Kinh tế học cac nuoc
Mục lục
1
Kinh tế học
1
1.1
Định nghĩa kinh tế học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
1.1.1
Kinh tế học vi mô
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
1.1.2
Kinh tế học vĩ mô
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
1.2
Cách tiếp cận kinh tế học lý luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3
1.3
Các lĩnh vực nghiên cứu của khoa học kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3
1.4
Lược sử khoa học kinh tế và các trường phái kinh tế
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3
1.4.1
Các trường phái kinh tế học sơ khai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3
1.4.2
Kinh tế học cổ điển
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
1.4.3
Kinh tế học Mác-xít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
1.4.4
Trường phái Keynesian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
1.5
2
Các quy luật kinh tế
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.5.1
Các quy luật kinh tế khách quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.5.2
Các quy luật cơ bản của kinh tế thị trường
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.6
Các hệ thống kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.7
Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.7.1
Giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội và hiệu quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
1.7.2
Sự chuyên môn hóa, các nhóm lao động và lợi ích từ thương mại . . . . . . . . . . . . .
6
1.7.3
Tiền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
1.7.4
Cung và cầu
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
1.8
Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
1.9
Chú thích
7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Kinh tế Hoa Kỳ
8
2.1
Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
8
2.2
Lạm phát ngầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9
2.2.1
Những nhân tố bị phớt lờ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9
2.2.2
Lạm phát thật từ 9-12%? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
9
USD mất thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10
2.3.1
Nhà đầu tư xa lánh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10
2.3.2
Mất vai trò dự trữ
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
10
2.3.3
Mối nguy từ BRICS
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
2.3
2.4
Đa khủng hoảng
i
ii
MỤC LỤC
2.5
2.6
3
2.4.1
Trái phiếu sụp đổ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
2.4.2
âm hụt ngân sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11
2.4.3
Phân hóa xã hội
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
Trao đổi thương mại quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
2.5.1
Xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong năm 2004 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
2.5.2
Nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong năm 2004
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
12
Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
14
3.1
Bối cảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
14
3.2
Nông nghiệp
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16
3.3
Nông thôn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
16
3.4
Công nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17
3.5
Lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17
3.6
ương mại và dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17
3.7
Đầu tư nước ngoài
19
3.8
Năng lượng và tài nguyên khoáng sản
3.9
Môi trường
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
19
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20
3.10 Các nội dung khác
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20
3.10.1 Xu hướng kinh tế vĩ mô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20
3.10.2 Tiền tệ
21
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.10.3 Hồng Kông và Ma Cao
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
3.11.1 Kinh tế quá nóng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
3.11.2 Sự thiếu hụt lao động
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
21
3.11.3 Làn sóng tẩy chay hàng Trung ốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
22
3.11 Các thách thức
3.12 Triển vọng kinh tế
4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
22
3.13 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
22
3.14 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
23
Kinh tế Nhật Bản
25
4.1
Lịch sử kinh tế Nhật Bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
25
4.1.1
Giao lưu với châu Âu (thế kỉ 16)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
26
4.1.2
ời kỳ Edo (1603–1868) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
26
4.1.3
Giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
26
4.1.4
Sau chiến tranh (từ 1945 tới 1985)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
27
4.1.5
Trì trệ (từ 1985 tới nay)
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
28
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
28
4.2
Nông nghiệp
4.3
Ngư nghiệp
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
29
4.4
Công nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
29
4.5
ương mại và dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
30
4.5.1
30
ương mại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MỤC LỤC
5
iii
4.5.2
Dịch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
30
4.5.3
Mua sắm
30
4.5.4
Ngành du lịch
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
31
4.6
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
31
4.7
Những thách thức về kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
