Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Ôn tập Công nghệ sinh học đại học Y Dược tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.75 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC MỞ - BÁN CÔNG TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

HƯỚNG DẪN ÔN THI NĂM HỌC 2005 - 2006

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CÂU HỎI ÔN TẬP
Dưới đây là những câu hỏi gợi ý cho ôn tập, nhiều câu có
trong đề thi
CHƯƠNG 1 : THẾ KỶ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
1.1. Công nghệ sinh học có thẻâ hiểu đơn giản là công nghệ sử dụng các quá
trình …………………….. của các …………………… vi sinh vật, động vật và thực vật tạo
ra ………….………… phục vụ cho lợi ích con người.
1.2. Năm 1972 – 1973, …………………………………… ra đời làm “bùng nổ” cách mạng
CNSH. Con người có khả năng cắt, nối, ghép, chép và chuyển gen trong ống
nghiệm (in vitro).
1.3. Tháng 2/1997, Wilmut công bố ………………………. cừu Dolly.
1.4.Thành tựu mới nổi bật trong năm 1999 là phát hiện
về………………………………………………., là các tế bào vẫn giữ nguyên tính chất như
tế bào phôi, tức khả năng có thể phát triển thành nhiều loại tế bào chuyên
biệt khác nhau như tế bào tim, thần kinh,...
1.5. Sự giải ký tự chuỗi bộ gen người và hàng trăm sinh vật khác đã tạo ra khoa
học mới là…………………..
1.6. Khoa học nghiên cứu bộ protein là………………………………………..
1.7. Kỹ thuật di truyền đã cho con người quyền lực ghê gớm có thể thay quyền
tạo hóa cải biến các sinh vật kể cả con người, mà đến nay chưa thấy giới hạn
ngoại trừ vấn đề ………………………………….
1.8. Theo dự báo, nguồn năng lưọng cổ sinh sẽ cạn kiệt. Các biện pháp tạo
nguồn năng lượng mới bằng CNSH đang được nghiên cứu như sản xuất …………
nhiên liệu từ sinh khối thực vật hay sản xuất ……………..
1.9. Mới đây, ngày 24/4/2003, sau khi bộ gen người hoàn tất được công bố


(14/4/2003), Quỹ Bill và Melina Gates đã có món quà …………………triệu USD cho Đại
học Washington.
1.10. Công nghệ ………… có tên gọi bắt nguồn từ chữ ……… có nghóa là 1 phần
tỉ được hiểu là việc thao tác vật chất ở cấp độ nguyên tử và phân tử để tạo
ra những dạng chế phẩm mới.
1.11 Những người làm công nghệ nano dự đònh nhại lại hiệu ứng gì để ứng dụng
làm kính không dính bụi ? …….
1.12. Tính chất bám dính đăïc biệt của …………………….. sẽ được áp dụng vào kỹ
thuật để tạo vật liệu bám dính.
1.13. Đối với NN, Y học và một số ngành kinh tế khác, CNSH là công nghệ cao
trong nền kinh tế ……………
1.14. Các cây trồng biến đổi gen được viết tắt bằng tiếng Anh là……………….
1.15. Công nghệ sinh học (Biotechnology) là một thuật ngữ khoa học do kỹ sư
……………………….……………. nêu ra vào năm 1917 để chỉ quá trình nuôi heo với
quy mô lớn bằng thức ăn là củ cải đường lên men.
1.16. Đến nay, có thể phân biệt 3 loại Công nghệ sinh học : CNSH .., CNSH …….. và
CNSH …………
1.17. Năm ……………… thành lập Viện ……………….. Saigon, ………………………… là
giám đốc đầu tiên.
1.18. …………………………………… là hóa chất đầu tiên được sản xuất bằng phương
pháp CNSH.
1.19. Trong lòch sử CNSH, giai đoạn CN kháng sinh, hóa chất từ năm ………………đến
năm ………….
1.20. Năm 1949, BS ……………………. ở vùng kháng chiến NB đã sản xuất vacxin
chống đậu mùa, tả, thương hàn.

1


Tổng hợp Hoá học so với Sinh tổng hợp.


Tổng hợp hoá học.
Sinh tổng hợp
1.24. Tổng hợp và tinh sạch ………
1.25. Phản
…… ứng ……… không cần tinh sạch từng công
………
đoạn
1.26. Cơ chất thường từ nguyên liệu
1.27. Nguyên liệu cho sinh tổng hợp là
……………
………………
1.28.……………. thường phải có để tạo
1.29. Các .. có hoạt tính quang học đúng
…………
nhu cầu cơ thể
1.30 ……………….. có thể được tạo ra.
1.31. Hoạt tính xúc tác của enzyme
………….. ………..
1.32. Không được xem là … …
1.33. Sản phẩm ………………………….
…………………
Chiết xuất từ thực vật so với tổng hợp do vi sinh
Nguồn thực vật

Tổng hợp do vi sinh vật

1.34. Nồng độ ………………..

1. 35. Nồng độ …….. …………………

……………..
1.37. Cải tiến thu hồi chiết xuất hiệu
quả và ……….
1.39. Không phụ thuộc …………………….

1.36. Chiết xuất …………… ……
1. 38. Thay đổi ……………….. …………………
1.40. Sản phẩm …. đối với một số
kiểu mô tế bào. Ví du,ï sắc tố của
quả.
1.42. Phải có …. nguyên liệu ổn đònh
như ………… vùng nguyên liệu

1.41. Sản phẩm ……… đối với một số
mô tế bào.
1.43. Tìm nguồn nguyên liệu ……, thường
là ………

CHƯƠNG 2 : TẾ BÀO LÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM CỦA
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
2.1. Khi đun nóng DNA quá nhiệt độ sinh liù (80 – 95 OC), 2 mạch sẽ tách rời nhau. Đó
là hiện tượng …………….
2.2. Bộ gen tế bào Prokaryotae có một phân tử …………………., vòng tròn, trần
(tức không gắn các protein).
2.3. Bào quan ………………………..không những phân hủy các chất để “nuôi” tế
bào, mà còn “dọn sạch” những bào quan khác khi đã trở nên vô dụng thành
các tiền chất đơn giản ban đầu để tế bào tái sử dụng.
2.4. Trong hoá học, chúng ta thường quen với kiểu phản ứng chất A kết hợp với B
thành AB. Tế bào phản ứng phức tạp hơn nhiều : ……………………… phát ra di
chuyển rất xa, có đònh hướng đúng ……………………… để kích thích hoạt động của

một phức hợp gồm cả chục protein nhằm đáp lại.
2.5. Trên tế bào có các mức tổ chức cao hơn là mô, cơ quan, cơ thể... Tất cả
đều có các mối liên hệ bên trong và với môi trường ngoài rất phức tạp thông
qua các ………………………………… tế bào.
2.6. Cơ thể được điều hoà bởi 2 cơ chế :
– Các chất …………………………….. như hormone,.. có tác động chậm.
– Các ……………………………………………………………. có tác động nhanh.
2.7. Trong công nghệ sinh học chỉ cần tạo tế bào giống ban đầu, sau đó tự nó
…………………………….……..ra với số lượng lớn ở những điều kiện thích hợp.
2.8. Con người đã chế tạo tế bào nhân tạo với ……………. gen tối thiểu bọc trong
màng phospholipid.
2.9. Các mô hình tế bào được sử dụng mở ra khả năng to lớn trong
………………………………………. (screening) các chất thuốc hay xác đònh nhanh độc tính
của các sản phẩm CNSH.
2.10. Đột biến chuột béo phì là một ví dụ về ……………………………………………. của
các gen ở những loài sinh vật có quan hệ phát sinh trong tiến hoá.
CHƯƠNG 3 : CÁC KĨ THUẬT CỦA CÔNG NGHỆ GEN
3.1. Tập hợp các dòng gen được tổng hợp từ mRNA gọi là thư viện ………………….
cDNA

2


3.2.. Vi khuẩn nào chứa plasmide có đọan T-DNA ? ……………….Agrobacterium
tumefaciens.
3.3. Nhiễm sắc thể nhân tạo của động vật có vú được gọi tắt bằng tiếng Anh
là ………MAC
3.4. Nhiễm sắc thể nhân tạo của vi khuẩn được gọi tắt bằng tiếng Anh là
…………………BAC
3.5. Có nhiều thuật ngữ đồng nghóa để chỉ kó thuật cắt, nối, ghép, chép và

chuyển gen in vitro như :
– ……………………………………………………………. DNA (DNA recombinant technology).
– ……………………………………………….. (Genetic engeneering).
– ………………………………………. (Gene engineering) hay ………………………………………
(Genetic technology hay gentech).
– ……………………………………….. (Gene manipulation).
– …………………………… (molecular cloning), vì một nucleic acid được nhân bản thành
dòng gồm vô số bản sao.
Câu hỏi trắc nghiệm - chọn câu trả lời đúng :
3.6. Bản đồ RE khác với bản đồ di truyền ở chỗ nào ?
a. Dựa vào kết quả lai.
b. Dựa vào phả hệ.
c. Dựa vào các vệt DNA trên bản điện di.
d. a và b.
e. b và c.
3.7. Enzyme nào được sử dụng trong kỹ thuật tái tổ hợp DNA :
a. DNA-polymerase. b. Ligase.
c. Helicase. d. a và b.
e. b và c.
3.8. Vì sao cần có vector chuyển gen ?
a. DNA của gen khó bò phân hủy.
b. Gen có nhiều bản sao.
c. Gen có thể được biểu hiện.
d. Tất cả các mục kể trên.
3.9. Vector plasmid chứa được đoạn DNA dài tối đa bao nhiêu cặp base ?
a. 3 – 10 Kb.
b. 20 Kb.
c. 45 Kb.
d. 1.000 Kb.
3.10. Điểm nào không thuộc ứng dụng của vector chuyển gen ?

