Tải bản đầy đủ (.pdf) (254 trang)

Tai lieu boi duong va nang cao toan 8 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 254 trang )

LỜI NHẮN GỬI
Thân gửi các em học sinh của Trung tâm
Văn hóa Vinstar Việt Nam thân mến!
Khi sinh ra, mỗi em đã có sự khác nhau về điều kiện gia đình và hoàn cảnh sống.
Sau một thời gian khi các em lớn lên, mỗi em sẽ phải tự quyết định lấy cuộc sống của
mình. Bằng ý chí và nghị lực, cùng với sự quyết tâm các em hoàn toàn có thể làm cho
cuộc sống của mình trở lên tốt đẹp, có ý nghĩa, giàu có, thịnh vượng như ý muốn, vượt
qua được nghịch cảnh hiện tại.
Các em hãy nhớ rằng, từ muôn đời nay đã chứng minh một điều:
“Tri thức là con đường ngắn nhất và vinh quang nhất
để đi đến thành công và hạnh phúc”
“Học tập tốt vừa là trách nhiệm vừa là cách tốt nhất
để các em báo hiếu với bố mẹ, ông bà, tổ tiên và giúp cho
tương lai của các em ngày một tốt đẹp hơn”
Nếu các em thực sự cố gắng và quyết tâm học tập hết mình, chăm chỉ thực hành các
kiến thức được các thầy cô giảng dạy, kết hợp với việc giải trí phù hợp, đồng thời không
ngừng rèn luyện và tu dưỡng đạo đức (sống tốt, chan hòa với gia đình, bạn bè và mọi
người) thì các em sẽ có nhiều cơ hội để đạt được thành công và vinh quang trong cuộc
sống.
“Tài cao phận thấp chí khí uất
Tháng ngày rèn chí, tu thân dựng cơ đồ”
“NCS.Ths. Đỗ Kiến Vọng”
Khi các em có tài, có đức thì mọi điều tốt đẹp sẽ dần đến với các em.
Thầy hy vọng tài liệu nhỏ bé này sẽ thực sự góp ích cho những bạn yêu thích môn
toán, đồng thời dùng là tài liệu rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm làm bài thi, đề thi tuyển
sinh vào lớp 10, qua đó giúp các em thêm hiểu và học môn Toán ngày càng tốt hơn.
Thầy luôn mong và cầu chúc cho các em cùng gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh
phúc và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Chúc các em luôn chăm ngoan, học giỏi
để sau này sẽ là những công dân tốt, có ích để xây dựng gia đình, quê hương và đất
nước ngày càng giàu đẹp. Thầy chúc các em sẽ đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh
vào lớp 10 sắp tới./.


“NCS.Ths. Đỗ Kiến Vọng”

1


Điều nên chuẩn bị trước mỗi kỳ thi học sinh cần ghi nhớ
1. Tăng tốc ôn tập hiệu quả
Ôn tập là việc cần làm và không thể thiếu đối với các thí sinh trước giờ “G” của mỗi
kỳ thi hay đơt kiểm tra. Tuy nhiên không phải ôn thật nhanh là sẽ có kết quả tốt nhất. Lời
khuyên cho các bạn là tăng tốc nhưng phải hiệu quả. Tức là:
 Ôn thi đúng phạm vi nhưng không học tủ.
 Ôn kỹ, đảm bảo năm vững các kiến thức cơ bản. Không nên học chay.
 Dành thời gian để hệ thống hóa lại kiến thức và thử sức với các bộ đề thi, đề
kiểm tra để rèn luyện kiến thức, kỹ năng làm bài.
2. Chế độ giải trí và cân bằng tâm lý thời kỳ ôn thi
Nên tuân thủ theo nhịp sinh học, đó là ngủ thỏa mãn theo nhu cầu, ngủ càng sớm
càng tốt, ngủ sớm sẽ thức dậy sớm. Nếu thiếu ngủ, cơ thể sẽ tiêu hao nhiều năng lượng,
giảm bài tiết hormon tăng trưởng, giảm ăn, ăn mất ngon, chậm tiêu, kéo dài sự kích thích
vỏ não dẫn tới suy nhược hệ thần kinh và toàn cơ thể, từ đó sẽ giảm năng suất học tập.
Kết hợp thư giãn bằng hình thức nghe nhạc hoặc vận động để khỏe hơn trong mùa
thi
Hoạt động thể lực tuy không phải là “thức ăn bổ não” nhưng lại hết sức cần thiết vì
giúp máu lưu thông tốt, mang ôxy và dưỡng chất tới cho não nhiều hơn nên các em sẽ
“sáng trí” hơn khi học tập.
Bộ não của chúng ta chỉ có thể tập trung, hoạt động liên tục trong vòng 45 phút, sau
đó nó cần được nghỉ ngơi. Do vậy không phải cứ học liên tục là tốt mà cứ mỗi 45 phút
nên nghỉ giải lao khoảng 10 phút. Thời gian nghỉ ngắn này có thể vận động bằng các bài
tập thể dục nhẹ nhàng như đi lại, đồng thời hít thở sâu để tăng lưu lượng máu lên não,
giúp não thư giãn, nghỉ ngơi.
3. Làm chủ tâm lý phòng thi

Để có thể có một tâm lý vững vàng, giảm bợt lo lắng trước một kỳ thi quan trọng thì
các bạn cần phải có những cách để giảm áp lực tâm lý như:
- Ôn tập thật tốt để tạo tâm lý tự tin.
- Gần đến ngày thi hãy thôi nghĩ đến việc đề thi ra thế nào để giảm lo lắng.
- Đến thời kỳ chỉ còn gần 1 tháng đến ngày thi, các em có thể sẽ chỉ học lại các kiến
thức chính và luyện đề để rèn luyện kỹ năng, tâm lý đồng thời dành thời gian nghỉ ngơi,
giải trí phù hợp.

2


KINH NGHIỆM LÀM BÀI THI MÔN TOÁN
Có kiến thức về Toán học nhưng không hẳn bạn sẽ đạt được điểm thi cao bởi sự
thiếu kinh nghiệm và mắc phải lỗi đáng tiếc trong quá trình làm bài thi. Thầy xin gửi tới
các bạn một số lưu ý, kinh nghiệm giúp bạn rất nhiều trong quá trình làm bài thi môn
toán như sau.
1. Khi nhận đề thi cần phải đọc và xem lại toàn bộ một lượt đề thi. Việc làm này
không mất nhiều thời gian của các bạn (khoảng 03 phút) nhưng giúp các bạn có thể có
các cảm nhận về mức độ khó dễ của đề thi và có những sắp xếp làm bài thi hợp lý.
2. Đọc lại đề chậm hơn và phân loại bài từ dễ đến khó để có chiến lược lựa chọn làm
bài phù hợp.
3. Nên làm từ bài dễ đến bài khó để không mất nhiều thời gian làm bài dễ, ghi được
điểm tốt và tâm lý thoải mái, tập trung tư duy hơn để làm các câu hỏi khó. Ngược lại, nếu
làm bài thi từ khó tới dễ có thể khiến bạn mất nhiều thời gian và đôi khi lúc làm xong
thời gian còn ít sẽ làm bạn mất bình tĩnh làm bài dễ vội vàng và dễ mắc sai lầm. Trong
khi đó, các bài dễ là câu để gỡ điểm cũng làm không tốt sẽ khiến cho điểm thi môn toán
của bạn bị hạ xuống. Đồng thời, cách làm này sẽ giúp các bạn học sinh có học lực trung
bình khá ghi các điểm cần thiết và không nhất thiết phải làm cho bằng được câu điểm 10
trong khi mình không thể trong khi bỏ mất cơ hội đat điểm tốt ở các câu dễ hơn.
4. Không quên kiểm tra lại các đáp án, phép tính khi còn thời gian làm bài để tránh

