Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.75 KB, 37 trang )

Ngày soạn: 01/4/2016
Ngày dạy: thứ hai 04/4/2016

Buổi sáng
Tiết 1: HĐTT

Chào cờ
-----------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tâp đọc
Luyện đọc diễn cảm
CON GÁI
I.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học
giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- Giáo dục HS ý thức bình đẳng nam- nữ
*kns:
-Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
-Ra quyết định
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
III.Các hoạt động dạy- học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài ôn:
* Giới thiệu bài:
- 1 HS giỏi đọc
- Giới thiệu nội dung, tranh SGK
- HS nối tiếp đọc đoạn, bài theo thứ tự.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
+ HS 1: Từ đầu ...đến " có vẻ buồn buồn


Hđ1) Luyện đọc:
+ HS 2: Tiếp ...đến "Tức ghê"
- Gọi HS đọc toàn bài
+ HS 3: Tiếp ...đến "trào nước mắt"
- Yêu cầu HS chia đoạn và cho HS đọc nối + HS 4: Tiếp ...đến "Thật hú vía!"
tiếp đoạn:
+ HS 5: Đoạn còn lại
+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó : háo hức,
- HS đọc chú giải/ SGK trang 113
trượt chân, ngợp thở, cơ man, ngụp xuống - HS đọc đúng: háo hức, trượt chân, ngợp
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú
thở, cơ man, ngụp xuống
giải )
- Hai em cùng bàn luyện đọc với nhau
+ Lần 3 đọc trơn
- HS đọc thầm
- câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái:
Lại một vịt giời nữa...
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
ở lóp, Mơ luôn là HS giỏi, đi học về, Mơ tưới
rau chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ, ...
- Lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc
Hđ2) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1
- H : Câu 1- SGK/113
1



* Đoạn 2,3 :
- H : Câu 2- SGK/113

- Chi tiết thể hiện sự thay đổi quan niệm:
Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở, ...
- Trả lời

* Đoạn 4:
- H : Câu 3- SGK/113

- Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi, bạn
chăm học, chăm làm, thương yêu hiếu thảo
với cha mẹ và dũng cảm như con trai

- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- GV giáo dục giới tính để HS đều có ý
- Theo dõi và tìm giọng đọc
thức trau dồi tính nam hay tính nữ
- Luyện đọc cá nhân
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Thi đua đọc diễn cảm đoạn
- Gọi HS đọc bài bài.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm hay
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn nhất
- Cho HS luyện đọc đoạn 5
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Tổ chức đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết câu

chuyện muốn nói lên điều gì?
- 2 HS nhắc lại nội dung chính.
- GV chốt ý ghi bảng.
- Lắng nghe và ghi nội dung bài học
2.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
1.Mục tiêu :
* Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn
vị đo thông thường).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo diện tích, biết vận dụng trong thực tế.
* HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp..
II.Đồ dùng dạy học :
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : Ôn tập về đo độ dài, khối lượng - HS lên bảng giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 4 /154 / SGK - Cả lớp theo dõi - Nhận xét
2.Bài mới :
/ Giới thiệu:
- Lắng nghe mục đích yêu cầu tiết
/Hướng dẫn ôn tập:
học.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu

2


- GV vẽ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích
lên bảng lớp để HS điền vào chỗ chấm
trong bảng đó.
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
- Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo diện
tích và mối quan hệ của hai đơn vị đo diện
tích liên tiếp nhau.
Bài 2:
Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- Nhận xét, chốt đúng.
- Gv chốt lại cách đổi các đơn vị đo diện
tích.

- 1 em đọc

- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- HS ghi nhớ tên các đơn vị đo,
quan hệ giữa các đơn vị đo
1 ha = 10000 m2
1 m2 =

1

10000

ha

- 2 em đọc và nêu
- 2HS thực hiện trên bảng, lớp làm
vào vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án :
a)1m2 = 100 dm2= 10 000 cm2
= 1 000 000 mm2
1 ha = 10 000 m2 ; 1km2= 1 000
000 m2
b)1m2= 0,01dam2 ; 1m2 = 0,0001
hm2
= 0,0001 ha
2
2
1m = 0,000001 km ; 1 ha =
0,01km2
4 ha = 0,04km2

Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Y.C học sinh khá , giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- Nhận xét, chốt đúng
- Cho HS nêu cách đổi đơn vị đo độ dài
dưới dạng số thập phân

- 1 em nêu

- 3 em làm bảng, lớp làm vở

3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học

-Nhận xét bài bạn
*Đáp án :
a) 65 000 m2= 6,5 ha
= 600 ha
846 000 m2= 84,6 ha
9,2km2= 920 ha
5000 m2= 0,5 ha
0,3km2= 30 ha
3

b)6 km2


- Nghe
* HS về ôn lại các đơn vị đo diện
tích dưới dạng số thập phân
- HS ghi nội dung giao việc.
---------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T. 1 )
I.Mục tiêu :
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
* HS khá, giỏi : Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài

nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục HS biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
*kns:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên
thiên nhiên).
- Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
*GD bảo vệ môi trường B&HĐ:
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên
nhiên ban tặng cho con người.
- Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị
cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý
.- Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
(phù hợp với khả năng).
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh, về tài nguyên thiên nhiên( mỏ than, mỏ dầu, rừng cây,...)hoặc cảnh tượng
phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học : (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Em tìm hiểu về Liên Hợp - HS nêu hiêủ biết về Liên Hợp Quốc.
Quốc
- Lớp nhận xét.
- Kiểm tra 3 HS.
- Cả lớp lắng nghe và xác định nhiệm
2.Bài mới:

vụ tiết học
/ Giới thiệu:
/ Tìm hiểu nội dung bài học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong
- HS thảo luận theo nhóm 4 theo câu
SGK/44
4


* Cách tiến hành: GV yêu cầu HS
xem tranh ảnh và đọc các thông tin
trong bài
( mỗi HS đọc 1 thông tin )để tìm hiểu
bài.

hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.
- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.

