Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO đề CƯƠNG ôn tập môn các tác PHẨM KINH điển KINH tế CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.46 KB, 40 trang )

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÁC PHẨM KINH ĐIỂN
Câu 1: Phương pháp trình bày của C.Mác trong bộ “Tư bản” là đi từ trừu
tượng đến cụ thể
C.Mác đã viết: “Cố nhiên, về mặt hình thức, phương pháp trình bày này phải khác
với phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu thì phải nắm lấy vật liệu với tất cả những
chi tiết của nó, phải phân tích những chi tiết của nó, phải phân tích các hình thái phát
triển khác nhau của nó và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong của những hình thái
đó, chỉ sau khi hồn thành cơng việc đó rồi mới có thể mơ tả sự vận động thực tế một
cách thích đáng được”1.
Phương pháp trình bày, hay là mô tả sự vận động thực tế của phương thức sản
xuất TBCN, là phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể.
Mở đầu quyển III “Tư bản”, C.Mác đã tóm tắt phương pháp trình bày đó như sau:
“Trong quyển I, chúng ta đã nghiên cứu các mặt của quá trình sản xuất tư bản
chủ nghĩa, nghiên cứu riêng bản thân q trình đó với tư cách là q trình sản xuất trực
tiếp và, trong sự nghiên cứu ấy, chúng ta đã không kể đến tất cả những ảnh hưởng thứ
yếu do những nhân tố ở bên ngồi q trình ấy gây ra. Nhưng đời sống của tư bản còn
vượt ra ngồi q trình sản xuất trực tiếp ấy.
Trong thế giới hiện thực, q trình sản xuất trực tiếp cịn được bổ sung bằng q
trình lưu thơng, q trình này là đối tượng nghiên cứu q trình lưu thơng về phương
diện là một quá trình trung gian của quá trình tái sản xuất xã hội- chúng ta đã thấy
rằng quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, xét tồn bộ, là sự thống nhất giữa quá trình
sản xuất và quá trình lưu thơng.
Trong quyển III này, khơng thể nào cứ nói những điểm chung chung về sự thống
nhất ấy nữa. Trái lại, cần phải tìm ra và mơ tả được những hình thái cụ thể đẻ ra từ quá
trình vận động của tư bản với tư cách là một chỉnh thể. Chính dưới những hình thái cụ
thể ấy mà các tư bản đã đối diện với nhau trong sự vận động hiện thực của chúng, cịn
hình thái tư bản trong quá trình sản xuất trực tiếp, cũng như hình thái của nó trong q
trình lưu thơng, thì chỉ là những giai đoạn cá biệt nếu đem so với những hình thái cụ thể
đó. Vậy những biến thể của tư bản, như chúng tơi trình bày trong quyển này, sẽ từng
1



. Sđd, tập 23, tr.34


2
bước một tiến gần đến cái hình thái mà chúng thể hiện ra ở bề mặt của xã hội, trong sự
tác động qua lại giữa các tư bản khác nhau, trong sự cạnh tranh và trong ý thức thông
thường của bản thân những nhân viên sản xuất”2
Trình bày tách riêng quá trình sản xuất trực tiếp (quyển I) hay tách riêng q
trình lưu thơng (quyển II) là một sự trừu tượng hố, vì trong sản xuất hàng hố tư bản
chủ nghĩa, “q trình sản xuất hồn tồn dựa trên lưu thông và lưu thông chỉ đơn giản
là một yếu tố, một giai đoạn quá độ của sản xuất, lưu thông chỉ đơn thuần là sự thực
hiện sản phẩm đã được sản xuất ra với tư cách là hàng hoá”3.
Quyển III trình bày sự thống nhất giữa quá trình sản xuất và q trình lưu thơng
này với tư cách là một chỉnh thể, mơ tả những hình thái cụ thể để từ q trình vận động
hiện thực của tư bản.
Thí dụ: Xét phạm trù tư bản, việc giả định tư bản công nghiệp là một thể thống
nhất (Từ quyển I, quyển II đến phần thứ nhất, phần thứ hai và phần thứ ba của quyển
III) là một sự trừu tượng hoá. Phần thứ tư, quyển III, mới trình bày thái chuyển hố
của một bộ phận tư bản lưu thơng thành tư bản thương nhân, một loại tư bản đặc
biệt. Đến phần thứ năm quyển III, bàn thêm một loại tư bản đặc biệt nữa là tư bản
sinh lợi tức, phần thứ sáu, quyển III, đề cập tư bản đầu tư vào nông nghiệp.
Ta xem xét phạm trù giá trị thặng dư thì giá trị thặng dư là một phạm trù trừu
tượng, nó biểu hiện ra bên ngồi dưới hình thái lợi nhuận. Cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành dẫn tới sự san bằng lợi nhuận của các tư bản
cá biệt khác nhau, hình thành lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận và lợi nhuận bình
quân tuy đã cụ thể hơn so với giá trị thặng dư, nhưng vẫn còn là những phạm trù
trừu tượng. Trong đời sống hiện thực giá trị thặng dư biểu hiện thành lợi nhuận
thương nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp, lợi tức, địa tơ…
Ngồi ra, trong bộ “Tư bản” C.Mác sử dụng nhiều thủ pháp nhận thức khác

như phương pháp tổng hợp, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch, phương
pháp hệ thống, phương pháp thực chứng…những phương pháp và phạm trù về hệ
thống luận, luân lý học và tâm lý học… Tất cả những nội dung này, cùng cấu trúc
thành hệ thống phương pháp luận của bộ “Tư bản”.

2

. Sđd, tập 25, phần I, tr 47-48.
. Sđd, tập 25, phần I, tr500.

3


3
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tác phẩm “Tư bản” trong giai đoạn hiện nay
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đang báo hiệu sự phá sản của các học
thuyết kinh tế tư bản chủ nghĩa (TBCN), nhiều nền kinh tế, nhiều nguyên thủ quốc
gia, thậm chí nhiều người dân đã từ bỏ các học thuyết kinh tế TBCN để quay sang
tìm hiểu và áp dụng các nguyên lý kinh tế trong bộ “Tư bản” của C.Mác.
Hiện tại CNTB đã xuất hiện hàng loạt những thay đổi rất mới, sức sản xuất
phát triển nhanh, mức sống bình quân đầu người liên tục tăng cao nhưng những mâu
thuẫn cố hữu cũng vì thế mà phát triển theo. Bộ “Tư bản” đã chỉ rõ CNTB cho dù có
phát triển thế nào, cuối cùng cũng không thể thay đổi bản chất thống trị, khơng thay
đổi được tính chất của chế độ TBCN, khơng thay đổi được quan hệ bóc lột giữa
người lao động với chủ th nhân cơng. Với tính chiến đấu cao, bộ “Tư bản” đã vạch
rõ quá trình lịch sử sự phát triển của CNTB, từ đó chỉ ra những nhận thức chính xác
về CNTB hiện đại, giúp tồn thể nhân loại hiểu rõ các cung bậc khác nhau của
CNTB, làm rõ từng điểm mạnh, điểm yếu. Có thể nói đây là "cẩm nang", là chìa khóa
để mở ra cánh cửa chiến thắng của CNXH.
C.Mác chưa một lần chứng kiến sự thành công của CNXH, ông cũng không thể

