Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án vnen môn công nghệ 7 hay, lo gic, chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.64 KB, 7 trang )

Ngày chuẩn bị: 21/9/2016
Ngày lên lớp: 3/10/2016
Tiết 11,12 - Bài 5
MỘT SỐ VẬT NUÔI ĐẶC SẢN Ở NƯỚC TA

I. Mục tiêu
- Nêu được ý nghĩa, lợi ích của một số vật nuôi đặc sản ở nước ta.
- Nêu được các đặc điểm, giá trị kinh tế của một số vật nuôi đặc sản và điều kiện
cần thiết để nuôi, phát triển các vật nuôi đặc sản đó.
- Đề xuất được loại vật nuôi đặc sản có thể nuôi ở gia đình, địa phương. Ứng
dụng được những hiểu biết về vật nuôi đặc sản vào thực tiễn sản xuất ở gia đình,
địa phương.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ảnh (nếu có).
2. Học sinh
- Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
A. Hoạt động khởi động

- Gv: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
của phần khởi động.
Hs: Trả lời các câu hỏi của phần.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Ý nghĩa, lợi ích của việc chăn nuôi
vật nuôi đặc sản.
- Gv: Yêu cầu HS đọc nội dung phần a,
và trả lời các câu hỏi phần b.


Hs: a) Đọc đoạn thông tin.
b) Trả lời câu hỏi:
- Vật nuôi đặc sản là những vật nuôi có
những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo
nên nét đặc trưng cho địa phương nào
đó.
+ Một số vật nuôi đặc sản: gà Đông
Tảo, lợn Móng Cái, lợn Mường, dê núi
Ninh Bình…
+ Đưa ra các vật nuôi đặc sản ở địa
phương.
- Chăn nuôi vật nuôi đặc sản đem lại
những lợi ích:
+ Chăn nuôi theo phương thức chăn

b) Trả lời câu hỏi:
- Vật nuôi đặc sản là những vật nuôi có
những đặc tính riêng biệt, nổi trội, tạo
nên nét đặc trưng cho địa phương nào
đó.
+ Một số vật nuôi đặc sản: gà Đông
Tảo, lợn Móng Cái, lợn Mường, dê núi
Ninh Bình…
- Chăn nuôi vật nuôi đặc sản đem lại
những lợi ích:
+ Chăn nuôi theo phương thức chăn


thả tự nhiên do đó tận dụng nguồn thức
ăn tự nhiên, chi phí lao động thấp, tạo

được công ăn viêc làm.
+ Có giá trị kinh tế cao cho người chăn
nuôi.

thả tự nhiên do đó tận dụng nguồn thức
ăn tự nhiên, chi phí lao động thấp, tạo
được công ăn viêc làm.
+ Có giá trị kinh tế cao cho người chăn
nuôi.
2. Một số vật nuôi đặc sản ở nước ta:

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần a,
và trả lời các câu hỏi phần b.
HS: a) Đọc đoạn thông tin.
b) Trả lời câu hỏi:
- Lợi ích và điều kiện nuôi gà Đông
Tảo:
+ Lợi ích: Dễ nuôi, thích nghi với điều
kiện ấm áp, không đòi hỏi cần chăm
sóc đặc biệt, thích hợp với chăn thả tự
do, có giá trị kinh tế cao.
+ Điều kiện nuôi:
Cần phải có nguồn thức ăn tự nhiên.
Có diện tích đất vường cho gà vận
động.
Cần nắm vững kĩ thuật nuôi, chọn
giống, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh
cho gà.
- Các điều kiện nuôi lợn Mường:
+ Thích hợp với chăn thả tự do.