*Kết luận: GV kết luận theo ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của
SGK.
bài tập.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 /SGK
- HS trình bày kết quả, cả lớp bổ sung.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập, cho HS làm - Nhăc lại kết luận.
việc cá nhân.

- Mời 4,5 HS trình bày kết quả.
* Kết luận: GV kết luận theo nội dung - HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
SGV/60
Hoạt động 3:
Bày tỏ thái đánh giá và thái độ của nhóm mình về
1 ý kiến.
độ( BT3/SGk )
- HS biết cách đánh giá và bày tỏ thái - Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý
độ đối với các ý kiến có liên quan đến kiến.
tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo
luận
* Kết luận : ý b, c là đúng.
ý a là sai.
- Giáo dục,liên hệ: Tài nguyên thiên
nhiên có hạn, con người cần sử dụng
tiết kiệm
3.Củng cố, dặn dò:
*GD bảo vệ môi trường :
- Một vài tài nguyên thiên nhiên ở
nước ta và ở địa phương.
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
- HS đọc lại ghi nhớ
đối với cuộc sống con người.
- Trách nhiệm của học sinh trong việc - Ghi bài học vào vở.
tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên (phù hợp với khả năng).
- Dặn HS tìm hiểu về tài nguyên thiện
nhiên ở nước ta hoặc của địa phương..

--------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I.Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con.
5


- Giáo dục HS yêu quý, bảo vệ động vật có ích.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Hình trang 120, 121 SGK; phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Sự sinh sản ... của chim
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về Sự
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
sinh sản và nuôi con của chim.
2.Bài mới:
/ Giới thiệu nội dung bài
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học.
/ Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Quan sát
- Biết bào thai của thú phát triển trong - HS làm việc theo nhóm đôi : Quan
bụng mẹ. Phân tích dược sự tiến hoá
sát hình 1, 2 SGK/ 120và trả lời các
trong chu trình sinh sản của thú so vơíi câu hỏi
chu trình sinh sản của ếch, chim,...
+ Chỉ vào bài thai trong hình và cho
- Làm việc theo nhóm.

biết bào thai của thú được nuôi dưỡng
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
ở đâu.
trang 116 SGK
+ Chỉ và nói tên 1 số bộ phận của thai
*Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con mà bạn nhìn thấy.
và nuôi con bằng sữa.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của
- Sự sinh sản của thú khác với của
thú con và thú mẹ ?
chim là:
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở
nuôi bằng gì ?
thành con.
+ So sánh sự sinh sản của thú và
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong
chim, bạn có nhận xét gì ?
bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi
hình dạng giống như thú mẹ.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Cả chim và thú đều có bản năng nuôi
con cho tới khi con của chúng có thể
tự kiếm ăn.
Hoạt động 2: Quan sát
- HS biết kể tên một số loài thú
thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
nhiều con.

mình quan sát các hình trong bài và
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm hiểu biết của mình để hoàn thành
làm việc.
nhiệm vụ.
*Kết luận:
- Làm việc cả lớp: Đại diện nhóm
trình bày kết quả. Các nhóm khác
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Thường chỉ đẻ 1
Trâu, bò, ngựa, nhận bổ sung.
con ( không kể
hươu, nai, hoãng,
trường hợp đặc
voi, khỉ,...
- Nối tiếp nhác lại nội dung trả lời ở
biệt)
6


2 con trở lên

phiếu học tập.
Hổ, sư tử, chó, mèo,
lợn, chuột,...

3.Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế, nhận xét tiết học.
- Ghi nội dung bài học vào vở.

- Ghi phần giao việc của GV
-----------------------------------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1: T/C luyện viết
LUYỆN VIẾT ĐUNG - VIẾT ĐẸP

I.Mục tiêu:
-Rèn cho hs kĩ năng viết ,muốn viêt đẹp phải viết đúng
-Gd cho các em về vai trò của chữ viết “chữ viết cũng là biểu hiện của nết người “
-Hiểu nghĩa của danh từ riêng,câu, văn bản các em đang luyện viết
II.Phương tiện dạy học:
*gv: bảng phụ, tài liệu tham khảo
*hs :vở VĐVĐ, bảng con
III.Hoạt động dạy- học: (35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp.
HS chuyển tiết.
2.Hd1:
-gv gt cùng hs tìm hiểu về danh từ riêng,câu, văn
bản cần viết
- luyện viết trên khồng
-gv hd hs cách viết
- Thực hiện bảng con
-gv & hs nx ,uốn nắn cách viết cho hs còn viết xấu
3.Hđ 2: hs thực hiện viết vào vở
-gv nhắc lại yêu cầu của bài viết
--gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách
đặt vở khi viết
Hs viết
4.Hđ 3:chấm ,chữa bài