đặt ra một kế hoạch tỉ mỉ cho từng xã hội cụ thể, nhiều điều trong bộ “Tư bản” chưa giải
thích hết hiện thực đang diễn ra, tuy nhiên điều quan trọng là bộ “Tư bản” của Mác đã
giải thích rõ từng vấn đề nhỏ nhất trong một xã hội đầy biến động như hiện nay, giúp
chúng ta hiểu rõ ưu điểm chủ nghĩa Mác cùng những khiếm khuyết của CNTB.
Mặc dù tác phẩm “Tư bản” ra đời đã trên 100 năm, chủ nghĩa tư bản cũng đã
có nhiều biểu hiện mới khác với chủ nghĩa tư bản thế kỷ XVIII-XIX, nhưng những
“quy luật vận động kinh tế” của xã hội TBCN mà C.Mác đã phát hiện và trình bày
trong tác phẩm này vẫn cịn ý nghĩa thực tiễn. Đó là những vấn đề cần các thế hệ
những nhà Mác xít chân chính phải tiếp tục kế thừa, bổ sung hoàn thiện như: Những
quy luật về sản xuất hàng hố nói chung và kinh tế thị trường, trình độ cao của kinh
tế hàng hố, nói riêng; là tính thống nhất và mâu thuẫn giữa tư bản và lao động; như
các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi
nhuận, tác động của việc đẩy nhanh chu chuyển tư bản đến hiệu quả kinh doanh…đều
là những tri thức cần thiết để việc phát triển kinh tế thị trường hiện nay.
Đọc “Tư bản”, chúng ta càng thấy được vai trò của phương pháp nghiên cứu
khoa học. Nó là kim chỉ nam, là bí quyết để chúng ta khám phá ra được những chân


4
lý sâu xa của tự nhiên, của xã hội và tư duy con người. Hiện nay chúng ta đang ra sức
phát triển, kinh tế hàng hoá, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Những quy luật của kinh tế hàng hoá của thị trường đang hoạt động mạnh.
Chúng ta cần nhận thức và vận dụng chúng một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể
ở nước ta. Bộ “Tư bản” là một kho tàng lý luận về quy luật giá trị quy luật cơ bản của
kinh tế hàng hoá về các quy luật phát sinh của quy luật giá trị như quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thơng tiền tệ…
Tóm lại: Bất chấp những biến cố thăng trầm của lịch sử, với sự biến thiên của
thời gian, hình thức phát triển, quy luật phát triển của CNTB cũng biến động không
ngừng, nhiều khi không tuân theo quy luật phát triển của chính CNTB nhưng những
mâu thuẫn của CNTB mà bộ “Tư bản” chỉ ra sẽ chẳng bao giờ lỗi thời, nó vẫn tràn

đầy sức sống, tiếp tục tỏa sáng, định hướng cho hành động cách mạng của các đảng
cộng sản và cơng nhân trên thế giới, trong đó có Đảng ta. Có thể nói, thực tiễn cách
mạng Việt Nam là một biểu hiện sinh động, đầy sức thuyết phục về sức sống mãnh
liệt của chủ nghĩa Mác nói chung cũng như sức sống của bộ “Tư bản” nói riêng.
Mặc dù, trong điều kiện hiện nay các thế lực phản động ra sức cơng kích, xun
tạc, bơi nhọ chủ nghĩa Mác, chống phá các nước xã hội chủ nghĩa cịn lại, thì việc
nghiên cứu bộ “Tư bản” chúng ta sẽ có thêm niềm tin vững chắc dựa trên cơ sở khoa
học rằng, CNTB khơng phải là hình thái kinh tế-xã hội vĩnh cửu, CNTB càng phát
triển càng tự dẫn đến gần hơn sự chín muồi cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Có thể
nói lịch sử CNTB đã phát triển nhiều thế kỷ, CNXH tuy đang cịn khó khăn nhưng với
ánh sáng của chủ nghĩa Mác, khó khăn sẽ qua đi, tương lai sẽ tới, CNXH nhất định sẽ
thành công như C.Mác đã khẳng định. Đúng như trong lời tựa Ph.Ăngghen đã viết:
“Trên lục địa, người ta thường gọi quyển “tư bản” là “kinh thánh của giai cấp công
nhân”4 và bộ “tư bản” của C.Mác là một tác phẩm vĩ đại vô cùng quý giá đối với sự
nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Câu 2: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học
4

. Sđd, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993, tr.49.


5
Do đối tượng nghiên cứu của mỗi ngành khoa học có khác nhau nên
phương pháp nghiên cứu cũng có khác nhau. Trong “Lời tựa viết cho lần xuất
bản thứ nhất” quyển I bộ “Tư bản”, C.Mác đã nhấn mạnh: “…khi phân tích
những hình thái kinh tế, người ta khơng thể dùng kính hiển vi hay những chất phản
ứng hố học được. Sức trừu tượng hoá phải thay thế cho cả hai cái đó”5.
Có thể khái quát phương pháp trừu tượng hố khoa học C.Mác dùng đó là:
Phải gạt bỏ khỏi đối tượng nghiên cứu những cái ngẫu nhiên, không thuộc bản

chất của nó, chỉ giữ lại những q trình, những hiện tượng vững chắc, ổn định,
điển hình tiêu biểu cho bản chất của đối tượng nghiên cứu, để không bị lầm lạc
bởi những tình huống phụ, xa lại với tiến trình thật sự và làm rối loạn tiến trình
ấy.
Thí dụ: Khi phân tích về xã hội tư bản, để minh họa chủ yếu cho sự trình bày lý
luận của mình C.Mác đã không chọn nước Đức quê hương ông mà lại chọn chọn
nước Anh, bởi vì lúc đó nước Đức- nền kinh tế vẫn sản xuất theo phương thức sản
xuất phong kiến điển hình ở Châu Âu, mới manh nha, xuất hiện những tiền đề của
cuộc cách mạng công nghiệp; còn ở Anh (cuối thế kỷ XVII đã xuất hiện tiền đề của
cuộc cách mạng công nghiệp và nổ ra mạnh mẽ vào giữa thế kỷ XVIII) là nước
TBCN điển hình nhất, phát triển nhất thời đó. Tuy nhiên trong xã hội Anh cũng khơng
có CNTB dưới dạng thuần t mà vẫn còn những tàn dư của các phương thức sản
xuất tiền TBCN, như kinh tế tự nhiên và sản xuất hàng hố nhỏ. Vì thế, để tìm ra
những quy luật vận động của xã hội hiện đại, tức là xã hội TBCN C.Mác đã vận dụng
phương pháp trừu tượng hố khoa học để gạt bỏ những tàn dư nói trên màchỉ xét
phương thức sản xuất TBCN dưới dạng thuần t, trong đó tồn bộ của cải biểu hiện
ra của nó là “một đống khổng lồ hàng hố”, tất cả các yếu tố đầu vào (kể cả sức lao
động…) và đầu ra của sản xuất đều là hàng hoá, đều phải được mua bán thông qua
thị trường. Bởi vậy, khi phân tích tư bản cơng nghiệp, trong rất nhiều giai tầng của
xã hội tư bản Anh lúc, đó ơng chỉ đề cập quan hệ giữa hai giai cấp cơ bản đối lập
nhau của xã hội tư bản là giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, chỉ khi nghiên cứu
5

.C.Mác và Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.592-593


6
sự chuyển hố lợi nhuận siêu ngạch thành địa tơ TBCN trong quyển III mới xét thêm
quan hệ với chủ sở hữu ruộng đất.
Thêm một thí dụ khác: khi mới lập ra doanh nghiệp, quy mơ cịn nhỏ, có thể nhà

tư bản kiêm nhiệm cả chức năng quản lý, trực tiếp làm giám đốc. Nhưng chức năng này
thuộc phạm trù lao động trí óc, khơng thuộc về bản chất của nhà tư bản. Bởi vậy, C.Mác
gạt bỏ chức năng giám đốc, chỉ xét nhà tư bản với tư cách là chủ sở hữu tư bản. Đồng
thời, C.Mác nhấn mạnh không được lầm lẫn tiền công quản lý với lợi nhuận doanh
nghiệp. Bởi vì, khi quy mơ doanh nghiệp đủ lớn, nhà tư bản chỉ cần bỏ ra một món thù
lao nhỏ mọn là có thể trút gánh nặng quản lý cho những viên giám đốc làm thuê, lúc đó
sẽ hắn ta sẽ hiện nguyên hình là người chủ sở hữu tư bản và chiếm đoạt giá trị thặng dư
(hay lợi nhuận). Vì thế, C.Mác khơng nghiên cứu từng nhà tư bản cụ thể mà “chỉ nói
đến những con người trong chừng mực mà họ là hiện thân của những phạm trù kinh tế,
là kẻ đại biểu cho những quan hệ và những lợi ích giai cấp nhất định”3.
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học được C.Mác thể hiện trong việc nêu
lên các giả định. Vì thế, khi nghiên cứu những nguyên lý trong tác phẩm tư bản,
phải đặc biệt chú ý những giả định. Khi giả định thay đổi thì kết luận thay đổi.
Dưới đây tác giả xin minh họa bằng một vài ví dụ:
Về giá trị hàng hố: Khi giả định chỉ xét quá trình sản xuất trực tiếp (quyển I),
thì: chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra một giá trị sử dụng, mới quyết định đại lượng giá trị của giá trị sử dụng ấy
Nhưng khi xét quá trình tái sản xuất (đến quyển II), lại đi đến kết luận mới:
“Giá trị của mọi hàng hoá- và do giá trị của những hàng hoá cấu thành tư bản cũng
vậy, không phải là do thời gian lao động cần thiết chứa đựng trong bản thân hàng
hố đó quyết định, mà là do thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất ra
hàng hố đó quyết định. Việc tái sản xuất đó có thể tiến hành trong những điều kiện
hoặc thuận lợi hơn, hoặc khó khăn hơn, khơng giống như những điều kiện sản xuất
ban đầu”6
Khi gắn với cạnh tranh trong nội bộ ngành và quan hệ cung cầu C.Mác lại chỉ
ra: giá trị thị trường, tức là giá trị trung bình của những hàng hoá được sản xuất
64.

