả thì là, quả cà phê.
Câu 3 : Các nhóm quả sau, nhóm nào gồm tòan quả mọng:
a. Quả cà chua, quả chanh, quảđu đủ.
b. Quả chanh, quả xoài, quả mơ.
c. Quả mơ, quả táo ta,quả hồng.
Câu 4 : Các nhóm quả sau,nhóm nào gồm tòan quả hạch;
a. Quả chanh, quả bơ, quả lê.
b. Quả cà chua, quả cà phê, quả bắp.
c. Quả xòai, quả mơ, quả táo ta.

6. Dặn dò:
- Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3, 4 trang 107 SGK
- Đọc mục “Em co ùbiết”
- Chuẩn bò bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
+ Quan sát và ghi nhớ chú thích hình 33.1, 33.2.
+ Hoàn thành bảng trang 108
+ Nghiên cứu thông tin mục 2 -> phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Hướng dẫn HS ngâm hạt đậu và hạt ngô vào nước 2-3 ngày, mang đi học.
Ngày soạn : 21.01.2007 Tuần : 21
Ngày giảng : 23.01.2007 Tiết : 40
Hạt Và Các Bộ Phận Của Hạt
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh:
- Kể tên được các bộ phận của hạt
- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận.
3.Thái độ : Biết cách chọn lưạ và bảo quản hạt giống .
II. THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang 128
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Mẫu vật: Hạt đậu đen ngâm mước một ngày,hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3 – 4 ngày
- Tranh về các bộ phận của hạt đậu đen và hạt ngô
- Kim mũi mác,kính lúp cầm tay
- Tranh câm về các bộ phận của hạt đậu đen và hạt ngô, bìa ghi các bộ phận của hạt
2.Học sinh :
- Mỗi nhóm ngâm hạt đậu đen và hạt ngô theo hướng dẫn của GV
- Mang 1 số loại hạt khác.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thòt ? Hãy kể tên 3 loại quả khô và 3 loại quả thòt.

2. Mở bài : Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển tạo thành.Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? Các loại
hạt có giống nhau không ? -> GV vào bài mới.
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Các bộ phận của hạtva
ø vaa.Mục tiêu: HS biết được các bộ phận của hạt.
b.Tiến hành: ật không hông sống
- GV hướng dẫn HS bóc vỏ hạt ngô và đậu đen
- Dùng kính lúp quan sát ,đối chiếu với hình 33.1 –
33.2 -> tìm đủ các bộ phận của hạt
- Sau khi quan sát các nhóm ghi kết quả vào bảng
SGK trang 108
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
+ Tóm lại: hạt gồm có những bộ phận nào ?
- Cho HS điền vào tranh câm
- GV nhận xét, chốt lại các bộ phận của hạt
+ Các bộ phận đó có chức năng gì ?
- Các nhóm bóc tách hai loại hạt, quan sát bằng
kính lúp tìm đủ các bộ phận của mỗi hạt như hình
33.1 – 33.2 SGK
- Hoàn thành bảng trang 108 SGK
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- HS lên điền vào tranh câm các bộ phận cuả hạt
và nêu chức năng của các bộ phận.
+ Vỏ : che chở , bảo vệ hạt.
+ Phôi phát triển thành cây mới
+ Chất dinh dưỡng dự trữ : nuôi cây con khi mới
nảy mầm
Tiểu Kết 1: Các bộ phận của hạt :
Vỏ : che chở, bảo vệ hạt

Hạt Phôi : gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
Chất dinh dưỡng dự trữ : ở lá mầm hay phôi nhũ
Hoạt động 2 : Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
a.Mục tiêu: HS biết được các đặc điểm để phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm.
b.Tiến hành: ật không
- Căn cứ vào bảng đã làm ở mục 1, yêu cầu HS tìm
những điểm giống nhau va khác nhau cuả hạt ngô và
hạt đậu đen?
- Yêu cầu HS đọc thông tin  mục 2 ->
+ Tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm ?
+ Ngoài ra hạt một lá mầm còn khác hạt hai lá mầm
ởû những điểm nào?
- GV chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm.
- GV liên hệ thực tế : nêu ích lợi của các loại hạt ->
giáo dục thái độ biết cách lựa chọn và bảo quản hạt.
- Mỗi HS so sánh,phát hiện điểm giống và khác
nhau giữa hai loại hạt -> ghi vào vở bài tập
- Đọc thông tin -> các nhóm tìm điểm khác nhau
chủ yếu giữa hai loại đó là:
+ Số lá mầm ở phôi.
+ Vò trí chất dinh dưỡng dự trữ
- Các nhóm báo cáo kết qủa ,các nhóm khác bổ
sung
- Học sinh tự hoàn thiện kiến thức

