Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.25 KB, 38 trang )

Ngày soạn: 13/11/2015
Ngày dạy: thứ hai 16/11/2015

Buổi sáng
Tiết 1: HĐTT

Chào cờ đầu tuần
---------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tâp đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
* GDKNS:
- Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
* GDBVMT: Qua tìm hiểu bài, Gv giúp HS thấy được những hành động thông minh,
dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
HS1: đọc thuộc lòng2 khổ thơ đầu + trả lời
H; Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? câu hỏi
H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn HS2: đọc thuộc lòng + trả lời
nói gì về công việc của loài ong ?
- GV nhận xét.


3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp- ghi đề - 2HS nhắc lại đề
*Hđ1- Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi
- Gọi HS chia đoạn
- Chia 3 đoạn:
+ Đ1: Ba em ... ra bìa rừng.
+ Đ2: Qua khe lá ... thu lại gỗ.
+ Đ3: còn lại
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
+ Lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó( lửa đốt, - 3 em đọc đoạn, 1 số em đọc từ khó
bành bạch, cuộn...)
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải) - 3 em đọc đoạn, 1 em đọc chú giải
+ Lần 3
- 3 em đọc
- Cho HS đọc theo cặp
- Luyện đọc N2
1


- GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc
*Hđ2. Tìm hiểu bài:
-Đoạn1: Gọi HS đọc
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã
phát hịên được điều gì ?
-Đoạn 2: Cho HS đọc thầm
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho
thấy bạn là người thông minh.

H: Kể những việc làm cho thấy bạn là
người dũng cảm
- Phần còn lại : Cho HS đọc
H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
bọn trộm gỗ ?
H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
- Liên hệ GDKNS và BVMT cho HS.
*Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc
diễn cảm
-GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần
luyện đọc và hướng dẫn HS cách đọc.
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Cho chức cho HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS đọc thi
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò :
H:Em học được điều gì qua bài tập đọc
này?

- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
-Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân
người lớn hằn trên đất ...
- lớp đọc thầm
-Nhữngviệc làm đó là :“chộp lấy cuộn dây
thừng lao ra… văng ra”
-Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ
chạy...
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS khá, giỏi trả lời (VD: Vì bạn rất yêu

rừng... )
- HS lần lược trả lời
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
- 1 HS khá đọc.
- Luyện đọc cá nhân
- 3 em đọc thi
- Nhận xét, bình chọn
- Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng
đồng

- Liên hệ giáo dục
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và
đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn
--------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Biết:
-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
-Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. BT 1, 2, 4a.
2


II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy và học: (40 phút)
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Học sinh sửa bài nhà

- Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng
cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Bài 1:
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ
thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +
– × số thập phân.
Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
- Nhân nhẩm một số thập phân với
10 ; 0,1.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước
đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các
số thập phân với số thập phân.
Bài 4 :
- Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc
một số nhân một tổng và ngược lại một
tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân
1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
5. Củng cố- dặn dò:
3

Hoạt động học

- Hát

- Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm đôi.
-HS làm từng bài vào bảng con :
-Củng cố về cộng trừ và nhân các số
thập phân .
+Củng cố về nhân nhẩm với
10,100,1000.
+HS nối tiếp nhau đọc phép tính và nêu
kết quả - Lớp nhận xét .
78,29 × 10 ; 265,307 × 100
0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1
265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1
- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ;
0,01 ; 0, 001.
Hoạt động lớp.

- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Nhận xét kết quả.
- Học sinh nêu nhận xét
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc
axc+bxc=(a+b)xc
Hoạt động nhóm đôi.


- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội


dung ôn tập.
- Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn)
- Giáo viên cho học sinh thi đua giải
1,3 × 13 + 1,8 × 13 + 6,9 × 13
toán nhanh.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Đạo đức
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Biết gì sau cần phải tôn trọng lễ phép với cụ già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi sự kính trọng người già, yêu
thương em nhỏ.
- Có thái đô và hành vi thể hiện sự kính trọng,lễ phép với người già nhường nhịn em
nhỏ.
-Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán , đánh giá những quan điểm sai, những hành vi
ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ
em).
-Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài
xã hội.
II. các hoạt động dạy học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV hỏi lại ND ghi nhớ.
- Hs trả lời.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta

sẽ vận dụng kiến thức đã học ở tiết trước để
xử ký các hình huống.
b. các hoạt động:
* Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống
- HS thảo luận.
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm. thảo luận - Nhóm lên bóc thăm tình huống. Xử lý
đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó tình huống bằng cách sắm vai.
sắm vai thể hiện tình huống.
1. Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa
1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn
đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em
bé....
2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang 2. HS trả lời
đánh nhau dể tranh giành một quả bóng?
3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có 3. HS trả lời
4


một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan
em sẽ làm gì?
- Gọi HS lên sắm vai
+ HS lên thực hiện
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét
KL: khi gặp người già, các em cần nói năng,
chào hỏi lễ phép. Khi gặp các em nhỏ chúng
ta phải nhường nhịn giúp đỡ.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí,

đóng vai một tình huống trong bài tập 2
* Cách tiến hành
- HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên trả lời.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
GVnhận xét KL:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống kính
già yêu trẻ của địa phương.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt
đẹp của dân tộc ta là luôn luôn quan tâm - HS thảo luận theo cặp.
chăm sóc người già, trẻ em.
* Cách tiến hành
- HS thảo luận theo cặp.
- Trình bày trước lớp trong 1 phút.
HS: Em hãy kể với bạn những phong tục - Cả lớp nhận xét.
tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già
yêu trẻ của dân tộc ta.
- HS trả lời
- HS trả lời.
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- GV hỏi lại kiến thức bài.
- GV tổng kết bài: - Nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Tôn trọng phụ nữ.
------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Khoa học
Bài: NHÔM
I.Mục tiêu :
 Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống.

Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
*KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học :
GV :- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
5


- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
- Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm
hoặc hợp kim của nhôm.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học: (37 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 – Ổn định lớp :
- Lớp hát .
2 –Kiểm tra bài cũ :
- HS trả lời.
- Nhận xét.
3– Bài mới :
a– Giới thiệu bài : GV giới thiệu“Nhôm”.
b _ Giảng bài :
- HS nghe .
* HĐ 1 : Làm việc với thông các tin, tranh
ảnh, đồ vật sưu tầm được.
Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ,
máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
Cách tiến hành:
-Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong

nhóm mình giới thiệu các thông tin và
tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng
-GV theo dõi và giúp đỡ HS.
được làm bằng nhôm. Thư kí ghi lại kết
- Làm việc cả lớp.
quả.
Kết luận:
- Đại diện từng nhóm giới thiệu các
-Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng
xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm nhôm sưu tầm được.
vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và - HS lắng nghe.
môt số bộ phận của các phương tiện giao
thông như tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,...
*HĐ 2 :Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một
vài tính chất của nhôm.
Cách tiến hành:
-Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
quan sát thìa bằng nhôm và miêu tả
màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo
của các đồ đó.
-GV đi đến các nhóm để giúp đỡ.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Làm việc cả lớp.
quan sát và thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bỗ sung.
Kết luận:
- HS lắng nghe.
6



* HĐ 3 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Giúp HS nêu được :
- Nguồn gốc và một số tính chất của
nhôm.
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực
Cách tiến hành:
hành trang 53 SGK.
- Làm việc cá nhân.
-GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu
HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành
trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào - HS trình bày bài làm của mình.
- Các HS khác góp ý.
phiếu học tập.
- Chữa bài tập .
-GV gọi một số HS trình bày bài làm của - HS nghe .
mình.
Kết luận:
- Nhôm là kim loại.
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng
nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý - Lần lượt 2 HS đọc.
không nên đựng những thức ăn có vị chua - HS nghe.
lâu, vì nhôm dễ bị a-xit ăn mòn.
4. Củng cố dặn dò :
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau : “ Đá vôi”.

---------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều
Tiết 1: ôn Tâp đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b).
* GDKNS:
- Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
* GDBVMT: Qua tìm hiểu bài, Gv giúp HS thấy được những hành động thông minh,
dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk.
7


- Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học: ( 40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định tổ chức
2. Bài ôn:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp- ghi đề
*Hđ1- Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn
- 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi
- Chia 3 đoạn:
+ Đ1: Ba em ... ra bìa rừng.