+ Chọn con giống.
+ Diện tích đất đai rộng.
+ Có nguồn thức ăn tự nhiên.
- Các vật nuôi đặc sản vẫn được dân
địa phương nuôi vì các chúng cho các
sản phẩm thơm, ngon, chế biến thành
nhiều loại thức ăn đặc sản nên được
nhiều người ưa chuộng do đó đem lại
lợi ích kinh tế. Mà các vật nuôi đặc sản
thường thích hợp với điều kiện chăn
thả tự nhiên do đó giảm được các chi
phí đầu tư về chuồng trại, thức ăn …
- Gv: Yêu cầu HS tìm hiểu và làm các
bài tập.
Bài 1: 1-Đ; 2-S; 3-Đ; 4-Đ; 5-Đ.
Bài 2: Quan nội dung bài học em thấy
các vật nuôi đặc sản cho giá trị kinh tế
cao mà đầu tư về thức ăn và chuồng

b) Trả lời câu hỏi:
- Lợi ích và điều kiện nuôi gà Đông
Tảo:
+ Lợi ích: Dễ nuôi, thích nghi với điều
kiện ấm áp, không đòi hỏi cần chăm
sóc đặc biệt, thích hợp với chăn thả tự
do, có giá trị kinh tế cao.
+ Điều kiện nuôi:
Cần phải có nguồn thức ăn tự nhiên.
Có diện tích đất vường cho gà vận
động.

Cần nắm vững kĩ thuật nuôi, chọn
giống, chăm sóc, vệ sinh phòng bệnh
cho gà.
- Các điều kiện nuôi lợn Mường:
+ Thích hợp với chăn thả tự do.
+ Chọn con giống.
+ Diện tích đất đai rộng.
+ Có nguồn thức ăn tự nhiên.
- Các vật nuôi đặc sản vẫn được dân
địa phương nuôi vì các chúng cho các
sản phẩm thơm, ngon, chế biến thành
nhiều loại thức ăn đặc sản nên được
nhiều người ưa chuộng do đó đem lại
lợi ích kinh tế. Mà các vật nuôi đặc sản
thường thích hợp với điều kiện chăn
thả tự nhiên do đó giảm được các chi
phí đầu tư về chuồng trại, thức ăn …
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: 1-Đ; 2-S; 3-Đ; 4-Đ; 5-Đ.
Bài 2: Quan nội dung bài học em thấy
các vật nuôi đặc sản cho giá trị kinh tế


trại không cao do đó nhiều người
chuyển sang chăn nuôi vận nuôi đặc
sản.
Bài 3: Nhà bạn thịnh nên chọn những
loại vật nuôi đặc sản phù hợp với điều
kiện ở địa phương bạn, có thể là gà
Đông Tảo hoặc lợn Mương vì hai loại

vật nuôi này phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở miền Bắc và phù hợp với diện
tích đất nhà bạn: Nhà bạn có diện tích
đất rộng có nguồn thức ăn tự nhiên mà
hai loại vật nuôi này cần diện tích đất
rộng và có nguồn thức ăn tự nhiên.
Bài 4: Nhà anh An không thể nuôi
được giống gà Đông Tảo này vì giống
gad Đông Tảo phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở miền bắc.

cao mà đầu tư về thức ăn và chuồng
trại không cao do đó nhiều người
chuyển sang chăn nuôi vận nuôi đặc
sản.
Bài 3: Nhà bạn thịnh nên chọn những
loại vật nuôi đặc sản phù hợp với điều
kiện ở địa phương bạn, có thể là gà
Đông Tảo hoặc lợn Mương vì hai loại
vật nuôi này phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở miền Bắc và phù hợp với diện
tích đất nhà bạn: Nhà bạn có diện tích
đất rộng có nguồn thức ăn tự nhiên mà
hai loại vật nuôi này cần diện tích đất
rộng và có nguồn thức ăn tự nhiên.
Bài 4: Nhà anh An không thể nuôi
được giống gà Đông Tảo này vì giống
gà Đông Tảo phù hợp với điều kiện tự
nhiên ở miền bắc.


- Gv: Hướng dẫn và yêu cầu hs thực
hiện các nhiệm vụ của hoạt động.
Hs: Thực hiện các nhiệm vụ tại nhà.