- HS ghi nhớ và thực hiện.
Tiểu Kết 2
Đặc điểm phân biệt Hạt hai lá mầm Hạt một l á mầm
Phôi hạt
Chất dinh dưỡng dự trữ
Có 2 lá mầm
Ở lá mầm
Có 1 lá mầm
Ở phôi nhũ
----------------------------------------------------------------------
4.Củng cố :
- Tìm những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm?
- Vì sau người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy,không bò sứt sẹo ?
5.Kiểm tra đánh giá : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Phôi của hạt gồm các bộ phận nào dưới đây ?
a. Vỏ hạt, lá mầm, rễ mầm, chồi mầm.
b. Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
c. Rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, phôi nhũ.
d. Vỏ hạt, mầm phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 2 : Hạt gồm các bộ phận nào dưới đây ?
a. Vỏ hạt, chồi mầm, chất dinh dưỡng dự trữ.
b. Vỏ hạt, thân mầm, chất dinh dưỡng dự trữ.
c. Vỏ hạt, lá mầm, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
d. Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
6.Dặn dò:
- Học bài ,trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 109
- Làm bài tập trang 109
- Chuẩn bò bài 34 : Phát tán của quả và hạt
+ Quan sát hình 34.1 -> hoàn thành bảng trang 111 SGK Kẻ phiếu học tập vào vở
+ Mang các loại qủa như hình 34.1 và các loại quả khác sưu tầm được.

+ Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt.
+ Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
Bài tập 1 Cách phát tán
Bài tập 2 Tên qủa và hạt
Bài tập 3 Đặc điểm thích nghi
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
Ngày soạn : 23.01.2007 Tuần : 21
Ngày giảng : 25.01. 2007 Tiết : 41
Phát Tán Của Qủa Và Hạt
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Phân biệt được các cách phát tán của qủa và hạt
- Tìm ra những đặc điểm của qủa và hạt phù hợp với cách phát tán.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vật
II.THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Tranh phóng to hình 34.1
- Mẫu vật: 1 số quả và hạt sưu tầm ở đòa phương (qủa chò,ké,trinh nữ,bàng lăng,hoa sữa….)
- Bảng phụ (kẻ bảng trang 111)
2.Học sinh :
- Chuẩn bò mẫu vật như đã dặn dò
- Hoàn thành bảng 111 vào vở bài tập và nội dung phiếu học tập.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
- Hạt gồm có những bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận ?

- Tìm những điểm khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và hạt của cây hai lá mầm?
2.Mở bài : Cây thường sống cố đònh một chỗ nhưng qủa và hạt của chúng lại phát tán đi xa.Vậy phát
tán là gì ? Ý nghóa sinh học của sự phát tán? (HS trả lời). Vậy hạt có những cách phát tán nào? Những yếu
tố nào để qủa và hạt phát tán được ? -> GV vào bài mới.
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Các cách phát tán của qủa và hạtv
a.Mục tiêu: HS biết được quả và hạt có 3 cách phát tán.
b.Tiến hành: ật không sống
- Mỗi HS quan sát H34.1 ghi tên ,đánh dấu vào bảng kẻ
sẵn các cách phát tán của quả và hạt.
- GV nhận xét kết quả của các nhóm, giúp HS hoàn
thiện đáp án đúng.
+ Qua bảng trên các em thấy quả và hạt thường có
những cách phát tán nào?
+ Ngoài ra còn có những cách phát tán nào khác?
- GV liên hệ thực tế và củng cố kiến thức.
+ Vì sao quả và hạt phát tán xa cây mẹ được? Yếu tố
nào giúp chúng phát tán được? -> GV chuyển phần 2.
- HS trong nhóm trao đổi thống nhất đáp án
- Đại diện 3 nhóm lên hoàn thành bảng trang
111, các nhóm khác bổ sung.
- Từ kết quả của bảng HS rút ra được:
+ Có 3 cách phát tán: tự phát tán, phát tán nhờ
gió, phát tán nhờ động vật.
+ Ngoài ra còn nhờ nước, nhờ con người.
Tiểu kết 1: Có ba cách phát tán quả và hạt : tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật.
Hoạt động 2 : Đặc điểm thính nghi với các cách phát tán của qủa và hạt.
a.Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán
b.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY

HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
- Cho HS đọc lệnh \/ mục 2 trang 111:
+ Tìm trong bảng và xem lại hình 34., cho biết những
quả hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm nào mà
gió có thể giúp chúng phát tán đi xa?
+ Tìm trong bảng những quả hạt được phát tán nhờ
động vật và xem lại hình 34.1, cho biết những quả hạt
đó có những đặc điểm nào phù hợp với cách phát tán
nhờ động vật?
+ Tìm trong bảng những quả hạt có thể tự phát tán và
xem lại hình 34.1, cho biết vỏ của những quả này khi
chín thường có những đặc điểm gì?
+ Con người có giúp cho việc phát tán quả và hạt
không? Bằng những cách nào?
- GVgọi các nhóm trình bày ý kiến
- GV nhận xét trình bày của các nhóm, giúp HS hoàn
thiện kiến thức.
+ Quả phát tán nhờ nước thường có đặc điểm gì ?
+ Trong các hình thức phát tán thì hình thức nào giúp
TV phát tán rộng và nhanh nhất? Tại sao?
- GV mở rộng và giáo dục thái độ.
* Vì sao những quả phát tán nhờ nước, trôi nổi lâu
ngày trong nước mà không bò hỏng?
* Nhờ con người là nhanh nhất và rộng nhất vì con
người có phương tiện di chuyển từ nơi này sang nơi
khác, con người có ý thức nên sự phát tán có hiệu quả
cao hơn giúp hạn chế bò chết do rơi vào môi trường
không thuận lợi.

- Các nhóm suy nghó thống nhất câu trả lời, hoàn
thành tiếp phiếu học tập:
+ Quả chò, trâm bầu, bồ công anh chúng có cánh
hay có lông, khô nhẹ.
+ Quả thông, ổi, trinh nữ..vì chúng có gai, móc,
lông cứng, hương thơm vò ngọt.
+ Quả đậu, quả cải, quả chi chi vì chúng khi chín
vỏ quả tự nứt
+ Con người mang quả và hạt di chuyển từ nơi
này sang nơi khác.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Vỏ dày, nhẵn bóng không thấm nước, vỏ quả
vỏ hạt xốp, nhẹ-> dễ nổi.
+ Nhờ con người. HS vận dụng thực tế trả lời
- HS lắng nghe, thu thập thông tin và ghi nhớ.
Tiểu kết 2:
Cách phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán
Đặc điểm
thích nghi
Quả khô nhẹ, có
cánh , có túm lông
Quả có hương thơm,vò ngọt
lông cứng, gai móc
Khi chín vỏ qủa tự nứt để
hạt tung ra bên ngoài
Tên qủa và hạt Qua ûchò,qủa trâm
bầu,bồ công anh..
Quả sim, ổi, dưa hấu, quả
ké, trinh nữ…
Quả các cây họ đậu,xà

cừ,bằng lăng, quả cải…
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
4.Củng cố:
- Cho HS đọc phần kết luận trang 112 SGK
- Sự phát tán quả hạt có ý nghóa gì đối với cây?
5.Kiểm tra đánh giá : GV sử dụng câu 4 trang 112 SGK
6. Dặn dò:
- Học bài,trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 112 SGK
- Chuẩn bò bài 35 : Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
+ Yêu cầu HS đọc kỹ các thí nghiệm trong bài
+ GV hướng dẫn HS về nhà làm thí nghiệm để giờ tới học.
+ Tìm hiểu thực tế nhà nông chúng ta đã vận dụng những điều kiện đó vào trong sản xuất như
thế nào?
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
+ Xem lại bài : Hạt và các bộ phận của hạt – chức năng của các bộ phận.
Ngày soạn : 28.01.2007 Tuần : 22
Ngày giảng : 30.01.2007 Tiết : 42
Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Thông qua thí nghiệm, HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được một số biện pháp kỹû thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, thực hành.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo quản hạt giống.
II. THÔNG TIN BỔ SUNG : SGV trang 136
III.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :

- Làm thí nghiệm trước theo nội dung SGK để so sánh với thí nghiệm của HS.
- Một số hạt đậu giống.
2.Học sinh :
- Làm thí nghiệm trước ở nhà
- Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK
IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Kiểm tra bài cũ:
- Quả và hạt được phát tán nhờ gió và động vật thường có những đặc điềm gì ?
- Hạt gồm những bộ phận nào ? Chức năng của từng bộ phận?
2.Mở bài : Hạt giống sau khi thu hoạch được phơi khô và bảo quản,có thể giữ trong một thời gian dài mà
không có gì thay đổi. Nhưng nếu đem gieo hạt đó vào đất thoáng và ẩm hoặc tưới nước thì hạt sẽ nảy mầm
. Vậy hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ? Chúng ta hãy tìm hiểu các thí nghiệm sau.
Hoạt động 1 : Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm-
A .a.Mục tiêu: Qua thí nghiệm HS thấy được khi hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí và t
0
thích hợp.
b.Tiến hành: vật không sống
1.Thí nghiệm 1:
- GV yêu cầu HS ghi kết qủa thí nghiệm vào bảng
tường trình
- Gọi các tổ báo cáo kết quả -> GV ghi lên bảng
- GV lưu ý: phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ
khi no nước.
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm
+ Tại sao cốc 2 có nhiều nước mà hạt vẫn không nảy
mầm ?
+ Từ kết quả TN thấy hạt nảy mầm cần những điều
kiện gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi với nhau .