a. Tạo dòng gen.
b. Lai DNA.
c. Khuyếch đại trình tự nucleotide của
gen.
d. Đưa gen vào tế bào.
e. Tất cả các điểm trên.
3.11. Vector chuyển gen nào thuộc plasmid thế hệ thứ hai ?
a. Plasmid tự nhiên.
b. pBR322.
c. Phagemid.
d.
Cosmid.
3.12. Mục nào sau đây không thuộc về phương pháp thu nhận gen :
a. Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
b. Trích DNA từ bộ gen và cắt
nhỏ.
c. Lai DNA.
d. Sinh tổng hợp gen từ mRNA.
3.13. Phương pháp thu nhận gen nào cần biết trước trình tư nucleotide của gen ?
a. Tổng hợp bằng phương pháp hóa học.
b. Trích DNA từ bộ gen và cắt
nhỏ.
c. Sinh tổng hợp gen từ mRNA.
d. Phương pháp nào cũng cần.
3.14. Điểm nào không thuộc ưu thế của thu nhận gen từ mRNA ?
a. Trình tự gen mã hóa cho protein liên tục.
b. Gen được tạo ra có
biểu hiện tốt.
c. Sự dồi dào một dạng mRNA của một số loại tế bào.
d. Không có các

đoạn DNA dư thừa ở 2 đầu.
3.15. Các trình tự nucleotide nào có trong YAC ?
a. ARS.
b. CEN.
c. TEL.
d. a và b.
e. a, b và c.
3.16. Các linkers dùng tạo DNA tái tổ hợp có đặc điểm gì ?
a. Có chiều dài 10 – 20 nucleotide.
b. Có trình tự điểm nhận biết
của RE.
c. Có chiều dài 50 – 100 nucleotide.
d. a và b.
e. b và c.
3.17. Enzyme terminal transferase có các đặc điểm gì ?
a. Nối các nucleotide từ đầu 5’ của mạch DNA.
b. Nối các nucleotide từ đầu 3’
của mạch DNA
c. Tạo homopolymer.
d. a và b.
e. b và c.
3.18. Phương pháp tạo DNA tái tổ hợp nào sử dụng DNA ligase ở 2 công đoạn ?
a. Dùng đầu có kết.
b. Dùng linkers.
c. Dùng enzyme terminal transferase.
d. a và b.
e. b và c.

3



3.19. Phương pháp tạo DNA tái tổ hợp nào ở giai đoạn cuối có sử dụng DNA polymerase
I?
a. Dùng đầu có kết.
b. Dùng linkers.
c. Dùng enzyme terminal transferase.
d. a và b.
e. b và c.
3.20. Phương pháp biến nạp nào cho hiệu quả cao khi sử dụng CaCl 2 ?
a. Hóa biến nạp.
b. Điện biến nạp.
c. Vi tiêm.
d. Bắn DNA.
3.21. Phương pháp biến nạp nào thông dụng và có hiệu quả ở động vật có vú ?
a. Vi tiêm.
b. Dùng liposome. c. Bắn vi đạn đạo.
d. Dùng tinh trùng.
3.22. Phương pháp biến nạp nào cần dùng các hạt vàng và tungsten ?
a. Điện biến nạp. b. Bắn DNA.
c. Vi tiêm.
d. Hóa biến nạp.
3.23. Vì sao phải tốn nhiều công sức chọn lọc dòng tế bào sau khi biến nạp DNA tái
tổ hợp ?
a. Có nhiều tế bào không nhận plasmid.
b. Nhiều tế bào nhận plasmid
nhưng không mang gen.
c. Rất ít tế bào nhận plasmid mang gen mong muốn.
d. Tất cả các mục
nêu trên.
3.24. Những yếu tố nào cần cho sự biểu hiện tối đa của gen được tạo dòng ?

a. Số bản sao của plasmid càng nhiều càng tốt.
b. DNA tái tổ hợp được
ổn đònh lâu dài.
c. Tránh sự thủy giải protein của tế bào.
d. a và b.
e. b và c.
3.25. Máy PCR làm nhiệm vụ gì ?
a. Tạo nhiệt độ ổn đònh trong thời gian phản ứng.
b. Ổn đònh nhiệt độ cho
polymerase.
c. Tạo chu trình nhiệt lập lại.
d. Làm biến tính DNA.
3.26. Cấu phần nào của PCR có liên hệ chặt chẻ với khuôn mẫu ban đầu ?
a. Dung dòch đệm.
b. DNA polymerase.
c. Các nucleotide triphosphate.
d. Amplifier.
3.27. Nhược điểm lớn của PCR là gì ?
a. DNA khuôn mẫu cần độ tinh sạch cao.
b. Hóa chất đắt tiền.
c. Dễ nhiễm DNA lạ.
d. Đoạn DNA cần khuyếch đại
phải dài.
3.28. Kỹ thuật PCR nào sử dụng reverse transcriptase ?
a. RT-PCR.
b. RT-PCR cạnh tranh.
c. Real-Time PCR.
d. PCR-ELISA. e. a và b.
3.29. Phương pháp PCR nào tích luỹ sản phẩm và đònh lượng (qPCR).
a. RT-PCR.

b. RT-PCR cạnh tranh.
c. Real-Time PCR.
d. PCR-ELISA. e. a và b.

CHƯƠNG 4. CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ GEN
4.1. Trong thế kỉ XXI, ………………………………………………………….. cho phép sử dụng bất kiø
gen nào và
nguồn tài nguyên sinh vật to lớn ngày nay trở nên vô tận
4.2. Nghiên cứu proteomics ………………………….. gấp nghìn lần so với genomics,
4.3. Đầu năm ……, Dự án bộ gen người bắt đầu với kinh phí … tỉ USD trong ………
năm và sẽ kết thúc vào ……
4.4. Những mốc căn bản trong công bố kết quả :
– Ngày 26/6/2000 : Công bố………………………………………………………….
– Tháng 2/2001 : Các phân tích của ………………………………………………………… được
công bố.
– Ngày 14/4/2003 : Dự án bộ gen người …………………………………..
4.5. Bộ gen người chứa ………………………… Gb
4.6. Tổng số gen được đánh giá khoảng ………………………………….. đến
…………………………………………. gen
4.7. Khoảng ............... đến ……………% trình tự được phiên mã ra RNA.
4.8. Các trình tự lặp lại không mã hoá cho protein (DNA rác) chiếm ít nhất
……………………% bộ gen người.
4.9. Metabolomis : Ứng dụng công nghệ gen điều khiển
……………………………………………………………….

4


4.10. Thập niên 1990, phát hiện các RNA mới như …………………………………. (RNAi)
và …………………………...

Các câu hỏi 11 – 15 có chung các số năm như sau :
a. Năm 2000.
b. 1996.
c. 1997.
d. 1998.
e. 2002
4.11. Vi khuẩn Escherichia coli (Prokaryotae) được kết thúc giải ký tự chuỗi năm :
a.
b.
c.
d.
e.
4.12. Nấm men Saccharomyces cerevisiae (Eukaryotae) được kết thúc giải ký tự chuỗi năm
:
a.
b.
c.
d.
e.
4.13. Thực vật Arabidopsis thaliana (Eukaryotae) được kết thúc giải ký tự chuỗi năm :
a.
b.
c.
d.
e.
14. Tuyến trùng Caenorhabditis elegans (Eukaryotae) được kết thúc giải ký tự chuỗi năm :
a.
b.
c.
d.

e.
15. Ruồi giấm Drosophila melanogaster (Eukaryotae) được kết thúc giải ký tự chuỗi năm :
a.
b.
c.
d.
e.
16. Ở thời cao điểm Dự án bộ gen người, máy giải kí tự chuỗi đạt tốc đôï bao nhiêu
nucleotide/giây ?
a. 100 N/giây.
b. 500 N/giây.
c. 1000 N/giây.
d. 5000 N/giây.
e.
10.000 N/giây.
17. Vấn đề nào không thuộc nghiên cứu Proteomics ?
a. Cấu hình.
b. Tinh sạch.
c. Vò trí protein.
d. Các tương tác.
18. Loại RNA nào sau đây thuộc spliceomics ?
a. mRNA trưởng thành.
b. mRNA có đuôi polyA.
c. Bản phiên mã RNA sơ cấp.
d. RNA sau khi cắt bỏ intron.
19. Antisense mRNA là gì ?
a. Một loại oligonucleotide.
b. mRNA được tổng hợp từ mạch không mã
hóa cho protein.
c. mRNA có trình tự nucleotide ngược chiều với 1 loại mRNA.

d. a và b.
e. b
và c.
20. RNAi có tính chất nào ?
a. RNA mạch kép.
b. RNA mạch đơn.
c. Gây biến đổi thuận nghòch.
d. a và c.
e. b và c.
21. Các RNA nào có thể làm gen im lặng ?
a. RNAi.
b. Antisense RNA.
c. Ribozyme.
d. a và b.
e. b và c.
22. Phương pháp thay thế đúng từng nucleotide trên gen gọi là gì ?
a. Dideoxy.
b. Đột biến điểm đònh hướng.
c. Antisense RNA.
d. Đi dọc theo nhiễm sắc thể.
23. Điểm nào không cần trong đột biến điểm đònh hướng ?
a. Taq polymerase. b. Oligonucleotide. c. Vector phage M13.
d. Ligase.
24. r-Interferon alpha hết hạn bằng sáng chế (patent) vào năm nào ?
a. 2000.
b. 2001.
c. 2002.
d. 2003.
e.
2006.