31
4.7.1
Tác động của nạn thất nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
31
4.7.2
Những người vô gia cư
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
32
4.8
Chú thích
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
32
4.9
Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
33
4.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
33
Kinh tế Việt Nam
34
5.1
Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
34
5.1.1
Trước 1954 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
34
5.1.2
Giai đoạn 1954-1975 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
34
5.1.3
Giai đoạn 1976-1986 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
35
5.1.4
Giai đoạn 1986-2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
37
5.1.5
Giai đoạn 2006-nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
38
Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
40
5.2.1
Hệ thống kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
40
5.2.2
Cơ cấu kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
41
5.2.3
Địa lý kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
41
5.2.4
Kinh tế vĩ mô - tài chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
42
5.2.5
Kinh tế đối ngoại - hội nhập kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
42
5.2.6
Khu vực kinh tế nhà nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
5.2.7
Khu vực kinh tế tư nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
5.2.8
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
5.2.9
Khu vực kinh tế phi chính thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
43
5.3
Số liệu thống kê giai đoạn 2000-2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
44
5.4
Các số liệu khác (theo CIA) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
44
5.5
Các vấn đề hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
46
5.6
Dự báo kinh tế
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
49
5.7
Chú thích
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
49
5.8
Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
52
5.9
Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
52
5.10 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
53
5.10.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
53
5.10.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
53
5.10.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
57
5.2
Chương 1
Kinh tế học
1.1.1 Kinh tế học vi mô
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản
xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch
vụ. Kinh tế học cũng nghiên cứu cách thức xã hội quản
lý các nguồn tài nguyên (nguồn lực) khan hiếm của
nó.[1] Nghiên cứu kinh tế học nhằm mục đích giải thích
cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân
kinh tế tương tác với nhau. Các nguyên tắc kinh tế được
ứng dụng trong đời sống xã hội, trong thương mại, tài
chính và hành chính công, thậm chí là trong ngành tội
phạm học, giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều ngành
khoa học khác.
Kinh tế học vi mô nghiên cứu các quyết định của các cá
nhân và doanh nghiệp và các tương tác giữa các quyết
định này trên thị trường. Kinh tế học vi mô giải quyết
các đơn vị cụ thể của nền kinh tế và xem xét một cách
chi tiết cách thức vận hành của các đơn vị kinh tế hay
các phân đoạn của nền kinh tế.
Mục tiêu của kinh tế học vi mô nhằm giải thích giá và
lượng của một hàng hóa cụ thể. Kinh tế học vi mô còn
nghiên cứu các quy định, thuế của chính phủ tác động
đến giá và lượng hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Chẳng
hạn, kinh tế học vi mô nghiên cứu các yếu tố nhằm xác
định giá và lượng xe hơi, đồng thời nghiên cứu các quy
định và thuế của chính phủ tác động đến giá cả và sản
lượng xe hơi trên thị trường.
1.1 Định nghĩa kinh tế học
eo một khái niệm chung nhất, kinh tế học là một bộ
môn khoa học xã hội giúp cho con người hiểu về cách
thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức
ứng xử của từng chủ thể tham gia vào nền kinh tế nói
riêng. Vấn đề khan hiếm nguồn lực yêu cầu các nền
kinh tế hay các đơn vị kinh tế phải lựa chọn. Các Nhà
Kinh tế cho rằng: Kinh tế học là "khoa học của sự lựa
chọn". Kinh tế học tập trung vào việc sử dụng và quản
lý các nguồn lực hạn chế để đạt được thỏa mãn tối đa
nhu cầu vật chất của con người. Đặc biệt, kinh tế học
nghiên cứu hành vi trong sản xuất, phân phối và tiêu
dùng hàng hóa, dịch vụ trong thế giới có nguồn lực hạn
chế.
1.1.2 Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu nền kinh tế quốc gia và
kinh tế toàn cầu, xem xét xu hướng phát triến và phân
tích biến động một cách tổng thể, toàn diện về cấu trúc
của nền kinh tế và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu
thành của nền kinh tế.
Mục tiêu phân tích của kinh tế học vĩ mô nhằm giải
thích giá cả bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập,
tổng sản lượng sản xuất. Kinh tế học vĩ mô còn nghiên
cứu các tác động của chính phủ như thu ngân sách, chi
tiêu chính phủ, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm
và tổng thu nhập. Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên
cứu chi phí sống bình quân của dân cư, tổng giá trị sản
xuất, thu chi ngân sách của một quốc gia. Sự phân biệt
kinh tế học vi mô và vĩ mô không có nghĩa là phải tách
rời các vấn đề kinh tế một cách riêng biệt. Nhiều vấn
đề liên quan đến cả hai. Chẳng hạn, sự ra đời của video
game và sự phát triển của thị trường sản phẩm truyền
thông. Kinh tế học vĩ mô giải thích ảnh hưởng của phát
minh lên tổng chi tiêu và việc làm của toàn bộ nền kinh
tế. Trong khi đó, kinh tế học vi mô giải thích các ảnh
hưởng của phát minh lên giá và lượng của sản phẩm
này và số người tham gia trò chơi.