nhầm lẫn. Tức là cac em nên thử lại kết quả cho mỗi bài toán của mình. Vì nhiều trường
hợp trong quá trình làm bài có phương pháp đúng, phép tính đúng nhưng vì lý do tính
toán nhầm lẫn dẫn đến quả sai rất đáng tiếc.
5. Làm bài trình bày sạch sẽ, ngắn ngọn, cố gắng không tẩy xóa nhưng phải đầy đủ
các lời giải để người chấm hiểu được cách làm, bước làm của mình. Không được dùng
bút xóa để tẩy chỗ sai trong bài thi của mình. Tránh bỏ qua những lời giải cần thiết vì
chúng có thể khiến bạn mất đi 0,25 điểm mà đôi khi lặp lại trong bài thi nhiều lần cũng
có thể mất khá nhiều điểm.
6. Không được sử dụng 2 loại mực khác nhau trong bài thi, bởi nó sẽ làm bài thi của
bạn bị đánh dấu và vi phạm quy chế.
Trên đây là một số lưu ý cơ bản, kinh nghiệm làm bài thi toán đạt điểm cao cần nhớ
giúp cho các em có thể dành được điểm thi môn toán khá cao như mong muốn.
Ngoài ra, các em đừng quên cố gắng ôn tập thật tốt để bước vào kỳ thi thật tự tin và
đạt điểm số tốt nhé!

3


10 loại thực phẩm cực cần thiết cho sĩ tử mùa thi
Nhu cầu năng lượng của các sĩ tử mùa thi cao gấp nhiều lần so với người lớn bởi
các em cần năng lượng để phát triển thể chất và trí não. Trung bình một ngày, bộ não tiêu
hao 400 Kcalo chiếm 1/5 năng lượng cơ thể. Vì vậy, thực phẩm tốt cho trí não cần được
ưu tiên hàng đầu đối với các sĩ tử mùa thi. 10 loại thực phẩm dưới đây rất đơn giản, dễ
mua, dễ chế biến giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trí não sĩ tử.
 Nước: đừng để đến khi khát mới uống ước. Nước rất tốt cho bộ não bởi 80% bộ
não là nước. Vì vậy, mỗi ngày cần uống 2 lít nước. Ngoài ra, thêm những loại rau
củ, hoa quả nhiều nước như: dưa chuột, dưa hấu, các loại tảo biển, sâm... Cũng là
một cách tăng lượng nước cho cơ thể.
 Trứng: quan niệm kiêng trứng vì sợ điểm thi giống quả trứng đã khiến sĩ tử có thể
thiếu nhiều chất dinh dưỡng, vì trứng hoặc trứng vịt lộn là món ăn rất giàu protein.

Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều, mỗi ngày nên ăn một quả vào buổi sáng hoặc
bữa phụ buổi chiều, không nên ăn vào buổi tối.
 Nấm: là loại thực phẩm mang lại giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp chất đạm, chất
béo, carbohydrat và vitamin...
 Đậu phụ: cung cấp đạm thực vật dễ tiêu, có thể mua và chế biến rất đơn giản.
 Các loại hạt: như đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, hạt sen... Đây là nguồn cung cấp
vitamin, chất khoáng và đạm thực vật rất tốt cho các sĩ tử, đồng thời cũng là món
ăn để các bạn bồi dưỡng thêm vào bữa ăn phụ.
 Cá: không những là nguồn cung cấp đạm mà còn cung cấp các axit béo (hay còn
gọi là omega) có lợi cho hệ tim mạch, thần kinh. Một tuần nên ăn ba bữa cá, ưu
tiên các loại cá thu, cá basa, cá trích... Ngoài ra, mùa hè có thể ăn thêm canh cua,
ngao hoặc hến là nguồn cung cấp đạm và chất khoáng rất dồi dào.
 Các loại quả: Nên ưu tiên các loại quả có màu vàng, đỏ để cung cấp nhiều
vitamin A cho mắt. Ít nhất cũng ăn một quả chuối và một quả táo hoặc một cốc
nước cam, quýt mỗi ngày để cung cấp vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
 Sữa chua: Ăn 1 - 2 hộp sữa chua mỗi ngày (nếu có) để cung cấp thêm lợi khuẩn
giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt và bảo vệ đường ruột, hệ miễn dịch.
 Sữa: Cung cấp nhiều năng lượng, có thể uống một ly sữa cho bữa đêm hoặc các
bữa ăn phụ giúp tăng cường năng lượng và chất dinh dưỡng cho cơ thể.
 Dinh dưỡng từ thực phẩm tự nhiên như: sâm, yến, các loại tảo biển nếu có điều
kiện...
 Các loại rau có màu xanh đậm: Có nhiều sắt và vitamin nhóm B rất tốt cho các
sĩ tử như rau ngót, rau dền, rau cải bắp, cà rốt…

4


HỆ THỐNG KIẾN THỨC TOÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ
TỪ LỚP 6 ĐẾN LỚP 8
PHẦN I: PHẦN ĐẠI SỐ

I - Các loại phương trình
1. Phương trình bậc nhất
- Phương trình bậc nhất là phương trình có dạng ax + b = 0 (a  0 )
- Phương trình có nghiệm duy nhất x =  b
a
- Chú ý: Nếu phương trình chứa tham số ta chuyển về dạng Ax = B và xét các tròng hợp sau:
 Nếu A  0 phương trình có nghiệm x =  B
A
 Nếu A = 0 , B  0 phương trình trở thành 0.x = B
=> phương trình vô nghiệm
 Nếu A = 0, B = 0 => phương trình vô số nghiệm
2. Phương trình tích
- Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0
- Cách giải: A(x).B(x) = 0 <=> A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
 A( x )  0
- Trình bày gọn : A(x).B(x) = 0 <=> 
 B( x )  0
A( x )  0
- Mở rộng: A(x).B(x).C(x) = 0 <=> B( x )  0
C( x )  0
3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta thực hiện theo 4 bước:
 Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
 Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu
 Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được
 Bước 4: (kết luận)
Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ chính
là nghiệm của phương trình đã cho, giá trị của x không thuộc ĐKXĐ là
nghiệm ngoại lai (loại đi)
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

