Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án vnen môn công nghệ 6 hay, lo gic, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.6 KB, 49 trang )

Ngày soạn: 15/08/2015
Ngày dạy:
Tiết
Lớp 6A
1
18/08/2015
2
22/08/2015
3
25/08/2015

Lớp 6B
20/08/2015
22/08/2015
27/08/2015

Lớp 6C
17/08/2015
19/08/2015
24/08/2015

PHẦN 1. NHÀ Ở
Bài 1. NHÀ Ở ĐỐI VỚI CON NGƯỜI ( 3 tiết )

I. Mục tiêu
- Trình bầy được vai trò của nhà ở đối với con người.
- Phân biệt được một số kiểu nhà ở thông thường ở nước ta.
- Kể tên được một số khu vực chính của nhà ở và trình bầy được các yêu cầu đối
với các khu vực chính của nhà ở.
- Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ.
II. Phương tiện


- Một số hình ảnh về vai trò của nhà ở đối với con người, hình ảnh một số kiểu
nhà ở, hình ảnh một số khu vực sinh hoạt chính trong nhà ở.
III. Chuỗi hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
phần khởi động: + Nêu một số vai trò
của nhà ở ?
+ Kể các hoạt động chính diễn ra
thường ngày ở gia đình em ?
+ Kể tên các khu vực chính trong
nhà
+ Hoàn thiện bảng.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân
phần 1. a .
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả
lời phần 1. b
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân
mục 2. a
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả

Hoạt động của Học sinh
- Hs: Thảo luận trả lời các câu hỏi
- Hs: + Nêu một số vai trò của nhà ở
+ Kể các hoạt động chính diễn ra
thường ngày ở gia đình
+ Kể tên các khu vực chính trong
nhà
+ Hoàn thiện bảng

1. Vai trò của nhà ở đối với con
người
- Hs: Nghiên cứu cá nhân phần 1. a
- Hs: Thảo luận nhóm nhận xét các câu
trả lời phần 1. b.
2. Một số kiểu nhà ở
- Hs: Nghiên cứu cá nhân phần 2. a
- Hs: Thảo luận nhóm nhận xét các câu
1


lời phần 2. b
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân
mục 3. a
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả
lời phần 3. b
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm và trả
lời phần 3. c
* Gv: Kết luận chung
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
phần a
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
vào phiếu học tập phần b , sau đó thảo
luận nhóm phần c, d, e

trả lời phần 2. b.
3. Các khu vực chính của nhà ở
- Hs: Nghiên cứu cá nhân phần 3. a
- Hs: Thảo luận nhóm nhận xét các câu

trả lời phần 3. b.
- Hs: Thảo luận nhóm nhận xét các câu
trả lời phần 3. c.

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
phần a
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi về cách sắp
xếp một vài khu vực chính theo ý
tưởng của cá nhân mình ?

- Hs: Nêu nhận xét về việc bố trí các
khu vực chính trong gia đình.
- Hs: Trao đổi ý tưởng sắp xếp các khu
vực chính với các bạn trong nhóm.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm
trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao người dân vùng cao thường
làm nhà ở kiểu nhà sàn ?
+ Em hiểu câu an cư, lạc nghiệp như
thế nào ?
- Gv: Yêu cầu các nhóm tìm ra ý tưởng
riêng thiết kế các khu vực chính trong
nhà ?

- Hs: Hoạt động cá nhân phần a
- Hs: Làm phiếu cá nhân phần b
- Hs: Trao đổi, thảo luận


- Hs: Thảo luận theo nhóm đưa ra các
lí do giải thích cho kiểu nhà mà người
dân miền núi thường làm
- Hs: Đưa ra một số quan điểm của
mình về câu nói an cư, lạc nghiệp.
- Hs: Trao đổi, thảo luận vạch ra thiết
kế cơ bản về các khu vực chính theo ý
muốn chung của cả nhóm.

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu thiết kế các khu vực chính trong nhà.
Ngày soạn:16/09/2015
Ngày dạy : 19/09/;22/09; 26/09/ 2015
Tiết 8 – 9 – 10
2


Bài 3

GIỮ GÌN VỆ SINH NHÀ Ở

I. Mục tiêu
- Trình bày được ý nghĩa về sự sạch sẽ, ngăn nắp của nhà ở;
- Trình bầy được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp;
- Đề xuất và thực hiện được những công việc cần phải làm để
giữ gìn nhà ở của gia đình

luôn sạch sẽ, ngăn nắp.
- Yêu quý ngôi nhà của mình và có ý thức giữ gìn nhà ở sạch
đẹp.
II. Phương tiện
- Một số hình ảnh về giữ gìn vệ sinh.
- Một số hình ảnh về mất vệ sinh.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
phần khởi động sau đó thảo luận
nhóm và báo cáo kết quả.

Hoạt động của Học sinh
- Hs: Trả lời các câu hỏi, thảo luận và
báo cáo kết quả.

B. Hoạt động hình thành kiến thức - Hs: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Gv: Yêu cầu hs quan sát tranh và trả
lời các câu hỏi phần a.
- Hs: Thảo luận và ghép hoàn chỉnh
- Gv: yêu cầu hs thảo luận và hoàn
phần b
thiện phần b
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu thông
tin phần c và hoàn thiện bài tập

- Hs: Thu thập thông tin và hoàn thiện
bài tập.
+ Môi trường, sạch đẹp, chăm sóc

+ Sức khỏe, tiết kiệm, vẻ đẹp

- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần d
thảo luận trả lời các câu hỏi phần e.
- Hs: Đọc thông tin và thảo luận trả lời
các câu hỏi phần e
- Gv: Yêu cầu hs quan sát tranh và trả
lời câu hỏi phần f
- Hs: quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Gv: Yêu cầu thảo luận nhóm phần g phần f
3


C. Hoạt động luyện tập
- Hs: Thảo luận nhóm
- Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thiện các
phần bài tập
- Hs: Hoàn thiện các phần bài tập.
Nên làm
A,B,C,D,E