+ Đ2: Qua khe lá ... thu lại gỗ.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp
+ Đ3: còn lại
+ Lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó( lửa đốt, - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
bành bạch, cuộn...)
- 3 em đọc đoạn, 1 số em đọc từ khó
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải)
+ Lần 3
- 3 em đọc đoạn, 1 em đọc chú giải
- Cho HS đọc theo cặp
- 3 em đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc
- Luyện đọc N2
*Hđ2. Tìm hiểu bài:
- Lắng nghe
-Đoạn1: Gọi HS đọc
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
phát hịên được điều gì ?
-Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân
-Đoạn 2: Cho HS đọc thầm
người lớn hằn trên đất ...
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy - lớp đọc thầm
bạn là người thông minh.
-Nhữngviệc làm đó là :“chộp lấy cuộn dây
H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người thừng lao ra… văng ra”
dũng cảm
-Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ
- Phần còn lại : Cho HS đọc
chạy...
H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt -1 HS đọc to, lớp đọc thầm

bọn trộm gỗ ?
- HS khá, giỏi trả lời (VD: Vì bạn rất yêu
H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
rừng... )
- Liên hệ GDKNS và BVMT cho HS.
- HS lần lược trả lời
*Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc
diễn cảm
-GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV
luyện đọc và hướng dẫn HS cách đọc.
- Gọi HS đọc đoạn 2
- 1 HS khá đọc.
- Cho chức cho HS luyện đọc
- Luyện đọc cá nhân
- Tổ chức cho HS đọc thi
- 3 em đọc thi
8


- Cựng HS nhn xột, tuyờn dng
- Nhn xột, bỡnh chn
3. Cng c-dn dũ :
H:Em hc c iu gỡ qua bi tp c ny? - Bo v rng l trỏch nhim ca c cng
ng
- Liờn h giỏo dc
- GV nhn xột tit hc
- Yờu cu HS v nh tip tc luyn c v
c trc bi Trng rng ngp mn
------------------------------------------------------------------------Tit 2: TH KNS
NG S NI CễNG CNG (TT)

------------------------------------------------------------------------Tit 3: ụn Toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong
thực hành tính.
- GDHS: Tính cẩn thận, chính xác
II. Phơng tiện Dạy- Học:
- Bảng phụ cá nhân, bảng nhóm kẻ sẵn BT 1 a/ 61
III. Các hoạt động Dạy- Học (40 phỳt )
Hot ng dy
Hot ng hc
1.n nh t chc
2.ễn lai kin thc a hc:
3. Bài ụn:
H hớng dẫn luyện tập:
Bài 1/sbt -a: Đính bảng BT, Yêu Bài 1: Làm và chữa bài chung trên bảng
cầu HS đọc đề nêu y/c, tự làm nhóm, nêu T/c kết hợp ( Sgk/61)
tính và nhận xét giá trị của biểu
- Vận dụng làm bài 1b trên bảng con, giải
thức:
thích cách làm thuận tiện nhất
(a x b) x c với a x ( b x c)
Từ đó, rút ra tính chất kết hợp
Bài 2: Nêu cách thực hiện từng biểu thức,
của phép nhân các STP
Bài 2/sbt: Gọi hs đọc đề, nêu y/c nhấn mạnh: Nhân trớc, cộng sau; Tính
trong ngoặc trớc.
và làm bài
Lu ý về thứ tự thực hiện các phép Bài 3: Tự làm bài.

- Trả lời.
tính trong biểu thức
Bài 3/sbt: (Giành cho hs khá, giỏi) - Lắng nghe
9


- Hớng dẫn hs làm bài
- Ghi nhớ
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách nhân một
STP với một STP và tính chất kết
hợp của....
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
------------------------------------------------------------------------------------Tit 4: ụn Toỏn
LUYN TP CHUNG
I. Mc tiờu : Bit:
- Bit thc hin cng, tr, nhõn cỏc s thp phõn.
- Nhõn mt s thp phõn vi mt tng hai s thp phõn.
- Giỏo dc hc sinh tớnh cn thn v t giỏc khi lm bi.
II. dựng dy hc :
Bng ph ghi ni dung bi tp 4-SGK/62 .
III. Cỏc hot ng dy hc : (37 phỳt)
Hot ng dy
Hot ng hc
1. n nh lp :
2. ễn li kin thc a hc:
3 . Bi ụn :
- HS nghe - 2 em nhc li .
* Gii thiu bi : GT-ghi