D. Hoạt động vận dụng

- Gv: Hướng dẫn và yêu cầu HS thực
hiện các nhiệm vụ của hoạt động.
Hs: Thực hiện các nhiệm vụ.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm về một số vật nuôi đặc sản ở địa phương
- Đọc trước bài : Giới thiệu chung về lâm nghiệp

Ngày chuẩn bị: 01/10/ 2016
Ngày lên lớp: 04;08 /10/2016
Tiết 13,14,15 - Bài 6


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP

I. Mục tiêu
- Trình bầy được vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường.
- Nêu được những thông tin cơ bản về rừng ở nước ta.
- Kể tên được một số loại rừng và cây rừng được trồng phổ biến ở nước ta.

- Đề xuất được những việc nên làm và khồn nên làm đối với việc bảo vệ rừng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ảnh (nếu có).
2. Học sinh
- Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
- Gv: yêu cầu hs trao đổi, thảo luận trả A. Hoạt động khởi động
lời các câu hỏi phần khởi động
- Hs: trao đổi, thảo luận trả lời các câu
hỏi phần khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Vai trò của rừng
- Gv: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung phần a. Đối với mô trường sinh thái
1.a. trả lời câu hỏi phần 1.b
- Giải phóng ôxi, thu thập khí cacbonic
- Hs : đọc kĩ nội dung phần 1.a. trả lời lọc các khí độc hại và giúp điều hòa
câu hỏi phần 1.b
không khí…
- Là nơi cu trú của nhiều sinh vật
b. đối với sinh hoạt và sản xuất
- Giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn
hán.
- Tăng độ phì nhiêu cho đất, chắn cát,
gió bão,..
- Cung cấp gỗ và lâm sản
- Nguồn dược liệu quý, du lịch sinh
thái,..

2. Tình hình rừng ở nước ta
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình và đọc
kĩ nội dung phần 2.a. trả lời câu hỏi
- Hs : Quan sát hình và đọc kĩ nội dung
phần 2.a. trả lời câu hỏi
- Tài nguyên rừng phong phú: Hình 6.1
- Gv: Yêu cầu hs làm 2.b; 2.c
A; B; C; E; G.
- Hs làm 2.b; 2.c
- Rừng bị tàn phá: Hình 6.1 E; K,M
- Hậu quả: Hình 16.H; I
- Rừng trồng mới Hình 16.1 L,N
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình và đọc 3. Phân loại rừng ở việt nam


kĩ nội dung phần 3.a. trả lời câu hỏi
phần 3.b.c
- Hs : Quan sát hình và đọc kĩ nội dung
phần 2.a. Thảo luận trả lời câu hỏi
phần 3.b.c

a. Rừng đặc dụng: bảo vệ gen, di tích
lịch sử văn hóa, NCKH.
b. Rừng phòng hộ: Bảo vệ nguồn nước,
đất, chống sói mòn,..bảo vệ môi trường
c. Rừng sản xuất: Tăng thu nhập, xóa
đói giảm nghèo,..
4. Một số loại cây rừng được trồng
- Gv: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung phần phổ biến ở nước ta
4.a. trả lời câu hỏi phần 4.b

- Cây keo, bạch đàn, thông , phi lao,
- Hs : Đọc kĩ nội dung phần 4.a. trả lời đước,…
câu hỏi phần 4.b
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thực tế và
Bài 1. Đọc số liệu
các kiến thức đã học tìm hiểu và hoàn Bài 2. Điền vào chỗ chấm
thành các bài tập.
- 14 triệu; 10,4 triệu; 3,6 triệu
- Hs: dựa vào thực tế và các kiến thức - Năm 1943 đến 1990;
đã học tìm hiểu và hoàn thành các bài - Năm 1990 đến 2013; 2013, 41,
tập.
13,2%, 1990; 1943
- 23 năm; 2,9 triệu;
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: yêu cầu hs lựa chọn nội dung
thực hiện
- Hs: lựa chọn nội dung thực hiện
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm
IV. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm về một số vật nuôi đặc sản ở địa phương
- Đọc trước bài : Trồng và chăm sóc rừng
Ngày chuẩn bị: 01/10/ 2016
Ngày lên lớp: 04;12,14 /10/2016
Tiết 13,14,15 - Bài 6
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP


I. Mục tiêu
- Trình bầy được vai trò của rừng đối với đời sống con người và môi trường.
- Nêu được những thông tin cơ bản về rừng ở nước ta.