Sđd, tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993, tr.68.



7
trong một khu vực sản xuất nào đó, mới là cái trục mà giá cả thị trường xoay quanh.
Khi xét cả cạnh tranh giữa các ngành lại đi đến kết luận mới: giá cả sản xuất (bao
gồm chi phí sản xuất cộng lợi nhuận bình quân), mới là trung tâm mà xung quanh nó
giá cả thị trường lên xuống (Quyển III)
Một thí dụ khác: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá, như giá trị
của hàng hoá, giá tri của tiền (vàng), quan hệ cung cầu .
Giả định cung bằng cầu, giá trị của tiền không đổi, cịn giá trị của hàng hố
thay đổi, rút ra kết luận: giá cả hàng hoá biến đổi tỷ lệ thuận với giá trị của hàng hoá
Giả định cung bằng cầu, giá trị của hàng hố khơng đổi, giá trị của tiền thay đổi
cho ta đi đến kết luận: Giá cả hàng hoá biến đổi về tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền .
Cuối cùng giả định giá trị của hàng hố và giá trị của tiền khơng đổi quan hệ
cung cầu biến đổi. Nếu cung lớn hơn cầu giá cả thị trường của hàng hoá thấp hơn giá
trị thị trường của nó; nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả thị trường của hàng hoá cao
hơn giá trị thị trường của nó.
Về quy luật lưu thơng tiền tệ: Khi chỉ xét riêng chức năng phương tiện lưu
thông, với giả định “giá trị của vàng là một đại lượng nhất định” 7, khối lượng tiền
làm chức năng phương tiện lưu thơng bằng tổng số giá cả hàng hố chia cho số vòng
quay của những đồng tiền cùng tên gọi.
Nhưng nếu giả định, “với một tổng số giá trị hàng hoá nhất định và với một tốc
độ trung bình nhất định của những biến đổi hình thái của các hàng hố”8 thì “số lượng
tiền hay vật liệu tiền đang lưu thơng sẽ phụ thuộc vào bản thân giá trị của vật liệu
này”9. Khi xét thêm chức năng phương tiện thanh toán, lại thấy: “Với một tốc độ chu
chuyển nhất định của các phương tiện lưu thơng và phương tiện thanh tốn tổng số tiền
ấy sẽ bằng tổng số giá cả hàng hoá cần được thực hiện, cộng với tổng số các khoản
thanh toán đến hạn, trừ đi các khoản thanh toán đã bù trừ lẫn cho nhau, và cuối cùng
trừ đi tổng số vịng quay, trong đó cũng có những đồng tiền ấy lần lượt khi thì làm chức
năng phương tiện lưu thơng, khi thì làm chức năng phương tiện thanh toán”10.
7


Sđd, tập 25, phầnI, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, tr.213
Sđd , tập 23, tr.181, tr.183.
9
Sđd , tập 23, tr.181, tr.188.
10
. Sđd, tập 23, tr.210
8


8
Thí dụ khác: Khi phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng phương
tiện lưu thông, như sự vận động của giá cả, khối lượng hàng hoá đang lưu thông và
tốc độ lưu thông của tiền, thay đổi theo những hướng khác nhau và những tỷ lệ khác
nhau.
Khi giá cả hàng hố khơng đổi thì khối lượng phương tiện lưu thơng có thể
tăng lên, nếu như khối lượng hàng hố lưu thơng tăng lên hay tốc độ lưu thơng của
tiền giảm xuống, hoặc cả hai tình hình cùng tác động. Ngược lại, khối lượng phương
tiện lưu thơng có thể giảm xuống, nếu như khối lượng hàng hoá giảm xuống hay tốc
độ lưu thơng tăng lên.
Khi giá cả hàng hố tăng lên một cách phổ biến thì khối lượng các phương
tiện lưu thơng có thể khơng thay đổi như khối lượng hàng hố lưu thơng giảm xuống
theo cùng một tỷ lệ tăng lên của giá cả các hàng hố đó, hoặc tốc độ lưu thông của
tiền cũng tăng lên nhanh như tỷ lệ tăng của giá cả, trong khi khối lượng các hàng
hố đang lưu thơng vẫn khơng thay đổi. Khối lượng các phương tiện lưu thơng có thể
giảm xuống, nếu như khối lượng hàng hoá giảm xuống hay tốc độ lưu thông tăng lên
nhanh hơn giá cả.
Khi giá cả các hàng hố giảm xuống một cách phổ biến thì khối lượng các
phương tiện lưu thơng có thể thay đổi nếu như khối lượng các hàng hoá tăng lên theo
cùng một tỷ lệ giảm xuống của giá cả những hàng hố đó, hay nếu như tốc độ lưu

thơng của tiền giảm xuống theo cùng một tỷ lệ với giá cả. Khối lượng các phương
tiện lưu thơng có thể tăng lên, nếu như khối lượng các hàng hoá tăng lên, hay nếu
như tốc độ lưu thông giảm xuống nhanh hơn giá cả các hàng hoá.
Những sự biến đổi của các nhân tố khác nhau có thể bù trừ lẫn nhau khiến cho
tổng số giá cả các hàng hoá phải thực hiện vẫn khơng thay đổi, và do đó khối lượng tiền
lưu thông cũng không thay đổi, mặc dù những nhân tố ấy biến động không ngừng11.
Về địa tô tư bản chủ nghĩa: Địa tô TBCN được C.Mác nghiên cứu xuất phát từ
giả thiết cho rằng nông nghiệp, cũng như công nghiệp chế tạo, đều bị phương thức sản
xuất TBCN chi phối. Người lao động nông nghiệp bị tước đoạt mất ruộng đất và phải
phục tùng một nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp nhằm mục đích kiếm lợi nhuận, ở
11

. Sđd, tập 23, tr.186.