*H. Hng dn HS lm bi tp :
Bi 1- Sbt :
- 2 em c ND v nờu yờu cu
- Gi HS c ni dung v nờu yờu cu
- 2HS yu lm bng,lp lm v.
- Y.C hc sinh K,G t lm,giỳp HS yu.
- Nhn xột bi bn.
- Cựng HS nhn xột- sa sai
Bi 2 - sbt
- Gi HS c ni dungv nờu yờu cu
- Y.C hc sinh K,G t lm,giỳp HS yu.
- Cựng HS nhn xột- sa sai

- 2 em c ND v nờu yờu cu
- 3HS yu lm bng,lp lm v.
- Nhn xột bi bn.
-2 em c

Bi 3 - Sbt M bng ph, gi HS c ND v
- 2 em lm bng ph,lp lm v
nờu Y.C bi tp
- Y.C hs K,G t lm, hng dn cho HS yu . - Nhn xột bi bn
- Cựng HS nhn xột sa sai
10


-Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả và nêu nhận
xét .
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .

- Chuẩn bị bài sau
=======================================================
Ngày soạn:13/11/2015
Ngày dạy: thứ ba 17/11/2015
Buổi sáng
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực
hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để HS giải BT 4
IIICác hoạt động dạy học (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1– Ổn định lớp :
- Hát
2– Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách nhân 1 tổng các số TP với 1 số - HS nêu.
TP ?
- Nhận xét.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : GT – ghi đề
- HS nghe- 2em nhắc lại đề.
Hđ Hướng dẫn HS làm bài tập :
*Bài1-SGK/62 Gọi HS đọc đề và nêuY.C - 2 em đọc
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép
- 1 em HS yếu nêu

tính.
- Y.C học sinh tự làm bài
- 2 HS yếu làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét ,sửa chữa.
-Nhận xét bài bạn.
* Kết quả : a)316,93 ; b) 61,72
*Bài 2-SGK/62 : Tính bằng 2 cách
- Gọi hs đọc nội dung và Y.C
- Hs nêu.
- Gọi HS nêu cách nhân 1 tổng các số TP - Nêu 2 cách tính
với 1 số TP.
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, hướng dẫn - 2 em TB làm bảng, lớp làm vở
cho HS yếu.
- Nhận xét,sửa chữa.
- Nhận xét bài bạn .
*
11


* Kết quả :a) 42 ; b)19,44
*Bài 3b –SGK/62
- Gọi HS đọc đề và nêu Y.C bài
- Y.C học sinh K,G tự làm; theo dõi, giúp
đỡ HS yếu.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét sửa chữa.
*Bài 4- SGK/62 : Cho HS đọc đề toán rồi
tóm tắt bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Nêu cách giải bài toán.

- Y.C học sinh K, G tự làm; Hướng dẫn
HS yếu .
- Cùng HS nhận xét, sửa sai.

- 2 em nêu
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- 5 em làm xong trước nạp bài.
-Nhận xét bài bạn
b) 1 ; 62
- HS đọc đề rồi tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng liên qua đến đại lượng
tỷ lệ .
- Có 2 cách giải : Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ
số.
- 1 em hs giỏi làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
* ĐS: 42 000 đồng.

4– Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại - HS nêu.
lượng tỉ lệ.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- Chuẩn bị bài sau :Chia 1 số TP cho 1 số
TN
----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức ( BT2 ).

Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
* HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở TB2.
**Gd tài nguyên môi trường biển và hải đảo:
Gd lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với môi trường xung
quanh.
II.Đồ dùng day- học:
-Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy – học: (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
12


2. Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 hs.
-GV : em hãy tìm quan hệ từ trong câu và
cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng
giữ chức vụ gì trong câu ?
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:GT trực tiếp, ghi đề.
Luyện tập:
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1.
-GV giao việc:
+Các em đọc đoạn văn.
+Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn
đa dạng sinh học?
* Lưu ý :Chú ý số liệu thống kê và nhận

xét về các loài vật.
- Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:

*HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát bảng nhóm và yêu cầu HS thảo luận,
ghi kết quả vào bảng nhóm
- GV chốt lại lời giải đúng

- Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ
môi trường.
*HĐ3: Cho HS làm BT3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- Cho HS làm bài (HS yếu viết 1 đến 2
câu )

-2HS lần lược lên bảng trả lời( mỗi em một
ý ).