- Kể tên được một số loại rừng và cây rừng được trồng phổ biến ở nước ta.
- Đề xuất được những việc nên làm và khồn nên làm đối với việc bảo vệ rừng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ảnh (nếu có).
2. Học sinh
- Tìm hiểu trước nội dung bài.
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
- Gv: yêu cầu hs trao đổi, thảo luận trả A. Hoạt động khởi động
lời các câu hỏi phần khởi động
- Hs: trao đổi, thảo luận trả lời các câu
hỏi phần khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Vai trò của rừng
- Gv: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung phần a. Đối với mô trường sinh thái
1.a. trả lời câu hỏi phần 1.b
- Giải phóng ôxi, thu thập khí cacbonic
- Hs : đọc kĩ nội dung phần 1.a. trả lời lọc các khí độc hại và giúp điều hòa
câu hỏi phần 1.b
không khí…
- Là nơi cu trú của nhiều sinh vật
b. đối với sinh hoạt và sản xuất

- Giảm nguy cơ lũ quét, sạt lở đất, hạn
hán.
- Tăng độ phì nhiêu cho đất, chắn cát,
gió bão,..
- Cung cấp gỗ và lâm sản
- Nguồn dược liệu quý, du lịch sinh
thái,..
2. Tình hình rừng ở nước ta
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình và đọc
kĩ nội dung phần 2.a. trả lời câu hỏi
- Hs : Quan sát hình và đọc kĩ nội dung
phần 2.a. trả lời câu hỏi
- Tài nguyên rừng phong phú: Hình 6.1
- Gv: Yêu cầu hs làm 2.b; 2.c
A; B; C; E; G.
- Hs làm 2.b; 2.c
- Rừng bị tàn phá: Hình 6.1 E; K,M
- Hậu quả: Hình 16.H; I
- Rừng trồng mới Hình 16.1 L,N
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình và đọc 3. Phân loại rừng ở việt nam
kĩ nội dung phần 3.a. trả lời câu hỏi
a. Rừng đặc dụng: bảo vệ gen, di tích
phần 3.b.c
lịch sử văn hóa, NCKH.
- Hs : Quan sát hình và đọc kĩ nội dung b. Rừng phòng hộ: Bảo vệ nguồn nước,
phần 2.a. Thảo luận trả lời câu hỏi
đất, chống sói mòn,..bảo vệ môi trường
phần 3.b.c
c. Rừng sản xuất: Tăng thu nhập, xóa
đói giảm nghèo,..

4. Một số loại cây rừng được trồng


- Gv: Yêu cầu hs đọc kĩ nội dung phần phổ biến ở nước ta
4.a. trả lời câu hỏi phần 4.b
- Cây keo, bạch đàn, thông , phi lao,
- Hs : Đọc kĩ nội dung phần 4.a. trả lời đước,…
câu hỏi phần 4.b
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs dựa vào thực tế và
Bài 1. Đọc số liệu
các kiến thức đã học tìm hiểu và hoàn Bài 2. Điền vào chỗ chấm
thành các bài tập.
- 14 triệu; 10,4 triệu; 3,6 triệu
- Hs: dựa vào thực tế và các kiến thức - Năm 1943 đến 1990;
đã học tìm hiểu và hoàn thành các bài - Năm 1990 đến 2013; 2013, 41,
tập.
13,2%, 1990; 1943
- 23 năm; 2,9 triệu;
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: yêu cầu hs lựa chọn nội dung
thực hiện
- Hs: lựa chọn nội dung thực hiện
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm
IV. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Tìm hiểu thêm về một số vật nuôi đặc sản ở địa phương

- Đọc trước bài : Trồng và chăm sóc rừng



×