- GV cho HS xem lại kết quả thí nghiệm do GV làm.
2.Thí ghiệm 2:
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK, quan sát
cốc thí nghiệm 4 đã làm -> trả lời câu hỏi trang 114:
+ Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được
- Làm thí nghiệm 1 ở nhà,điền kết quả vào bảng
tường trình.
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm quan sát kỹ lại kết quả thí nghiệm của
nhóm.
- HS thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi của GV
+ Hạt không nảy mầm vì thiếu nước,thiếu không
khí
+ Cần nước, không khí (xi)
- Đại diện một số nhóm trình bày , nhóm khác bổ
sung
- Cả lớp quan sát thí nghiệm do GV làm.
- Đọc nội dung thí nghiệm, quan sát lại cốc thí
nghiệm 4 nêu được :
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
không ? Vì sao?
+ Ngoài điều kiện đủ nước, không khí, hạt nảy mầm
còn cần điều kiện nào nữa?
- GV cho HS quan sát cốc thí nghiệm để trong tủ lạnh
+ Tại sao phải có 3 điều kiện trên hạt mới nảy mầm
được và cần như thế nào? -> GV giải thích cho HS rõ.
- Yêu cầu HS đọc mục  ,trả lời câu hỏi:

+ Ngoài 3 điều kiện bên ngoài trên sự nảy mầm của
hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Giáo viên chốt lại kiến thức
+ Không nảy mầm vì thiếu nhiệt độ
+ Điều kiện nhiệt độ thích hợp
- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức và ghi nhớ.
- Đọc thông tin  trả lời câu hỏi , yêu cầu nêu được
+ Chất lượng hạt giống (điều kiện bên trong )
Tiểu kết 1: Hạt nảy mầm cầu đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ngoài ra chất lượng hạt
giống phải tốt (hạt chắc, không sâu mọt, mốc, còn phôi)
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức vào sản xuất
. a.Mục tiêu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất.
b.Tiến hành: vật
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
+ Tìm cơ sở khoa học của mỗi biện pháp ?
- Cho các nhóm trao đổi,thống nhất cơ sở khoa học của
mỗi biện pháp
- GV nhận xét trình bày của các nhóm và giúp HS
hoàn thiện kiến thức -> giáo dục thái độ.
- Cho HS quan sát 1 số hạt giống tốt và bò hư.
- Đọc nội dung mục , thảo luận nhóm từng nội
dung và rút ra cơ sở khoa học của mỗi biện pháp:
+ Gieo hạt bò mưa to, ngập úng -> tháo nùc để hạt
có đủ không khí hô hấp.
+ Làm đất tơi xốp -> đủ không khí hạt nảy mầm tốt
+ Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp.
+ Gieo hạt đúng thời vụ giúp hạt gặp điều kiện thời
tiết thuận lợi (t
0
, độ ẩm, độ thoáng của đất…)

+ Bảo quản tốt hạt giống để hạt không bò mối mọt,
nấm mốc, sứt sẹo…
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung
Tiểu Kết 2: Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, chăm sóc hạt gieo : chống úng, chống hạn, chống rét,
phải gieo hạt đúng thời vụ và bảo quản tốt hạt giống.
-----------------------------------------------------------------------------
4.Củng cố :
- Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
- Cho HS đọc phần kết luận trang 115 SGK
5.Kiểm tra đánh giá : Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Khi hạt nảy mầm, bộ phận nào của hạt sẽ phát triển thành cây con ?
a. Vỏ c. Chất dinh dưỡng dự trữ.
b. Phôi d. Cả a, b và c
Câu 2 : Điều nào dưới đây là tác dụng của việc làm cho đất tơi xốp trước khi gieo hạt ?
a. Làm cho đất có đủ không khí cho hạt hô hấp khi nảy mầm.
b. Làm cho đất có độ ẩm thích hợp.
c. Làm cho đất có nhiệt độ thích hợp.
d. Cả a và b.
6. Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 trang15
- Đọc mục “ Em có biết”
- Chuẩn bò bài 36 : Tổng kết về cây có hoa – Cây là một thể thống nhất
+ Ôn lại đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ, thân, lá, hoa.
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ THẦY
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×