9
đây chỉ giới hạn trong việc đầu tư tư bản vào nông nghiệp theo nghĩa hẹp, nghĩa là
vào ngành sản xuất ra một sản phẩm thực vật chủ yếu, nuôi sống cả một dân cư.
Như vậy, trong nông nghiệp TBCN đã tập hợp ba giai cấp cấu thành bộ xương
sống của xã hội cận đại: người công nhân làm thuê, nhà tư bản kiến trúc Phéc-mi-ê
và địa chủ. Tuy nhiên, ở đây, hoàn thành tách ruộng đất đối với tư cách là tư liệu lao
động khỏi quyền sở hữu ruộng đất và người sở hữu ruộng đất đối với người này thì
ruộng đất khơng có ý nghĩa gì khác hơn là một khoản thuế bằng tiền mà độc quyền
của hắn thu được của nhà tư bản công nghiệp, tức là người Phéc-mi-ê; phương thức
sản xuất TBCN đã cắt đứt mọi mỗi liên hệ với người sở hữu ruộng đất với ruộng đất.
Ở đây, C.Mác đã không bàn trường hợp người thuê ruộng không phải là nhà tư bản
(thực tế họ có thể là tiểu nơng), vì cái gì mà người tiểu nơng nộp cho người chủ dưới
hình thức thái tiền thuê ruộng nhiều khi không những nuốt hết lợi nhận của anh ta
mà cịn ngốn mất một phần tiên cơng bình thường nữa. Như vậy, để phân tích địa tơ
một cách khoa học, trên cơ sở phương thức TBCN, C.Mác “Đã xét địa tơ dưới cái hình

thái thuần t của nó, gạt bỏ mọi cái pha tạp làm xuyên tạc bản chất của địa tơ đi và
làm cho nó lu mờ đi”12
Tóm lại, những nguyên lý lý luận trên đều là trừu tượng dựa trên những giả
định nhất định. Khi vận dụng vào việc thực tiễn phải bám sát các giả định, xem xét
hồn cảnh cụ thể có phù hợp với các giả định ấy khơng, nếu khơng thì khơng được
máy móc áp dụng nguyên xi những nguyên lý đó mà phải tính đến những điều kiện
cụ thể trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh, điều kiện mỗi nước, mỗi khu vực.
Câu 3: Hai nhân tố của hàng hoá và tính chất 2 mặt của lao động biểu hiện
trong hàng hố
1. Hai nhân tố của hàng hóa: Giá trị sử dụng và giá trị
C.Mác đã chỉ ra rằng, hàng hóa trước hết phải là một vật nhờ có những thuộc
tính của nó mà có thể thỏa mãn một loại nhu cầu nào đó của con người (nhu cầu vật
chất hay tinh thần, trực tiếp hay gián tiếp).
Chính tính chất có ích hay cơng dụng của một vật khiến cho nó trở thành một
12

. Sđd, tập 25 phần II, tr. 239.


10
giá trị sử dụng. Tính có ích đó khơng tồn tại ở bên ngồi vật thể mà ở ngay chính nội
tại bên trong, do thuộc tính tự nhiên vốn có của vật thể hàng hóa quyết định
“Tính có ích do thuộc tính của vật thể hàng hóa quyết định, nó khơng tồn tại
bên ngồi vật thể hàng hóa này”13.
Chính vì vậy, giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu
dùng nó, là yếu tố cấu thành nội dung vật chất của cải và nó khơng phụ thuộc vào
hình thái xã hội của của cải đó. Bởi vậy giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
Cịn trong hình thái xã hội mà chúng ta đang nghiên cứu thì giá trị sử dụng đồng thời
cũng là những vật mang giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi trước hết là biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, là một

tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng này được trao đổi với những giá trị sử dụng
khác14.
Chẳng hạn, a thóc được trao đổi với x vải, y vàng, z bạc, v.v. Như vậy thóc
khơng phải chỉ có một giá trị trao đổi, mà có nhiều giá trị trao đổi. Và cả x vải, y
vàng, z bạc đều là những giá trị trao đổi của a thóc, nên chúng cũng phải là những
giá trị trao đổi có thể thay thế được cho nhau, hay là có đại lượng bằng nhau.
Từ đó có thể kết luận rằng:
một là, các giá trị trao đổi khác nhau của cùng một thứ hàng hóa đều biểu thị
một cái gì đó giống nhau,
hai là, giá trị trao đổi nói chung chỉ có thể là một phương thức biểu thị một nội
dung nào đó khác mà thơi.
C.Mác đi đến khẳng định: cái chung khiến cho hàng hóa có thể trao đổi được
với nhau, bởi vì chúng đều là sản phẩm của lao động “Nếu gạt giá trị sử dụng của vật
thể hàng hóa ra một bên, thì vật thể hàng hóa chỉ cịn có một thuộc tính mà thơi, cụ
thể là: chúng là sản phẩm của lao động”15
Từ đó C.Mác đã đi đến khẳng định sau khi gạt bỏ tất cả những biểu hiện bên
ngồi mà chúng ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan thì chỉ cịn lại “một sự
kết tinh đơn thuần, khơng phân biệt, của lao động của con người, tức là một sự chi
13

Sđd, tr.63
Sđd, tr.63
15
Sđd, tr.65
14


11
phí về sức lao động của con người khơng kể đến hình thức của sự chi phí đó. Tất cả
những vật ấy bây giờ chỉ còn biểu hiện một điều là trong việc sản xuất ra chúng, sức

lao động của con người đã được chi phí vào đấy, lao động của con người đã được tích
lũy vào đấy. Là những tinh thể của cái thực thể xã hội chung cho tất cả các vật ấy, cho
nên các vật ấy đều là những giá trị - những giá trị hàng hóa” 16. Như vậy, “cái chung biểu
hiện trong quan hệ trao đổi hay trong giá trị trao đổi của các hàng hóa, chính là giá trị của
chúng”17. Vì vậy, giá trị của hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản suất hàng hóa
kết tinh lại.
Để đo lường đại lượng giá trị hàng hóa, theo C.Mác phải sử dụng đúng cái
“thực thể tạo ra giá trị” chứa đựng trong hàng hóa, đó chính là lượng lao động đã hao
phí làm cơ sở để xác định. Bản thân lượng lao động thì được đo bằng thời gian lao
động nhưng khơng phải là thời gian lao động cá biệt của một người sản xuất cụ thể,
mà phải là thời gian lao động bình qn của tồn bộ những lao động cụ thể đó gộp
lại, hay nói cách khác đó chính là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
hang hóa đó. C.Mác viết “Mỗi một sức lao động cá thể ấy, cũng như bất cứ sức lao
động cá thể nào khác cũng là một sức lao động của con người, bởi vì nó có tính chất
một sức lao động xã hội trung bình và hoạt động với tư cách là một sức lao động xã
hội trung bình như thế; do đó để sản xuất ra một hàng hóa nhất định, nó chỉ dùng một
thời gian lao động trung bình cần thiết hay thời gian lao động xã hội cần thiết” 18. Mà
thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động để sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó trong điều kiện sản xuất bình thường của xã hội với một trình độ thành
thạo trung bình và cường độ lao động trung bình trong xã hội đó. Từ đó C.Mác khẳng
định, lượng giá trị của hàng hóa là do “ lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản xuất” ra hàng hóa đó quyết định.
2. Tính chất hai mặt của lao động biểu hiện trong hàng hóa
Lao động cụ thể, có ích là một loại hoạt động sản xuất nhất định, nó tạo ra giá
trị sử dụng của hàng hóa “Cái áo là một giá trị sử dụng thỏa mãn một nhu cầu nhất
định. Muốn tạo ra nó cần phải có một loại hoạt động sản xuất nhất định. Hoạt động
16

Sđd, tr.66
Sđd, tr.66

18
Sđd, tr.67
17


12
này được quyết định bởi mục đích, cách làm, đối tượng, tư liệu và kết quả của nó.
Lao động mà tính chất có ích biểu hiện ra như vậy... là lao động có ích” 19. Mỗi loại
lao động cụ thể khác nhau tạo ra các giá trị sử dụng khác nhau, chính sự khác nhau đó
làm chúng có thể đứng đối diện với nhau với tư cách là hàng hóa.
Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn, nó khơng phụ thuộc vào bất kỳ hình
thái xã hội nào mà nó tồn tại “ với tư cách là kẻ sáng tạo ra giá trị sử dụng, là lao
động có ích, thì lao động là một điều kiện tồn tại của con người khơng phụ thuộc vào
bất kỳ hình thái xã hội nào, là một sự tất yếu tự nhiên vĩnh cửu làm môi giới cho sự
trao đổi chất giữa con người với tự nhiên, tức là cho bản thân sự sống của con
người”20. Tuy nhiên, lao động không phải là nguồn gốc duy nhất của những giá trị sử
dụng hay của cải, mà như Pét-ti nói, lao động là cha của của cải, cịn đất đai là mẹ
của nó21.
Lao động trừu tượng là lao động của người sản xuất hàng hóa khi đã gạt bỏ
những hình thức cụ thể chỉ cịn lại sự hao phí về sức lực, thần kinh cơ bắp của con
người. C.Mác viết “ nếu như khơng kể tính chất cụ thể nhất định của hoạt động sản
xuất, và do đó đến tính có ích của lao động, thì trong lao động ấy chỉ cịn lại có một
cái là sự tiêu phí sức lao động của con người…một sự chi phí sản xuất về óc, bắp thịt,
thần kinh và bàn tay.v.v., của con người”22.
Xét về mặt chất, giá trị của hàng hóa chỉ đại biểu cho lao động của con người,
cho sự chi phí lao động của con người nói chung. Xét về mặt lượng, nó phải chứa
đựng trong đó số lượng lao động đã hao phí để sản xuất ra nó. Nhưng sự hao phí sức
lao động của những người sản xuất khác nhau là khơng giống nhau. Có sản phẩm do
lao động giản đơn làm ra, có sản phẩm do lao động phức tạp, thậm chí cực kỳ phức
tạp làm ra. Vậy làm thế nào để những sản phẩm đó có thể trao đổi ngang giá được với

nhau ?
C.Mác đã phát hiện ra rằng, “Lao động phức tạp chỉ là lao động giản đơn nâng
lên thành lũy thừa, hay nói cho đúng hơn, là lao động giản đơn được nhân lên, thành
19