Không nên làm
F,G,H,I,J

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs tìm ra các biện pháp
để giữ gìn nhà ở sạch sẽ và ngăn nắp.
- Gv: Yêu cầu hs về nhà trao đổi với
- Hs: Đưa ra các biện pháp giữ gìn nhà ở
mọi người trong gia đình để có cách

sạch sẽ, ngăn nắp.
giữ gìn vệ sinh cho nhà ở của mình
một cách hợp lí nhất.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Cho hs nêu hiểu biết của mình
về câu: “ nhà sạch thì mát, bát sạch
ngon cơm” ?
- Hs: Nêu quan điểm của mình
- Gv: Yêu cầu hs sưu tầm thêm các
câu ca dao tục ngữ khác
- Gv: Yêu cầu hs về nhà trao đổi với
người thân về các nguồn gây ô nhiễm
môi trường xung quanh em và cách
khắc phục.
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu bố trí đồ đạc trong nhà ở.
- Đọc trước bài : Các loại vải thường dùng trong may mặc
Ngày soạn: 02/10/2015
Ngày dạy: 05/10; 08/10/2015
PHẦN 2 . MAY MẶC VÀ ĂN UỐNG
Tiết 11 – 12
CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY
MẶC

4



I. Mục tiêu
- Trình bày được tính chất chủ yếu và nhận biết được một số loại vải thường
dùng trong may mặc.
- Lựa chọn được loại vải phù hợp với nhu cầu, sở thích của bản thân.
- Bảo quản và giặt giũ được một số loại vải thường dùng trong may mặc.
- Ứng dụng được những hiểu biết về các loại vải thường dùng trong may mặc
vào thực tiễn.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
- Một số mẫu vải dùng trong may mặc
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành - Hs: Thảo luận hoàn thành các câu hỏi
các câu hỏi phần khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động cá nhân
phần 1.a
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm
phần 1.b, 1. c thảo luận và trả lời các
câu hỏi.
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm thu
thập thông tin phần 2. a và trả lời các
câu hỏi phần 2.b
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận các câu trả
lời của các nhóm và chốt kiến thức
- Gv: Cho hs đánh giá nhận xét hoạt
động của các nhóm


C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
hoàn thiện phần 1 và phần 2

- Hs: Thu thập thông tin
- Hs: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ 1 d; 2 c ; 3 a; 4 b
- Hs hoạt động nhóm thu thập thông tin
phần 2. a và trả lời các câu hỏi
+ Cần phân biệt các loại vải để sử dụng,
bảo quản, và giữ gìn cho phù hợp.
+ Có hai cách cơ bản phân biệt các loại
vải:
- Vò vải: vải bị nhàu nhiều là vải
thiên nhiên, nhàu ít là vải sợi pha.
- Đốt sợi vải: Là vải thiên nhiên nếu
cháy nhanh, than dễ bóp vụn. Là sợi
hóa học nếu không cháy thành ngọn
lửa, khi nguội biến thành cục cứng
không bóp vụn được.
- Hs: Thảo luận và hoàn thiện các yêu
cầu
1.
Trang phục và
Loại vải nên
5


vật dụng
Đi học

Lao động
Mùa đông

chọn để may
Vải sợi pha
Vải sợi nhân tạo
Sợi thiên nhiên,
tổng hợp
Mùa hè
Vải sợi pha
Vỏ gối, vỏ chăn
Vải sợi pha
Khăn đỏ
Sợi hóa học
Khăn quàng đông Vải sợi tổng hợp
2.
1.b
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs tìm ra các loại vải
mà gia đình thường sử dụng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà trao đổi với
mọi người trong gia đình để có chọn
lựa vải cho gia đình mình một cách
hợp lí nhất.

; 2.c

; 3.a ;

4.d


3. Học sinh dựa vào mẫu vải mang đi
để làm
- Hs: Đưa ra các loại vải gia đình
thường xuyên sử dụng

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: yêu cầu hs về nhà sưu tầm thêm
các mẫu vải thường dùng trong may
mặc
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu bố trí đồ đạc trong nhà ở.
- Đọc trước bài : Trang phục và thời trang.
Ngày soạn:07/10/2015
Ngày dạy: 10/10; 13/10; 17/10/2015
Tiết 13 – 14 – 15

TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

I. Mục tiêu
- Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Phân biệt được trang
phục và thời trang.
- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
6


- Bước đầu lựa chọn được loại vải, kiểu may trang phục và thời trang phù hợp

với vóc dáng, lứa tuổi bản thân và điều kiện của gia đình.
- Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang vào cách ăn mặc
của bản thân sao cho phù hợp
- Ham thích tìm hiểu trang phục thời trang.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
- Một số mẫu vải dùng trong may mặc
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm đưa
- Hs: Trao đổi, thảo luận đưa ra các câu
ra các câu trả lời
trả lời
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs tự thu thập thông tin
phần 1. Trang phục và chức năng của
trang phục. Phân biệt trang phục, thời
trang và mốt.
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thông tin vừa
tìm hiểu được và quan sát hình ảnh để
hoàn thiện phần 1.a ; 1.b
+ Trang phục là gì ? Chức năng chính
của trang phục ?
+ Lợi íc của trang phục đồng phục học
sinh
+ Thế nào là thời trang ?
+ Phân biệt thời trang và trang phục ?
- Gv: Yêu cầu hs tự thu thập thông tin

phần 2.Lựa chọ trang phục đẹp, phù
hợp với bản thân.
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thông tin vừa
tìm hiểu và kiến thức thực tế trả lời các
câu hỏi:
+ Thế nào là trang phục đẹp ?

- Hs: Hoạt động cá nhân phần 1. Trang
phục và chức năng của trang phục.
Phân biệt trang phục, thời trang và mốt
- Hs: Thảo luận trả lời
+ 1E; 2D; 3B; 4F; 5C; 6A
+ Trang phục là những đồ để mặc và
một số phụ kiện đi kèm như mũ,
vòng,..
+ Đẹp, dễ nhận biết học sinh của
trường...
+
+
- Hs tự thu thập thông tin phần 2.Lựa
chọ trang phục đẹp, phù hợp với bản
thân.