25. Enzyme nào được cải biến chất lượng làm tăng ái lực với cơ chất bằng công
nghệ protein ?
a. Lysozyme.
b. Xylanase.
c. Subtilin.
d. Tyrosyl-tRNA synthetase.
26. Enzyme nào được biến đổi chất lượng để thích ứng với pH kiềm làm chất tẩy
rửa ?
a. Insulin.
b. Subtilin.
c.
Lysozyme.
d.
Hirudin.
27. Để tế bào E. coli có khả năng tổng hợp chất melanin, 1 gen từ vi khuẩn được
chuyển vào nó để tạo chất gì ?
a. Dopaquinone.
b. Diacetyl.
c. Naphthalene.
d.
Acetoin.
28. Gen mã hóa cho enzyme gì được đưa vào tế bào nấm men để tạo ra acetoin thay cho
diacetyl ?
a. Tyrosinase.
b. α-acetolactate decarboxylase.
c. Naphthalene dioxygenase.
d. Dehydrogenase.
29. Protein trò liệu cho người nào được sản xuất nhờ bò ?
a. Lactoferrin.
b. Alpha-1 antitrypsin.

c. Somatotropine.
d. Globine máu.
5


30. In dấu di truyền dựa vào loại nucleic acid nào ?
a. Tất cả DNA của tế bào.
b. Mini-satellite DNA.
c. DNA dư thừa của tế bào.
d. RNA của ti thể.
31. Thử nghiệm chẩn đoán lai nucleic acid có 3 thành phần căn bản, ngoại trừ :
a. Mẫu dò DNA.
b. DNA mục tiêu
c. Gen đánh dấu d. Bộï phát hiện tín
hiệu.
4.32. Ribozyme là gì ?
a. Các phân tử RNA có khả năng xúc tác tự nhiên (các enzyme RNA).
b. RNA nhỏ.
c. RNA can thiệp.
d. a và b.
4.33. Kỹ thuật nào không ứng dụng trong chẩn đoán phân tử ?
a. Lai nucleic acid.
b. PCR.
c. RFLP
d. Điện di hai chiều.
4. 34. Điểm nào là ưu thế của phương pháp chẩn đoán mới dựa vào nucleic acid ?
a. Không cần nuôi cấy mẫu.
b. Phát hiện các viroid.
c. Dùng chính gen gây bệnh làm mẫu thử. d. a và b.
e. a, b và c.

4. 35. In dấu di truyền được ứng dụng rộng rãi trong :
a. Hình sự.
b. Pháp y.
c. Tìm gen bệnh. d. a và b.
e. a, b và c.
4.36. Các DNA marker dựa vào PCR (PCR-based) gồm các phương pháp sau, ngoại trừ :
a. ALP.
b. AFLP.
c. SSR.
d. SSCP.
e. RFLP.
4.37. Các DNA marker dựa vào lai DNA/ DNA (hybridization-based) gồm :
a. RFLP.
b. AFLP.
c. minisatellite.
d. a và b.
e. b và c.
4.38. Điểm nào không đúng với những lợi thế của DNA marker so với marker hình
thái và isozyme marker :
a. Đo lường trực tiếp các vật liệu di truyền.
b. Có nhiều marker trong quần thể.
c. Đo lường không chi phối ảnh hưởng môi trường.
d. Chòu ảnh hưởng của các giai đoạn phát triển.
d4.39. Các microarray hay array có cấu tạo căn bản gồm các phần căn bản sau,
trừ :
a. Một giá đỡ rắn có các chấm nhỏ DNA (chip).
b. Các giá đỡû là phiến mỏng làm bằng phiến kính hoặc màng nilon hay
miếng plastic.
c. Các RNA hoặc DNA (RNA/DNA) khung dòch mã.
d. RNA hoặc DNA được đánh dấu phát huỳnh quang.

4. 40. Điểm nào không thuộc các ứng dụng của công nghẹâ gen đối với con
người ?
a. SNP.
b. Proteomics.
c. Pharmacogenomics.
d.
Protein máu toàn phần.
4. 41. Trong liệu pháp gen phương pháp nào đưa gen vào người bệnh an toàn hơn cả
?
a. In vivo.
b. In situ.
c. Ex vivo.
d. a và b.
CHƯƠNG 5. CÔNG NGHỆ SINH HỌC PROTEIN VÀ ENZYME
5.1. Nhóm các protein ....................... giúp các polypeptide gấp cuộn đúng dạng hình
không gian ba chiều có đủ hoạt tính sinh học.
5.2. Sự cắt xén bởi protease là biến đổi có tính ........................và
không............................ Thường gặp ở các enzyme tiêu hoá như trypsin, chymotrypsin
và pepsin.
5.3. .................................. hoá là gắn thêm các gốc hoặc chuỗi đường. Thường gặp ở
các protein màng hoặc các protein ngoại bào ở Eukaryotae.
5.4. α1-Antitrypsin là một ……………………………………. huyết thanh, mà sự thiếu nó thường
gây bệnh khí thũng.
5.5. …………………………………. là peptid chống đông máu được tiết ra từ tuyến nước bọt
của con đỉa
5.6. Khác với các hormone truyền thống, các ………………………………. đều là polypeptide
hoặc glycoprotein và được sản sinh ra do các tế bào không tổ chức thành tuyến.
5.7. Hormone tăng trưởng của người được gọi tắt bằng tiếng Anh là ………………… .
5.8. Interleukine là protein làm tăng khả năng gì của cơ thể ? …………………...
5.9. Enzyme nào được dùng làm đông tụ sửa trong làm fromage ? .......................... .

5.10. Enzyme nào biến glucose thành fructose ? ............................................ .

6


5.11. Trong chẩn đường huyết, pH sensor để đo sản phẩm là ………………………………….
5.12. pH sensor là transducer có thể chuyển sự biến thiên pH thành biến đổi
……………………………………..
5.13. Mạch C của pro-insulin bò cắt bỏ bởi enzyme nào để tạo ra insulin ?
a. Trypsin.
b. Chymotrypsin.
c. Pepsin.
d. Signal peptidase.
5.14. Các …………………………….. gồm ít nhất 15 loại..
a. Hirudine.
b. Gonadotrophin.
c. hCG.
d. Interleukine
5.15. Hormone nào làm tăng đường huyết ?
a. Glucagon.
b. Cytokine.
c. hCG.
d. Interleukine
5.16. Interferon được sản xuất bằng kỹ thuật gen cho hiệu quả cao nhất ở loài
nào ?
a. Escherichia coli.
b. Bacillus subtilus.
c. Saccharomyces cerevisiae.
d. Agrobacterium tumefaciens.
5.17. hGH được sản xuất bằng kỹ thuật di truyền nhờ chuyển gen vào loài VSV

nào ?
a. Escherichia coli.
b. Streptomyces coelicolor.
c. Saccharomyces cerevisiae.
d.
Corynebacterium
glutamicum.
5. 18. Protein nào không phải là hormone dùng trong trò liệu ?
a. Insulin.
b. glucagon.
c. Hirudin.
d. gonadotrophin.
5. 19. Các ………………. được tổng hợp do bạch cầu , mà mục tiêu chính là các tế
bào bạch huyết
a. Glucagon.
b. Cytokine.
c. hCG.
d. Hirudine
5. 20. Tác nhân nào dùng trò rắn cắn ?
a. hCG.
b. Interleukine.
c. Hirudin.
d.
Kháng
huyết
thanh.
5.21. Enzyme nào được dùng trong sản xuất chất ngọt từ bột, mà nhờ nó fructose
được tạo ra ?
a. α - amylase.
b. Glucose isomerase.