C.Mác và Ăngghen: Sđd, tr.71
C.Mác và Ăngghen: Sđd, tr.73
21
C.Mác và Ăngghen: Sđd, tr.74
22
C.Mác và Ăngghen: Sđd, tr.74
20


13
thử một lao động phức tạp nhỏ hơn thì tương đương với một lao động giản đơn lớn
hơn”23. Lao động giản đơn là lao động mà bất kỳ một con người bình thường nào
cùng đều có thể làm được. Việc qui lao động phức tạp thành lao động giản đơn diễn
ra một cách thường xuyên, đằng sau lưng những người sản xuất. Vì vậy, một hàng
hóa có thể là sản phẩm của một lao động phức tạp nhất, nhưng giá trị của hàng hóa đó
vẫn làm cho nó ngang giá với sản phẩm của lao động giản đơn.
VỊ vÞ trÝ và ý nghĩa của lí luận giá trị - lao động trong học
thuyết kinh tế C.Mác, có thể khẳng định: Lý luận giá trị lao động
là cở sở lý luận khoa học để C.Mác xây dựng học thuyết giá trị
thặng d. Nói một cách khác, học thuyết giá trị thặng d của C.Mác
thực sự cách mạng và khoa học vì nó đợc luận giải theo một quan
điểm nhất quán: chỉ có lao động mới tạo ra giá trị
Nghiên cứu lý luận giá trị trong học thuyết kinh tế của C.Mác
thực chất là nghiên cứu hàng hóa, tiền tệ. Điều này không chỉ có ý
nghĩa về mặt khoa học - cơ sở đề nghiên cứu học thuyết giá trị

thặng d, mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn kinh tế - xà hội. Đó
là vận dụng các quy luật của sản xuất và lu thông hàng hóa vào
nền kinh tế thị trờng, thúc đẩy kinh tế xà hội phát triển.
Những nội dung chủ yếu trong lý luận giá trị - lao động của
C.Mác đà đợc trình bày tóm lợc trên đây vẫn phù hợp với việc phát
triển thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta
hiện nay.
- Trên thị trờng muốn chiếm u thế trong cạnh tranh phải quan
tâm đến cả hai thuộc tính của hàng hóa theo hớng không ngừng
nâng cao chất lợng của giá trị sử dụng, cải tiến mẫu mÃ, đáp ứng
nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, thậm chí kích cầu và tạo ra
nhu cầu mới, đồng thời hạ giá trị của hàng hóa, ngày càng rẻ hơn.
- Vì giá trị của hàng hóa tỷ lệ nghịch với sức sản xuất của lao
động nên muốn hạ thấp giá trị của hàng hóa, phải không ngừng
23

C.Mỏc v ngghen: Sd, tr.75


14
tăng sức sản xuất của lao động: Coi trọng việc đào tạo để nâng
cao trình độ lành nghề của ngời lao động; nghiên cứu và ứng
dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất; cải tiến tổ chức và quản
lý ®Ĩ thùc hiƯn tèt viƯc kÕt hỵp x· héi cđa quá trình sản xuất; tận
dụng công suất của máy móc, thiết bị và tiết kiệm nguyên liệu,
nhiên liệu để tăng hiệu suất của t liệu sản xuất; khai thác hợp lý
các điều kiện tự nhiên đi đôi với việc bảo vệ môi trờng.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng cho ngời khác,
nên khi đặt kế hoạch sản xuất phải trả lời đợc câu hỏi: Sản xuất
cho ai? Sản xuất cái gì? và sản xuất nh thế nào? Kinh tế học ở các

nớc t bản chủ nghĩa không thừa nhận lao động tạo ra giá trị hàng
hóa nên chỉ nêu 3 vấn đề nói trên, còn C.Mác nêu thêm câu hỏi thứ
t: Hao phí bao nhiêu lao động? Điều này phù hợp với kinh tế thị trờng, vì trong kinh tế thị trờng, không xét nhu cầu tự nhiên mà xét
nhu cầu có khả năng thanh toán. Bởi vậy, phải tùy khả năng thanh
toán của ngời chủ tiền để quyết định sản xuất hàng hóa đắt
tiền hay hàng hóa rẻ tiền. Nói cách khác, phải bán cái ngời mua cần
chứ không phải bán cái mình có.
- Giá cả thị trờng của hàng hóa lệ thuộc vào nhiều nhân tố
(giá trị thị trờng của nó; sức mua của tiền; quan hệ cung cầu và
cạnh tranh), nên giá cả hàng hóa thờng xuyên lên xuống xoay quanh
giá trị thị trờng. Nếu có cạnh tranh giữa các ngành thì giá cả xoay
quanh giá cả sản xuất, do đó phải nắm vững và dự báo đúng sự
biến động của giá cả thị trờng để quyết định đúng phơng án
sản xuất và mua, bán đúng lúc nhằm thu đợc nhiều lợi nhuận.
- Xí nghiệp nào đi đầu trong ứng dụng công nghệ mới và cải
tiến quản lý sẽ tăng năng suất lao động, hạ giá trị cá biệt thấp hơn
giá trị thị trờng của hàng hóa và thu lợi nhuận siêu ngạch, sẽ giầu
lên. Còn xí nghiệp lạc hậu sẽ bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản. Bởi
vậy, muốn thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trờng phải thực hiện
khấu hao nhanh để sớm đổi mới t bản cố định, tránh hao mòn vô


15
hình và thu nhiều lợi nhuận. Mặt khác, nhà nớc phải có biện pháp
điều hòa thu nhập của các tầng lớp dân c (thông qua thuế thu
nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân qua hệ thống phúc
lợi xà hội...) để giảm bớt khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo.
- Độc quyền sở hữu ruộng đất là trở ngại cho việc hợp lý hóa
sản xuất nông nghiệp nên ngay cả những nớc t bản chủ nghĩa tiên
tiến cũng quốc hữu hóa ruộng đất. Bởi vậy, qui định ruộng đất

thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc đại diện quản lý, giao quyền
chiếm hữu và sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân; cho nông
dân đợc chuyển nhợng quyền sử dụng ruộng đất, đợc quyền thế
chấp... là phù hợp qui luật phát triển kinh tế - xà hội.
- Nếu không có độc quyền thì việc ứng dụng rộng rÃi tri thức
sẽ ngày càng nâng cao sức sản xuất của lao động, sẽ giảm thời
gian lao động xà hội cần thiết của xà hội đến mức tối thiểu, tơng
ứng với điều đó... là sự phát triển nghệ thuật, khoa học... của các
cá nhân nhờ thời gian đà đợc giải tỏa cho mọi ngời và nhờ những
phơng tiện đà đợc tạo ra để thực hiện điều đó24.
Nhng một khi còn tồn tại việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thì
trong các cam kết thực thi luật quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ cũng
nh ban hành các qui phạm pháp luật ở trong nớc về vấn đề này không
những chỉ ngăn chặn hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ mà còn
cần phải phòng ngừa tình trạng độc quyền quá tthái, gây trở ngại
cho tiến bộ khoa häc - c«ng nghƯ.