-gv thu 7 bài của hs chấm ,nx .tuyên dương những
em viết đúng –viết đẹp.
5. Củng cố - dặn dò:
-Hs nêu lại yêu cầu của tiết học
-yc hs về nhà tiếp tục luyện viết them nhưng phải
đúng mẫu chữ của tiểu học- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: TH KNS
GT di tich lich sử của quê hương, đất nước
---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: C/C K/T toán
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
7


I.Mục tiêu:
- Biết :
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng
+ Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng, biết vận dụng trong thực tế
để giải các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn:
/ giới thiệu: GT bằng lời
/Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1/sbt:
- HS điền vào bảng theo yêu cầu

- GV vẽ sẵn bảng các đơn vị đo độ dài,
của GV
bảng các đơn vị đo khối lượng lên bảng
- HS kể được tên các đơn vị đo
lớp để HS điền cho đủ các bảng đó
khối lượng và độ dài đã học.
- Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo độ dài, - Trong hai đơn vị liền kề nhau thì
các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ
đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé,
1
của hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo
10
khối lượng liên tiếp nhau
đơn vị bé bằng
( hay 0,1) đơn
Bài 2/sbt:
vị lớn.
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- GV lưu ý HS ghi nhớ mối quan hệ của
- 1 em đọc
hai đơn vị đo độ dài, hai đơn vị đo khối
lượng thông dụng
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 số em đọc
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp để
sửa chữa.
- GV chốt lại cách đổi.
Bài 3/sbt: HS đọc yêu cầu của bài
- GV tổ chức cho HS làm bài ( theo mẫu )

phần còn lại của bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo độ
dài dưới dạng số thập phân
- 1 em đọc
- GV chữa bài và nhận xét ghi điểm.
- HS làm bài rồi chữa bài
- GV chốt lại cách đổi các đơn vị đo khối
lượng và độ dài.
*HS về các đơn vị đo độ dài, khối
3.Củng cố, dặn dò:
lượng dưới dạng số thập phân
- Nhận xét tiết học
- Ghi phần giao việc của GV.
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học
- Hướng dẫn làm bài trong VBT.
8


-----------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: C/C K/T toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
1.Mục tiêu :
* Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn
vị đo thông thường).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo diện tích, biết vận dụng trong thực tế.
* HS yếu, TB không yêu cầu làm bài 3b tại lớp..
II.Đồ dùng dạy học :
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học : (40 phút)

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ôn lại kiến thức đã học:
- HS lên bảng giải
2.Bài ôn:
- Cả lớp theo dõi - Nhận xét
/ Giới thiệu:
/Hướng dẫn ôn tập:
- Lắng nghe mục đích yêu cầu tiết
Bài 1/sbt:
học.
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV vẽ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích
lên bảng lớp để HS điền vào chỗ chấm
- 1 em đọc
trong bảng đó.
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng.
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Cho HS ghi nhớ tên các đơn vị đo diện
tích và mối quan hệ của hai đơn vị đo diện - Nhận xét bài bạn
tích liên tiếp nhau.
- HS ghi nhớ tên các đơn vị đo,
quan hệ giữa các đơn vị đo
1 ha = 10000 m2
1
Bài 2/sbt:
10000
Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu

2
1
m
=
ha
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- 2 em đọc và nêu
- Nhận xét, chốt đúng.
- 2HS thực hiện trên bảng, lớp làm
- Gv chốt lại cách đổi các đơn vị đo diện
vào vở
tích.
Bài 3/sbt: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Nhận xét bài bạn
- Y.C học sinh khá , giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- 1 em nêu
- Nhận xét, chốt đúng
9


- Cho HS nêu cách đổi đơn vị đo độ dài
dưới dạng số thập phân

- 3 em làm bảng, lớp làm vở
-Nhận xét bài bạn

3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học

- Nghe
* HS về ôn lại các đơn vị đo diện
tích dưới dạng số thập phân
- HS ghi nội dung giao việc.
====================================================
Ngày soạn: 01/4/2016
Ngày dạy: thứ ba 05/4/2016
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I.Mục tiêu:
* Biết :
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo thể tích, vận dụng vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng lớp kẻ sẵn bảng ghi BT1/ 155.
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích.
- HS lên bảng giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3/ 154/ SGK. - Cả lớp theo dõi - Nhận xét
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
/ Giới thiệu:

- Lớp lắng nghe và xác định yêu
/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho
cầu tiết học.
HS tự làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- 1 em nêu
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
HS yếu
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích
- 4 em đọc
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị - HS nêu mối quan hệ: Trong bảng
đo thể tích liền nhau.
đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng
1
1000

Bài 2: ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
10

đơn vị lớn hơn tiếp liền nó...

- 2 em nêu


- 2 em làm bảng, lớp làm bài vào
vở.
- Nhận xét, sửa sai

* Đáp án :
;
1m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000
cm3
7,268m3 = 7268 dm3 ; 4,351dm3 =
4351 cm3
0,5m3 = 500 dm3 ; 0,2dm3 =
200 cm3
3m3 2dm3= 3002 dm3 ; 1dm3 9cm3
=1009 cm3

- GV chốt lại mối quan hệ các đơn vị đo
thể tích đã học.
Bài 3: ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Tiến hành tương tự BT2
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài trong VBT.