- HS lắng nghe- 2 em nhắc lại đề ..
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi nhóm 2.

- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Đáp án:Khu bảo tồn đa dạng sinh học là
nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực
vật.
-2 em nêu

-Thảo luận nhóm 3
-2 nhóm làm nhanh đính bảng.
-Nhận xét bài bạn.
* Đáp án:
a/Hành động bảo vệ môi trường: trồng
cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b/Hành động phá hoại môi trường: chặt
cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt
nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện,
buôn bán động vật hoang dã.

- 1 em nêu
-1HS lên làm trên bảng phụ.
-Lớp làm VBT.
- 1 số em đọc bài làm của mình.

13


-Cho HS làm bài
-Gọi HS trình bày kết quả.

-Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ.

-GV nhận xét + khen những HS đặt câu
hay, viết đoạn hay.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau :
Luyện tập về quan hệ từ

-----------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu :
-Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được (BT2) a/b hoặc (BT3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
*KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Các hoạt động dạy – học: (37 phú)t
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
2. Bài cũ:

Hoạt động học
- Hát
- 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ

ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc
âm cuối t/ c đã học.

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
viết.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài
thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?

+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
14

Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ

rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng
đầu).
- Học sinh trả lời (2).
- Lục bát.
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- Nguyễn Đức Mậu.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi
tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.


Hot ng 2: Hng dn hc sinh luyn
tp.
Phng phỏp: Thc hnh.
*Bi 2b: Yờu cu c bi.

Giỏo viờn nhn xột.
*Bi 3b:
Giỏo viờn cho hc sinh nờu yờu cu bi tp.

- 1 hc sinh c yờu cu.
- T chc nhúm: Tỡm nhng ting


cú ph õm tr ch.
- Ghi vo giy i din nhúm lờn
bng dỏn v c kt qu ca nhúm
mỡnh.
- C lp nhn xột.
- Hc sinh c thm.
- Hc sinh lm bi cỏ nhõn in
vo ụ trng hon chnh mu tin.
- Hc sinh sa bi (nhanh ỳng).
- Hc sinh c li mu tin.

Giỏo viờn nhn xột.
4. Cng c dn dũ:
- V nh lm bi 2 vo v.
- Giỏo viờn nhn xột.
- Chun b: Chui ngc lam.
- Nhn xột tit hc.
-----------------------------------------------------------------------------Tit 4 Th dc
Giỏo viờn b mụn dy
-----------------------------------------------------------------------------Tit 5 ấ ờ Vit
Giỏo viờn b mụn dy
----------------------------------------------------------------------------Bui chiờu
Tit 1: K chuyn
K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA

Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung
bảo vệ môi trờng
I.Mục tiêu:
- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trờng; lời kể rõ ràng, ngăn gọn.

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trờng
* GDBVMT: Thụng qua cõu chuyn ca HS k, nõng cao ý thc BVMT cho cỏc em.
II. Đồ dùng Dạy- Học:
- Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá bài kể
III. Các hoạt động Dạy- Học : (35 phỳt )
15


Hoạt động dy

Hoạt động học

1.n nh t chc
2 .Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra2
HS
3. Bài mới:
Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học
H1/Hớng dẫn kể chuyện:
- Nêu đề bài, hớng dẫn hiểu
đúng yêu cầu của đề
- Nhắc HS chọn kể những
chuyện ngoài Sgk

- Kể lại câu chuyện Ngời đi săn và
con nai, nêu ý nghĩa chuyện
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của
đề, gạch dới cụm từ Bảo vệ môi trờng
- Đọc 3 gợi ý/ Sgk- 116