 A nÕu A  0
- Định nghĩa: A  
 A nÕu A < 0
- Các dạng phương trình
 f ( x)  0  f ( x)  0
 f ( x)  k( k  0)  f ( x)   k
5


 f ( x )  g( x )
 f ( x )  g( x )  
 f ( x )   g( x )
Hay f ( x )  g( x )   f ( x )  g( x ) , đa về phương trình tích
2

2

  f(x)  0
  g( x )  0


f ( x )  g( x )
f ( x )  g( x )

 f ( x )  g( x ) <=>
hoặc <=> 
 f ( x )  0
  g( x )  0



 f ( x )   g( x )
 f ( x )   g( x )
 g( x )  0
Hoặc <=> 
f ( x )  g( x ) hoÆc f ( x )   g( x )
 g( x )  0
Hoặc <=> 
2
2
 f ( x )  g( x )
- Chú ý: A

2

2

 A ; A   A và A  B  A  B  A  B

5. Phương trình vô tỉ



2

f ( x)  A( A  0)  f ( x)  A (với f(x) là một đa thức)
 f(x)  0

f ( x )  g( x )   g( x )  0
f ( x )  g( x )2



 f(x)  0


f ( x )  g( x )   g( x )  0
f ( x )  g( x )

*)Lưu ý: Hầu hết khi giải phương trình chứa ẩn trong căn, ta cần xác định điều
kiện có nghĩa của phương trình và các điều kiện tương
đương. Nếu không có thể thử lại trực tiếp.
6. Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phơng trình có dạng:
4

2

ax  bx  c  0 (a  0)
2
 Đặt x = t ( t  0 ), phương trình trùng phương trở thành phương trình bậc hai ẩn
2

t : at  bt  c  0 (*)
 Giải phương trình (*), lấy những giá trị thích hợp thỏa mãn t  0
 Thay vào đặt x2 = t và tìm x = ?
7. Phương trình bậc cao
a) Phương trình bậc ba dạng: ax3 + bx2 + cx + d = 0
Hướng dẫn: Nhẩm nghiệm (nếu có nghiệm nguyên thì nghiệm đó là ước của
hạng tử tự do d) hoặc dùng sơ đồ Hooc- ne hoặc dùng máy tính để tìm nhanh
nghiệm nguyên của phương trình, khi đã biết một nghiệm thì dễ dàng phân tích
6



VT dưới dạng tích và giải phương trình tích (hoặc chia đa thức)
b) Phương trình bậc bốn dạng: ax4 + bx3 + cx2 + dx + e = 0
Hướng dẫn: Phương pháp tương tự như phương trình bậc ba trên
c) Phương trình bậc bốn dạng:
2

c
x4 + ax3 + bx2 + cx + d = 0 (với d =   ).
a
 

Phương pháp:
Với x = 0, thay vào phương trình và kiểm tra xem x = 0 có là nghiệm hay không
?
Với x  0. Chia cả hai vế cho x2, sau đó ta đặt t = x +

c
ax

d) Phương trình bậc 4 dạng:
(x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = k (với a + b = c + d = m)
ab  cd
2

Phương pháp: Đặt t = x2 + mx +

e) Phương trình bậc bốn dạng:
(x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = kx2 (với ab = cd = k)

Phương pháp:
Chia cả hai vế cho x2. Đặt t = x +

k
x

II- Bất phương trình bậc nhất một ẩn
1) Định nghĩa:
Một bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0) với a  0
được gọi là một bất phương trình bậc nhất một ẩn
2) Cách giải: ax + b > 0 <=> ax > - b
Nếu a > 0 thì x   b

Nếu a < 0 thì x   b

a

a

3) Kiến thức có liên quan:
 Hai bất phương trình đợc gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm và
dùng kí hiệu <=> để chỉ sự tương đương đó
 Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử (là số hoặc đa thức) từ vế này sang
vế kia của bất phương trình ta phải đổi dấu hạng tử đó => ta có thể xóa hai hạng
tử giống nhau ở hai vế
 Quy tắc nhân: Khi nhân hai vế của một bất phơng trình với cùng một số khác 0, ta
phải: Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương; đổi chiều BPT nếu số đó âm.
4) Tính chất cơ bản của bất đẳng thức
- Với mọi số thực a, b, c ta có : a > b <=> a + c > b + c
- Với mọi số thực a, b, c, d ta có :


a > b, b > c => a > c (t/c bắc cầu)
a > b, c > d => a + c > b + d
a > b > 0, c > d > 0 => ac > b

- Với mọi số thực a, b, c,
+ Nếu c > 0 thì a > b <=> ac > bc
+ Nếu c < 0 thì a > b <=> ac < bc

a3 

- Với a, b là hai số thực : a > b <=>
- Nếu a  0,b  0 thì a > b <=>

a 
7

b3 và a > b <=> a3  b3

2
2
b và a > b <=> a  b


- Giá trị tuyệt đối của một biểu thức A

 A, nÕu A  0
A 
 A, nÕu A < 0.
Ta có: A2 ≥ 0, |A| ≥ 0,


A2  A

- Bất đẳng thức Cô - si: Cho a, b là hai số thực không âm, ta có:

ab 
2

Dấu “=” xảy ra <=> a = b

ab

III – Các dạng bài tập có liên quan đến biểu thức hữu tỉ, căn bậc hai, căn bậc
ba.
1. Dạng 1 : Rút gọn và tính giá trị các biểu thức hữu tỉ
- Khi thực hiện rút gọn một biểu thức hữu tỉ ta phải tuân theo thứ tự thực hiện các
phép toán : Nhân chia trước, cộng trừ sau. Còn nếu biểu thức có các dấu ngoặc thì thực
hiện theo thứ tự ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn.
- Với những bài toán tìm giá trị của phân thức thì phải tìm điều kiện của biến để
phân thức được xác định (mẫu thức phải khác 0)
2. Dạng 2 : Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa
- Biểu thức có dạng A xác định (có nghĩa) khi B  0
B
- Biểu thức có dạng A xác định (có nghĩa) khi A  0
- Biểu thức có dạng A xác định (có nghĩa) khi B > 0

B
A  0
xác định (có nghĩa) khi 
C  0

A  0
- Biểu thức có dạng A  B xác định (có nghĩa) khi 
C
C  0
3. Dạng 3 : Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai, căn bậc ba
Lí thuyết chung:
a) Các công thức biến đổi căn thức
- Biểu thức có dạng

2

A

2)

AB 

4)

A
B

B
C

 A

1)

3)


A 



B ( víi A  0 vµ B  0)

A

A (víi A  0 vµ B > 0)
B

2

A B  A

5) A B 

B (víi B  0)
2

A B (víi A  0 vµ B  0)
2

A B   A B (víi A < 0 vµ B  0)
6)

A
B


 1
B

AB (víi AB  0 vµ B  0)

8


7)

8)

A
B

 A B
B

C

A B

C

(víi B > 0)



A


B
2

A B





2

(víi A  0 vµ A  B )



C A
B
C
9)