* Đáp án :
a)6,272 m3
2,105 m3
3,082 m3

b) 8,439 dm3
3,67 dm3
5,077 dm3

- lắng nghe

- Ghi phần giao việc của GV.
------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I.Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT2).
- Biết và hiểu được ý nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn, không coi thường phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Từ điển học sinh để làm bài tập 1.
- Bảng lớp viết các từ chỉ :Những phẩm chất quan trọng nhất của người nam giới và
của phụ nữ.
III.Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.)
- HS thực hiện bài tập
- HS làm miệng các bài tập 2, 3.
- Cả lớp nhận xét
2.Bài mới:
/Giới thiệu:
- Nêu mục đích bài học
- Lớp lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập - HS làm bài theo yêu cầu của GV.
1, 2, 3 trang 120/ SGK
Bài 1:
11


- Các từ chỉ phẩm chất của nam và

nữ.
- Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý
kiến, trao đổi tranh luận lần lượt theo
từng câu hỏi
* Những phẩm chất ở bạn nam: Dũng
cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
với mọi hoàn cảnh,
* Những phẩm chất ở nữ: Dịu dàng,
khoan dung, cần mẫ, biết quan tâm
đến mọi người.
* Yêu cầu KH khá giỏi đạt câu để
hiểu thêm về nghĩa các từ ngữ đó.
Bài 2:Gọi học sinh đọc YC
- Tìm những phẩm chất của nhân vật
trong truyện : " Một vụ đắm tàu "
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý
kiến.
- GV chốt ý đúng
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất
ý kiến

- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, trả
lời lần lượt từng câu hỏi a- b-c.
- Câu c) HS sử dụng từ điển.
- HS giải thích một số từ: Dũng cảm,
năng nổ, dịu dàng, cần mẫn….

- HS khá giỏi thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ
đắm tàu ", suy nghĩ về những phẩm
chất chung và riêng ( tiêu biểu cho nữ
tính và nam tính) của Giu-li -ét - ta và
Ma- ri -ô.
* Đáp án :
- Phẩm chất chung : giàu lòng tình
cảm, biết quan tâm đến người khác.
- Phẩm chất riêng :
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín
đáo,quyết đoán,...
+ Giu-li-ét- ta dịu dàng, ân cần, ...
- HS đọc nội dung BT3.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành nhóm
cùng đưa ra ý kiến của mình.
- HS thảo luận giải thích từng câu tục
ngữ, sau đó trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
* Đáp án :
+Câu a: Con trai hay con gái đều
quý, ...
+Câu b: Chỉ có con trai cũng được xem
là có con, ...
+Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang.
+Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự.

Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS làm việc trong
nhóm.
- GV gợi ý: Em tán thàn câu a hay

câu b?
Giải thích vì sao?
+ Câu a: thể hiện quan điểm đúng
đắn.
+ Câu b: thể hiện 1 quan điểm lạc
hậu, sai trái
- GV nhấn mạnh, liên hệ tác hại của
quan điểm "trọng nam khinh nữ" hiện
nay.
- HS trả lời và tự liên hệ.
* HS học thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ
12


3.Củng cố, dặn dò:
- H: Qua bài học, em thấy chúng ta
cần có thái độ như thế nào đối với cả
nam và nữ?
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu :
- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD : in-tơ-nét), tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2).
- Giáo dục ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Một tờ phiếu để HS viết bài tập 2.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải

thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của
mỗi chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
III.Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì 2
- HS viết các tên huân chương, danh
- Cho HS viết các từ HS viết lại các
hiệu, giải thưởng.
từ trong bài tập 2 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
2.Bài mới:
/ Giới thiệu:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Lắng nghe mục đích tiết học.
Hđ1/ Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GVgọi HS đọc bài "Cô gái của
- 2 HS đọc nối tiếp.
tương lai”
- H: Đoạn văn giới thiệu về ai?
- Giới thiệu bạn Lan Anh, 15 tuổi .
- H: Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu - ... Lan Anh là một cô gái giỏi giang,
người của tương lai?
thông minh...
* Hướng dẫn viết từ khó.
- GV Nhắc HS chú ý những từ dễ viết - HS tìm từ khó, dễ viết lẫn trong bài:
sai.
in- tơ- nét, ốt- Xtrây- li-a, Nghị viện
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm
Thanh niên.
được.

- HS gấp SGK, nghe và viết bài.
- HS đổi bài kiểm tra chéo.
* GV đọc cho HS viết bài.
- HS lắng nghe ưu điểm, nhược điểm
- GV đọc cho HS soát bài và sửa lỗi. khi viết bài.
- GV chấm, chữa một số bài; nêu
nhận xét chung
Hđ2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
13


Bài 2: Viết lại các từ chỉ tên các huân
chương.
- GV mời 1 HS đọc các từ in nghiêng.
- GV treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ
về cách viết hoa tên các huân chương,
danh hiệu, giải thưởng

- H: Vì sao em lại viết hao các từ đó?

- HS đọc các từ in nghiêng.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- HS viết lại cho đúng chính tả các từ
in nghiêng.
Đáp án: Anh hùng Lao động;Anh hùng
lực lượng vũ trang; Huân chương Sao
vàng; Huân chương Độc lập hạng Ba;
Huân chương Lao động hạng Nhất;
Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- ...do hai bộ phận tạo thành nên phải

viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi bộ
phận
- Lớp lắng nghe và nhắc lại.