Như vậy, kinh tế học quan tâm đến hành vi của toàn bộ
nền kinh tế tổng thể và hành vi của các chủ thể riêng
lẻ trong nền kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp,hộ tiêu
dùng, người lao động và chính phủ. Mỗi chủ thể kinh
tế đều có mục tiêu để hướng tới, đó là tối đa hóa lợi ích
kinh tế của họ. Mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa
hóa lợi nhuận, mục tiêu của các hộ tiêu dùng là tối đa
hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của người lao động là
tối đa hóa tiền công và mục tiêu của chính phủ là tối
đa hóa lợi ích xã hội. Kinh tế học có nhiệm vụ giúp các
chủ thể kinh tế giải quyết bài toán tối đa hóa lợi ích
kinh tế này.
Kinh tế học có hai bộ phận cấu thành hữu cơ là kinh tế
học vi mô và kinh tế học vĩ mô. Các Nhà Kinh tế phân
kinh tế học theo hai mức độ phân tích khác nhau: vi mô Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô là hai bộ phận cấu
và vĩ mô.
thành quan trọng của môn kinh tế học, có mối quan hệ
1
2
CHƯƠNG 1. KINH TẾ HỌC
hữu cơ với nhau. Mối quan hệ này cho thấy rằng, trong
thực tiễn quản lý kinh tế, cần thiết phải giải quyết tốt
các vấn đề kinh tế trên cả hai phương diện vi mô và
vĩ mô. Nếu chỉ tập trung vào những vấn đề vi mô như
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp mà không có sự
điều tiết của chính phủ, thì không thể có một nền kinh
tế thực sự phát triển ổn định, bình đẳng và công bằng.
Kinh tế học là một nhánh của khoa học xã hội nghiên
cứu sản xuất, phân phối, tiêu dùng các hàng hóa và dịch
vụ. Từ “economics” (nghĩa là: kinh tế học) trong tiếng
Anh (và các chữ tương tự như: "économiques” trong
tiếng Pháp, "Ökonomik” trong tiếng Đức) bắt nguồn từ
tiếng Hy Lạp với “oikos” là “nhà" và “nomos” là “quy
tắc” hay “quy luật”, nghĩa là “quy tắc quản lý gia đình”.
Trong tiếng Việt, từ “kinh tế" là một từ Hán Việt, rút
gọn từ cụm từ “kinh bang tế thế"(nghĩa là: trị nước, giúp
đời) và từ “học” là một từ Hán Việt có nghĩa là “tiếp
thu tri thức” thường được đi kèm sau tên các ngành
khoa học (như “ngôn ngữ học”,"toán học”). Nội dung
của khái niệm kinh tế đã mở rộng cùng với sự phát
triển xã hội và nhận thức của con người. Kinh tế được
xem là một lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người
trong việc tạo ra giá trị đồng thời với sự tác động của
con người vào thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của
con người và xã hội. Xuất phát từ nhận thức sự phát
triển những mối quan hệ trong quá trình đó đã hình
thành một môn khoa học, gọi là khoa học kinh tế, gồm
tập hợp các ngành khoa học được chia thành hai nhóm:
• Kinh tế học lý luận (lý thuyết kinh tế) - chuyên
nghiên cứu bản chất, nội dung và quy luật phát
triển chung nhất của các quá trình kinh tế.
• Kinh tế học ứng dụng – nghiên cứu những chức
năng riêng biệt trong quản lý kinh tế, hay nói cách
khác, xây dựng những lý thuyết và phương pháp
quản lý để ứng dụng trong các ngành kinh tế riêng
biệt.
Sản xuất, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, mua quà tặng hay
đi du lịch… mỗi hành động của con người hiện đại đều
ngầm chứa một hành vi kinh tế, vậy nên thật khó có
thể đưa ra một định nghĩa kinh tế học vừa đơn giản mà
lại vừa bao quát vấn đề.
Định nghĩa này được đưa vào từ điển tiếng Anh rút gọn
Oxford mặc dù nó không đề cập đến vai trò quan trọng
của tiêu thụ. Đối với Mill của cải được xác định như
toàn bộ những vật thể có ích.