c. β - amylase
d. a và b.
e. a, b, và c.
5.22. Dextrin nhờ enzyme nào thủy giải đến tận cùng tạo glucose ?
a. α - amylase.
b. Glucose isomerase.
c. β - amylase
d. a và b.
e. a, b, và c.
5.23. Enzyme nội thủy giải nào cắt phân tử bột tạo sản phẩm cuối cùng là
dextrin ?
a. Pullulanase.
b. exo α - 1,4 D-glucosidase
c. 1,4 α - D - glucan glucanohydrolase.
d. D-xylose ketol-isomerase.
5.24. Các enzyme glucose isomerase thường được sử dụng ở dạng :
a. Enzyme cố đònh liên kết với cầu nối glutaraldehyde.
b. Enzyme cố đònh liên kết với cầu nối bisisocyanate
c. Enzyme cố đònh liên kết với cầu nối bisdiazobenzidine
d. Enzyme cố đònh bằng phương pháp nhốt.
5.25. Vật liệu chất nền nào không dùng trong cố đònh enzyme bằng phương pháp
nhốt ?
a. Acid alginic.
b. Carageenan.
.c. Sợi thủy tinh xốp.
d.
Polyacrylamide.
5.26. Để đo nồng độ glucose nhờ enzyme glucose oxidase, có thể sử dụng sensor
nào để biến bioreceptor (yếu tố nhận biết sinh học) thành dòng điện ?
a. Oxygen sensor để đo nồng độ oxygen.

b. pH sensor để đo sản
phẩm là acid gluconic.
c. Peroxide sensor để đo nồng độ H2O2.
d. a và b.
e. a và c.
5.27. Enzyme protease serine dùng trong bột giặt được sản xuất từ loài Bacillus nào ?
a. Bacillus sp.
b. B. licheniformis.
c. B.stearothermophilus.
d. B. alcalophilus.
5.28. Các bioreceptors (thụ thể sinh học) được sử dụng gồm :
a. Kháng thể.
b. Acid nucleic.
c. Các protein thụ quan.
d. a, b và c.
Các câu hỏi 29 - 32 có chung các mục sau :
a. Chọn phân tử bioreceptor thích hợp.

7


b. Chọn phương pháp cố đònh thích hợp.
c. Chọn transducer thích hợp.
d. Thiết kế biên độ đo biosensor, độ tuyến tính và giảm thiểu các yếu tố
tạo nền.
e. Hàn kín biosensor.
5.29. Yêu cầu nào chuyên về hóa điện và vật lý ?
5.30. Yêu cầu nào đòi hỏi kiến thức về hóa sinh và sinh học ?
5.31. Yêu cầu nào chuyên về động học và chuyển tải khối lượng ?
5.32. Yêu cầu nào cần kiến thức hóa học ?

5.33. Trong lónh vực chăm sóc sức khỏe, biosensor được ứng dụng để :
a. Đònh lượng sản phẩm biến dưỡng.
b. Tuyến tụy nhân tạo.
c. Kiểm soát nguồn carbon.
d. a và b.
e. b và c.
5.34. Enzyme biến glucose thành fructose có dạng bán ra thò trường là :
a. D-xylose ketol-isomerase.
b. exo α - 1,4 D-glucosidase
c. 1,4 α - D - glucan glucanohydrolase.
d. Pullulanase.
5.35. Enzyme nào được dùng trong sản xuất chất ngọt từ bột ?
a. α - amylase.
b. Glucose isomerase.
c. β - amylase
d. a và b.
e. a, b, và c.
5.36. Enzyme amyloglucosidase còn có tên gọi là :
a. D-xylose ketol-isomerase.
b. exo α - 1,4 D-glucosidase
c. 1,4 α - D - glucan glucanohydrolase.
d. Pullulanase.
5.37. Chất bột dưới tác dụng của enzyme nào biến thành dextrin ?
a. α - amylase.
b. Glucose isomerase.
c. β - amylase
d. a và b.
e. a, b, và c.
38.. Interleukine là protein làm tăng khả năng gì của cơ thể ?
a. Miễn dòch.

d. Đông máu.
c. Tan máu.
d. a và b.
CHƯƠNG 6 : CƠ SỞ CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VI SINH VẬT

6.1. Các vi khuẩn methane sống ở các môi trường ………… bắt buộc giàu các
chất ………….
6.2. Nhóm vi khuẩn Thermoacidophile sống được trong những điều kiện về ……. và
………… cực đoan.
6.3. Sự hiện diện của H2S, bắt nguồn từ sự khử S, thường gắn với trao đổi chất
của các Archacbacteria ……. .
6.4. Một số cổ vi khuẩn chòu nhiệt sử dụng các chất hữu cơ làm nguồn dinh
dưỡng bằng khử …………… .
6.5. Các cổ vi khuẩn tự dưỡng chỉ sử dụng khí núi lửa đại dương như CO 2 và H2 để
khử các chất …………. hay ………….
6.6. Pyrolobus, có họ hàng với Pyrodictium, đạt kỷ lục về nhiệt độ : nó sống ở
……… 0C.
6.7. Các cổ vi khuẩn chòu acide có thể sống trong điều kiện acide pH = ……..
6.8. Nhóm vi khuẩn Archaebacteria psychrophile sống ở nhiệt độ trong khoảng …..– …
O
C.
6.9. Nhóm Archaebacteria alcalophile có thể sống ở ……….. .
6.10. Nhóm Archaebacteria halophile sống ở ……….
6.11. Nhóm Archaebacteria barophile sống ở ……….
6.12. Nhóm vi khuẩn sống ở độ muối 5 – 30% gọi là Archaebacteria ……………… .
6.13. Các vi khuẩn sau đây là Gram dương, trừ ……….
a. Actinomycetes (xạ khuẩn).
b. Lactobacillus.
c. Bacillaceae.
d.

Enterobacteriaceae.
6.14. Các vi khuẩn sau đây là Gram âm, trừ ……….
.a. Lactobacillus.
b. Cyanobacteria
c. Spirochaeta
d.
Vi
khuẩn lưu huỳnh lục.
6.15 Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu có tên la tinh là :
a. Azotobacter.
b. Rhizobium.
c. Klebsiella.
d. Actinomyces.
6.16. Sulfolobus và Thermoplasma thuộc nhóm vi khuẩn nào ?
.a. Nhóm vi khuẩn chòu nhiệt-acid.
b.
Nhóm chòu kiềm có
thể sống ở pH > 9.
c. Nhóm chòu mặn sống ở độ muối 5 - 30%.
d. Nhóm chòu áp suất cao
sống ở áp suất cao.
8


6. 17. Do đặc điểm nào mà vi sinh vật có mặt ở khắp mọi nơi mà ta không thấy ?
a. Kích thước nhỏ bé
b. Dinh dưỡng đa dạng.
c. Thích nghi nhanh d. Sinh sản
nhanh.
Các câu 6.18 – 6. 21 có chung các kiểu dinh dưỡng sau :

a. Hoá tự dưỡng (Chemoautotroph).
b.
Quang
tự
dưỡng
(Photoautotroph)
c. Quang dò dưỡng (Photoheterotroph).
d.
Hoá

dưỡng
(Chemoheterotroph)
6.18. VSV dùng năng lượng ánh sáng khử CO 2 như ở các vi khuẩn tía, Cyanobacteria,
tảo và thực vật.
a.
b.
c.
d.
e.
6.19. VSV dùng năng lượng ánh sáng để khử các hợp chất hữu cơ như ở các vi
khuẩn tía và lục không lưu huỳnh (purple nonsulfur and green nonsulfur bacteria).
a.
b.
c.
d.
e.
.6.20. VSV dùng các điện tử từ hợp chất vô cơ để khử CO 2 như ở các vi khuẩn
hydrogen, sulfur, sắt và nitrit hoá.
a.
b.

c.
d.
e.
6.21. VSV thường dùng các điện tử từ các hợp chất hữu cơ để khử các hợp chất
hữu cơ như ở phần lớn các vi khuẩn, nấm và động vật.
a.
b.
c.
d.
e.
6.22. Sự nhiễm trùng là mối đe dọa vô hình ở bất cứ công đoạn hay quy trình
CNSH nào, vì nó sẽ gây hậu quả :
a. Chủng sản xuất không thuần.
b. Cạnh tranh dinh dưỡng.
c. Làm biến đổi môi trường nuôi.
d. Có thể tạo độc tố.
e.
Tất cả các mục trên.
6.23. Phương pháp khử trùng nào dùng cho vật liệu không chòu được nhiệt độ cao
trên 600C.
a. Phương pháp lọc.
b. Bức xạ.
c. Nhiệt khô.
d. a và b
e. b và c.
6.24. Ở bảo tàng giống, các chủng vi khuẩn thường được sấy thăng hoa và giữ trong
nitrogen lỏng ở bao nhiêu độ ?
a. 180 OC.
b. 187 OC
c. 192OC

d. 196 OC
6.25. Các nhà vi sinh vật học nước nào thành công nhất trong tầm soát các chủng
VS công nghiệp ?
a. Pháp.
b. Hoa Kỳ
c. Nhật Bản
d. Trung Quốc
CHƯƠNG 7. CÔNG NGHỆ LÊN MEN
7.1. ….……………………. là sự tích lũy các sản phẩm trao đổi chất hữu ích trong quá
trình nuôi cấy vi sinh vật.
7.2. Việc nuôi vi sinh vật với quy mô lớn (10 lít đến 1000000 lít) thường được gọi là
…………………………
7.3. Các quá trình công nghiệp vượt xa các cơ chế …………………………………………………
7.4. Tách tế bào thuộc công đoạn nào của sư lên men : ……………………………………………..
7.5. Phản ứng phát triển có thể trình bày :
Tế bào + [nguồn ………. + nguồn N + ……………………………………] + O2 →
→ ……………. tế bào + Sản phẩm ……………………………. + CO2 + H2O
7.6. Mọi nguồn N trong môi trường được biểu thò tương đương với nitrogen dưới
dạng ..................
Các câu 7. 7 – 7.9 có chung các đề mục sau :
a. Phối trộn nguyên liệu.
b. Tăng sinh khối tế bào
c. Kiến thức về truyền khối
d. Li tâm hay lọc
7.7. Mục nào liên quan đến công đoạn trước lên men (Upstream) ?
d.
e. b và c
7.8. Mục nào liên quan đến công đoạn lên men ?
a.
e. b và c