- Giới thiệu chuyện sẽ kể và xuất xứ
chuyện kể

- Kể trong nhóm 2
- Thi đua kể trớc lớp
- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự
nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu
hỏi thú vị nhất, hiểu chuyện
nhất,...
- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu - Trả lời câu hỏi 3/ Sgk- 117
chí đánh giá bài kể
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi - Tự liên hệ ý thức bảo vệ môi trờng
thiên nhiên
trờng.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài KC ở tuần 13
H2/ Thực hành kể chuyện:
- Tổ chức cho HS kể và trao
đổi nội dung ý nghĩa chuyện
- gợi ý HS cách giới thiệu chuyện

-----------------------------------------------------------------------------------------Tit 4: ụn Luyn t v cõu
M RNG VN T: BO V MễI TRNG
I. Mc tiờu:
- Hiu c ngha ca mt s t ng v mụi trng theo yờu cu ca BT1.
- Bit ghộp ting bo ( gc Hỏn ) vi nhng ting thớch hp to thnh t phc ( BT2 ).
Bit tỡm t ng ngha vi t ó cho theo yờu cu ca BT3.

* HS khỏ, gii nờu c ngha ca mi t ghộp c TB2.
* GDBVMT: GD lũng yờu quý, ý thc bo v mụi trng, cú hnh vi ỳng n vi mụi
trng xung quanh.
II. dựng day- hc:
-Bng ph (hoc 3 t phiu) vit ni dung BT HS lm bi.
16


III. Các hoạt động dạy – học: (35 phút)
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức
2. ôn lại kiến thức :
3. Bài ôn:
Giới thiệu bài:GT trực tiếp, ghi đề.
Luyện tập:
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1/sbt
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1.
-GV giao việc:
+Các em đọc đoạn văn.
+Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa
dạng sinh học?
* Lưu ý :Chú ý số liệu thống kê và nhận xét
về các loài vật.
- Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:

Hoạt động học

-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi nhóm 2.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
-2 em nêu
-Thảo luận nhóm 3
-2 nhóm làm nhanh đính bảng.
-Nhận xét bài bạn.

*HĐ2/sbt: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát bảng nhóm và yêu cầu HS thảo luận,
ghi kết quả vào bảng nhóm
- GV chốt lại lời giải đúng
- Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi
trường.
*HĐ3/sbt: Cho HS làm BT3:
- 1 em nêu
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-1HS lên làm trên bảng phụ.
- Cho HS làm bài (HS yếu viết 1 đến 2 câu ) -Lớp làm VBT.
-Cho HS làm bài
- 1 số em đọc bài làm của mình.
-Gọi HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ.
-GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay,
viết đoạn hay.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau :Luyện
tập về quan hệ từ

--------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả (ôn)
17


HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu :
-Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được (BT2) a/b hoặc (BT3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
*KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy – học :
III. Các hoạt động dạy – học: (37 phú)t
Hoạt động dạy
1. Khởi động:
3. Giới thiệu bài mới:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ
viết.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài
thơ.
+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Viết tên tác giả?
• Giáo viên chấm bài chính tả.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập.
Phương pháp: Thực hành.
*Bài 2b: Yêu cầu đọc bài.

• Giáo viên nhận xét.

*Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
• Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
18

Hoạt động học
-

Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ

rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng
đầu).
- Học sinh trả lời (2).
- Lục bát.
- Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- Nguyễn Đức Mậu.
- Học sinh nhớ và viết bài.
- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi
tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng

có phụ âm tr – ch.
- Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên
bảng dán và đọc kết quả của nhóm

mình.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh làm bài cá nhân – Điền
vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
- Học sinh đọc lại mẫu tin.


Về nhà làm bài 2 vào vở.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực
hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ để HS giải BT 4
IIICác hoạt động dạy học ( thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1– Ổn định lớp :
- Hát
2– ôn lại kiến thức đã học:
3 . Bài ôn :
Hđ Hướng dẫn HS làm bài tập :