(víi A  0 , B  0 vµ A  B)
A B
A  B
*) Lưu ý: Để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ta làm như sau :
- Quy đồng mẫu số chung (nếu có)
- Đưa bớt thừa số ra ngoài dấu căn (nếu có)
- Trục căn thức ở mẫu (nếu có)
- Thực hiện các phép tính lũy thừa, khai căn, nhân, chia , … theo thứ tự đã
biết để làm xuất hiện các căn thức đồng dạng
- Cộng, trừ các biểu thức đồng dạng (các căn thức đồng dạng)

b) Các hằng đẳng thức quan trọng, đáng nhớ:

1) (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
( a  b)2  a  2 a.b  b
(a,b  0)
2
2
2
2) (a - b) = a - 2ab + b
( a  b)2  a  2 a.b  b
(a,b  0)
2
2
3) a - b = (a + b).(a - b)
a  b  ( a  b).( a  b)
(a,b  0)
3
3
2
2
3
4) (a + b) = a + 3a b + 3ab + b
5) (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
6) a3  b3  (a  b)(a2  ab  b2 )
9


a a  b b  a3  b 3 

 a   b

3

3

 ( a  b)(a  ab  b) (a,b  0)

3

 ( a  b)(a  ab  b) (a,b  0)

7) a3  b3  (a  b)(a2  ab  b2 )

a a  b b  a3  b 3 

 a   b
3

8) (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc
9) ( a  b  c)2  a  b  c  2 ab  2 ac  2 bc
10) a2  a

(a,b,c  0)

CÁC DẠNG TOÁN VỀ HÀM SỐ
LÝ THUYẾT CHUNG
1) Khái niệm về hàm số (khái niệm chung).
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x
ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của
x và x được gọi là biến số.


2)
a)
b)
-

-

*) Ví dụ: y = 2x; y = - 3x + 5; y = 2x + 3 ; ...
*) Chú ý:
Khi đại lượng x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y
được gọi là hàm hằng.
*) Ví dụ: Các hàm hằng y = 2; y = - 4; y = 7; ...
Các cách thưòng dùng cho một hàm số
Hàm số cho bởi bảng.
Hàm số cho bởi công thức.
Hàm hằng: là hàm có công thức y = m (trong đó x là biến, m )
Hàm số bậc nhất: Là hàm số có dạng công thức y = ax + b
Trong đó: x là biến, a,b  , a  0 .
a là hê số góc, b là tung độ gốc.
Chú ý: Nếu b = 0 thì hàm bậc nhất có dạng y = ax ( a  0 )
Hàm số bậc hai: Là hàm số có công thức y = ax2 + bx + c
(trong đó x là biến, a,b,c  , a  0 ).
Chú ý: Nếu c = 0 thì hàm bậc hai có dạng y = ax2 + bx ( a  0 )
Nếu b = 0 và c = 0 thì hàm bậc hai có dạng y = ax2 ( a  0 )

3) Khái niệm hàm đồng biến và hàm nghịch biến.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x  . Với x1, x2 bất kì thuộc R
a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số
y = f(x) được gọi là hàm đồng biến.
Nếu x1  x2 mµ f(x1 ) < f(x2 ) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R

b) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) giảm đi thì hàm số y =
f(x) đợc gọi là hàm nghịch biến.
Nếu x1  x2 mµ f(x1 ) > f(x2 ) thì hàm số y = f(x) nghịch biến /R
4) Dấu hiệu nhận biết hàm đồng biến và hàm nghịch biến.
a) Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a  0 ).
10


- Nếu a > 0 thì hàm số y = ax + b luôn đồng biến trên .
- Nếu a < 0 thì hàm số y = ax + b luôn nghịch biến trên .
b) Hàm bậc hai một ẩn số y = ax2 ( a  0 ) có thể nhận biết đồng biến và nghịch biến
theo dấu hiệu sau:
- Nếu a > 0 thì hàm đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
- Nếu a < 0 thì hàm đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
5) Khái niệm về đồ thị hàm số.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Chú ý: Dạng đồ thị:
a) Hàm hằng.
Đồ thị của hàm hằng y = m (trong đó x Đồ thị của hàm hằng x = m (trong đó y
là biến, m ) là một đưòng thẳng là biến, m ) là một
luôn song song với trục Ox.
đưòng thẳng luôn song song
với trục Oy.

b) Đồ thị hàm số y = ax ( a  0 ) là một đưòng thẳng (hình ảnh tập hợp các điểm)
luôn đi qua gốc toạ độ.

*) Cách vẽ: Lấy một điểm thuộc đồ thị khác O(0 ; 0), chẳng hạn điểm A(1 ; a).
Sau đó vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm O(0 ; 0) và A(1 ; a) ta đợc đồ thị hàm số y
= ax ( a  0 )

c) Đồ thị hàm số y = ax + b ( a,b  0 ) là một đưòng thẳng (hình ảnh tập hợp các
điểm) cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (

11

b
, 0).
a


*) Cách vẽ: Có hai cách vẽ cơ bản
+) Cách 1: Xác định hai điểm bất kì nào đó thuộc đồ thị, chẳng hạn như sau:
Cho x = 1 => y = a + b, ta được A(1 ; a + b)
Cho x = -1 => y = - a + b, ta được A(-1 ; - a + b)
Vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số
y = ax + b ( a,b  0 )
+) Cách 2: Tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ, cụ thể:
Cho x = 0 => y = b, ta được M(0 ; b)  Oy
Cho y = 0 => x =  b , ta được N(  b ; 0)  Ox
a
a
Vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm M và N ta được đồ thị hàm số
y = ax + b ( a,b  0 )
d) Đồ thị hàm số y = ax2 ( a  0 ) là một đưòng cong Parabol có đỉnh O(0;0). Nhận
trục Oy làm trục đối xứng
- Đồ thị ở phía trên trục hoành nếu a > 0.
- Đồ thị ở phía dưới trục hoành nếu a < 0.
y
y


O
a>0

x

a<0
x

O

Vị trí tương đối của hai đưòng thẳng
Hai đưòng thẳng y = ax + b ( a  0 ) và y = a’x + b’ ( a'  0 )
Trùng nhau nếu a = a’, b = b’.
Song song với nhau nếu a = a’, b  b’.
Cắt nhau nếu a  a’.
Vuông góc nếu a.a’ = -1 .
Hai đưòng thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ (a, b, c, a’, b’, c’ ≠ 0)
Trùng nhau nếu a  b  c
a'
b'
c'
+ Song song với nhau nếu a  b  c
a'
b'
c'
+ Cắt nhau nếu a  b
a'
b'
7) Góc tạo bởi đưòng thẳng y = ax + b ( a  0 ) và trục Ox
6)

*)
+
+
+
+
*)
+

12


Giả sử đưòng thẳng y = ax + b ( a  0 ) cắt trục Ox tại điểm A.
Góc tạo bởi đưòng thẳng y = ax + b ( a  0 ) là góc tạo bởi tia Ax và tia AT (với T
là một điểm thuộc đưòng thẳng y = ax + b có tung độ dương).