- Hs dựa vào thông tin vừa tìm hiểu và
kiến thức thực tế trả lời các câu hỏi
+ Trang phục đẹp là trang phục che
được khuyết điểm và làm tăng thêm vẻ
đẹp của cơ thể
+ Trong lớp bạn nào có trang phục phù +
hợp và đẹp nhất ? giải thích ?

C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs tham gia trò chơi “ Ai - Hs: Chọn cử các thành viên tham gia
đúng, ai nhanh”
trò chơi
7


- Gv: Yêu cầu hs tham gia biểu diện
thời trang và trình bầy về bộ trang
phục mình đang mặc xem có phù hợp
với bản thân không ?
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm
bài tập tình huống

- Hs: Mối nhóm cử một bạn tham gia
biểu diễn thời trang và thuyết minh về
tính hợp lí về trang phục của mình
- Hs thảo luận nhóm làm bài tập tình
huống

- Gv: yêu cầu mỗi học sinh hãy tự thiết
kế cho mình một trang phục phù hợp ? - Hs: Lên kế hoạch thiết kế trang phục:
Sau đó trao đổi với các thành viên
+ Giới tinh
trong nhóm
+ Vóc dáng
+ Mầu da
+ Mùa
+ Mẫu vải
+ Kiểu trang phục

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs chia sẻ thông tin, tìm - Hs chia sẻ thông tin, tìm hiểu thực tế
hiểu thực tế ở gia đình về cách lựa chọ ở gia đình về cách lựa chọ trang trang
trang trang phục và thời trang của các phục và thời trang của các thành viên
thành viên
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hs tìm hiểu qua các phương tiện
- Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu qua các
thông tin và người thân trả lời các câu
phương tiện thông tin và người thân trả hỏi
lời các câu hỏi
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu bố trí đồ đạc trong nhà ở.
- Đọc trước bài : Sử dụng và bảo quản trang phục

Ngày soạn:07/10/2015
Ngày dạy: 10/10; 13/10; 17/10/2015
Tiết 13 – 14 – 15

TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

I. Mục tiêu
8


- Trình bày được khái niệm, chức năng của trang phục. Phân biệt được trang
phục và thời trang.

- Mô tả được một số kiểu trang phục và thời trang phù hợp với lứa tuổi học trò.
- Bước đầu lựa chọn được loại vải, kiểu may trang phục và thời trang phù hợp
với vóc dáng, lứa tuổi bản thân và điều kiện của gia đình.
- Vận dụng được những hiểu biết về trang phục và thời trang vào cách ăn mặc
của bản thân sao cho phù hợp
- Ham thích tìm hiểu trang phục thời trang.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
- Một số mẫu vải dùng trong may mặc
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm đưa
- Hs: Trao đổi, thảo luận đưa ra các câu
ra các câu trả lời
trả lời
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs tự thu thập thông tin
phần 1. Trang phục và chức năng của
trang phục. Phân biệt trang phục, thời
trang và mốt.
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thông tin vừa
tìm hiểu được và quan sát hình ảnh để
hoàn thiện phần 1.a ; 1.b
+ Trang phục là gì ? Chức năng chính
của trang phục ?
+ Lợi íc của trang phục đồng phục học
sinh
+ Thế nào là thời trang ?

+ Phân biệt thời trang và trang phục ?
- Gv: Yêu cầu hs tự thu thập thông tin
phần 2.Lựa chọ trang phục đẹp, phù
hợp với bản thân.
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thông tin vừa
tìm hiểu và kiến thức thực tế trả lời các
câu hỏi:
+ Thế nào là trang phục đẹp ?

- Hs: Hoạt động cá nhân phần 1. Trang
phục và chức năng của trang phục.
Phân biệt trang phục, thời trang và mốt
- Hs: Thảo luận trả lời
+ 1E; 2D; 3B; 4F; 5C; 6A
+ Trang phục là những đồ để mặc và
một số phụ kiện đi kèm như mũ,
vòng,..
+ Đẹp, dễ nhận biết học sinh của
trường...
+
+
- Hs tự thu thập thông tin phần 2.Lựa
chọ trang phục đẹp, phù hợp với bản
thân.

- Hs dựa vào thông tin vừa tìm hiểu và
kiến thức thực tế trả lời các câu hỏi
+ Trang phục đẹp là trang phục che
được khuyết điểm và làm tăng thêm vẻ
đẹp của cơ thể

+ Trong lớp bạn nào có trang phục phù +
hợp và đẹp nhất ? giải thích ?
9


C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs tham gia trò chơi “ Ai - Hs: Chọn cử các thành viên tham gia
đúng, ai nhanh”
trò chơi
- Gv: Yêu cầu hs tham gia biểu diện
thời trang và trình bầy về bộ trang
phục mình đang mặc xem có phù hợp
với bản thân không ?
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm
bài tập tình huống

- Hs: Mối nhóm cử một bạn tham gia
biểu diễn thời trang và thuyết minh về
tính hợp lí về trang phục của mình
- Hs thảo luận nhóm làm bài tập tình
huống

- Gv: yêu cầu mỗi học sinh hãy tự thiết
kế cho mình một trang phục phù hợp ? - Hs: Lên kế hoạch thiết kế trang phục:
Sau đó trao đổi với các thành viên
+ Giới tinh
trong nhóm
+ Vóc dáng
+ Mầu da
+ Mùa

+ Mẫu vải
+ Kiểu trang phục
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs chia sẻ thông tin, tìm - Hs chia sẻ thông tin, tìm hiểu thực tế
hiểu thực tế ở gia đình về cách lựa chọ ở gia đình về cách lựa chọ trang trang
trang trang phục và thời trang của các phục và thời trang của các thành viên
thành viên
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Hs tìm hiểu qua các phương tiện
- Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu qua các
thông tin và người thân trả lời các câu
phương tiện thông tin và người thân trả hỏi
lời các câu hỏi
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu bố trí đồ đạc trong nhà ở.
- Đọc trước bài : Sử dụng và bảo quản trang phục
Ngày soạn: 17/10/2015
Ngày dạy: 20/10; 24/10; 27/10/2015
Tiết 16 – 17 – 18
Bài 3 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I. Mục tiêu
- Trình bày được cách sử dụng trang phục phù hợp với các hoạt động hàng ngày
của bản thân và cách bảo quản trang phục để giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang
10


phục.