7. 9. Mục nào liên quan đến công đoạn sau lên men ?
a.
e. b và c
Các câu 7.10 – 7.12 có chung các đề mục sau :

9

a.

b.

c.

b.

c.

d.

b.

c.

d.


a. Điều chỉnh hoạt tính sinh học
b. Phá vỡ tế bào
c. Khử trùng
d. Thông khí

7. 10. Mục nào liên quan đến công đoạn trước lên men (Upstream) ? a.
b.
c.
d.
e. a và d
7.11. Mục nào liên quan đến công đoạn lên men ?
a.
b.
c.
d.
e. a và d
7.12. Mục nào liên quan đến công đoạn sau lên men ?
a.
b.
c.
d.
e. a và d
7.13. Trong lên men, các pha nào có vai trò quyết đònh để tạo sản phẩm ?
a. Pha lag. b. Pha logarit (hàm mũ).
c. Pha ổn đònh.
d. Pha suy
tàn.
e. b và c
7.14. Nồng độ cao của ethanol, các acid hữu cơ, amino acid gây ra phản ứng gì ?
a. Giới hạn cơ chất.
b. Ức chế cơ chất.
c. Ức chế sản phẩm. d.
Tốc độ tăng trưởng giảm
7.15. Nước chiết bắp (corn stup liquor), cao bắp có bao nhiêu loại amino acid ?
a. 5.

b. 10.
c. 15.
d. 20
Các câu 7. 16 – 7.9 có chung các đề mục sau :
a. Nguồn nitrogen tổng hợp.
b. Nguồn carbon
c. Nguồn nitrogen tự nhiên
d. Chất phá bọt
7.16. Mật rỉ đường và bột thuộc loại nguyên liệu nào ?
a.
b.
c.
d.
e. b và c
7.17. SA và DAP thuộc loại nguyên liệu nào ?
a.
b.
c.
d.
e. b và c
7. 18. Cao bắp, cao nấm men thuộc loại nguyên liệu nào ?
a.
b.
c.
d.
e. b và c
7. 19. Dầu dừa, dầu đậu nành,…. thuộc loại nguyên liệu nào ?
a.
b.
c.

d.
e. b và c
7.20. Thiết bò khử trùng thường dùng trong công nghệ lên men là :
a. Hơi nước dưới áp suất.
b. Hệ thống lọc.
c. Xử lý hóa
chất. d. Phóng xạ.
7.21. Yếu tố nào ảnh hưởng lớn đến oxygen ở dạng hòa tan trong quá trình lên
men ?
a. Nhiệt độ tăng.
b. Nồng độ các chất trong nước tăng.
c. Mật độ tế bào tăng cao.
d. a và b.
e. a, b và c.
7.22. Trong cung cấp oxygen, kiểu lên men nào thông khí mạnh nhờ bơm khí
(compressor) ?
a. Lên men bán rắn.
b. Lên men chìm.
c. Lên men bề mặt.
d.
Lên
men bán rắn.
7.23. Trong cung cấp oxygen, kiểu lên men nào cho năng suất cao nhất với vi khuẩn
Acetobacter xylinum ?
a. Lên men bán rắn.
b. Lên men chìm.
c. Lên men bề mặt.
d. Nuôi
cấy lắc.
7.24. Cơ chất rắn ẩm để lớp mỏng trên khay thuộc kiểu lên men nào ?

a. Lên men bán rắn.
b. Lên men chìm.
c. Lên men bề mặt.
d. Nuôi
cấy lắc.
7.25. Trong phòng thí nghiệm, thường dùng kiểu lên men nào ?
a. Lên men bán rắn.
b. Lên men chìm.
c. Lên men bề mặt.
d. Nuôi
cấy lắc.
7.26. Bioreactor có hệ thống cánh quạt như chân vòt tàu thủy nhằm :
a. Trộn đều.
b. Cung cấp oxygen.
c. Điều chỉnh nhiệt
độ. d. a và b.
7.27. Cần kiểm soát các thông số nuôi cấy nào của bioreacor ?
a. Lượng oxygen hoà tan. b. pH.
c. Nhiệt độ.
d. Sự khuấy trộn trong nuôi cấy.
e. Tất cả các thiông số trên.
7.28. Các nhà máy sản xuất citric acid hiện nay sử dụng chủng vi sinh vật nào ?
a. Aspergillu niger. b. Candida sp.
c. Bacillus sp.
d. Aspergillus oryzae.
7.29. Trong sản xuất citric acid, tách tế bào được thực hiện qua hệ thống ?
a. Ly tâm.
b. Lọc màng ép.
c. Lọc trống quay. d. Để lắng.
7.30. Dòch chứa citric acid hoà tan được tủa ở dạng gì ?


10


a. Citrate calcium.
calcium

b. Citrate sodium.

c. Citrate kalium.

d.

Sulfate

CHNG 8. CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG NGHỆ LÊN MEN
8.1. Lysin được sản xuất nhờ chủng vi khuẩn nào ?
a. Thiobacillus ferrooxydans.
b. Candidas tropicalis.
c. Bacillus circulans.
d. Corynebacterium glutamicum.
8.2. Vi khuẩn nốt sần cây họ đậu có tên la tinh là :
a. Azotobacter.
b. Rhizobium.
c. Klebsiella.
d. Actinomyces.
8.3 Điểm nào thuộc các ứng dụng của nhân sinh khối vi sinh vật :
a. Giống ban đầu cho các quy trình lên men vi sinh vật.
b. Dùng vi sinh vật làm phân bón. d.
c. Làm yaourt.

d. a và
b.
e. a, b và c.
8.4. Điểm nào không thuộc các ứng dụng của nhân sinh khối vi sinh vật :
a. Vaccin tả uống. b. Protein đơn bào. c. Men bánh mì
d. Làm yaourt.
8.5. Vaccine nào không thuộc vaccine thế hệ mới :
a. Vaccine ribosome.
b. Vaccine virus.
c. Vaccine từ glycoprotein vỏ virus.
d. Vaccine tái tổ hợp.
8.6. Trong đònh nghóa Protein đơn bào , có 2 điểm phải hiểu khác là :
a. Cả nấm sợi đa bào.
b. Chỉ protein.
c. Sinh khối vi sinh vật.
d. a và c.
e. b và c.
8.7. Loài vi tảo nào được sử dụng để sản xuất protein đơn bào :
a. Chlorella. b. Scenedesmus.
c. Botriococcus.
d. a và b.
e.
b và c.
8.8. Loài vi sinh vật nào được sử dụng để sản xuất mycoprotein được phép bán ra
thò trường :
a. Fusarium graminearum. b. Agaricus bisporus. c. Spirulina platensis.
d. a và b.
e. b và c.
8. 9. Ethanol có thể được sản xuất bằng lên men vi khuẩn :
a. Thiobacillus ferrooxydans.

b. Zymomonas mobilis
c. Pseudomonas.
d. Corynebacterium glutamicum.
8. 10.Vi sinh vật nào có thể sử dụng để sản suất cồn nhiên liệu từ nguồn
cellulose ?
a. Zymomonas mobilis.
b. Clostridium thermoclllum.
c. Candidas tropicalis.
d. a và b.
e. a, b và c.
8.11. Bia được sản xuất chủ yếu từ nấm men nào ?
a. Saccharomyces cerevisiae.
b. S. carlbergensis.
c. Pseudomonas putida.
d. Saccharomyces rouxii
8.12. Trong làm bia, nhiệt độ thích hợp cho protease trong malt phân hủy protein là bao
nhiêu ?
a. 40 - 50.
b. 50 - 55.
c. 55 - 60.
d. 65 - 70.
8. 13. Loài vi sinh vật nào có thể lên men rượu trực tiếp từ cellulose để sản suất
cồn nhiên liệu ?
a. Kluyveromyces spp.
b. Clostridium thermocellum.
c. Candidas pseudotropicalis.
d. Saccharomyces rouxii.
8. 14. Loài Bacillus nào tạo alpha-amylase sử dụng trong công nghiệp ?
a. B. subtilis.
b. B.licheniformis.