- GV chốt lại cách viết hoa tên huân,
huy chương, giải thưởng.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Điền đúng tên huân chương vào
chỗ trống.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Y C học sinh làm bài,GV quan sát
- 3 HS làm bài vào bảng phụ
giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Ví dụ:
* Đáp án : a) Huân chương Sao vàng.
+ Huân chương cao quý nhất của
b) Huân chương Quân công.
nước ta là Huân chương Sao vàng.
c) Huân chương Lao động.
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS
viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
- Ghi phần giao việc của GV.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa
tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng

- Chuẩn bị bài chính tả 31
-------------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Thể dục :
Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------------------Tiết 5 Ê đê – Việt:
Giáo viên chuyên dạy
---------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân
vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được
14


cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Giáo dục HS học tập những phẩm chất của người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt
Nam nói riêng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một số sách, truyện ( GV và HS sưu tầm) nói về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài;
sách Truyện đọc lớp 5
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- Yêu cầu HS kể chuyện: Lớp trưởng - 3 HS kể chuyện, nói những điều em
lớp tôi
hiểu được qua câu chuyện
- GV nhận xét.
- Cả lớp theo dõi- Nhận xét

2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
- Cả lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
học
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hđ1)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của - Một HS đọc đề bài của tiết học
đề bài:
- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2,
- GV gạch dưới cụm từ: đã nghe, đã
3, 4 trang 121 / SGK
đọc, một nữ anh hùng hoặc một phụ
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu
nữ có tài
chuyện các em chọn kể
- GV lưu ý HS: chọn đúng một câu
chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó
kể
- HS thực hành luyện kể.
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở
nhà
- HS kể câu chuyện theo cặp, trao đổi
- Khuyến khích HS kể những câu
về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chơng
chuyện.
trình
Hđ2) HS thực hành kể chuyện, trao
- Từng tốp HS cùng đối tượng thi kể .
đổi về ý nghĩa câu chuyện:

Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu
+ Kể trong nhóm.
chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu
- GV theo dõi, nhắc nhở các nhóm kể cùng các bạn về về nhân vật, chi tiết, ý
chuyện.
nghĩa câu chuyện.
+ HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
- GV khuyến khích HS xung phong
nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện
thi kể trước lớp.
hấp dẫn nhất
- GV nhận xét nhanh về nội dung mỗi
câu chuyện; cách kể chuyện; khả
năng hiểu chuyện của người kể
- Lắng nghe và tự liên hệ.
15


- GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí
đánh giá để HS đánh giá bạn kể.
* Giáo dục HS học tập những phẩm
chất của người phụ nữ nói chung và
- Ghi nội dung bài học vào vở.
phụ nữ Việt Nam nói riêng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương, khen
ngợi HS có sự chuẩn bị, kể tốt.
------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: T/C Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ

I.Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT2).
- Biết và hiểu được ý nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Giáo dục HS có thái độ đúng đắn, không coi thường phụ nữ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Từ điển học sinh để làm bài tập 1.
- Bảng lớp viết các từ chỉ :Những phẩm chất quan trọng nhất của người nam giới và
của phụ nữ.
III.Các hoạt động dạy- học: ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về dấu câu.)
- HS thực hiện bài tập
- HS làm miệng các bài tập 2, 3.
- Cả lớp nhận xét
2.Bài mới:
/Giới thiệu:
- Nêu mục đích bài học
- Lớp lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Tổ chức cho HS lần lượt các bài tập - HS làm bài theo yêu cầu của GV.
1, 2, 3 trang 120/ SGK
Bài 1:
- 1HS đọc yêu cầu của BT.
- Các từ chỉ phẩm chất của nam và
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, trả
nữ.
lời lần lượt từng câu hỏi a- b-c.
- Tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý
kiến, trao đổi tranh luận lần lượt theo - Câu c) HS sử dụng từ điển.

- HS giải thích một số từ: Dũng cảm,
từng câu hỏi
* Những phẩm chất ở bạn nam: Dũng năng nổ, dịu dàng, cần mẫn….
cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
với mọi hoàn cảnh,
* Những phẩm chất ở nữ: Dịu dàng,
khoan dung, cần mẫ, biết quan tâm
- HS khá giỏi thực hiện.
đến mọi người.
* Yêu cầu KH khá giỏi đạt câu để
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
hiểu thêm về nghĩa các từ ngữ đó.
16


Bài 2:Gọi học sinh đọc YC
- Tìm những phẩm chất của nhân vật
trong truyện : " Một vụ đắm tàu "
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý
kiến.
- GV chốt ý đúng
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất
ý kiến

- Cả lớp đọc thầm lại truyện " Một vụ
đắm tàu ", suy nghĩ về những phẩm
chất chung và riêng ( tiêu biểu cho nữ
tính và nam tính) của Giu-li -ét - ta và
Ma- ri -ô.
* Đáp án :

- Phẩm chất chung : giàu lòng tình
cảm, biết quan tâm đến người khác.
- Phẩm chất riêng :
+ Ma-ri-ô rất giàu nam tính : kín
đáo,quyết đoán,...
+ Giu-li-ét- ta dịu dàng, ân cần, ...
- HS đọc nội dung BT3.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành nhóm
cùng đưa ra ý kiến của mình.
- HS thảo luận giải thích từng câu tục
ngữ, sau đó trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
* Đáp án :
+Câu a: Con trai hay con gái đều
quý, ...
+Câu b: Chỉ có con trai cũng được xem
là có con, ...
+Câu c: Trai tài giỏi, gái đảm đang.
+Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự.

Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu HS làm việc trong
nhóm.
- GV gợi ý: Em tán thàn câu a hay
câu b?
Giải thích vì sao?
+ Câu a: thể hiện quan điểm đúng
đắn.
+ Câu b: thể hiện 1 quan điểm lạc
hậu, sai trái

- GV nhấn mạnh, liên hệ tác hại của
quan điểm "trọng nam khinh nữ" hiện
nay.
- HS trả lời và tự liên hệ.
* HS học thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ

3.Củng cố, dặn dò:
- H: Qua bài học, em thấy chúng ta
cần có thái độ như thế nào đối với cả
nam và nữ?
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: T/C chính tả
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I.Mục tiêu :
- Nghe-viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD : in-tơ-nét), tên
riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2).
- Giáo dục ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ đẹp.
17


II.Đồ dùng dạy- học :
- Một tờ phiếu để HS viết bài tập 2.
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của
mỗi chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó
III.Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1.Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì 2
- HS viết các tên huân chương, danh
- Cho HS viết các từ HS viết lại các
hiệu, giải thưởng.
từ trong bài tập 2 tiết trước.
- Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
2.Bài mới:
/ Giới thiệu:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học - Lắng nghe mục đích tiết học.
Hđ1/ Hướng dẫn HS nghe - viết :
- GVgọi HS đọc bài "Cô gái của
- 2 HS đọc nối tiếp.
tương lai”
- H: Đoạn văn giới thiệu về ai?
- Giới thiệu bạn Lan Anh, 15 tuổi .
- H: Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu - ... Lan Anh là một cô gái giỏi giang,
người của tương lai?
thông minh...
* Hướng dẫn viết từ khó.
- GV Nhắc HS chú ý những từ dễ viết - HS tìm từ khó, dễ viết lẫn trong bài:
sai.
in- tơ- nét, ốt- Xtrây- li-a, Nghị viện
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm
Thanh niên.
được.
- HS gấp SGK, nghe và viết bài.
- HS đổi bài kiểm tra chéo.
* GV đọc cho HS viết bài.
- HS lắng nghe ưu điểm, nhược điểm
- GV đọc cho HS soát bài và sửa lỗi. khi viết bài.

- GV chấm, chữa một số bài; nêu
nhận xét chung
Hđ2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Viết lại các từ chỉ tên các huân - HS đọc các từ in nghiêng.
chương.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- GV mời 1 HS đọc các từ in nghiêng. - HS viết lại cho đúng chính tả các từ
- GV treo bảng phụ viết sẵn ghi nhớ
in nghiêng.
về cách viết hoa tên các huân chương, Đáp án: Anh hùng Lao động;Anh hùng
danh hiệu, giải thưởng
lực lượng vũ trang; Huân chương Sao
vàng; Huân chương Độc lập hạng Ba;
Huân chương Lao động hạng Nhất;
Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- ...do hai bộ phận tạo thành nên phải
viết hoa chữ cái đầu câu của mỗi bộ
- H: Vì sao em lại viết hao các từ đó? phận
- Lớp lắng nghe và nhắc lại.
18


- GV chốt lại cách viết hoa tên huân,
huy chương, giải thưởng.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Điền đúng tên huân chương vào
chỗ trống.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Y C học sinh làm bài,GV quan sát

- 3 HS làm bài vào bảng phụ
giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Ví dụ:
* Đáp án : a) Huân chương Sao vàng.
+ Huân chương cao quý nhất của
b) Huân chương Quân công.
nước ta là Huân chương Sao vàng.
c) Huân chương Lao động.
- Nhận xét và thống nhất kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS
viết bài đúng chính tả, chữ đẹp
- Ghi phần giao việc của GV.
- Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa
tên các huân chương, danh hiệu, giải
thưởng
- Chuẩn bị bài chính tả 31
-----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: C/C kiến thức toán
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I.Mục tiêu:
* Biết :
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Giáo dục ý thức ôn tập về đo thể tích, vận dụng vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng lớp kẻ sẵn bảng ghi BT1/ 155.
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập

III.Các hoạt động dạy- học ( thời gian: 40 phút)
Hoạt động dạy
1.ôn lại kiến thức đã học
2.Bài ôn:
/ Giới thiệu:
/ Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho
HS tự làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1/sbt: Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Y.C học sinh khá, giỏi tự làm, giúp đỡ
HS yếu
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa hai đơn vị
19

Hoạt động học
- Lớp lắng nghe và xác định yêu
cầu tiết học.
- 1 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- 4 em đọc
- HS nêu mối quan hệ: Trong bảng
đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng


đo thể tích liền nhau.

1
1000

Bài 2sbt:

- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- GV cho HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu

- GV chốt lại mối quan hệ các đơn vị đo
thể tích đã học.
Bài 3: - Tiến hành tương tự BT2
3.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn thành bài trong VBT.

đơn vị lớn hơn tiếp liền nó...