b

- Nếu a > 0 thì góc  tạo bởi đưòng thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo
công thức như sau: tg  a (cần chứng minh mới được dùng).
Nếu a < 0 thì góc  tạo bởi đưòng thẳng y = ax + b với trục Ox được tính theo
- công thức như sau:
  1800   với tg  a (cần chứng minh mới được dùng).

ax

+

y

Yy


=

y

T

T
(a < 0)

(a > 0)




x

O

A

O

x
Yy

A




=a
x+
b

PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHI TIẾT
Dạng 1: Nhận biết hàm số
Dạng 2: Tính giá trị của hàm số, biến số.
Dạng 3: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
a) Hàm số bậc nhất y = ax + b ( a  0 ).
- Nếu a > 0 thì hàm số y = ax + b luôn đồng biến trên .
- Nếu a < 0 thì hàm số y = ax + b luôn nghịch biến trên .
b) Hàm bậc hai một ẩn số y = ax2 ( a  0 ) có thể nhận biết đồng biến và nghịch biến
theo dấu hiệu sau:
- Nếu a > 0 thì hàm đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
- Nếu a < 0 thì hàm đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
Dạng 4: Vẽ đồ thị hàm số
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
Chú ý: Dạng đồ thị:
a) Hàm hằng.
Đồ thị của hàm hằng y = m (trong đó x Đồ thị của hàm hằng x = m (trong đó y
là biến, m ) là một đưòng thẳng là biến, m ) là một
luôn song song với trục Ox.
đưòng thẳng luôn song song
với trục Oy.
13


b) Đồ thị hàm số y = ax ( a  0 ) là một đưòng thẳng (hình ảnh tập hợp các điểm)
luôn đi qua gốc toạ độ.


*) Cách vẽ: Lấy một điểm thuộc đồ thị khác O(0 ; 0), chẳng hạn điểm A(1 ; a).
Sau đó vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm O(0 ; 0) và A(1 ; a) ta được đồ thị hàm số
y = ax ( a  0 )
c) Đồ thị hàm số y = ax + b ( a,b  0 ) là một đưòng thẳng (hình ảnh tập hợp các
điểm) cắt trục tung tại điểm (0; b) và cắt trục hoành tại điểm (

b
, 0).
a

*) Cách vẽ: Có hai cách vẽ cơ bản
+) Cách 1: Xác định hai điểm bất kì nào đó thuộc đồ thị, chẳng hạn như sau:
Cho x = 1 => y = a + b, ta được A(1 ; a + b)
Cho x = -1 => y = - a + b, ta được A(-1 ; - a + b)
Vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị hàm số
y = ax + b ( a,b  0 )
+) Cách 2: Tìm giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ, cụ thể:
Cho x = 0 => y = b, ta được M(0 ; b)  Oy
Cho y = 0 => x =  b , ta được N(  b ; 0)  Ox
a
a
14


Vẽ đưòng thẳng đi qua hai điểm M và N ta được đồ thị hàm số
y = ax + b ( a,b  0 )
d) Đồ thị hàm số y = ax2 ( a  0 ) là một đưòng cong Parabol có đỉnh O(0;0). Nhận
trục Oy làm trục đối xứng
- Đồ thị ở phía trên trục hoành nếu a > 0.
- Đồ thị ở phía dưới trục hoành nếu a < 0.


y

y
O

a>0

x

a<0

x
O

Dạng 5: Điểm thuộc và không thuộc đồ thị hàm số.
*) Điểm thuộc đưòng thẳng.
- Điểm A(xA; yA)  (d): y = ax + b (a  0) khi và chỉ khi yA = axA + b
- Điểm B(xB; yB)  (d): y = ax + b (a  0) khi và chỉ khi yB= axB + b
*) Điểm thuộc Parabol : Cho (P) y = ax2 ( a  0 )
- Điểm A(x0; y0)  (P)  y0 = ax02.
- Điểm B(x1; y1)  (P)  y1  ax12.
Dạng 6: Xác định hàm số
Dạng 7: Xác định điểm cố định của hàm số
*) Phương pháp:
Để tìm điểm cố định mà đòng thẳng y = ax + b ( a  0 ; a,b có chứa tham số) luôn
đi qua với mọi giá trị của tham số m, ta làm như sau:
 Bước 1: Gọi điểm cố định là A(x0; y0) mà đưòng thẳng y = ax + b luôn đi qua với
mọi giá trị của tham số m
 Bước 2: Thay x = x0; y = y0 vào hàm số được y0 = ax0 + b, ta biến đổi về dạng <=>

A( x0 ,y0 ).m  B( x0 ,y0 )  0 , đẳng thức này luôn đúng với mọi giá trị của tham
số m hay phương trình có vô số nghiệm m
 Bước 3: Đặt điều kiện để phương trình có vô số nghiệm.
A(x 0 ,y 0 )  0
( A( x0 ,y0 ).m  B( x0 ,y0 )  0 , có vô số nghiệm  
)
B(x
,y
)

0
0
0

Dạng 8: Tìm giao điểm của hai đồ thị
8.1: Tìm giao điểm của hai đưòng thẳng.
Giao điểm của hai đưòng thẳng (d1): y = a1x + b1 ; (d2): y = a2x + b2
 y  a1x  b1
y  a2 x  b2

Là nghiệm của hệ phương trình 

8.2: Tìm toạ độ giao điểm của Parabol với đưòng thẳng.
Cho (P) : y = ax2 (a  0) và (d) : y = mx + n.
 Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n.
15


 Giải phương trình tìm x.
 Thay giá trị x vừa tìm được vào hàm số y = ax2 hoặc y = mx + n ta tìm được

y.
+ Giá trị của x tìm được là hoành độ giao điểm.
+ Giá trị của y tìm được là tung độ giao điểm.
8.3: Tìm số giao điểm của đưòng thẳng và Parabol.
Cho (P) : y = ax2 (a  0) và (d) : y = mx + n.
Xét phương trình hoành độ giao điểm ax2 = mx + n. (*)
+ Phương trình (*) vô nghiệm (  < 0)  (d) và (P) không có điểm
chung.
+ Phương trình (*) có nghiệm kép (  = 0)  (d) tiếp xúc với (P).
+ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt (  > 0 hoặc ac < 0)
 (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
8.4: Tìm giá trị của một tham số khi biết giao điểm của hai đưòng thẳng.
8.5: Tìm giá trị của 2 tham số khi biết giao điểm của hai đưòng thẳng.
8.6: Tìm giá trị của tham số khi biết số giao điểm của Parabol và đưòng thẳng.
Cho (d) : y = ax + b và (P): y = a’x2 (a’  0)(a’, a, b có chứa tham số)
Xét phương trình hoành độ giao điểm a’x2 = ax + b. (*)
+ (d) và (P) không có điểm chung
 Phương trình (*) vô nghiệm (  < 0)
+ (d) tiếp xúc với (P)  Phương trình (*) có nghiệm kép (  = 0).
Nghiệm kép là hoành độ điểm tiếp xúc
+ (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt  Phương trình (*) có hai
nghiệm phân biệt (  > 0 hoặc ac < 0). Hai nghiệm đó là hoành độ
của hai giao điểm
8.7: Tìm giá trị của tham số khi biết toạ độ giao điểm của Parabol và đưòng thẳng.
Cho (d): y = ax + b và (P): y = a’x2 (a’  0)
(a’, a, b có chứa tham số)
Tìm giá trị của tham số để (d) và (P) cắt nhau tại A(xA; yA).
Cách làm: Thay tọa độ của A vào hàm số của (d); (P) để tìm giá trị của tham số.
Dang 9: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm
9.1: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm

A(xA; yA) và B(xB; yB) trong đó xA  xB và yA  yB.
Phương pháp:
Gọi phương trình đưòng thẳng (d) cần lập đi qua A và B có dạng
y = ax + b (a  0).
Do A (d) thay x = xA; y = yA vào y = ax + b ta có yA = axA + b (1)
Do B (d) thay x = xB; y = yB vào y = ax + b ta có yB = axB + b (2)
y  ax A  b
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:  A
 yB  axB  b
Giải hệ phương trình này tìm được a, b và suy ra phương trình
đưòng thẳng (d) cần lập
9.2: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua M(x0 ; y0) và có hệ số góc là k.
 Bước 1: Phương trình đưòng thẳng có hệ số góc k có dạng
y = kx + b
 Bước 2: Đưòng thẳng này đi qua M(x0 ; y0) => y0  kx0  b
16


=> b  y0  kx0
 Bước 3: Phương trình đưòng thẳng cần tìm là y = kx  y0  kx0
9.3: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm
A(m; yA) và B(m; yB) trong đó yA  yB.
Phương pháp:
Do A(m; yA) (d): x = m;
Do B(m; yB) (d) : x = m;
Vậy phương trình đưòng thẳng cần lập là: (d): x = m
9.4: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm
A(xA; n) và B(xB; n) trong đó xA  xB.
Phương pháp:
Do A(xA; n) (d): y = n;

Do B(xB; n) (d) : y = n;
Vậy phương trình đưòng thẳng cần lập là: (d): y = n
9.5: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua điểm A(xA ; yA) và tiếp xúc với đưòng
2

cong y  ax (a  0)
 Bước 1: Giả sử phơng trình cần lập là y = a’x + b’
2

 Bước 2: Đưòng thẳng này tiếp xúc với đưòng cong y  ax (a  0)
2

khi và chỉ khi phơng trình hoành độ giao điểm ax  a'x  b' có nghiệm kép. Ta
cho   0 , tìm ra một hệ thức giữa a’ và b’ (1)
 Bước 3: Đưòng thẳng đi qua A(xA ; yA) => y A  a ' x A  b' (2)
 Bước 4: Từ (1) và (2) ta có một hệ phương trình hai ẩn là a’ và b’. Giải hệ tìm được a’ và b’ => phương trình cần lập
9.6: Lập phương trình đưòng thẳng có hệ số góc là k và tiếp xúc với đưòng cong
2

y  ax (a  0)
 Bước 1: Phương trình đưòng thẳng cần tìm giả sử là y = ax + b
Vì đưòng thẳng có hệ số góc là k nên a = k => y = kx + b
2

 Bước 2: Đưòng thẳng y = kx + b tiếp xúc với đưòng cong y  ax (a  0) <=>
phương trình hoành độ giao điểm
2

2


kx  b  ax  ax  kx  b  0 có nghiệm kép
Cho   0(  '  0) => b = ?
 Bước 3: Trả lời
Dạng 10: Ba điểm thẳng hàng
10.1: Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
 Bước 1: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm.
 Bước 2: Chứng minh điểm còn lại thuộc đưòng thẳng vừa lập.
10.2: Tìm giá trị của tham số để ba điểm thẳng hàng.
 Bước 1: Lập phương trình đưòng thẳng đi qua hai điểm có toạ độ đơn giản nhất.
 Bước 2: Thay toạ độ của điểm còn lại vào phương trình đưòng thẳng vừa lập. Giải
phương trình và tìm tham số.
Dạng 11: Ba đưòng thẳng đồng qui
11.1: Chứng minh ba đưòng thẳng đồng qui.
 Bước 1: Tìm giao điểm của hai đưòng thẳng.
 Bước 2: Chứng minh giao điểm đó thuộc đưòng thẳng còn lại.
17


11.2: Tìm giá trị của tham số để ba đưòng thẳng đồng qui.
 Bước 1: Tìm giao điểm của hai đưòng thẳng đơn giản nhất.
 Bước 2: Thay toạ độ giao điểm trên vào phương trình đưòng thẳng còn lại. Giải
phương trình và tìm tham số.
Dạng 12: Vị trí tương đối của hai đồ thị của hai hàm số
12.1: Vị trí tương đối của hai đồ thị của hai hàm số bậc nhất
Cho hai đưòng thẳng : (d1): y = a1x + b1 ; (d2): y = a2x + b2
+) (d1) cắt (d2)  a1  a2
+) (d1) // (d2)  a1 = a2
+) (d1)  (d2)  a1 = a2 và b1 = b2
+) (d1)  (d2)  a1.a2 = -1 (phải chứng minh mới được dùng)
12.2: Tìm điều kiện để hai đưòng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Cho (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2
Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì  a1  a2
b1  b2

(1)
(2)

Giải (1)
Giải (2) và chọn những giá trị thoả mãn (1).
12.3: Tìm điều kiện để hai đưòng thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Cho (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2
 a1  a2 (1)
Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục hoành thì  b b
1
2
(2)
a  a
 1
2
Lưu ý: Chỉ nên áp dụng khi hai phương trình đều chứa tham số.
Dạng 13: Xác định giá trị của tham số m để đưòng thẳng
y = ax + b cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác có diện tích bằng c
 Bước 1: Để đồ thị hàm số y = ax + b cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác thì
ta có điều kiện cần là: a  0,b  0 => điều kiện của m
 Bước 2: Tìm giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ; giả sử A và B lần lợt là giao
điểm của đồ thị với trục tung và trục hoành
 A(0 ; b) và B(  b ;0 )
a
 Bước 3: Xét tam giác vuông OAB có
SOAB = 1 OA.OB  1  b .  b  c

2
2
a
=> m = ? (kiểm tra với điều kiện ở bớc 1)
Dạng 14: Xác định giá trị của tham số m để đưòng thẳng
y = ax + b cắt hai trục tọa độ Ox, Oy tạo thành một tam giác cân
Cách 1:
 Bước 1: Để đồ thị hàm số y = ax + b cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác thì
ta có điều kiện cần là: a  0,b  0
=> điều kiện của m
 Bước 2: Tìm giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ; giả sử A và B lần lượt là
giao điểm của đồ thị với trục tung và trục hoành
 A(0 ; b) và B(  b ;0 )
a