c. B. thuringensis.
d. B. coagulans.
8. 15. Các chất trao đổi sơ cấp nào sau đây được tạo ra khi lên men bằng vi khuẩn :
a. ethanol
b. acid lactic
c. acid glutamic.
d. b và c.
e.
a, b
và c
8.16. Ở nước ta, nguồn carbohydrate nào được sử dụng sản xuất bột ngọt bằng
lên men vi sinh vật ?
a. Mật ró đường.
b. Bột đậu nành.
c. Bột khoai mì.
d. a và b.
e. a và c.
8.17. Acid hữu cơ nào được sản xuất bằng lên men vi sinh với số lượng lớn nhất ?
a. Acid citric.
b. Acid lactic
c. Acid ascorbic.
d. Acid acetic.
8.18. Chất trao đổi sơ cấp nào được sản xuất ở quy mô công nghiệp bằng lên
men nấm mốc :
a. ethanol
b. acid citric.
c. acid glutamic.
d. b và c.
e. a, b và c
11



8.19. Loài vi sinh vật nào có khả năng lên men ethanol từ cellulose ?
a. Nấm men Saccharomyces cerevisiae.
b. Vi khuẩn Zymommonas mobilis.
c. Clostridium thermocellum.
d. C. thermohydrosulfurium.
e. c và
d. .
8.20. Trong sản xuất bột ngọt, chủng đột biến của vi khuẩn……………… đang được
sử dụng phổ biến.
a. Bacillus circulans.
b. Brevibacterium lactofermentum.
c. Brevibacterium flavum.
d. Corynebacterium glutamicum.
8.21. Acid amin nào được sản xuất bằng lên men vi sinh với số lượng lớn nhất :
a. Acid glutamic.
b. Lysin.
c. Tryptophan.
d. a và b.
e. b và c.
8.22. Loại acid hữu cơ nào được sản xuất bằng CNSH :
a. Acid lactic .
b. Acid itaconic.
c. Acid formic.
d. b và c.
e.
a và b.
8.23 Vitamin B2 - riboflavin được sản xuất bằng len men vi khuẩn nào ?
a. Ashbya gossipii

b. Pseudomonas
c. Xanthomonas campestris d. a và
b.
8.24. Quặng đồng và Uranium được tách ra nhờ sử dụng vi khuẩn nào ?
a. Zymomonas mobilis
c. Thiobacillus ferrooxydans

b. Proprionibacterium
d. a và b

8.25. Thuốc nào không thuộc loại được sản xuất bằng CNSH :
a. Penicillin.
b. Sulfamid.
c. Insulin.
d. a và c.
e. a và b.
8.26. Chất nào là loại thuốc đầu tiên được sản xuất bằng CNSH :
a. Penicillin.
b. Insulin.
c. Sulfamid. d. a và c.
e. a và b.
8.27. Chủng vi sinh vật dùng trong sản xuất thuốc kháng sinh Chloramphenicol là :
a. Penicillium chrysogenum.
b. Streptomyces aureofaciens.
c. Aspergilus niger.
d. Streptomyces venezuelae.
8.28. Các chất nào được sản xuất bằng chuyển hóa sinh học ?
a. Steroid.
c. Vitamin B12.
b. Sorbose.

d. a và b.
e. b và c.
8.29. Biopolymer Zanflo được tạo ra do sự lên men của vi khuẩn nào ?
a. Pseudomonas aeruginosa
b. Erwinia tahitica
c. Pseudomonas elodea
d. Xanthomonas campestris
8. 30. Biopolymer tương tự agar gọi là Gellan được sản xuất từ loài vi sinh vật nào ?
a. Pseudomonas elodea.
b. B. licheniformis.
c. B.stearothermophilus.
d. B. alcalophilus.
8.31 Biopolymer nào có tính chất giống như Celophane ?
a. Zanflo
b. Alginat vi sinh
c. Gellan
d.
Pullulan
8. 32. Chủng vi khuẩn nào được dùng để sản xuất PHA ?
a. Alcaligenes eutrophus.
d. Methylotrophic bacteria.
b. Azotobacter vinelandii.
e. a và c.
c. Pseudomonas oleovorans.
8.33. Biopolymer Pullulan được tạo bởi vi khuẩn :
a. Aureolebacidium. b. Streptomyces aureofaciens.
c. Asp. niger.
d.Bacillus
licheniformis.
8.34. Biopolymer Xanthan được sử dụng trong ngành công nghiệp nào ?

a. Thực phẩm.
b. Khai thác dầu mỏ.
c. Dược phẩm.
d. a và b.
e. b và c.
8.35. Trong chế biến tinh bột, thường đường hóa bằng enzyme glucoamylase nhận
được từ chủng vi sinh vật :
a. Bacillus subtilis.
b. Bacillus coalugans
c. Aspergilus niger.
d. a và b.
e. b và c.
8.36. Chủng vi sinh vật nào có khả năng sản sinh ra các α-amylase chòu nhiệt tới
1000C ?
a. Bacillus licheniformis.
b. Bacillus amyloliquefaciens
c. Aspergilus oryzae.
d. a và b.
e. b và c.
8.37. Điểm nào đúng với luyện kim bằng vi sinh vật :
a. pH thấp.
b. làm tan vàng
c. làm tan các hợp chất chứa S.
b.
e. a và c.

12

d. a và



Các câu 8.38 – 8.42 có chung các chủng vi sinh vật sau :
a. Pseudomonas elodea
b. Xanthomonas campestris.
c. Pseudomonas aeruginosa
d. Erwinia tahitica.
e.
Zymommonas
mobilis.
8.38. Lòai vi khuẩn nào lên men tạo ethanol ?
a.
b.
c.
d.
e.
8.39. Biopolymer Gellan được tạo bởi vi khuẩn :
a.
b.
c.
d.
e.
8.40. Biopolymer nào đạt doanh số 100 triệu USD, sử dụng trong ngành công nghiệp
khai thác dầu mỏ ?
a.
b.
c.
d.
e.
8.41. Zanflo được tạo ra do sự lên men của vi khuẩn nào ?
a.

b.
c.
d.
e.
8.42. Alginat vi sinh được tạo ra do sự lên men của vi khuẩn nào ?
a.
b.
c.
d.
e.
CHƯƠNG 9. CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT
9.1. Năm 1937, Gautheret đã nuôi thành công mô tế bào cây …………………….. cà
rốt.
9.2. Giai đoạn III (1957 − 1992) của CNSH TV : Thực hiện ............... và ............................
9.3. Những ưu thế của nuôi cấy mô thực vật là :
Thứ nhất, ..................... Thứ
hai, chọn giống ............... Thứ ba, khai thác các hoá chất bằng ........................
9.4. Các cây lưỡng bội (2n) thuần chủng sẽ thu được nhờ ....................................
dòng đơn bội ưu việt.
9.5. Có thể chọn dòng tế bào TV sản sinh các chất với .........................cao vượt
trội so với cây tự nhiên và thời gian sản xuất nhanh hơn.
9.6. Năm 2001, hơn ..........triệu nhà nông canh tác khoảng ................ triệu ha cây
trồng biến đổi gen (GMO).
9.7. Kiểu nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro được gọi
là ..................................
9.8. Mẫu cho nuôi cấy mô thực vật có nhiều loại, nhưng thường dùng
là ................................
9.9.
Nếu
các

tế
bào

sẹo
ïđược
xử

bằng
2
enzyme
.....................và .................... làm tiêu hủy vách tế bào thì sẽ nhận được các tế
bào trần.
9.10. Tận dụng trực tiếp ưu thế lai F 1 của ....................... lâu năm là một ưu thế
quan trọng của cây vi nhân giống.
9.11. Điểm nào không thuộc ưu thế của vi nhân giống (micropropagation) bằng
nuôi cấy mô thực vật :
a. Thực hiện in vitro với các chuẩn mực ổn đònh,
b. Không chòu ảnh hưởng của thời tiết.
c. Phụ thuộc mùa vụ.
d.
Hệ số nhân giống cao.
9.12. Vi nhân giống (micropropagation) bằng nuôi cấy mô thực vật có các ưu
điểm :
a. Tốc độ tăng trưởng nhanh
b. Có thể chủ động sản xuất cây giống đón đầu mùa vụ.
c. Thực hiện in vitro với các chuẩn mực ổn đònh.
d. a và b.
e.
a, b và c.
9.13. Chọn giống in vitro dựa trên các công nghệ tế bào TV có ưu điểm, trừ :

a. Rút ngắn thời gian nhiều năm.
b. chờ cây mọc từ hạt để đánh
giá cây lai.
c. Sử dụng các biomarker sàn lọc nhanh các tính trạng.
d. Tận dụng gen im lặng thường không biểu hiện trong tự nhiên.
9.14. Trong CNSH thực vật, chuyển hoá sinh học có thể thực hiện nhờ :
a. Nuôi tế bào đơn.
b. Chiết xuất từ thực vật.
c.
Tế
bào được cố đònh.
d. a và b.
e. a và c.
9. 15. Ngoài những nhiệm vụ truyền thống, CNSH TV còn phải tăng sinh khối để :