- 2 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm bài vào
vở.
- Nhận xét, sửa sai
* Đáp án :
;
1m3 = 1000 dm3
1dm3 = 1000
cm3
7,268m3 = 7268 dm3 ; 4,351dm3 =
4351 cm3
0,5m3 = 500 dm3 ; 0,2dm3 =
200 cm3
3m3 2dm3= 3002 dm3 ; 1dm3 9cm3
=1009 cm3
* Đáp án :
a)6,272 m3
2,105 m3

3,082 m3

b) 8,439 dm3
3,67 dm3
5,077 dm3

- lắng nghe
- Ghi phần giao việc của GV.
================================================
Ngày soạn: 01/4/2016
Ngày dạy: thứ tư 06/4/2016
Buổi sáng
Tiết 1: Anh văn
Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự
hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người
phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục HS ý thức tự hào về chiếc áo dài Việt nam.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
III.Các hoạt động dạy- học: ( 40 phút)
20


Hoạt động dạy
Hoạt động học

1.Bài cũ: Thuần phục sư tử
- Gọi 5 HS đọc diễn cảm bài, trả lời
- HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi,
câu hỏi sgk, GV nhận xét và ghi điểm. nêu nội dung bài - Nhận xét
2.Dạy bài mới:
/Giới thiệu bài:
- Giới thiệu nội dung, tranh SGK
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc
SGK/ trang 122 nói về nội dung tranh
Hđ1/ Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS giỏi đọc
- YC học sinh chia đoạn và tổ chức
- HS đọc nối tiếp theo trình tự:
cho HS đọc nối tiếp:
+ HS 1: Từ đầu ...đến xanh hồ thuỷ.
+ Lần 1 kết hợp luyện từ khó: Thẫm + HS 2: Tiếp ...đến đôi vạt phải.
màu, vàng mỡ gà, cổ truyền,...( đối
+ HS 3: Tiếp ...đến trẻ trung.
với HS đọc yếu )
+ HS 4: Đoạn còn lại
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: Phong * HS yếu phát âm lại các từ khó.
cách, tế nhị, xanh hồ thủy, tân thời, y - HS đọc chú giải/ SGK trang 122
phục,... và đọc chú giải.
+ Lần 3 đọc trơn
- Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. - Cả lớp theo dõi và tìm cách đọc.
Hđ2) Tìm hiểu bài:
- H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác

- Áo dài cổ truyền có hai loại áo: áo tứ
so với chiếc áo dài cổ truyền?
thân và áonăm thân...
- H: Vì sao áo dài được coi là biểu
-Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế
tượng cho y phục truyền thống của
nhị, vừa kín đáo ...
người Việt Nam?
* Câu hỏi dành cho HS giỏi:
- H: Em có cảm nghĩ gì về vẻ đẹp của - Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha,
người phụ nữ Việt Nam trong tà áo
duyên dáng hơn
dài ?
- Cả lớp lắng nghe.
- GV chốt ý: Chiếc tà áo dài có từ xa
xưa được phụ nữ VN yêu thích vì hợp
với tầm vóc, dáng vẻ của họ. Chiếc áo
dài ngày nay luôn được cải tiến cho
phù hợp, vừa tế nhị, vừa kín đáo, mặc
chiếc áo dài, phụ nữ VN như đẹp hơn,
duyên dáng hơn.
- 1 em đọc
Hđ3) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 1 số em nêu
- Gọi HS đọc bài
- HS luyện đọc cá nhân.
- GV yêu cầu HS nêu cách đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Tổ chức luyện đọc đoạn 1 và 4.
- Cả lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm

- GV yêu cầu thi đọc diễn cảm trước
hay nhất
21


lớp.
- HS trả lời ( như yêu cầu )
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay
nhất.
* 2- 3 em nêu lại nội dung bài học
- GV nhận xét và ghi điểm .
- Lắng nghe.
- H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết bài
văn nói điều gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
- Ghi nội dung bài học vào vở.
* Liên hệ, giáo dục: Giáo dục HS ý
thức tự hào về chiếc áo dài Việt nam.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bị bài tiếp theo.
------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TT )
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích, so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
- Giáo dục ý thức hoc tập tốt, có tính cẩn thận, tự giác trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng nhóm, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học (40 phút)

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Ôn tập về đơn vị đo diện tích
- HS lên bảng giải
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài / 155 / SGK - Cả lớp theo dõi - Nhận xét
2.Bài mới:
/ Giới thiệu:
- Xác định nhiệm vụ của tiết hoc.
/Thực hành: GV tổ chức, hướng dẫn cho
- HS giải các bài tập theo yêu cầu.
HS tự làm bài rồi chữa các bài tập
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Đổi các đơn vị cần so sánh với
nhau về cùng một đơn vị và so
- GV yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS
sánh.
yếu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- Cho lớp nhận xét bổ sung bài làm của
bạn.
- Nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu đổi chéo vở * Đáp án :
để kiểm tra.
8m25dm2 = 8,05m2
7m35dm3 =
7,005 m3
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
8m25dm2 < 8, 5m2 ; 7m35dm3 <
- Gọi HS nêu dữ kiện và yêu cầu của bài

7,5 m3
toán
8m25dm2 > 8,005m2 ; 2,94dm3>2
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, giúp đỡ HS dm394 cm3
22


khá, giỏi.
- Nhận xét, chốt đúng
Bài 3: Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu yêu cầu và dữ kiện bài toán
- GV cho HS tự nêu tóm tắt đề bài rồi giải.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét và bổ sung và thống nhất kết
quả đúng.
- GV chữa bài.

