Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

gái án địa lý địa phương 12-Long An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.8 KB, 5 trang )

.Gv:ng Vn Chum Giáo án Địa Lí 12 c bn
Tiết 51
Bài 44 địa lí địa phơng
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững đựơc một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,
đặc điểm kinh tế xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh Long An
2. Kỹ năng:
- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số kiệu thống kê.
- Biết cách thu thập, xử lý thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề của địa phơng
- Bớc đầu biết tổ chức hội nghị khoa học
3. Thái độ.
- Tăng thêm tình yêu quê hơng, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng
II. Thiết bị dạy học
- Các bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế địa phơng hoặc vùng kinh tế ng bng sụng Cu Long
- Các tài liệu về tỉnh Long An
- Các báo cáo tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu
- Máy chiếu, máy tính
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2.Ktra bài cũ: cỏc cõu hi phn cng c bi trc
3. Bài mới.
Tiết 1:
Hoạt động 1.* Gv cung cấp một số số liệu về tỉnh long An


.Gv:Đặng Văn Chum Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12 cơ bản
1. Vị trí :
-Long An là một tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Cửu Long ,có vị trí bản lề giữa Đông và Tây Nam Bộ,có
tọa độ địa lý khoảng 105độ 30,30.đến 106,47,02 Đ,10,23,40 đến 11,20B .Phía đông và đông bắc giáp thành
phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh ,phía tây giáp Đồng Tháp ,phía nam giáp Tiển Giang ,phía bắc giáp tỉnh


Xrayviêng (CamPuChia ),
-Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4493km2 (chiếm 1,3% dt cả nước ),số dân là 1,4 triệu người (2003 ).Đường
biên giới chung với Cam Pu Chia dài 137,7 km .
-Với vị trí này thuận lợi cho việc giao lưu,buôn bán giữa các vùng trong và ngoài nước
2. Địa hình:
-Tương đối bằng phẳng với độ cao trung bình là 0,75m.Vùng dọc biên giới CamPuChia có độ cao từ 2-3,8m
,nơi cao nhất là Đức Hòa 6,5m. Địa hình của tỉnh thấp dần từ bắc-đông bắc xuống nam-tây nam .Trong đó khu
vực bắc và đông bắc tương đối cao còn khu vực Đồng Tháp Mười thấp trủng .
-Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây cùng với một hệ thống kênh rạch
chằng chịt
3. Khí hậu:
-Khí hậu trong vùng mang tính chất đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa ,cận xích đạo nóng ẩm ,nhiệt độ
trung bình năm từ 27,2độ C đến 27,7 độ C,số giờ nắng trong năm là từ 2500-2800 giờ .Khí hậu phân hóa
thành 2 mùa rỏ rệt là mùa mưa và mùa khô ,lượng mưa dao động từ 1350-1880mm (chủ yếu là vào mùa
mưa ).Độ ẩm trung bình là 80-82%.Mùa mưa từ tháng 5-tháng 10 ,gió gây mưa vào mùa này là gió tây nam
,vào mùa đông (từ tháng 11-tháng 4),gió mùa đông bắc lạnh và khô ,ít gây mưa .
-Nhìn chung với khí hậu này thuận lợi cho hoạt động nông nghiệp (hạn chế lớn nhất là mùa khô ,thường xuyên
thiếu nước )
4. Lịch sử:
Quá trình lịch sử của Long An gắn liền với quá trình lịch sử dân tộc ,tỉnh Long An được thành lập dưới thời
ngụy quyền Sài Gòn ,bao gồm tỉnh Tân An và tỉnh Chợ Lớn thời thuộc Pháp .Sau khi đất nước thống nhất năm


.Gv:Đặng Văn Chum Gi¸o ¸n §Þa LÝ 12 cơ bản
1976 ,tỉnh Long An như hiện nay đã được hình thành .Lịch sử của tỉnh gắn liền với các cuộc đấu tranh giành
độc lập mà những người con ưu tú của tỉnh mãi mãi là biểu tượng cho mọi người bao thế hệ học tập :Anh hung
liệt sĩ Nguyễn Thị Hạnh , Mai thị Non, Huỳnh Văn Tạo…..
5. Du lịch:
Long An có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch ,đặc biệt là tài nguyên du lịch nhân văn .Vùng trủng
Đồng Tháp Mười có giá trị du lịch sinh thái rất lớn ,ngoài ra còn có các dạng du lịch về nguồn (Nhựt Ninh-Tân