*Bài1-Sbt Gọi HS đọc đề và nêuY.C
- HS nghe- 2em nhắc lại đề.
- Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép
tính.
- 2 em đọc
- Y.C học sinh tự làm bài
- 1 em HS yếu nêu
- Nhận xét ,sửa chữa.
- 2 HS yếu làm bảng, lớp làm vở.
*Bài 2-Sbt : Tính bằng 2 cách
-Nhận xét bài bạn.
- Gọi hs đọc nội dung và Y.C
- Gọi HS nêu cách nhân 1 tổng các số TP - Hs nêu.
với 1 số TP.
- Nêu 2 cách tính
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, hướng dẫn
cho HS yếu.
- 2 em TB làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét,sửa chữa.
- Nhận xét bài bạn .
*Bài 3 –Sbt
*
- Gọi HS đọc đề và nêu Y.C bài
- Y.C học sinh K,G tự làm; theo dõi, giúp - 2 em nêu
đỡ HS yếu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét sửa chữa.
- 5 em làm xong trước nạp bài.
*Bài 4- Sbt : Cho HS đọc đề toán rồi tóm -Nhận xét bài bạn

-

19


tắt bài toán.
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Nêu cách giải bài toán.
- Y.C học sinh K, G tự làm; Hướng dẫn
HS yếu .
- Cùng HS nhận xét, sửa sai.
4– Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại
lượng tỉ lệ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :Chia 1 số TP cho 1
sốTN

- HS đọc đề rồi tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng liên qua đến đại
lượng tỷ lệ .
- Có 2 cách giải : Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ
số.
- 1 em hs giỏi làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.
* ĐS: 42 000 đồng.
- HS nêu.

- HS nghe.
=================================================

Ngày soạn:13/11/2015
Ngày dạy: thứ tư 18/11/2015
Buổi sáng
Tiết 1: Anh văn
Giáo viên bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục
rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi phục hồi.Trả lời được các câu hỏi trong
SGK
*Giáo dục TNMT biển và hải đảo
- Giáo dục HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn- ý nghĩa
của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bức tranh về những khu rừng ngập mặn
III. Các hoạt động dạy – học: (40 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- 2 em lần lược lên bảng trả lời
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát
20


hiện được điều gì ?
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy

bạn là người thông minh?
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu- ghi đề
Hđ1 Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Cho HS chia đoạn: 3 Đoạn
* Đoạn1:Từ đầu … sóng lớn.
* Đoạn2: Mấy năm qua … Nam Định.
* Đoạn3: Còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp:
+ Lần 1 kết hợp luyện đọc các từ ngữ khó:
ngập mặn, xói lở, vững chắc, …
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải)
+ Lần 3
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bài nêu cách đọc
/Hđ2 Tìm hiểu bài:
Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá
rừng ngập mặn?
Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào
trồng rừng ngập mặn?
Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi?
/Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn

cảm
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện
đọc và hướng dẫn HS đọc.
- Nhóm HS yếu đọc đúng,bước đầu tập đọc
diễn cảm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. Củng cố dặn dò :
21

- HS lắng nghe – 2 em nhắc lại đề.
- 1 HS giỏi đọc,lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- 3 em đọc đoạn, 1 số HS luyện đọc từ
(HS yếu )
- 3 em đọc đoạn, 1HS đọc chú giải
- 3 em đọc
- Đọc N2
- Nghe
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá
trình quay đê, ...
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông
tin tuyên truyền
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng
thu nhập ...

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Luyện đọc cá nhân
-HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Trả lời


H: Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng
ngập mặn?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần.
- Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam
-----------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết áp dụng trong thực
hành tính.
- Giáo dục HS ý thức tự giác khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi ví dụ 1-SGK/63
III. Các hoạt động dạy -học: (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định lớp :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách giải dạng toán có liên quan đến
- HS nêu.
đại lượng tỉ lệ
- Nhận xét.

3 .Bài mới :
Giới thiệu bài : GT – ghi đề
- HS nghe, 2 em nhắc lại đề.
Hđ1 Tìm hiểu bài :
* Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số TP
cho 1 số TN.
- Gọi 1 HS đọc Vdụ 1 SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Muốn biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét + Để biết mỗi đoạn dây dài bao nhiêu
ta làm thế nào ?
mét ta làm phép chia : 8,4 : 3.
+ GV viết phép tính chia lên bảng : 8,4 : 3 = ? + HS theo dõi.
(m).
+ Làm thế nào để thực hiện được phép chia : + Bằng cách chuyển đổi đơn vị để đưa
8,4 : 3 = ? (m)
về dạng phép chia 2 số TN.
+ Cho HS chuyển đổi đơn vị rồi thực hiện
- 1 em lên bảng thực hiện, lớp làm bảng
phép tính.
con
+Gọi HS nhận xét cách thực hiện phép chia ? - Nhận xét
* Viết VD 2 lên bảng : 72,58 : 19 = ?
+Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính
- 1 em làm bảng, cả lớp làm vào bảng
con (vừa thực hiện vừa nêu miệng kết
- Nêu cách thực hiện phép chia.
quả)
22