- Vận dụng được cách sử dụng, bảo quản trang phục hợp lí vào việc sử dụng,
bảo quản trang phục của bản thân và mọi người trong gia đình. Có khả năng
phát hiện, xử lí, giải quyết một số vấn đề đơn giản gặp phải khi sử dụng, bảo
quản trang phục trong
thực tế.
- Rèn luyện thói quen sử dụng, bảo quản trang phục thân thiện
với môi trường
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Trang phục là gì ? Nêu các chức năng chức năng chính của trang phục ?
- Thế nào là thời trang ? phân biệt trang phục và thời trang ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: yêu cầu hs thảo luận trả lời các
- Hs: Thảo luận trả lời các câu hỏi
câu hỏi 1,2
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: yêu cầu hs thu thập thông tin
- Hs: Thu thập thông tin, quan sát tranh
phần 1, quan sát các hình ảnh sau đó
và trả lời các câu hỏi
trả lời các câu hỏi và trao đổi thảo luận + A: Trang phục dân tộc, B: Trang
với các bạn trong nhóm của mình về
phục thể thao, C : Trang phục đồng

các câu trả lời đó để thống nhất ý kiến. phục, D: Trang phục biểu diễn, E:
Trang phục lao động, F: Trang phục đi
+ Thế nào là sử dụng trang phục hợp
chơi
lí ?
* sử dụng trang phục hợp lí là sử dụng
trang phục phù hợp với hoạt động, môi
trường và công việc mình tham gia,
đồng thời phải biết cách phối hợp trang
phục sao cho hài hòa và có tính thẩm
+ Tại sao phải sử dụng trang phục hợp mĩ cao.
lí ?
* Vì sẽ giúp con người có cảm giác tự
tin, thoải mái, đồng thời gây được thiện
cảm với mọi người xung quanh
+ Kể tên một số loại trang phục của
* Trang phục đồng phục, Trang phục
học sinh phổ thông ?
biểu diễn, Trang phục thể thao,…
- Gv: yêu cầu hs thu thập thông tin
- Hs: Thu thập thông tin và trả lời các
phần 2 trả lời các câu hỏi và trao đổi
câu hỏi
thảo luận với các bạn trong nhóm của
mình về các câu trả lời đó để thống
11


nhất ý kiến.
+ Bảo quản trang phục có ý nghĩa như

thế nào ?

+ Trong các công việc bảo quản trang
phục em đã tham gia công việc nào ở
nhà ?
+ Nếu không có bàn là em sẽ làm thế
nào để trang phục được phẳng phiu
hơn ?
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: yêu cầu hs vận dụng các kiến
thức vừa học và kinh nghiệm thực tế
lần lượt làm các bài tập tình huống sau
đó trao đổi thảo luận với các thành
viên trong nhóm để đi đến kết luận
cuối cùng

+ Giữ cho trang phục luôn sạch sẽ, giữ
được vẻ đẹp, lâu hỏng, tiết kiệm được
tiền chi tiêu cho may mặc và còn là
cách tôn trọng bản thân mình và làm
cho mọi người xung quanh biết rằng
mình là người sạch sẽ, chăm chỉ.
+ Giặt, phơi khô, gấp, cất giữ.
+ Trước khi phơi nên giũ để quàn áo
phẳng…
Bài 1
c. Trang phục có chất liệu bằng vải sợi
pha, mầu tối, kiểu may đơn giản, rộng
rãi, dép thấp hoặc giầy ba ta.
Bài 2.

Trang phục may bằng vải sợi pha, mầu
sắc giản dị, kiểu may đơn giản,….
Bài 3
Nên ngâm riêng quàn áo khi đi chơi thể
thao về sau đó giặt tay một lượt trước
khi cho vào máy giặt hoặc giặt riêng
bằng tay
Bài 4
Phơi trang phục như vậy chưa đúng vì
sẽ làm nhăn quan áo và quần áo nhanh
bạc mầu…

D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và
chia sẻ thông tin với mọi người trong
gia đình
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Nghiên cứu tìm tòi thêm các kiểu sử dụng và bảo quản trang phục
- Đọc trước bài : Ăn uống hợp lí
Ngày soạn: 28/10/2015
Ngày dạy: 31/10/2015
Tiết 19: Kiểm tra
12


I. Mục tiêu

1. Kiến thức
- Trình bày được nhà ở và cách bố trí đồ đạc trong nhà
- Trình bày được cách bảo quản và sử dụng trang phục
2. Kĩ năng:
- trình bày rõ ràng, đúng yêu càu đề
- Rèn luyện thói quen thân thiện với môi trường
3. Thái độ: làm bài nghiêm túc
II. Phương tiện
Đề kiểm tra
A.Ma trân
Cấp độ
Chủ đề
1.Nhà ở đối với
con người
Số câu
Số điểm..
. Tỉ lệ %
2.Bố trí đồ đạc
trong nhà ở
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Trang phục
và thời trang
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4. Sử dụng và
bảo quản trang
phục


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng: Số câu
Số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ Cấp độ
thấp
cao

Kiểu nhà ở của

1a
1
10%

Nêu được các khu
vực chính của nhà ở
1b
1
10%
Cách sắp xếp đồ đạc
hợp lí
1

2
20%
Biết được
Nêu được các chức
trang phục là gì
năng cơ bản của
trang phục
3.a
3.b
1
1
10%
10%
Nêu được quy trình Nắm
bảo quản trang phục được ý
nghĩa
của
việc
trang
phục
hợp lí
4.a
4.b
1
1
10%
10%
1
2,4
0,3

2
5
1

Cộng

1
2
20%
1
2
20%

1
2
20%
Mô tả
được
công
việc
giặt
quàn
áo
4.c
2
20%
0,3
2

1

4
40%
4
10
13


Tỷ lệ %

20%

50%

10%

20%

100%

B.Đề bài
Câu 1:
a. Hãy xác định kiểu nhà của gia đình em đang ở ?
b. Nêu các khu vực chính của nhà ở của gia đình em ?
Câu 2: Đánh dấu (x) vào cột nên/ không nên trong bảng sau về vệc sắp sếp hợp
lí đồ đạc trong nhà ở
Sắp xếp đồ đạc trong nhà