13


a. Sản xuất năng lượng thay dầu mỏ.
b. Phát triển hoá học xanh.
c. Cung cấp hoá chất do thực vật tạo ra.
d. Tất cả các mục trên
9.16. Trong môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật, vitamin quan trọng nhất là :
a. Nicotinic acid.
b. biotin.
c. Thiamine-HCl.
d. B2.
9.17. Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật, lọai mô nào thường dùng để nuôi
cấy?
a. Mô phân sinh. b. Chóp rễ. c. Đài hoa.

d. Lá non.
e. a và b.
9.18. Việc hình thành cấu trúc nào có tầm quan trọng then chốt trong cả quá trình
nuôi cấy mô tế bào thực vật ?
a. Cụm chồi.
b. Mô sẹo. c. Dòng thứ cấp.
d. các chồi non.
9.19. Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật để tạo rễ cần cho nhiều chất điều hòa
tăng trưởng nào ?
a. Auxin.
b. Cytokinin.
c. Acid ascorbic.
d. Acid abscisic.
c. Euphorbia millii.
d. Vitis.
e. c và d.
9.20. Điểm nào không thuộc ứng dụng của nuôi cấy hạt phấn hoa ?
a. Chọn giống in vitro.
b. Chọn giống giao tử.
c. Nhân giống vô tính.
d. Mẫu dùng cho chẩn đoán.
9. 21. Chất anthocyanin được chiết từ cây nào ?
a. Catharanthus roseus.
b. Lithospermum erythroryzon.
c. Euphorbia millii.
d. Vitis.
e. c và d.
9. 22. Chất berberine được chiết từ cây nào ?
a. Catharanthus roseus.
b. Coptis japonica.. c. Euphorbia millii.

d. Vitis.
e. c và d.
9.23. Nuôi tế bào rời có nhiều ưu điểm hơn nuôi cấy mô, ngoại trừ :
a. Cung cấp liên tục nhiều sản phẩm trong mọi điều kiện thời tiết.
b. Chất lượng sản phẩm được cải tiến và ổn đònh.
c. Nguồn chất xúc
tác cho các phản ứng sinh học.
d. Tế bào thực vật phát triển nhanh hơn cây ban đầu. e. Không mục nào.
9.24. Một giống cà chua đặc ruột được tạo ra nhờ :
a. Biến dò dòng soma.
b. Chọn các dòng giao tử.
c. Lai.
d.
Dung hợp tế bào trần.
CHƯƠNG 10. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẾ BÀO NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
10.1. Nhiều phát minh ở động vật rất dễ ứng dụng cho người nên là những vấn
đề .............. đối với dư luận xã hội.
10.2. Chỉ trong 4 năm cuối thế kỉ XX đã có .............................nền tảng của CNSH động
vật gây chấn động dư luận.
10.3. Đầu thập niên 1950, tế bào động vật có vú được nuôi với số lượng lớn
để dùng chế vaccine chống bệnh .........
10.4. Dòng tế bào nuôi bắt nguồn trực tiếp từ mô đã biệt hoá được gọi
là ...................................
10.5. Trong nuôi tế bào động vật, để nhận các tế bào rời, cần xử lý enzyme
gì ?..........................
10.6. Trong một thời gian dài, các kháng thể đơn dòng không dùng trò liệu cho người vì
chúng sản xuất ở.................
10.7. Để tạo cừu Dolly, ông Wilmut đã tách tế bào ........................ của cừu mẹ (cho
nhân) thuộc giống Finn Dorset.
10.8. Các tế bào………………… là những tế bào có khả năng tự tái sinh kéo dài vô

hạn và có thể tạo ra ít nhất 1
kiểu tế bào hậu duệ được biệt hóa ở mức cao.
10.9. ...........................................là dùng tế bào gốc khỏe mạnh bình thường thay thế tế
bào bệnh.
10.10. Cấy ghép ..........................và can thiệp vào ...................đã có những ứng dụng
trong y dược học và chăn nuôi.
10. 11. Điểm nào không đúng với nuôi tế bào động vật có vú và người ?
a. Tế bào động vật có tính toàn thế.
b. Các tế bào bình
thường chết theo chương trình.
c. Xuất hiện các loại tế bào với số bội thể khác nhau.
d.
Mật
độ tế bào nuôi rất thấp
10.12. Mật độ tế bào động vật nuôi rất thấp, tính chung đạt khoảng :
14


a. 1 triệu tế bào/1ml.
b. 2 triệu tế bào/1ml.
c. 5 triệu tế bào/1ml.
d.
10 triệu tế bào/ml
10.13. Hiện tượng kìm hãm tiếp xúc là gì ?
a. Tế bào mọc đều chỉ tạo thành một lớp.
b. Tế bào mọc vừa
kín lỗ lõm thì dừng.
c. Tế bào mọc nhanh kìm hãm tế bào mọc chậm.
d. a và b.
e. b và c.

10.14. Hiện tượng kìm hãm tiếp xúc có ở loại tế bào nào ?
a. Tế bào ung thư.
b. Tế bào Hybrydoma.
c. Tế bào bình thường.
d. a và b.
e. b và c.
10.15. Điểm nào là ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào động vật :
a. Sản xuất virus vaccin.
b. Sản xuất interferon.
c. Sản xuất acid amin.
d. a và b.
e. a, b và c.
10.16. Nước (H2O) sử dụng trong nuôi tế bào động vật phải được xử lý như thế
nào ?
a. Khử trùng.
b. Chưng cất 2 lần.
c. Loại bỏ ion.
d. a và
b.
e. a, b và c.
10. 17. Phenol được sử dụng trong môi trừng nuôi tế bào động vật với mục đích
nào ?
a. Khử trùng.
b. Theo dỏi pH. c. Loại bỏ ion.
d. a và b. e. a, b
và c.
Các câu hỏi 10.18, 10.19, 10.20 sử dụng chung các mục sau :
A. Lấy môi trường cạn dinh dưỡng ra.
E. Cho virus sống vào.
B. Cho thêm chất kích thích tạo sản phẩm.

F. Tinh chế.
C. Thêm môi trường duy trì.
G. Thử.
D. Tinh sạch, cô đặc.
H. Tách tế bào.
10.18. Các công đoạn nuôi tế bào động vật để thu vaccin theo trình tự nào ?
a. A –> B –> C –> D.
b. A –> C –> E –> G.
c. A –> B –> E –> G.
d. A –> B –> C –> D –> F.
10.19. Các công đoạn nuôi tế bào động vật để thu interferon theo trình tự nào ?
a. A –> B –> C –> D.
b. A –> B –> H –> F.
c. A –> B –> E –> G.
d. A –> B –> C –> D –> F.
10.20. Các công đoạn nuôi tế bào động vật để thu kháng thể theo trình tự nào ?
a. A –> B.
b. A –> D.
c. A –> C.
d. A –> B –> C.
10.21. Hybrydoma là gì ?
a. Tế bào lai giữa người và chuột.
b. Tế bào lai giữa chuột
và chuột.
c. Tế bào lai giữa tế bào ung thư và chuột tạo một loại kháng thể.
d. a và c.
10. 22. Hybrydoma có những tính chất nào :
a. Tạo kháng thể đơn dòng.
b. Kìm hãm tiếp xúc.
c. Tạo tế bào sinh sản vô hạn.

d. a, b và c
e. a và c.
10.23. Điểm nào không đúng trong nhânbản vô tính cừu Dolly ?
a. Các tế bào tách ra được nuôi in vitro.
b. Đặt tê bao vào môi
trường giàu dinh dưỡng.
c. Nhân của các tế bào nuôi được hút ra và bơm vào tế bào trứng mất
nhân.
d. Tế bào trứng được kích thích bằng dòng điện 2 lần.
10.24. ICSI là gì ?
a. Bơm tinh nhân tạo.
b. Thụ tinh trong ống nghiệm
c. Tiêm tinh trùng vào tế bào chất.
d. Chuyển giao tử vào ống
dẫn trứng
10.25. Năm 1959, con ………………. đầu tiên ra đời nhờ IVF.
a. Heo.
b. Bò.
c. Thỏ.
d. Ngựa.
e. Dê.
CHƯƠNG 11. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VÀO CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ XÃ HỘI