Câu 4: chương 4 phần 2 quyển 1 hàng hóa sức lao động
C.Mác định nghĩa về sức lao động: “Chúng tôi hiểu sức lao động hay năng lực
lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong
một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một

24

C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 46, phần II, Nxb CTQG, H 2000, Tr371.


16
giá trị sử dụng nào đó.”25
C.Mác đã chỉ ra các điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Điều kiện thứ

nhất là: người lao động phải có khả năng chi phối được sức lao động, do đó họ phải là
kẻ tự do sở hữu năng lực lao động và thân thể của mình và có nhu cầu bán sức lao
động ấy. Đồng thời anh ta gặp được người chủ tiền có nhu cầu mua sức lao động, họ
quan hệ với nhau với tư cách là những người chủ hàng hóa bình với nhau.
Điều kiện thứ hai, người chủ sức lao động khơng cịn có khả năng bán những
hàng hóa trong đó lao động của anh ta được vật hóa, mà trái lại, anh ta buộc phải đem
bán chính ngay cái sức lao động của mình.
Từ đó C.Mác đi đến kết luận về điều kiện chuyển hóa tiền thành tư bản: “Như
vậy là để chuyển hóa tiền thành tư bản, người chủ tiền phải tìm người lao động tự do
trên thị trường hàng hóa, tự do theo hai nghĩa: theo nghĩa là một con người tự do, chi
phối được sức lao động của mình với tư cách là một hàng hóa, và mặt khác anh ta
khơng cịn một hàng hóa nào khác để bán, nói một cách khác là trần như nhộng, hồn
tồn khơng có những vật cần thiết đê thực hiện năng lực lao động của mình”26
Đi vào phân tích hàng hóa sức lao động, C.Mác chỉ ra rằng, cũng như bao hàng
hóa khác, khi sức lao động trở thành hàng hóa thì nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và
giá trị sử dụng.
Về thuộc tính giá trị, theo C.Mác, giá trị sức lao động cũng giống như mọi hàng
hóa khác được quyết định bởi số thời gian lao động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động. Vì sức lao động chỉ tồn tại như là một năng lực của con người sống,
cho nên một khi đã có sự tồn tại của con người, thì việc sản xuất ra sức lao động chính
là việc duy trì cuộc sống của chính con người đó. Mà muốn duy trì cuộc sống thì cần
phải có một số tư liệu sinh hoạt nhất định như thức ăn, quần áo, chất đốt, nhà ở,v.v,.
Cho nên giá trị sức lao động chính là giá trị các tư liệu sinh hoạt để duy trì cuộc sống
của con người.
Do đó, giá trị sức lao động bao gồm: giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để
duy trì cuộc sống của người lao động; giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết cho con cái
25
26

Sđd, tr.251

Sđd, tr.253.


17
người lao động; những chi phí đào tạo tùy theo tính chất phức tạp của sức lao động.
Theo đó, C.Mác kết luận: giá trị của sức lao động được quy thành giá trị của tổng số
những tư liệu sinh hoạt nhất định.
Khơng giống như các hàng hóa thơng thường, giá trị sức lao động bao hàm một
yếu tố tinh thần và lịch sử, tức là quy mô, phương thức thỏa mãn những nhu cầu thiết
yếu để sản xuất và tái sản sức lao động phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm, trình độ văn
minh của mỗi nước, cũng như nhu cầu, thói quen sinh hoạt của người lao động.
Bản chất riêng biệt của hàng hóa sức lao động cịn biểu thị ở chỗ, khi hợp đồng
đã được ký kết giữa người mua và người bán thì giá trị sử dụng của nó vẫn chưa thực
sự chuyển sang tay người mua. Giá trị của sức lao động cũng như giá trị của bất cứ
hàng hóa nào khác đã được quyết định trước khi nó đi vào lưu thơng, nhưng giá trị sử
dụng của sức lao động chỉ bao hàm ở những biểu hiện về sau này của sức đó. Việc
chuyển nhượng sức lực và biểu hiện thực tế của nó, tức là sự tồn tại thực tế của nó với
tư cách là một giá trị sử dụng, bị tách khỏi nhau trong thời gian.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chỉ được thể hiện ra trong quá trình sử
dụng nó, tức là q trình tiêu dùng sức lao động. Quá trình tiêu dùng sức lao động
đồng thời cũng là q trình sản xuất hàng hóa và giá trị thặng dư. Việc tiêu dùng sức
lao động, cũng như việc tiêu dùng hàng hóa khác, đều diễn ra bên ngồi thị trường, hay
bên ngồi lĩnh vực lưu thơng, tức là trong lĩnh vực sản xuất. Và tất cả mọi bí mất của
quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, của việc chế tạo ra lợi nhuận sẽ bị bóc trần ra trc
mt chỳng ta trong lnh vc ú.
C.Mác khẳng định tiền công dới chủ nghĩa t bản là biểu hiện
bằng tiền của giá trị hàng hóa sức lao động, là giá cả hàng hoá sức
lao động; Lý luận tiền công trong học thuyết kinh tế Mác chỉ rõ
mối quan hệ giữa t bản với lao động làm thuê. Nó là phần giá trị
mới do công nhân tạo ra mà nhà t bản lấy trả lại cho ngời công

nhân. Nhìn bên ngoài nó dờng nh là hợp lý, là công bằng, ứng t
bản kinh doanh thì có lợi nhuận, có lao động thì có tiền công...
đó là ngời có công, kẻ có của. Lí luận tiền công dới chủ nghĩa t


18
bản là sự bổ sung, hoàn thiện lí luận giá trị thặng d trong học
thuyết kinh tế của C.Mác. Ngoài ý nghĩa chính trị xà hội, lí luận
tiền công còn có ý nghĩa về mặt kinh tế nếu gạt bỏ tính chất t
bản chủ nghĩa thì tiền công phản ánh các mối quan hệ xà hội giữa
ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tiền công phải dảm bảo
tái sản xuất sức lao động; tiền công phải là động lực để ngời lao
động làm việc với năng suất chất lợng và hiệu quả cao nhất

Cõu 5: Giỏ tr thng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối
1. Khái niệm giá trị thặng dư tương đối
Các phần trước C.Mác giả định ngày lao động là một đại lượng bất biến. thực
tế nó là một đại lượng bất biến trong những điều kiện sản xuất nhất định, trong một
giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Ngoài số thời gian lao động cần thiết ra,
người cơng nhân có thể lao động làm thêm giờ 2, 3, 4, 6 giờ, v.v. Đến đây, C.Mác giả
định ngày lao động cố định với việc chia thành lao động cần thiết và lao động thặng
dư là đại lượng cho sẵn. Vậy làm thế nào để việc sản xuất ra giá trị thặng dư có thể
tăng được hay để cho lao động thặng dư có thể kéo dài ra mà khơng kéo dài ngày lao
động hoặc khơng phụ thuộc vào nó.
C.Mác chỉ ra rằng, việc kéo dài số lao động thặng dư sẽ tương ứng với việc rút ngắn
số lao động cần thiết. Cái sẽ thay đổi không phải là độ dài của ngày lao động mà là sự
phân chia của sự lao động thành lao động cần thiết và lao động thặng dư. Khi độ dài của
ngày lao động đã có sẵn thì thời gian lao động thặng dư được kéo dài là do thời gian lao
động cần thiết bị rút ngắn. Từ đó, C.Mác gọi “giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng cách
kéo dài ngày lao động là giá trị thặng dư tuyệt đối; trái lại, giá trị thặng dư có được do rút

ngắn thời gian lao động cần thiết và do sự thay đổi tương ứng trong tỷ lệ của hai bộ phanạ
cấu thành ngày lao động, thì tơi gọi đó là giá trị thặng dư tương đối”27.
Để hạ thấp giá trị sức lao động, phải nâng cao sức sản xuất của lao động hay
27

Sđd, tr.458.