Nên

1


Kế gường tại phòng khách

2

Kế tủ chắn cửa sổ

3

Kế ti vi ở phòng khách

4

Kế bàn ăn ở trong gian
bếp

5

Kê bàn học ở phòng
khách

6

Đặt bàn thờ trong phòng
bếp

Không nên

Câu 3: 2đ
a) Trang phục là gì ?

b) Nêu các chức năng của trang phục ?
Câu 4: 4đ
a) Nêu ý nghĩa của việc bảo quản trang phục hợp lí ?
b)Nêu qui trình bảo quản trang phục ?
c)Giải thích tại sao cần phải sử dụng trang phục hợp lí ?
C.Đáp án
Câu 1: 2đ
- Xác định rõ ràng : Nhà kiểu xây loại gì hay nhà lá...( 1 đ)
- Nêu các khu vực chính của nhà ở của gia đình em ( 1 đ)
Câu 2: 2đ
14


Sắp xếp đồ đạc trong nhà

Nên

Không nên

1

Kế gường tại phòng khách

x

2

Kế tủ chắn cửa sổ

x


3

Kế ti vi ở phòng khách

x

4

Kế bàn ăn tại ở gian bếp

x

5

Kê bàn học ở phòng
khách

x

6

Đặt bàn thờ trong phòng
bếp

x

Câu 3: 2đ
a)Trang phục : Là những đồ để mặc như: Quần , áo , váy ...và một số vật dụng
có thể khoác , đeo , gắn trên người : Mũ , giầy , tất ...

b)Các chức năng của trang phục : Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người
Câu 4: 4đ
a)Bảo quản trang phục có ý nghĩa : Giữ cho trang phục luôn sạch sẽ , giữ được
vẻ đẹp , lâu hỏng , tiết kiệm được tiền chi tiêu cho may mặc và còn là cách tôn
trọng bản thân và làm cho mọi người xung quanh biết mình là người sạch sẽ và
chăm chỉ
b)Nêu qui trình bảo quản trang phục: Giặt → phơi khô → gấp → cất giữ → là
(ủi)
c)Hãy mô tả lại công việc giặt quần ảo của em :
- Lấy hết vật dụng trong túi quần áo ra
- Tách riêng quần áo màu trắng , màu nhạt và quần áo màu sẫm .... dễ phai giặt
riêng
- Gặt qua 1 nước sạch
- Hòa xà phòng vào chậu và vò sạch hết nước bẩn .... trên trang phục
- Ngâm quần áo quần áo trong 30 phút
- Giặt bằng tay hoặc máy giặt ( Chú ý : giặt riêng áo phai màu)
Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày dạy: 3,7,10/11/2015
Tiết 20 – 21 – 22
Bài 4

ĂN UỐNG HỢP LÍ

I. Mục tiêu
15


- Hs nêu được nhu cầu của cơ thể về các chất dinh dưỡng.
- Hs trình bày được thế nào là ăn uống hợp lí, vì sao phải ăn uống hợp lí.
- Hs nêu được cách ăn uống để đảm bảo hợp lí , khoa học và vận dụng được vào

thực tế cuộc sống
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sử dụng trang phục hợp lí, kể tên một số loại trang phục mà hs
thường dùng
- Khi bảo quản trang phục cần thực hiện những công việc nào ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: yêu cầu hs thảo luận trả lời các
- Hs: Thảo luận trả lời các câu hỏi
câu hỏi 1,2 ,3.
B. C Hoạt động hình thành kiến
thức và luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
- Hs thu thập thông tin phần 1.a nghiên
phần 1.a nghiên cứu trả lời các câu hỏi: cứu trả lời các câu hỏi
+ Thức ăn cung cấp gì cho cơ thể ?
+ Cung cấp năng lượng và vật chất cần
+ Muốn duy trì các hoạt động sống con thiết
người cần được cung cấp các chất dinh + Chất đạm, chất béo, chất bột đường,
dưỡng nào ?
các vitamin và khoáng chất.
+ Nước và chất sơ có vai trò như thế
nào ?

+ Giúp cho quá trình tiêu hóa và trao
đổi chất
+ Con người có cần cung cấp các chất + Không cần, phải tùy thuộc vào lứa
dinh dưỡng giống nhau không ?
tuổi, giới tính, mức độ lao động và tình
trạng sinh lí của cơ thể
+ Khi nào thì cơ thể con người sẽ phát + Khi lượng chất dinh dưỡng ăn vào
triển bình thường ?
cân bằng với nhu cầu.
+ Nếu thiếu chất dinh dưỡng thì điều gì + Con người bị suy dinh dưỡng, cơ thể
sẽ xảy ra với cơ thể ?
chậm hoặc ngừng phát triển.
+ Nếu thừa chất dinh dưỡng thì điều gì + Dẫn tới béo phì, mệt mỏi, dễ mắc
sẽ xảy ra với cơ thể ?
bệnh cao huyết áp, tim mạch, tiểu
+ Thế nào là ăn uống hợp lí ?
đường,…
+ Là ăn uống để cung cấp vừa đủ các
chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của
cơ thể, để cơ thể phát triển cân đối,
- Gv: yêu cầu hs thảo luận trả lời phần khỏe mạnh, tránh được các loại bệnh
1.b,c,d
do dinh dưỡng
16


- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
phần 2.a,b và trả lời các câu hỏi
+ Bữa ăn hợp lí cần cung cấp những
chất nào ?

+ Vì sao cần phân chia bữa ăn trong
ngày hợp lí ?
+ Mỗi ngày có mấy bữa chính ? tại sao
không nên nhịn ăn sáng ?

- Hs thảo luận trả lời phần 1.b,c,d
1.b C; D
1.c A. Cân đối do ăn uống hợp lí
B. Béo phì do ăn thừa chất dinh
dưỡng
C. Suy dinh dưỡng do thiếu chất
1.d
- Hs thu thập thông tin phần 2.a,b và
trả lời các câu hỏi
+ Chất bột đường, chất béo, vitamin,
các khoáng chất, chất xơ
+ Để việc tiêu hóa thức ăn và cung cấp
năng lượng được thuận lợi, giúp cơ thể
có sức khỏe tốt.
+ có 3 bữa, vì khi đó dạ dày hoạt động
không điều độ, có hại cho sức khỏe….