Trụ,du lịch gắn với di tích văn hóa (Ốc Eo-Đức hòa )
6. Di tích:
-Trong vùng có khoảng 20 di tích tiền sử và gần 100di tích văn hóa Ốc Eo với 1200 hiện vật ,40 di tích lịch sử
cách mạng ,công trình kiến trúc …. Như cụm di tích Bình tả Đức Hòa,lăng mộ và đền thờ Nguyễn Huỳnh
Đức ,đồn Rạch Cát….
7. Đất:
Có 6 nhóm đất chính :
*Đất xám bạc màu dọc biên giới Cam Pu Chia chiếm 21,2% diện tích toàn tỉnh ,đất này có khả năng trồng các
loại lúa,mía,lạc.(Đức Hòa,Mộc Hóa …)
*Nhóm đất phù sa ngọt chiếm hơn 17% diện tích loại đất này rất màu mở
*Nhóm đất phù sa nhiểm mặn chiếm 1,26% diện tích toàn tỉnh .(Cần Đước,Cần Giuộc… )
*Nhóm đất phèn vùng Đồng Tháp Mười.
*Nhóm đất phèn mặn chiếm 3,9% diện tích toàn tỉnh .(các huyện phía nam gần cửa sông Xoài Rạp )
*Nhóm đất than bùn có diện tích không đáng kể (vùng nam Đức Huệ giáp Thạnh Hóa )
-Đất nông nghiệp chiếm 72,3%,đất lâm nghiệp là 11,5%,đất chưa sử dụng là 7,1% ,đất chuyên dùng là
6,5%......
8. Sông:
Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt ,hệ thống sông chính là sông vàm cỏ với 2 nhánh Vàm Cỏ
Đông và Vàm Cỏ Tây đổ ra cửa Xoài Rạp với tổng chiều dài hơn 330km.
9. Rừng:
Diện tích rừng của Long An là 64,9 nghìn ha (2003 ) Tỉ lệ che phủ là 14,4%.Đại bộ phận là rừng trồng ,cây
bạch đàn và cây tràm là 2 cây trồng chính trong tỉnh ,tập trung nhiều ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười và
huyện Đức Hòa ,Đức Huệ .
10.Khoáng sản :
Long An có trử lượng than bùn khoảng 2,5 triệu tấn tập trung ở vủng Đồng Tháp Mười ,ngoài ra còn có đất
sét ở khu vực phía bắc ,trử lượng cát của tỉnh khoảng 11 triệu m3 từ xã Lộc Giang đến bến đò Thuận Mỹ
(Cần Đước ) ,cát còn có ở sông Vàm Cỏ Tây
11. Hành chính:
Long An có 1 thị xã (Tân An ) và 13 huyện (2004 )
12. Dân cư:

-Dân số thuộc loại trung bình so với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long .Năm 2003 dân số của tỉnh là 1381,3
nghìn người chiếm 1,72% dân số cả nước .Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dao động từ 1,3-1,38%..Mật độ dân số trung
bình của tỉnh là 308 người /km2 (2003 )
13.Giáo dục :
-Từng bước phát triển ,số học sinh phổ thông 265595 học sinh (2003 ),có 885 người đang theo học ở các
trường đại học (2003 )
14. Kinh tế:
*Nông nghiệp :
-Long An có điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội thuận lợi cho ngành nông nghiệp nói riêng và tất cả các ngành
kinh tế nói chung .Từ năm 1991-2000 tốc độ tăng trưởng trung bình trong tỉnh là 7,6%,đời sống nhân dân
trong tỉnh không ngừng nâng cao.Năm 2000 bình quân GDP theo đầu người trong tỉnh là 4115000 đồng
.Hoạt động nông nghiệp không ngừng gia tăng .trong cơ cấu ngành này ,cây lúa giử vai trò chủ đạo (chiếm tỉ
lệ 99,57% diện tích cây lương thực (2002 ),sản lượng lúa trung bình năm đạt từ 1,5-1,7 triệu tấn ,đứng thứ 5
trong vùng .Bình quân lương thực đầu người trong vùng là 1288,2 kg/người (2003 )
*Công nghiệp :
Ngày càng chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh ,trong giai đoạn 1996-2000 mức tăng trưởng trung
bình ngành công nghiệp trong tỉnh là 14,5%.Trong cơ cấu ngành công nghiệp thì nhóm ngành công nghiệp
thực phẩm và đồ uống chiếm tỉ lệ cao nhất ,sau đó là các ngành dệt –may .Trongv những năm gần đây khu vực


.Gv:ng Vn Chum Giáo án Địa Lí 12 c bn
cú vn u t nc ngoi tng khụng ngng chim 59,3% giỏ tr sn xut cụng nghip trờn a bn (2003 ) tp
trung nhiu nht cỏc huyn c Hũa ,Bn Lc,Cn Giuc
*Dch v :
Chim t l tng i thp :27-28% GDP ca tnh ,nhng nm gn õy ngnh giao thụng vn ti ,bu chớnh
vin thụng cú tc phỏt trin nhanh nht.
Hoạt động 2.
*Gv hớng dẫn học sinh quan sát át lát địa lí Việt Nam để xác định vị trí tỉnh, huyện các em đang sinh sống.
Xác định các tài nguyên chính của tỉnh, các khu công nghiệp, hệ thống giao thông
Hoạt động 3.

*Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà nghiên cứu thêm các tài liệu về Tỉnh Long An
Hoạt động 4.
Xây dựng bản tổng hợp về địa lí tỉnh Long An
Trớc hết GV nêu mục đích của tiết học, cách tiến hành giờ học, yêu cầu đối với ng ời trình bày báo cáo và ngời
nghe báo cáo
Trong quá trình học sinh trình bày và thảo luận các báo cáo, GV nên lu ý học sinh các nội dung trọng tâm
của mỗi chủ đề
Chủ đề 1: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
- Vị trí thuộc vùng nào, giáp những đâu.
- Thuận lợi và khó khăn của vị trí đó
Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đặc điểm nổi bật bề tự nhiên
- Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên chính, thuộc laọi giàu hay nghèo tài nguyên
- Thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Vấn đề bảo vệ môi trờng: các biện pháp chính đề bảo vệ môi trờng
Chủ đề 3: Đặc đỉêm dân c và nguồn lao động
- Đặc điểm chính về dân c, lao động: Số dân, cơ cấu dân số, gia tăng dân số, phân bố dân c
- Thuận lợi và khó khăn về dân c và lao động
- Hớng giải quyết vấn đề dân số
Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế xã hội
- Đặc điểm nổi bật về kinh tế xã hội: cơ cấu kinh tế, các ngành kinh tế chủ yếu
- Thê mạnh về phát triển kinh tế
- Hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Chủ đề 5: Địa lí một số nganhf kinh tế chính
- Tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chính
- Hớng phát triển của một số ngành kih tế
4. Cũng cố - đánh giá.
Kt thúc tiết học giáo viên tổng kết vế kết quả bài học, tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn
nhau về kết quả làm việc của từng nhóm.
5. Hoạt động nối tiếp

Chuẩn bị trớc nội dung cho vic bỏo cỏo trong tit sau



.Gv:ng Vn Chum Giáo án Địa Lí 12 c bn
Tiết 52
Bài 45 địa lí địa phơng(tt)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững đựơc một số đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên,
đặc điểm kinh tế xã hội, một số ngành kinh tế chính của tỉnh Long An
2. Kỹ năng:
- Phát triển các kỹ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, số kiệu thống kê.
- Biết cách thu thập, xử lý thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề của địa phơng
- Bớc đầu biết tổ chức hội nghị khoa học
3. Thái độ.
- Tăng thêm tình yêu quê hơng, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hơng
II. Thiết bị dạy học
- Các bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế địa phơng hoặc vùng kinh tế ng bng sụng Cu Long
- Các tài liệu về tỉnh Long An
- Các báo cáo tóm tắt, sơ đồ, bảng biểu
- Máy chiếu, máy tính
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định
2.Ktra bài cũ: cỏc cõu hi phn cng c bi trc
3. Bài mới.
Tiết 2:
Hoạt động 5.
Kiểm tra các nhóm về công tác chuẩn bị của các nhóm về t liệu đã thu thập
Gv hớng dẫn HS cách tổng hợp và xử lý số liệu đã su tầm đợc để chuẩn bị báo cáo. Gv có thể hớng dẫn HS

tiến hành các công việc theo trình tự sau:
1. Dự kiếm đề cơng báo cáo: Xác định mục đích, các ý chính, các đề mục lớn trong báo cáo.
2. Sắp xếp các t liệu thành nhóm: văn bản, sơ đồ, lợc đồ, biểu đồ, bảng thống kê, tranh ảnh...
3. Từng nhóm giao nhiệm vụ cho các thành viên nghiên cứu và xử lý số liệu : Đọc văn bản, quan sát, phân
tích, phân tích bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh, xử lý số liệu hình thành các biểu đồ cơ cấu, tốc độ tăng trởng ...
4. Tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm
5. Chỉnh sửu lại đề cơng khi, báo cáo (khi cần).
6. Viết báo cáo và chuẩn bị các sơ đồ , bảng biểu... để trình bày trớc lớp
Khi học sinh làm việc nhóm, GV theo giỏi và giúp các nhóm lập đề cơng, gợi ý cách xử lý số liệu, tổng hợp
và trình bày thông tin.
4. Cũng cố - đánh giá.
Kt thúc tiết học giáo viên tổng kết vế kết quả bài học, v vic tổ chức cho học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá
lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm.
5. Hoạt động nối tiếp
Chuẩn bị trớc nội dung cho tit sau tit ụn tp hc kỡ 2


×