18


 Bước 3: Tam giác OAB cân <=> OA = OB <=> b   b (*)
a
Giải phơng trình (*) ta tìm được giá trị của m (kiểm tra điều kiện ở bước1)
Cách 2: Đồ thị hàm số cắt hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân khi và chỉ khi đưòng thẳng y = ax + b song song với đưòng thẳng
y = x hoặc song song với đưòng thẳng y = - x
Dạng 15: Xác định giá trị của tham số để giao điểm của hai
đưòng thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ nằm trong các góc phần t của hệ trục
tọa độ.
 Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm A(x ; y) của hai đưòng thẳng, chính là nghiệm của
 ax  by  c
hệ phương trình: 
a 'x  b'y  c'

 Bước 2:
x  0
+) Nếu A nằm trong góc phần t thứ I thì điều kiện là: 
y  0
x  0
+) Nếu A nằm trong góc phần t thứ II thì điều kiện là: 
y  0
x  0
+) Nếu A nằm trong góc phần t thứ III thì điều kiện là: 
y  0
x  0
+) Nếu A nằm trong góc phần t thứ IV thì điều kiện là: 
y  0
 Bớc 3: Tìm m = ?
Dạng 16:
Xác định giá trị tham số để đa thức f(x) = Ax + B bằng đa thức 0
A  0
 Bước 1: Đa thức f(x) = Ax + B bằng đa thức 0 <=> 
B  0
 Bước 2: Giải hệ này tìm được giá trị của tham số
V - Các dạng toán về hệ phương trình
Lí thuyết chung
1. Định nghĩa:
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là:
ax  by  c
(trong đó a, b, c, a’ , b’, c’ có thể chứa tham số)
(I) 
a'
x


b'
y

c
'

2. Định nghĩa nghiệm, tập nghiệm
- Nghiệm (x0 ; y0) của hệ (I) là nghiệm chung của hai phương trình trong hệ
- Nếu hai phương trình trong hệ không có nghiệm chung thì hệ phương trình vô
nghiệm
- Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
*) Điều kiện để hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất, có vô số
nghiệm, vô nghiệm.
19


ax  by  c
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)

a' x  b' y  c '
a b c
+ Hệ có vô số nghiệm nếu
 
a' b' c '
a b c
+ Hệ vô nghiệm nếu
 
a' b' c '
a b
+ Hệ có một nghiệm duy nhất nếu


a' b'

+ Điều kiện cần để hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm là
ab’ – a’b = 0
3. Các phương pháp giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn .

ax  by  c

a' x  b' y  c '

a) Phương pháp cộng đại số.
*) Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
 Bước1: Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần)
sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng
nhau hoặc đối nhau.
 Bước 2: áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong
đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn)
 Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu đợc, rồi suy ra nghiệm của hệ đã
cho
*) Tổng quát:

 ax  by  c
(b  b')y  c  c '
 
ax  b' y  c '
ax  b' y  c '
ax  by  c
(b  b')y  c  c '
+ Nếu có 

 
ax  b' y  c '
ax  b' y  c '
ax  by  c
k.ax  kby  kc
(kb  b')y  k.c  c '
+ Nếu có 


ax  by  c
k.ax  b' y  c '
k.ax  b' y  c '
+ Nếu có 

b) Phương pháp thế.
*) Cách giải hệ phơng trình bằng phương pháp thế
 Bước 1: Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để đợc một hệ
phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn
 Bước 2: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
*) Tổng quát:

a
c

y x
a
c


ax  by  c

b
b
y   x 


b
b 

a' x  b' y  c '
a' x  b' y  c '
a ' x  b '   a x  c   c '

b
 b
c) Phương pháp đồ thị
- Vẽ hai đưòng thẳng biểu diễn hai tập nghiệm của hai phơng trình trong hệ
20


- Dựa vào đồ thị, xét vị trí tơng đối của hai đưòng thẳng
+) Nếu hai đưòng thẳng cắt nhau thì hệ có nghiệm duy nhất, dựa vào đồ thị
đoán nhận nghiệm duy nhất đó, sau đó thử lại và kết luận nghiệm của hệ
+) Nếu hai đưòng thẳng song song thì hệ vô nghiệm
+) Nếu hai đưòng thẳng trùng nhau thì hệ có vô số nghiệm
Chú ý: Có thể đặt ẩn phụ trớc khi áp dụng các phương pháp giải hệ: (áp dụng cho
các hệ phương trình chứa ẩn ở mẫu, dưới dấu căn bậc hai.)
Phân dạng bài tập chi tiết
Dạng 1: Giải hệ phương trình không chứa tham số
Dạng 2: Giải hệ phương trình khi biết giá trị của tham số
Phương pháp:

 Bước 1: Thay giá trị của tham số vào hệ phương trình
 Bước 2: Giải hệ phương trình không chứa tham số vừa thu được.
Dạng 3: Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số
- Dùng phương pháp cộng hoặc thế để tìm x theo tham số m (hoặc y theo tham số m),
làm xuất hiện phơng trình có dạng :
Ax = B (1) (hoặc Ay = B)
 Nếu A = 0 thì phương trình (1) có dạng 0x = B.
+) Khi B = 0 thì phương trình (1) có dạng 0x = 0
 phương trình có vô số nghiệm
=> hệ phương trình có vô số nghiệm
+) Khi B  0 phương trình (1) vô nghiệm
=> hệ phương trình vô nghiệm
 Nếu A  0 thì phương trình (1) có một nghiệm duy nhất B
A
 x B

A
=> hệ phương trình có nghiệm duy nhất 
y  y(m)
Dạng 4: Tìm giá trị của tham số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm,
vô số nghiệm.
*) Điều kiện để hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất, có vô số
nghiệm, vô nghiệm.
ax  by  c
(a, b, c, a’, b’, c’ khác 0)

a'
x

b'

y

c
'

a b c
+ Hệ có vô số nghiệm nếu
 
a' b' c '
a b c
+ Hệ vô nghiệm nếu
 
a' b' c '
+ Hệ có một nghiệm duy nhất nếu a  b
a' b'
Dạng 5: Tìm giá trị tham số khi biết dấu của nghiệm của hệ phương trình
21


Dạng 6: Tìm giá tham số khi biết nghiệm của hệ phương trình
6.1: Tìm một giá trị tham số khi biết nghiệm của hệ phương trình.
(1)
ax  by  c
Cho hệ phương trình : 
ax  by  c (2)

x  x0

Tìm giá trị tham số để hệ phương trình có nghiệm 


y  y 0

Cách 1:
Thay x = x0; y = y0 lần lượt vào (1) và giải.
Thay x = x0; y = y0 lần lượt vào (2) và giải.
Cách 2:
Thay x = x0; y = y0 vào cả hai phương trình và giải hệ phương trình chứa ẩn là tham
số
6.2: Tìm hai giá trị tham số khi biết nghiệm của hệ phương trình.
x  x0
ax  by  c
Cho hệ phương trình: 
có nghiệm 
ax  by  c
y  y 0
 Bước 1: Thay x = x0; y = y0 vào cả hai phương trình của hệ phương trình ta được
ax 0  by 0  c

ax 0  by 0  c
 Bước 2: Giải hệ phương trình chứa ẩn là tham số.
Dạng 7: Tìm giá trị tham số khi biết hệ thức liên hệ giữa x và y.
(1)
ax  by  c
Cho hệ phương trình : 
(I)
ax  by  c (2)
Có nghiệm (x; y) thoả mãn: px + qy = d (3)
 Bước 1: Trước hết cần tìm điều kiện của tham số để hệ (I) có nghiệm duy nhất
 Bước 2: Do (x; y) là nghiệm của hệ (I) và thoả mãn (3)  (x; y) là nghiệm của (1),
(2), (3). Kết hợp 2 phương trình đơn giản nhất để được một hệ phương trình =>