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: yêu cầu hs dựa vào thực tế và
kiến thức đã học hoàn thiện các câu hỏi
1,2,3,4,5,6. sau đó thảo luận với các
thành viên trong nhóm
- Hs dựa vào thực tế và kiến thức đã
học hoàn thiện các câu hỏi 1,2,3,4,5,6.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

sau đó thảo luận với các thành viên
- Gv: Hướng dẫn học sinh đọc hình 15 trong nhóm
sau đó hs trả lời các yêu cầu
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm và hoa quả
- Đọc trước bài : Vệ sinh an toàn thực phẩm
Ngày soạn:11/11/2015
Ngày dạy : 14,17,21/11/2015
Tuần 13 – 14 Tiết 22 – 23 – 24
Bài 5 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

I. Mục tiêu
- Trình bày được vai trò và tầm quan trọng của việc bảo đảm vệ
sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP)
- Nguyên nhân gây mất VSATTP.
17


- Mô tả được các biểu hiện của ngộ độc thực phẩm.
- Nhận biết được cách thực hiện những việc ĐÚNG nên làm và
những việc SAI cần tránh để bảo đảm VSATTP
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

- Bữa ăn hợp lí cần cung cấp những chất nào ?
- Vì sao cần phân chia bữa ăn trong ngày hợp lí ?
- Mỗi ngày có mấy bữa chính ? tại sao không nên nhịn ăn sáng ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: yêu cầu hs thảo luận trả lời các
- Hs: Thảo luận trả lời các câu hỏi
câu hỏi 1,2 ,3.
B. C Hoạt động hình thành kiến
thức và luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
- Hs thu thập thông tin phần 1.a nghiên
phần 1.a và nghiên cứu trả lời các câu cứu trả lời các câu hỏi
hỏi phần 1. b :
+ Vì sao phải cần đảm bảo vệ sinh an
+ Thực phẩm là nguồn cung cấp các
toàn thực phẩm ?
chất dinh dưỡng cần thiết để con người
sống và phát triển.
+ 1. B;
2. D;
3. C;
4. A
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
- Hs thu thập thông tin phần 2.a và
phần 2.a và nghiên cứu trả lời các câu nghiên cứu trả lời các câu hỏi phần 2.
hỏi phần 2. b; 2.c :
b; 2.c

+ Thế nào là ngộ độc thực phẩm ?
+ Ngộ độc thực phẩm là tình trạng
bệnh lí xảy ra do ăn, uống phải thức ăn
+ Ngộ độc thực phẩm do những
bị nhiễm các chất độc hại đối với sức
nguyên nhân nào ?
khỏe con người
+ Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc
tố của vi sinh vật.
+ Do thức ăn bị nhiễm hóa chất độc hại
+ Gv: yêu cầu hs xem tranh và các
+ Do thức ăn bị ôi hỏng, biến chất.
tinhd huống để ghép cho hợp lí
+ Do bản thân thức ăn có sãn chất độc.
- Hs xem tranh và các tinhd huống để
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
ghép cho hợp lí
phần 3.a và nghiên cứu trả lời các câu
hỏi phần 3. b:
- Hs thu thập thông tin phần 3.a và
+ Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm ?+ nghiên cứu trả lời các câu hỏi phần 3. b
Nêu các dạng ngộ độc thực phẩm ?
18


+ Phân biệt các dạng ngộ độc thực
phẩm ?

+ Có hai dạng: Ngộ độc cấp tính và
nhiễm độc tiềm ẩn

+ Ngộ độc cấp tính biểu hiện ngay sau
khi ăn
+ Nhiễm độc tiềm ẩn không biểu hiện
ngay
- Hs thu thập thông tin phần 4.a và
nghiên cứu trả lời các câu hỏi phần 4. b

- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
phần 4.a và nghiên cứu trả lời các câu
hỏi phần 4. b
C . Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs vận dụng các kiến
thức vừa học và kinh nghiệm thực tế
lần lượt làm các bài tập tình huống sau - Hs vận dụng các kiến thức vừa học và
đó trao đổi thảo luận với các thành
kinh nghiệm thực tế lần lượt làm các
viên trong nhóm để đi đến kết luận
bài tập tình huống sau đó trao đổi thảo
cuối cùng.
luận với các thành viên trong nhóm để
D. Hoạt động vận dụng
đi đến kết luận cuối cùng
- Gv: Yêu cầu hs vận dụng các kiến
thức vừa học và kinh nghiệm thực tế
lần lượt làm các bài tập tình huống sau
đó trao đổi thảo luận với các thành
viên trong nhóm
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và
chia sẻ thông tin với mọi người trong

gia đình
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm về vệ sinh an toàn thực phẩm qua gia đình và các phương tiện
thông tin
- Đọc trước bài : Thu nhập của gia đình
Ngày soạn: 21/11/2015
Ngày dạy: 24;28/11; 01/12/2015
Tuần 15 – 16
Tiết 26 – 27 – 28
Bài 1
THU NHẬP CỦA GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Hs kể tên được các nguồn thu nhập của gia đình;
- Hs xác định được các nguồn thu nhập của gia đình; đề xuất được các biện pháp
tăng thu nhập chogia đình; tham gia các công việc, hoạt động vừa sức để tăng
thu nhập cho gia đình; vận dụng các biện pháp tăng thu nhập gia đình của mình
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực
19


II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là ngộ độc thực phẩm ? Ngộ độc thực phẩm do những nguyên nhân
nào ?