19
năng suất lao động ở những ngành công nghiệp mà sản phẩm quyết định giá trị sức
lao động, tức là những sản xuất ra tư liệu sản xuất để sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và
những ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt. Bởi vì, nâng cao sức sản xuất của lao động
sẽ làm cho giá trị của các tư liệu sinh hoạt rẻ đi, điều đó cũng có nghĩa là làm giảm
giá trị sức lao động.
2. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối
Theo C.Mác, sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối là việc kéo dài ngày lao động
quá cái điểm mà người công nhân chỉ sẽ sản xuất ra vật ngang giá với giá trị sức lao
động, và nhà tư bản chiếm lấy phần lao động thặng dư ấy. Sản xuất ra giá trị thặng dư
tuyệt đối tạo thành cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa và là điểm xuất phát của
sự sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối ngày lao động được chia làm
hai phần gồm lao động cần thiết và lao động thặng dư. Để kéo dài lao động thặng dư
người ta rút ngắn lao động cần thiết bằng những phương pháp cho phép sản xuất ra
vật ngang giá với tiền công một thời gian ít hơn. Việc sản xuất ra giá trị thặng dư
tuyệt đối chỉ gắn với độ dài của ngày lao động; còn việc sản xuất ra giá trị thặng dư
tương đối địi hỏi phải cách mạng hóa đến tận gốc các q trình kỹ thuật của lao
động. Do đó để sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối giả định phải có phương thức
sản xuất đặc thù tư bản chủ nghĩa cùng với những phương pháp, phương tiện và điều
kiện của bản thân nó, phương thức này chỉ phát sinh và phát triển một cách tự phát
trên cơ sở sự lệ thuộc của lao động vào tư bản28.


Câu 6: Chi phí sản xuất và lợi nhuận
Sù chun hãa của giá trị thành chi phí sản xuất và giá
trị thặng d thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng d thµnh
28

Sđd, Tr. 719 – 720.


20
tỷ suất lợi nhuận.
Nh đà giới thiệu trong chuyên đề 1, trong quyển III T bản gồm
có 7 phần, thì phần thứ nhất, nghiên cứu bằng cách nào và do
đâu mà cái bản chất là giá trị thặng d và tỷ suất giá trị thặng d
biểu hiện ra bên ngoài dới hình thái lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Trong phần này lợi nhuận vẫn đợc nghiên cứu một cách trừu tợng
nhất và giả định nh trớc: hàng hóa bán theo giá trị, mỗi nhà t bản
công nghiệp vẫn thu toàn bộ giá trị thặng d đà sản xuất ra; lu
thông cha tách khỏi sản xuất. Nhng ở đây lợi nhuận cũng đà không
thống nhất với bản chất của nó là giá trị thặng d.
Nhìn bề ngoài hao phí lao động thành chi phí sản xuất, và giá
trị thặng d đợc coi là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, vì nó đợc
thu về t lu thông dới dạng tăng thêm ngoài chi phí sản xuất. Chính
vì vậy phần này bắt đầu nghiên cứu từ chi phí sản xuất. Bớc
chuyển từ cái không nhìn thấy đợc đến cái trực tiếp lộ ra bên ngoài
ở các hiện tợng, đợc bắt đầu tự sự phân tích ba phạm trù của đời
sống hàng ngày: chi phí sản xuất; lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận. Nói
cách khác ở đây nghiên cứu ba sù chun hãa chung nhÊt: hao phÝ
lao ®éng chun hãa thành chi phí t bản; sự chiếm đoạt lao động
thặng d thành sự tự lớn lên của t bản; và mức độ bóc lột thành mức

độ tăng lên của t bản.
* Sự chuyển hóa của giá trị thành chi phí sản xuất và giá trị
thặng d thành lợi nhuận
Theo học thuyết giá trị lao động của Mác thì chi phí lao động
xà hội thực tế để sản xuất và tạo ra giá trị của hàng hoá bao gồm
chi phí lao động sống và chi phí lao động quá khứ. Và trong giá trị
của bất cứ hàng hóa nào sản xuất theo kiểu t bản chủ nghĩa cũng
đều biểu thị bằng c«ng thøc: W = c + v + m”29.
NÕu trong giá trị ấy, chúng ta đem trừ giá trị thặng d đi, thì
29

C.Mỏc v Ph.ngghen ton tp, tp 25, phn I, Nxb CTQG, H 1994, tr48.


21
sẽ chỉ còn lại có cái ngang giá, hay cái giá trị nằm trong hàng hóa bù
lại giá trị t bản

c + v đợc chi ra dới hình thái các yếu tố sản

xuất.
Nhng đối với nhà t bản, chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất hàng
hoá đợc do bằng chi phí về t bản, tức là lợng t bản nhất định bỏ ra
để mua t liệu sản xuất (c) và sức lao động (v). Chi phí đó gọi là
chi phí sản xuất t bản và ký hiệu là: k (Kost), k = c + v30. Theo
đó, công thức W = c + v + m đợc chuyển thành W = k + m. Hay
giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất + giá trị thặng d.
Nh vậy, chi phí mà nhà t bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa đợc
đo bằng chi phí về t bản; còn chi phí thực tế của nó thì đợc đo
bằng chi phí về lao động. Vì vậy, về mặt lợng, chi phí sản xuất t

bản chủ nghĩa của hàng hóa khác với giá trị của nó hay là khác với chi
phÝ s¶n xt thùc tÕ cđa nã; chi phÝ s¶n xuất ấy thấp hơn giá trị
của hàng hóa, vì rằng nÕu W = k + m th× k = W - m.
ở chuyên đề trớc, chúng ta đà thấy rằng, mặc dù giá trị thặng d
chỉ là kết quả của sự thay đổi giá trị của t bản khả biến v, và do
đó đứng về mặt nguồn gốc của nó mà nói thì giá trị thặng d chỉ
là một sự tăng thêm của t bản khả biến, nhng khi quá trình sản xuất
kết thúc, giá trị thặng d lại hình thành cái khoản tăng thêm của giá
trị c + v, tức là của toàn bộ t bản đà chi phí. C«ng thøc c + (v + m)
chØ ra r»ng, m là do sự chuyển hóa của một giá trị t bản nhất định
v, đợc ứng ra cho sức lao động, thành một lợng đang biến đổi, tức
là do sự chuyển hóa một lợng bất biến thành một lợng khả biến mà
ra, công thức ấy cũng có thể viết là (c + v) + m

31

. Do vậy, đối với

nhà t bản, rõ ràng là số giá trị tăng thêm ấy là kết quả của những
quá trình sản xuất mà t bản đà tiến hành, vậy số ấy là do bản thân
t bản sinh ra; vì sau quá trình sản xuất mới có số giá trị thặng d ấy,

30
31

Sd, tr 51.
Sd, tr 62.


22

còn trớc quá trình sản xuất thì không có nó

32

. Cho nên, giá trị

thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, mang
hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.
Nếu chúng ta gọi lợi nhuận là p thì công thức: W = c + v + m =
k + m chun thµnh W = k + p, hay giá trị hàng hóa bằng chi phí
sản xuất + lợi nhuận.
Vậy, cứ thoạt nhìn vào công thức này ta thấy rằng lợi nhuận và
giá trị thặng d cũng là một: Lợi nhuận chẳng qua là hình thái thần
bí hóa của giá trị thặng d, hình thái mà phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa tất nhiên phải đẻ ra.