Giải hệ tìm nghiệm thay vào phương trình còn lại
 Bước 3: Giải phương trình chứa ẩn là tham số
Dạng 8: Tìm giá trị tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x0 ; y0) là
những số nguyên
 Bước 1: Tìm điều kiện của tham số m để hệ có nghiệm duy nhất
 Bước 2: Phân tích x0 ; y0 dới dạng
b
x0  a 
víi a, b  Z
A(m )
d
y0  c 
víi c, d  Z
B(m )
b  Z  A(m) ¦ ( b)
x  Z 
0

A(m)
 m  ?

d
 Z  B(m) ¦ (d)
y0  Z 
B(m)

*) Đặc biệt nếu :
b
x0  a 
víi a, b  Z

A(m )
22


d
víi c, d  Z
A(m)
=> x0 ,y0  Z  A(m) ¦ C( b,d)  m  ?

y0  c 

Dạng 9: Tìm giá trị tham số để biểu thức liên hệ giữa x, y là
P(x,y) = ax2 + bx + c nhận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
Cách 1:
 Bước 1: Trước hết tìm điều kiện của tham số để hệ phương trình có nghiệm
duy nhất
 Bước 2: Biến đổi biểu thức liên hệ giữa x và y là:
P(x,y) = kA2(x) + d (d là hằng số).
 k < 0  kA2(x)  0  kA2(x) + d  d  P(x,y)  d
Giá trị lớn nhất của P(x,y) bằng d đạt được khi A(x) = 0.
 k > 0  kA2(x)  0  kA2(x) + d  d  P(x,y)  d
Giá trị nhỏ nhất của P(x,y) bằng d đạt được khi A(x) = 0.
Cách 2:
P(x,y) = ax2 + bx + c  ax2 + bx + c – P(x,y) = 0
 Bước 1: Tính  hoặc  ' .
 Bước 2: Đặt điều kiện   0 (  '  0)
 Giải bất phương trình chứa ẩn P(x,y).
 P(x,y)  e  Giá trị nhỏ nhất của P(x,y) bằng e đạt được khi
 =  ' = 0  x  b = b ' .
2a

a
 P(x,y)  e  Giá trị lớn nhất của P(x,y) bằng e đạt được khi
b'
 =  ' = 0  x  b =
a
2a
Dạng 10: Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số
1. Phương pháp:
 ax  by  c
Cho hệ phương trình: 
trong đó a, b, c, a’, b’, c’ chứa tham số m.
a ' x  b' y  c '
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m ?
*) Cách 1:
 Bước 1: Từ một phương trình của hệ ta rút m theo x và y là
m = A(x,y)
 Bước 2: Thay m = A(x,y) vào phương trình thứ hai của hệ ta
được hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham
số m
*) Cách 2: Sử dụng đối với hệ phương trình có tham số m dưới dạng bậc nhất
 ax  by  c
m  A( x, y)
 Bước 1: Từ hệ phương trình 
 
a ' x  b' y  c '
m  B( x, y)
 Bước 2: Cho A(x,y) = B(x,y). Đây là hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ
thuộc vào tham số m
Lưu ý: Ta cần rút gọn các hệ thức sao cho ngắn gọn, đơn giản nhất
Dạng 11: Tìm giá trị của tham số để hai hệ phương trình tương

đương
23


- Hai hệ phơng trình được gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng một tập nghiệm
(tức là mọi nghiệm của hệ này đều là nghiệm của hệ kia và ngợc lại)
Dạng 12: Giải hệ phương trình theo phương pháp đặt ẩn phụ và
giải một số hệ phương trình không ở dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (hệ
đặc biệt)
VI – Phương trình bậc hai một ẩn
Phần I: Phương trình không chứa tham số
I. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phơng trình bậc hai) là ph2

ương trình có dạng ax  bx  c  0 ( a  0)
Trong đó: x là ẩn; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số
II. Phân loại.
1. Phương trình khuyết c: ax2 + bx = 0 (a  0)
Phương pháp giải:
ax2 + bx = 0 (a, b  0)
x  0
 x(ax + b) = 0   b
x 

a

b
a
2
2. Phương trình khuyết b: ax + c = 0 (a, c  0)
Phương trình có hai nghiệm x1 = 0; x2 =

Phương pháp giải:
ax2 + c = 0 (a  0)

c
a
c
Nếu
< 0  Phương trình vô nghiệm.
a
c
Nếu
> 0  Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
a

 x2 
+)

+)

c
c
; x2  
a
a
2
3. Phương trình bậc hai đầy đủ: ax + bx + c = 0 (a , b, c  0)
*) Công thức nghiệm:
 = b2 - 4ac
+)  < 0  Phương trình vô nghiệm
+)  > 0  phương trình có hai nghiệm phân biệt:

b  
b  
x1 =
; x2 =
2a
2a
x1 

+)  = 0  Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
* ) Công thức nghiệm thu gọn
24

b
2a


Nếu b = 2b’ (b’ = b ) ta có : ’ = b’2 - ac

2

+ Nếu ’ > 0  phương trình có hai nghiệm phân biệt là :
x1 

b '  '
b '  '
; x2 
a
a

+ Nếu ’ = 0  phương trình có nghiệm kép

x1 = x 2 =

b '
a

+ Nếu ’ < 0  phương trình vô nghiệm
VII – Giải bài toán bằng cách lập phương trình, lập hệ phương trình.
Lí thuyết chung
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước 1: Lập phương trình.
- Chọn ẩn số và xác định điều kiện thích hợp cho ẩn số;
- Biểu diễn các đại lượng cha biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả
mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.
2. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bước 1: Lập hệ phương trình.
- Chọn hai ẩn số và xác định điều kiện thích hợp cho chúng;
- Biểu diễn các đại lượng cha biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết;
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ hai phương trình nói trên .
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thoả
mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận.
Phân dạng bài tập chi tiết
Dạng 1: Toán chuyển động
- Ba đại lượng: S, v, t
- Quan hệ: S = vt; t =

S

S
;v=
(dùng công thức S = v.t từ đó tìm mối quan hệ giữa
v
t

S , v và t)
- Chú ý bài toán canô :
Vxuôi dòng = Vthực + Vnước ; Vngợc dòng = Vthực - Vnước
*) Toán đi gặp nhau cần chú ý đến tổng quãng đưòng và thời gian bắt đầu khởi hành.
25


×