Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Trắc Nghiệm Hen Phế Quản nhóm nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.2 KB, 4 trang )

Họ và tên:
Điểm:
TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC CHUYÊN ĐỀ HEN PHẾ QUẢN
Nhóm Nội khoa Lớp Y4H
HPQ cơ chế bệnh sinh chính là:
A. Viêm PQ
B. Co thắt PQ
C. Phù nề PQ
D. Tăng phản ứng PQ
E. Thay đổi cấu trúc đường thở
2. Co thắt phế quản có tác dụng của: ( Chọn nhiều đáp án)
A. Hệ Cholinergic
B. Hệ Adrenergic
C. Hệ Nor- Cholinergic, Nor- Adrenergic
D. Chât trung gian hóa học gây viêm
3. Vai trò của dưỡng bào trong HPQ là:
A. Tiết ra protein có thể gây tổn thương đường thở
B. Tiết ra các hóa chất trung gian gây co thắt PQ ( Histamin, LT, PGD2)
C. Tiết ra các cytokin đặc hiệu gồm IL- 4,5,9,13
D. Tiết ra các yếu tố tăng trưởng và gây tái cấu trúc đường thở
4. Cytokin nào có vai trò kéo dài đời sống bạch cầu ái toan trong đường thở:
A. IL-1b và TNF alpha
B. GM- CSF
C. IL-5
D. IL-3
5.
Cơ chế chủ yếu làm hẹp đường khí trong HPQ:
A. Co thắt cơ trơn phế quản
B. Phù nề đường khí
C. Dày đường khí do tái cấu trúc đường khí
D. Tăng tiết nhầy


6.
Không trực tiếp tham gia vào sự tắc nghẽ đường dẫn khí
A. Bạch cầu ưa axit
B. Co thắt phế quản cấp
C. Phù nề đường dẫn khí
D. Tăng tiết nhày
E. Tái cấu trúc, xơ hoá đường dẫn khí
7.
Thuốc không được sử dụng dưới dạng MDI( metered dose inhaler)
A. Salbutamol
B. Terbutaline
C. Albuterol
D. Amoniphyline
8.
Xử trí trong cơn hen phế quản cấp bao gồm, ngoại trừ
A. Oxi nồng độ cao để đạt được SpO1>90
1.


B.
C.
D.
9.
A.
B.
C.
D.
10.
A.
B.

C.
D.
11.
A.
B.
C.
D.
E.
12.
A.
B.
C.
D.
E.
13.
A.
B.
C.
D.
E.
14.
A.
B.
C.
D.
E.
15.
A.
B.
C.

D.
E.

SABA
Truyền nhanh dopamine
Truyền chậm amoniphyline và theo dõi các thông số về máu
Để dự phòng có hiệu quả cơn hen phế quản, người ta sử dụng
Seretide
Salbutamol uống loại chậm
Prednisone uống
Salbutamol khí dung
Tác dụng phụ của thuốc dãn phế quản, chọn câu sai:
Run và nhip nhanh với salbutamol
Mất ngủ với theophyline
Khô miệng với inpratropium
Cadida miệng với salmeterol
Trong điều trị hen phế quản ở trẻ =< 5 tuổi, thuốc chủ yếu giúp kiểm soát hen về lâu về
dài và duy trì được chức năng phổi bình thường là:
Kháng histamin đặc hiệu H1 (Ketotifen)
Thuốc chủ vận beta 2 tác dụng kéo dài
Corticoid hít dài ngày
Corticoid uống dài ngày
Tất cả đều đúng
Đánh giá ban đầu đợt kịch phát HPQ cấp tính nặng ở trẻ 5 tuổi và nhỏ hơn, điều nào sau
đây không đúng:
Trẻ kích động, lú lẫn hoặc lơ mơ.
Độ bão hòa oxy lúc đến ( trước khi điều trị oxy hoặc thuốc giãn phế quản) < 92%
Lời nói ( đối với trẻ phát triển bình thường trước đó) từng câu một.
Tím tái trung ương
Ngực im lặng

Test phục hồi phế quản gọi là dương tính khi:
FEV1 >= 400ml và %FEV1 >=12%
FEV1 >= 200ml và %FEV1 >= 12%
FEV1 >= 400m và %FEV1 >= 15%
FEV1 >= 200ml hoặc %FEV1 >= 12%
FEV1 >= 400ml hoặc %FEV1 >=12%
Trong rối loạn thông khí hạn chế, điều nào sau đây là không đúng:
EFV1 < 80%
FEV1/VC < 70%
VC giảm
TLC ( dung tích toàn phổi) < 80%
Tất cả đều đúng
Nói về tinh thể Charcot- Leyden, câu nào sau đây đúng nhất:
Là thành phần của bạch cầu đa nhân trung tính.
Thuộc thành phần ngoại vi
Có hoạt động enzym
Là các phân tử protein hòa tan.
Không có câu nào đúng.


16. Trong hen phế quản cấp nặng, tình trạng nguy cấp hô hấp được chẩn đoán căn cứ vào triệu

chứng sau đây: ( Chọn nhiều đáp án)
Tím
Vả mồ hôi
Khó thở chậm sâu
Co kéo các cơ hô hấp
Hen phế quản khó chẩn đoán phân biệt với
Phế quản phế viêm
Hen tim

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Giãn phế quản
Viêm thanh quản.
Khó thở trong hen phế quản có đặc điểm quan trọng nhất là:
Có tính cách hồi qui
Có tính cách không hồi qui
Thường xuyên
Khi nằm
Khi gắng sức
Việc cuối cùng cần làm để quyết định một dị ứng nguyên là thủ phạm gây hen là:
Test da
Định lượng IgE đặc hiệu
Định lượng IgE toàn phần
Test gây hen thử với dị ứng nguyên nghi ngờ
Tất cả đều sai.
20. Đặc điểm của thể hen ẩn ở trẻ em là:
Trẻ ho nhiều vào ban ngày
Đáp ứng tốt với theophyllin
Đáp ứng tốt với các thuốc chủ vận beta 2 giao cảm
E.
Nghe được ran rít và ran ngáy lúc trẻ ho
F. Tất cả đều sai
A.
B.
C.
D.
17.
A.
B.
C.

D.
E.
18.
A.
B.
C.
D.
E.
19.
A.
B.
C.
D.

E.
A.
B.
C.




×