+ Gọi vài HS nhắc lại.
Hđ2 Thực hành
Bài 1-SGK/63:
- Gọi HS đọc ND và nêu Y.C
- Y.C học sinh K,G tự làm,hướng dẫn cho HS
yếu.
- Nhận xét,sửa chữa.
- Gọi vài HS nhắc lại cách chia 1 số TP cho 1
STN.
Bài 2- SGK/63:Tìm x :
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
- Y.C học sinh K,G tự làm, hướng dẫn cho HS
yếu.
- Nhận xét ,sửa chữa.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu qtắc chia 1 số TP cho 1 số TN
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập

- HS nêu qui tắc như SGK

- 2 em nêu.
- 4 em yếu làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- HS yếu nhắc lại.
- 2 em nêu.
- 2 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án :a)X = 2,8 ; b) X = 0,05
- HS nêu.

- Hs nghe.

--------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Khoa học
ĐÁ VÔI
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
* GDTNMT biển và hải đảo:
Thông qua bài học, giúp HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách
hợp lí-giáo dục tình yêu đối với biển đảo
II. Đồ dùng dạy- học :
- Hình tr.54,55 SGK .
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua .
- Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi
của đá vôi .
III. Các hoạt động dạy- học: (37 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định lớp :
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Nhôm
- Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm.
- HS trả lời.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm
23


- Nhận xét, KTBC
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : Đá vôi

Tìm hiểu bài :
* HĐ 1 : - Làm việc với các thông tin &
tranh ảnh sưu tầm được.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán
tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang
độn của chúng & ích lợi của đá vôi đã sưu
tầm được vào giấy khổ to
- Bước 2: Làm việc cả lớp.

- HS nghe.

- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu
của GV.
- Cả nhóm treo sản phẩm lên bảng & cử
người trình bày
- HS nghe.

*Kết luận:
- Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với
những hang động nổi tiếng như : Hương Tích
(Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong
Nha (Quảng Bình)& các hang động khác ở
vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn
(Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang) ,…
- Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào
những việc khác nhau : lát đường, xây nhà,
nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng làm
phấn viết, …

* HĐ 2 :.Làm việc với mẫu vật hoặc quan
sát hình.
+ Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
GV theo dõi
làm thực hành theo hướng dẫn ở mục
thực hành tr.55 SGK rồi ghi vào bảng
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí
nghiệm & giải thích kết quả thí nghiệm
của nhóm mình.
- GV nhận xét uốn nắn, nếu phần mô tả thí
nghiệm chưa chính xác
*Kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác
dụng của a-xit đá vôi bị sủi bọt.
- HS lắng nghe.
* Liên hệ GDBVMT cho HS.
4. Củng cố- dặn dò :
24


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr. 55 SGK
- 2 HS đọc
- Nhận xét tiết học .
- HS lắng nghe.
- Xem trước bài Gốm xây dựng : Gạch, ngói - Xem bài trước.
----------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Lịch sử
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.

I. Mục tiêu:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta dành được độc lập, nhưng thực dân Pháp
trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 - 2 - 1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyét liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong
toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại đia phương.
III. Các hoạt động dạy – học (35 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
- Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và
- Học sinh trả lời (2 em).
“giặc dốt” như thế nào?
- Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm
lược của thực dân Pháp?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới
Giới thiệu bài: GT – Ghi đề
- 2 em nhắc lại đề
Tìm hiểu bài:
v HĐ1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
- Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự
kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
- Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi

- Học sinh nhận xét về thái độ của thực
của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần dân Pháp.
quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
của nhân dân ta?”.
v HĐ2: Những ngày đầu toàn quốc kháng
chiến.
- Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết
25


×