Bởi vì: Trong sự hình thành

chi phí sản xuất nh nó thể hiện ra ở bên ngoài, ngời ta không thể
nào biết đợc sự khác nhau giữa t bản bất biến và t bản khả biến, cho
nên nguồn gốc của sự thay đổi giá trị đợc hiểu nh là kết quả của
toàn bộ quá trình sản xuất và của toàn bộ t bản, chứ không phải chỉ
của riêng t bản khả biến. Thực chất: Lợi nhuận mà nhà t bản thu đợc
là do chỗ hắn bán một cái mà hắn đà không phải trả tiền. Giá trị
thặng d hay lợi nhuận chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng
hóa so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số
lợng lao động chứa đựng trong hàng hóa so với số lợng lao động đợc
trả công chứa đựng trong hàng hóa33.
Chúng ta thấy rằng, chi phí sản xuất của hàng hóa thấp hơn giá
trị của nó. Vì giá trị hàng hóa W = k + m, nªn k = W - m. Nếu nh m

= 0 thì chi phí sản xuất k = W, trờng hợp này không bao giờ xảy ra
trên cơ sở sản xuất t bản chủ nghĩa, mặc dù trong những tình hình
đặc biệt nào đó của thị trờng, giá bán hàng hóa đều có thể hạ
xuống bằng chi phí sản xuất của chúng và thậm chí còn thấp hơn.
Nh vậy, nếu hàng hóa đợc bán theo giá trị của nó, thì ngời ta đÃ
thực hiện đợc một lợi nhuận, lợi nhuận đó bằng phần giá trị dôi ra
ngoài chi phí sản xuất của hàng hóa, tức là bằng toàn bộ giá trị
32
33

Sd, tr.63.
Sd, tr.74.


23
thặng d chứa đựng trong giá trị của hàng hóa. Nhng nhà t bản có
thể bán hàng hóa dới giá trị của nó mà vẫn có lợi nhuận. Chừng nào
giá bán của hàng hóa còn cao hơn chi phí sản xuất của nó dù giá bán
thấp hơn giá trị của nó thì bao giờ cũng vẫn thực hiện đợc một bộ
phận giá trị thặng d chứa đựng trong nó.
Điều đó, không những giải thích đợc những hiện tợng thông thờng trong cạnh tranh. Chẳng hạn nh một số trờng hợp bán hạ giá
(underselling), giá cả hàng hóa trong một số ngành công nghiệp nào
đó thấp hơn một cách bất thờng. Tuy nhiên, giới hạn thấp nhất của giá
bán hàng hóa là do chi phí sản xuất của nó qui định. Nếu giá bán
hàng hóa thấp hơn chi phí sản xuất, thì giá bán không thể bù lại đợc
hoàn toàn các yếu tố của t bản sản xuất đà chi ra. Nếu quá trình
này cứ tiếp tục mÃi nh thế, thì giá trị t bản ứng ra sẽ không còn nữa.
Từ đó cho thấy, giá bán của hàng hóa chí ít cũng phải dù đắp đợc
chi phí sản xuất, thì sản xuất mới có thế tồn tại. Và trong môi trờng
cạnh tranh t bản chủ nghĩa thì p không phải lúc nào cũng đúng

bằng m, thậm chí hiện tợng p = m chỉ là rất ngẫu nhiên và hiếm có,
về cơ bản là p không đồng nhất với m

Cõu 7:

Sự chuyển hóa lợi nhuận thành lợi nhuận bình

quân
Sự chuyển hóa của giá trị thành chi phí sản xuất và giá
trị thặng d thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng d thành
tỷ suất lợi nhuận.
Nh đà giới thiệu trong chuyên đề 1, trong quyển III T bản gồm
có 7 phần, thì phần thứ nhất, nghiên cứu bằng cách nào và do
đâu mà cái bản chất là giá trị thặng d và tỷ suất giá trị thặng d
biểu hiện ra bên ngoài dới hình thái lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Trong phần này lợi nhuận vẫn đợc nghiên cứu một cách trõu tỵng


24
nhất và giả định nh trớc: hàng hóa bán theo giá trị, mỗi nhà t bản
công nghiệp vẫn thu toàn bộ giá trị thặng d đà sản xuất ra; lu
thông cha tách khỏi sản xuất. Nhng ở đây lợi nhuận cũng đà không
thống nhất với bản chất của nó là giá trị thặng d.
Nhìn bề ngoài hao phí lao động thành chi phí sản xuất, và giá
trị thặng d đợc coi là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, vì nó đợc
thu về t lu thông dới dạng tăng thêm ngoài chi phí sản xuất. Chính
vì vậy phần này bắt đầu nghiên cứu từ chi phí sản xuất. Bớc
chuyển từ cái không nhìn thấy đợc đến cái trực tiếp lộ ra bên ngoài
ở các hiện tợng, đợc bắt đầu tự sự phân tích ba phạm trù của đời
sống hàng ngày: chi phí sản xuất; lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận. Nói

cách khác ở đây nghiên cứu ba sự chuyển hóa chung nhất: hao phí
lao động chuyển hóa thành chi phí t bản; sự chiếm đoạt lao động
thặng d thành sự tự lớn lên của t bản; và mức độ bóc lột thành mức
độ tăng lên của t bản.
* Sự chuyển hóa của giá trị thành chi phí sản xuất và
giá trị thặng d thành lợi nhuận
Theo học thuyết giá trị lao động của Mác thì chi phí lao động
xà hội thực tế để sản xuất và tạo ra giá trị của hàng hoá bao gồm
chi phí lao động sống và chi phí lao động quá khứ. Và trong giá trị
của bất cứ hàng hóa nào sản xuất theo kiểu t bản chủ nghĩa cũng
đều biểu thị bằng công thøc: W = c + v + m”34.
NÕu trong gi¸ trị ấy, chúng ta đem trừ giá trị thặng d đi, thì
sẽ chỉ còn lại có cái ngang giá, hay cái giá trị nằm trong hàng hóa bù
lại giá trị t bản

c + v đợc chi ra dới hình thái các yếu tố sản

xuất.
Nhng đối với nhà t bản, chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất hàng
hoá đợc do bằng chi phí về t bản, tức là lợng t bản nhất định bỏ ra
để mua t liệu sản xuất (c) và sức lao động (v). Chi phí đó gäi lµ
34

C.Mác và Ph.Ăngghen tồn tập, tập 25, phần I, Nxb CTQG, H 1994, tr48.


25
chi phí sản xuất t bản và ký hiệu là: k (Kost), k = c + v35. Theo
đó, công thức W = c + v + m đợc chuyển thành W = k + m. Hay
giá trị hàng hóa = chi phí sản xuất + giá trị thặng d.

Nh vậy, chi phí mà nhà t bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa đợc
đo bằng chi phí về t bản; còn chi phí thực tế của nó thì đợc đo
bằng chi phí về lao động. Vì vậy, về mặt lợng, chi phí sản xuất t
bản chủ nghĩa của hàng hóa khác với giá trị của nó hay là khác với chi
phÝ s¶n xt thùc tÕ cđa nã; chi phÝ s¶n xuất ấy thấp hơn giá trị
của hàng hóa, vì rằng nÕu W = k + m th× k = W - m.
ở chuyên đề trớc, chúng ta đà thấy rằng, mặc dù giá trị thặng d
chỉ là kết quả của sự thay đổi giá trị của t bản khả biến v, và do
đó đứng về mặt nguồn gốc của nó mà nói thì giá trị thặng d chỉ
là một sự tăng thêm của t bản khả biến, nhng khi quá trình sản xuất
kết thúc, giá trị thặng d lại hình thành cái khoản tăng thêm của giá
trị c + v, tức là của toàn bộ t bản đà chi phí. C«ng thøc c + (v + m)
chØ ra r»ng, m là do sự chuyển hóa của một giá trị t bản nhất định
v, đợc ứng ra cho sức lao động, thành một lợng đang biến đổi, tức
là do sự chuyển hóa một lợng bất biến thành một lợng khả biến mà
ra, công thức ấy cũng có thể viết là (c + v) + m

36

. Do vậy, đối với

nhà t bản, rõ ràng là số giá trị tăng thêm ấy là kết quả của những
quá trình sản xuất mà t bản đà tiến hành, vậy số ấy là do bản thân
t bản sinh ra; vì sau quá trình sản xuất mới có số giá trị thặng d ấy,
còn trớc quá trình sản xuất thì không có nó

37

. Cho nên, giá trị


thặng d đợc quan niệm là con đẻ của toàn bộ t bản ứng trớc, mang
hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.
Nếu chúng ta gọi lợi nhuận là p thì công thøc: W = c + v + m =
k + m chuyển thành W = k + p, hay giá trị hàng hóa bằng chi phí
sản xuất + lợi nhuận.
Sd, tr 51.
Sđd, tr 62.
37
Sđd, tr.63.
35
36


×