+ Có mấy dạng ngộ độc thực phẩm ? Nêu các dạng ngộ độc thực phẩm ? Phân
biệt các dạng ngộ độc thực phẩm ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Tổ chức cho hs chơi trò chơi ai
- Hs: Các nhóm thi đua nhau chơi trò
nhanh hơn
chơi ai nhanh hơn
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
phần 1 Thu nhập của gia đình để biết
các thông tin hoàn thiện phần thảo
luận nhóm thông qua các câu hỏi:
+ Thu nhập bằng tiền của gia đình
Hà ?
+ Thu nhập bằng hiện vật của gia đình
Hà ?
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
phần 2 Thu nhập của các loại hộ gia
đình để biết các thông tin hoàn thiện
phần thảo luận nhóm thông qua các
câu hỏi:
+ Các hộ gia đình thường được chia
thành các nhóm như thế nào ?
+ Điền vào chỗ chấm

- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin
phần 3 Các biện pháp tăng thu nhập

gia đình để biết các thông tin hoàn
thiện phần thảo luận nhóm thông qua

- Hs thu thập thông tin phần 1 Thu nhập
của gia đình để biết các thông tin hoàn
thiện phần thảo luận nhóm thông qua
các câu hỏi:
+ Thu nhập bằng tiền của gia đình Hà :
Lương, tiền thưởng, tiền ngoài giờ của
bố;
+ Thu nhập bằng hiện vật của gia đình
Hà : Hoa quả, thóc, ngô, cá, gà vịt,
rau,..
- Hs thu thập thông tin phần 2 Thu nhập
của các loại hộ gia đình để biết các
thông tin hoàn thiện phần thảo luận
nhóm thông qua các câu hỏi
+ Gia đình công chức, viên chức, lao
động, sản xuất, kinh doanh, buôn bán,..
+ (1) Lương, thưởng, ngoài giờ; (2)
Thóc, ngô, khoai,.. (3) Hải sản ; (4)
Tiền công; (5) Muối; (6) tiền làm
thêm; (7) sản phẩm thủ công mĩ nghệ;
(8) Lương hưu; (9) Hoa quả; rau..(10)
Tiền công; (11) Tiền lãi; (12) Tiền trợ
cấp, thu nhập thêm từ các công việc
làm thêm
- Hs thu thập thông tin phần 3 Các biện
pháp tăng thu nhập gia đình để biết các
thông tin hoàn thiện phần thảo luận

20


các câu hỏi:
+ Ngoài thu nhập chính thì các thành
viên trong gia đình có thể tăng thu
nhập bằng cách nào ?
+ Là hs em đã tham gia những công
việc nào để tăng thu nhập cho gia đình
?
+ Thảo luận và đưa ra các nghề phụ
phù hợp với các tỉnh và thành phố ?

nhóm thông qua các câu hỏi
+ Làm thêm nghề phụ
+ Học tập tốt, làm việc nhà, phụ một số
công việc khác vừa sức với bố mẹ,…
+
Tên nghề phụ
Tỉnh/ thành phố

+ (1) Đi làm thuê; chăn nuôi;..(2) Trông
+ Thảo luận điền vào chỗ chấm các
trẻ, bán nước ,..(3) Làm thêm; (4) Giúp
nghề phụ có thể làm tăng thu nhập
đỡ các công việc nhỏ, học tập tốt,..(5)
+ Xem tranh và điền các thông tin phù Nuôi gà,..
hợp vào bảng ( 81)
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs vận dụng các kiến

- Hs vận dụng các kiến thức vừa học và
thức vừa học và kinh nghiệm thực tế
kinh nghiệm thực tế lần lượt làm các
lần lượt làm các bài tập sau đó trao đổi bài tập sau đó trao đổi thảo luận với các
thảo luận với các thành viên trong
thành viên trong nhóm để đi đến kết
nhóm để đi đến kết luận cuối cùng.
luận cuối cùng.
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thực tế lần
lượt làm các bài tập
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và
chia sẻ thông tin với mọi người trong
gia đình
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm về các nguồn thu nhập của gia đình
- Đọc trước bài : Chi tiêu trong gia đình
Ngày soạn: 02/12/2015
Ngày dạy: 05,08,12/12/2015
Tuần 16 – 17 Tiết 29 – 30 – 31
Bài 2
CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Hs biết được khái niệm chi tiêu trong gia đình là gì ?
- Hs kể tên được các khoản chi tiêu trong gia đình;
- Xác định được các khoản chi tiêu của gia đình; đề xuất được

21


các việc làm nhằm tiết kiệm chi tiêu trong gia đình; kể tên được
các công việc cần làm để cân đối thu, chi trong gia đình.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, biết quan sát thực tế.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nguồn thu nhập chính của gia đình em là gì ? Mọi nười trong gia đình đã làm
những công việc gì để tăng thu nhập ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs làm các câu hỏi phần - Hs làm các câu hỏi phần khởi động
khởi động sau đó thảo luận trong nhóm sau đó thảo luận trong nhóm và trình
và trình bầy .
bầy
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1.
và trả lời các câu hỏi :
- Hs đọc thông tin phần 1. và trả lời
+ Thế nào là chi tiêu trong gia đình ?
các câu hỏi :
+ Chi tiêu trong gia đình là những chi
tiêu đáp ứng nhu cầu chính đáng của
+ Con người có những nhu cầu chi tiêu các thành viên trong gia đình

cho lĩnh vực nào ?
+ Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh
+ Mục đích của việc chi tiêu là gì ?
thần
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 2.
thảo luận tìm và trả lời các câu hỏi :
+ Thế nào là chi tiêu cho các nhu cầu
về vật chất ?
+ Thế nào là chi tiêu cho các nhu cầu
về tinh thần ?
+ Quan sát hình 20. phân biệt các nhu
cầu về vật chất và các nhu cầu về tinh
thần
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 3.
và trả lời các câu hỏi :
+ So sánh mức chi tiêu của các hộ gia
đình miền núi, nông thôn và thành phố
+ Giải thích tại sao mức chi tiêu lại
khác nhau như vậy ?
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 4.
Cân đối thu chi và các biện pháp cân

+ Mục đích của việc chi tiêu là: Giúp
kinh tế của mỗi gia đình ổn định hơn.
- Hs đọc thông tin phần 2. thảo luận
tìm và trả lời các câu hỏi :
+ Chi tiêu cho các nhu cầu về vật chất
như: Ăn, ở, mặc, đồ đạc,…..
+ Chi tiêu cho các nhu cầu về tinh thần
như:

Vui chơi, nghỉ ngơi, giải chí,…
+ Quan sát và phân biệt các nhu cầu
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 3.
và trả lời các câu hỏi :
+ Mức chi tiêu của các hộ gia đình
miền núi thấp hơn nông thôn, nông
thôn thấp hơn thành phố
+ Mức chi tiêu lại khác nhau như vậy
là do…..
22


đối thu chi và trả lời câu hỏi :
+ Nêu các biện pháp chi tiêu để đảm
bảo cân đối thu chi ở gia đình ?
+ Cân đối thu chi phải đảm bảo nguyên
tắc nào ?
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 5.
và trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là tiết kiệm ?
+ Thế nào là tiết kiệm chi tiêu ở gia
đình?

- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 4.
Cân đối thu chi và các biện pháp cân
đối thu chi và trả lời câu hỏi :
+ Có kế hoạch chi tiêu cụ thể, Mua
sắm các đồ dùng thật sự cần thiết,…
+ Tổng thu nhập phải lớn hơn tổng chi
tiêu

- Hs đọc thông tin phần 5. Tiết kiệm
chi tiêu ở gia đình và trả lời câu hỏi :
+ Tiết kiệm là sử dụng đúng mức
không lãng phí
+ Tiết kiệm chi tiêu ở gia đình là tiết
kiệm từ các khoản chi cho các nhu cầu
về vật chất và tinh thần
+ Tiết kiệm điện, ga, nước, mua sắm,
thời gian,…

+ Em hãy đề xuất các phương án tiết
kiệm chi tiêu ở gia đình em ?
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs chọn bài tập sau đó
trao đổi thảo luận với các thành viên
trong nhóm để đi đến kết luận cuối
- Hs vận dụng các kiến thức vừa học và
cùng.
kinh nghiệm thực chọn bài tập sau đó
D. Hoạt động vận dụng
trao đổi thảo luận với các thành viên
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thực tế ở nhà trong nhóm để đi đến kết luận cuối
lần lượt làm các bài tập
cùng.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và
chia sẻ thông tin với mọi người trong
gia đình
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi

IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc trước bài : Lập kế hoạch chi tiêu
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 18
Tiết 32 – 33
Bài 3

LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU

I. Mục tiêu
- Hs trình bày được mục đích, lợi ích, trình tự lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân
và gia đình;
23


- Lập được các kế hoạch chi tiêu trong một tuần, một tháng cho bản thân và gia
đình.
- Biết quan sát, thu thập các thông tin thực tế để áp dụng vào bài học.
II. Phương tiện
- Đồ dùng học tập.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là chi tiêu hợp lí ? gia đình em đã tiết kiệm chi tiêu như thế nào ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động

- Gv: Yêu cầu hs dựa tình hình thực tế - Hs dựa tình hình thực tế của gia đình
của gia đình để hoàn thiện nội dung
để hoàn thiện nội dung của phiếu học
của phiếu học tập
tập
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1.
Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình và
trả lời các câu hỏi:
+ Chi tiêu của các gia đình có giống
nhau không ? vì sao ?

- Hs đọc thông tin phần 1. Lập kế
hoạch chi tiêu cho gia đình và trả lời
các câu hỏi:

+ Chi tiêu của các gia đình không
+ Khoản chi tiêu cố định bao gồm
giống nhau. Vì tùy thuộc vào nhu cầu
những khoản nào ?
và mức thu nhập của các gia đình.
+ Khoản chi tiêu biến động bao gồm
+ Khoản chi tiêu cố định bao gồm
những khoản nào ?
những khoản : tiền ăn, điện, nước, điện
+ Căn cứ vào đâu để lập kế hoạch chi
thoại,…
tiêu ?
+ Khoản chi tiêu biến động bao gồm
những khoản: thăm hỏi, du lịch, mua

+ Lập kế hoạch chi tiêu trong gia đình đồ,..
là làm như thế nào ?
+ Căn cứ vào nhu cầu và tổng thu nhập
để lập kế hoạch chi tiêu
+ Cần chú ý điều gì khi lập kế hoạch ? + Lập kế hoạch chi tiêu trong gia đình
+ Cần phải cân nhắc đến các khoản chi là việc cân đối giữa các khoản chi cố
tiêu cố định hay biến động ? vì sao ?
định và biến động một cách hợp lí…
+ Cần phải có sổ ghi chép…
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm để
+ Cần phải cân nhắc đến các khoản chi
hoàn thành bài tập tình huống 1.b
tiêu biến động. Để kịp thời hạn chế các
- Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu phần 2 Lợi
khoản chi tiêu không cần thiết
ích của việc lập kế hoạch chi tiêu.
- Hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài
Thảo luận nhóm tìm ra các phương án tập tình huống
trả lời
- Hs tìm hiểu phần 2 Lợi ích của việc
- Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu phần 3 Các
lập kế hoạch chi tiêu. Thảo luận nhóm
24


bước lập kế hoạch chi tiêu. Và trả lời
các câu hỏi
+ Lập kế hoạch chi tiêu có mấy bước ?
Nêu rõ các bước ?
+ Hoàn thiện bài tập

C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs chọn bài tập sau đó
trao đổi thảo luận với các thành viên
trong nhóm để đi đến kết luận cuối
cùng.
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thực tế ở nhà
để lên kế hoạch phù hợp

tìm ra các phương án trả lời
- Hs: Thu thập thông tin trả lời câu hỏi
và lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình có
thu nhập 4 triệu/ tháng
+ Có 4 bước: - Xác định tổng thu nhập
- Xác định các khoản chi
- Lập kế hoạch chi tiết
- Kiểm tra cân đối các
khoản
- Hs vận dụng các kiến thức vừa học và
thực tế chọn bài tập sau đó trao đổi
thảo luận với các thành viên trong
nhóm để đi đến kết luận cuối cùng.

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs về nhà tìm hiểu và
chia sẻ thông tin với mọi người trong
gia đình và hoàn thiện báo cáo
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò

- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập để kiểm tra học kì

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần 18

Tiết 34
ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu
- Ôn tập tổng hợp các nội dung kiến thức cơ bản về:
+ Các vấn đề liên quan đến nhà ở
25


×