-1 em đọc đề
- 2 em nêu

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào
vở.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đáp số : 9 tấn
- 1 em đọc đề
- 2 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
3.Củng cố,dặn dò:
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét tiết học

* Đáp số: 24 000l ; 2m
- Về nhà: Ôn lại các nội dung đã học
- Ghi phần giao việc về nhà của
- Hướng dẫn làm bài ở VBT.
GV.
----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Khoa học
SỰ NUÔI CON VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số ví dụ về nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- Giáo dục HS biết bảo vệ loài thú hoang dã.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Thông tin và Hình trang 122, 123/ SGK
III.Các hoạt động dạy- học : ( 37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Sự sinh sản của thú
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về sự
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
sinh sản của thú..
2. Bài mới:
/ Giới thiệu:
- GV đặt vấn đề nêu mục tiêu của tiết
- Lớp lắng nghe và xác định nhiệm vụ
học.
của tiết học.
/ Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và
- Trình bày được sự sinh sản, nuôi con nuôi con của hổ, thảo luận các câu hỏi

của hổ và hươu.
SGK/122
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm
- 2 nhóm tìm hiẻu về sự sinh sản và
tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của
nuôi con của hươu, thảo luận các câu
hổ, 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và
hỏi SGK/123
nuôi con của hươu.
- HS các nhóm báo cáo kết quả làm
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 , 5. việc của nhóm mình. Các nhóm khác
- GV theo dõi và giúp đỡ nhóm yếu.
bổ sung.
- Gọi HS trình bày kết quả.
Kết luận: * GV giảng thêm : Thời gian
23


đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp
theo dõi cách săn mồi của mẹ. Sau đó
mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng,
nó tự mình săn mồi dưới sự theo dói
của hổ mẹ.
Hoạt động 2:
* Trò chơi " Thú săn mồi và con mồi
"
- Khắc sâu cho HS kiến thức về tập
tính dạy con của một số loài thú. Gây
hứng thú học tập cho HS.
-Tổ chức chơi:

+ Nhóm tìm hiểu về hổ sẽ chơi với 1
nhóm tìm hiểu về hươu.

- Lắng nghe phần nhận xét của GV.

- HS làm việc theo nhóm :
- Các nhóm tiến hành chơi
- Số HS khác theo dõi cổ vũ.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- HS nhắc lại nội dung trong SGK/
122, 123
- Có ý thức bảo vệ loài thú hoang dã.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
----------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Lịch sử
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I.Mục tiêu:
- Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công
nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây
dựng đất nước : cung cấp điện, nhăn lũ, ...
*Giáo dục HS yêu quý, biết ơn cán bộ, công nhân hai nước Việt- Xô.
* GDMT: Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
- ảnh, tư liệu về Nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình.
- Bản đồ Hành chính Việt nam ( để xác định địa danh Hoà Bình).
III.Các hoạt động dạy học: ( 37 phút)
Hoạt động dạy

Hoạt động học
1. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất
- 2 HS nhắc lại nội dung bài:
nước.
+ Những nét chính về cuộc bầu cử
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài
và kì họp đầu tiên của Quốc hội
khoá 4, năm 1976.
2. Bài mới
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Quốc
Giới thiệu bài: GT, ghi đề
hội khoá 4.
*Hoạt động 1: Y.C cần thiết XD nhà máy
thủy điện Hòa Bình
-Tổ chức cho HS trao đổi để tìm hiểu các
vấn đề sau:
24


+ H: Nhiệm vụ của CM Việt Nam sau khi
thống nhất đất nước là gì?
*Nêu : Điện giữ vai trò quan trọng trong
quá trình sản xuất và đời sống nhân dân...
+ H: Nhà máy thủy điện Hòa Bình được
xây dựng vào năm nào?Ở đâu?
+ H:Nhà máy XD trong thời gian bao lâu?
Ai là người cộng tác với chúng ta xây
dựng nhà máy này?
- YC học sinh lên chỉ vị trí nhà máy trên
bản đồ.

*Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn
trương, dũng cảm trên công trường XD
nhà máy thủy điện Hòa Bình
- YC học sinh đọc thông tin trong SGK và
thảo luận: Tả lại không khí lao động trên
công trường.
-Trên công trường công nhân VN và
chuyên gia Liên Xô làm việc như thế nào?
- YC học sinh quan sát H1, H; Em có nhận
xét gì về hình 1?
- GV nhấn mạnh sự hi sinh và cống hiến
của cán bộ công nhân hai nước.....
* Hoạt động 3: Vai trò của nhà máy đối
với sự nghiệp XD đất nước
YC học sinh đọc SGK và thảo luận :
+H: Khi nước sông Đà được chứavào hồ
có còn gây lũ lụt lớn cho nhân dân ta
không?
+H : Nêu vai trò của nhà máy thủy điện
đối với sản xuất và đời sống của nhân dân.
+ Kết luận: GV nhấn mạnh ý : Nhà máy
Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật
trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước.
- YC học sinh kể tên một số nhà máy thủy
điện lớn của nước ta đã và đang xây dựng.
3.Củng cố dặn dò: HS đọc nội dung bài ở
SGK
- Liên hệ thực tế: về tinh thần lao động của
kĩ sư, công nhân.
* GDMT: Vai trò của thủy điện đối với sự

phát triển kinh tế và đối với môi trường.
25

- ...xây dựng đất nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
- ...chính thức khởi công XD vào
ngày
6-11-1979 tại tỉnh Hòa Bình.
- ...15 năm. Chính phủ Liên Xô là
người cộng tác, giúp đỡ ta XD nhà
máy này.
- 1 số em lên chỉ
- Thảo luận N4, đại diện trình bày
-Làm việc cần mẫn, kể cả vào ban
đêm...
- quan sát và trả lời: ảnh ghi lại
niềm vui của những công nhân...
- HS thảo luận N 4
+ Việc làm hồ, đắp đập...chống lũ
lụt...

+ ...cung cấp điện từ Bắc vào
Nam, từ rừng núi đến đồng bằng,...
- 1 số em lần lượt kể

*HS nhắc lại nội dung bài


×