15


11.1. Hơn ……….. % dược phẩm Tây y hiện nay được bào chế trực tiếp từ thực vật hoặc
có nguồn gốc thực vật.
11.2. Việc …………..các nguồn dược liệu quý từ thiên nhiên đang được tiến hành với

quy mô rộng lớn hơn.
11.3. Trong thế kỉ XXI Y học ……….sẽ phát triển nhờ những hiểu biết chi tiết về
genomics, proteomics.
11.4. Phương pháp phát hiện truyền thống được thay thế bằng các tinh thể
…………… và cộng hưởng………..
11.5. Y học phục hồi xoay quanh vấn đề …………………..và ……………….chức năng cho cơ
thể người.
11.6. Liệu pháp tế bào là ……………………để phục hồi những phần tổn thương và
hao mòn của cơ thể người.
11.7. Hấp thụ miễn nhiễm gắn với enzyme được gọi tắt tiếng Anh là………………..
11.8. Thực phẩm ……………………..là những thực phẩm được tạo ra nhờ sự chuyển hoá
do các vi sinh vật tự nhiên.
11.9. Phú Quốc và Phan Thiết sản xuất nước mắm theo phương pháp gài nén.
11.10. Các thực phẩm …………….hay ……………………là các thực phẩm hay thành phần
của chúng mang lại lợi ích cho
sức khỏe ngoài giá trò dinh dưỡng căn bản.
11.11. Từ 1995 là giai đoạn phát triển Y học bộ gen với những lónh vực nào ?
a. Y học lâm sàng. b. Pharmacogenomics.
c. Y học phục hồi. d. avà b.
e.
b
và c.
11.12. Tầm soát hiệu suất cao (High-throughput screening – HTS) là quy trình dựa vào
kỹ thuật nào ?
a. Tự động hoá.
b. Kỹ thuật robot. c. Dữ liệu phần mềm.
d. Tất
cả kỹ thuật nêu ra.
11.13. Loại vaccine nào gắn gen vào plasmid đưa vào cơ thể cho biểu hiện ?
a. Vaccine protein cải tiến.

b. Vaccine peptide.
c. Vaccine peptide tổng hợp.
d. Vaccine DNA.
11.14. Tính đến nay, hơn …………. loại vaccine được sản xuất đáp ứng nhu cầu phòng
nhiều bệnh dòch
a. 15 loại.
b. 20 loại.
c. 25 loại.
d. 30 loại.
e. 35 loại
11.15. Chẩn đoán thai nhi có thể thực hiện sớm ngay lúc hợp tử vừa tạo bao
nhiêu tế bào ?
a. 4.
b. 8.
c. 16.
d. 32.
11.16. Dưới đây là các enzyme chủ yếu dùng cho sinh hoá lâm sàng, ngoại trừ :
a. Glucooxydase.
b. Hexokinase.
c. cholesteroloxydase.
d.
glucoamylase.
11.17. Enzyme nào dưới đây chủ yếu dùng cho sinh hoá lâm sàng ?
a. Urease.
b. Glucoiomerase.
c. lactatdehydrogenase.
d. a và b. e. a và
c.
11.18. Nước mắm là mặt hàng chính của thuỷ sản Việt Nam, nó tiêu thụ bao
nhiêu% tổng số cá đánh bắt được ?

a. 10 - 20%.
b. 20 – 30%.
c. 30 – 40%.
d. 40 – 60%.
11.19. Chất Monellin, tìm thấy ở một loại trái cây châu Phi, có đặc điểm gì ?
a. Độ ngọt hơn 1000 lần đường sucrose.
b. Độ ngọt hơn 3000 lần
sucrose.
c. Chất ngọt polypeptide.
d. a và c.
e. b vàc.
11.20. Các chế phẩm nào là các sản phẩm mới của CNSH thực phẩm :
a. Sirop gluco-fructose.
b. Mycoprotein.
c. Aspartam.
d.
a, b và c.
11.21. Các biện pháp nào nhằm tận dụng sinh khối thực vật :
a. Tăng hiệu quả quang hợp.
b. Tăng năng xuất cây trồng.
c. Tìm thực vật mà sinh khối có thể thay dầu mỏ.
d. a và b.
e. a, b và c.
11.22. Hiện nay, nước nào nổi tiếng về tăng cường sử dụng ethanol nhiên liệu ?
a. Brasil.
b. Mó.
c. Trung Quốc.
d. a và b.
e. b và c.
11.23. Tác nhân nào được sử dụng trong pin sinh học ?

a. Các VSV lên men.
b. Hydrogenase
c. Laccase.
a. b và c.
e.
a, b và c.
16


11.24. Mục nào liên quan đến 1,3-propadienol (PDO) còn gọi là trimethylene glycol ?
a. Dùng sản xuất polytrimethylene terephthalate.
b.
Nguyên liệu
đường bột bắp.
c. Chủng vi khuẩn Bacillus subtilis.
d. a và b.
e. a và c.
CHƯƠNG 12. NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
12.1. Ngay trong dự án bộ gen người, 5% kinh phí được dành cho nghiên cứu những
hậu quả kinh tế xã hội (ELSI) mà trọng tâm xoay quanh 2 vấn đề chính
là .................................và................................
12.2. Hiện nay, không quá cường điệu để tin rằng có thể ............................... con
người.
12.3. Enzyme nào sản xuất bằng công nghệ gen được chấp thuận sử dụng đầu tiên ?
a. Amylase.
b. Protease kiềm.
c. Chymosin.
d. Bacteriorhodopnsin.
12.4. Sản phẩm nào của công nghệ gen đã gây ra sự cố nên bò cấm sử dụng ở
Hoa Kỳ ?

a. Somatostatine.
b. Tryptophan.
c. Phenylalanine.
d.
Somatotropine
12.5. Sản phẩm nào của công nghệ gen mà FDA Hoa Kỳ đã phê chuẩn cho bán,
nhưng nhiều nước khác nhau không đồng ý.
a. Somatotropine.
b. Methionine.
c. Phenylalanine.
d. BST

ĐÁP ÁN
Các câu hỏi điền thế (………..) xem trong sách để tự tìm câu trả
lời.
Dưới đây là đáp án của các câu trắc nghiệm
CHƯƠNG 3 :
3.6. c. 3.7. d. 3.8. d. 3.9. a. 3.10. b. 3.11. b. 3.12. c. 3.13. a. 3. 14. b. 3.15. e. 3.16. d. 3.17.
e. 3.18. b. 3.19. b.
3.20. a. 3. 21. a. 3.22. b. 3. 23. d. 3. 24. e. 3. 25. c. 3.26. d. 3.27. e. 3. 28. e. 3. 29. c
CHƯƠNG 4.
4.11. c. 4. 12 b. 4. 13. c. 4.14. a. 4.15. a. 4.16. c. 4.17. c. 4.18. c. 4.19. c. 4.20.d. 21. d. 4.22. b.
4.23.a. 4.24.d. 4.25.d
4.26.b. 4.27. a. 4.28. b. 4.29.a. 4.30.b. 4.31.c. 4.32.a. 4.33.d. 34.e. 4.35. a. 4.36.e. 4.37.e.
4.38.d. 4.40. d. 4.41.c.
CHƯƠNG 5.
5.13.c. 5.14. d. 5.15. a. 5.16. c. 5.17.a. 5.18. c.5.19.b. 5.20.d. 5.21. b. 5.22.c. 5.23.c. 5.24.a. 5.25.c.
5.26.a. 5.27.a. 5.28.d. 5.29.c. 5.30. a. 5.31c. 5.32.b. 5.33.d. 5.34.a.
5.35.e. 5.36. b. 5.37.a.
5.38. a.

CHƯƠNG 6 .

6.13.d. 6.14. a. 6.15. b. 6.16. a. 6.17.a. 6.18.b. 6.19.c. 6.20.a. 6.21.c. 6.22.e. 6.23.d. 6.24.c. 6.25.c.
17


CHƯƠNG 7.
7.7. a. 7.8. e. 7.9. d. 7.10. c. 7.11.e. 7.12. b. 7.13.e. 7.14. c. 7.15. c. 7.16. b. 7.17.a. 7.18.c.
7.19.d. 7.20.a
7.21.e. 7.22.b. 7.23.c. 7.24.a. 7.25.d. 7.26.d. 7.27.e. 7.28.a. 7.29.c. 7.30. a.
CHNG 8.
8.1d. 8.2.b. 8.3.d. 8.4.d. 8.5.b. 8.6 d. 8.7.d .8.8.a. 8.9.b. 8.10.b. 8.11.b. 12.b. .13.b. 14.b.
8.15.d. 8.16 e.
8.17.a .8.18.b. 8.19.e. .20.d. .21.a. 22.a. .23.a. 24.c. 8.25.b. 8.26a. 8.27.d .8.28.e. 8.29.b. .30.a.
8.31.d.
8.32.e. 8.33.e. 8.34.d. 8.35. c. 8.36. c. 8. 37.e. 8.38. e. 8.39. a. 8.40. b. 8. 41. d. 8.42. c.
CHƯƠNG 9.
9.11.c. 9.12. e. 9.13.b. 9.14.e. 9.15.d. 9.16c. 9.17.a .9.18.b. 9.19.a. .20.d. .21.e. 22.b. .23.b.
24.a.
CHƯƠNG 10.
10.11.a. 10.12. a. 10.13. d. 10.14.c. 10.15.d. 16.e. .17.b ..18.b. 10.19b. .20.b. .21.c. 10.22.e.
10.23.b. 24.c. 25.c
CHƯƠNG 11.
11.11.e. 11.12. d. 11.13. d. 11.14.d. 11.15.b. 11.16.d. 11.17.c .11.18.d. 11.19.e. .20.d. .21.e.
11.22.d. 11.23.e.24.d.
CHƯƠNG 12. 12.1. đạo lý và an toàn sinh học. 12.2. nhân bản. 12.3.c. 12.4. b. 12.5. d.

18




×