Định nghĩa được xem là bao quát nhất cho kinh tế học
hiện đại do Lionel Robbins đưa ra là: “Khoa học nghiên
cứu hành vi con người cũng như mối quan hệ giữa nhu
cầu và nguồn lực khan hiếm, trong đó có giải pháp chọn
lựa cách sử dụng” [4] . eo ông, sự khan hiếm nguồn
lực có nghĩa là tài nguyên không đủ để thỏa mãn tất
cả mọi ước muốn và nhu cầu của mọi người. Không có
sự khan hiếm và các cách sử dụng nguồn lực thay thế
nhau thì sẽ không có vấn đề kinh tế nào cả. Do đó, kinh
tế học, giờ đây trở thành khoa học của sự lựa chọn bị
ảnh hưởng như thế nào bởi các động lực khuyến khích
và các nguồn lực.
Một trong các ứng dụng của kinh tế học là giải thích
làm thế nào mà nền kinh tế, hay hệ thống kinh tế hoạt
động và có những mối quan hệ nào giữa những người
chơi (tác nhân) kinh tế trong một xã hội rộng lớn hơn.
Những phương pháp phân tích vốn ban đầu là của kinh
tế học, giờ đây, cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh
vực khác liên quan đến sự lựa chọn của con người trong
các tình huống xã hội như tội phạm, giáo dục, gia đình,
khoa học sức khoẻ, luật, chính trị, tôn giáo, thể chế xã
hội hay chiến tranh.
Kinh tế học lý luận là phần quan trọng nhất của khoa
học kinh tế, tạo ra cơ sở lý luận để phát triển kinh tế
học ứng dụng. Bằng các cách tiếp cận khác nhau các
nhà nghiên cứu muốn đưa ra những học thuyết hợp lý
nhằm làm sáng tỏ bức tranh hoạt động kinh tế của xã
hội và theo đó, sử dụng học thuyết để làm công cụ phân
tích và dự đoán những xu hướng kinh tế. Các lý thuyết
kinh tế được xây dựng từ các phạm trù của kinh tế như:
giá trị, lao động, trao đổi, tiền tệ, tư bản v.v. Trong đó
các phạm trù của kinh tế đóng vai trò như những công
cụ nhận thức riêng biệt. Các quá trình kinh tế được xem
là cơ bản và là đối tượng nghiên cứu của khoa học kinh
tế là sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa.
Tuy nhiên nhiều sự vật, hiện tượng, quá trình mới, đã
vượt khỏi khuôn khổ của các phạm trù được xác lập từ
trước, làm suy yếu tính lý giải và khả năng phân tích
của nhiều học thuyết. Mặt khác, các học thuyết riêng
biệt cũng chỉ làm sáng tỏ phần nào đó của đời sống kinh
tế mà thôi. Kinh tế học lý luận vẫn còn đang tiếp tục
sửa đổi, bổ sung và phát triển. Người nhận giải thưởng
Nobel Kinh tế năm 1988 Maurice Allais nhận định vấn
đề phát triển kinh tế học lý luận như sau: “Cũng như
vật lý học hiện nay cần một lý thuyết thống nhất về vạn
vật hấp dẫn, các ngành khoa học nhân văn cần một lý
thuyết thống nhất về hành vi con người” [5] . Vấn đề đó
đến nay vẫn còn là một khoảng trống trong khoa học
kinh tế.
Mặc dù, những cuộc thảo luận về sản xuất và phân phối
đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, kinh tế học
được xem là một khoa học độc lập chỉ được xác định
chính thức vào thời điểm xuất bản cuốn sách “Của cải
của các dân tộc” viết bởi Adam Smith năm 1776. Smith
dùng thuật ngữ “kinh tế chính trị" để gọi tên môn khoa
học này, nhưng dần dần, thuật ngữ này đã được thay
thế bằng thuật ngữ “kinh tế học” từ sau năm 1870. Ông
cho rằng “sự giàu có" chỉ xuất hiện khi con người có
thể sản xuất nhiều hơn với nguồn lực lao động và tài
nguyên sẵn có. Như vậy, theo Smith, định nghĩa kinh
Kinh tế học là việc nghiên cứu xem xã hội quyết định
tế cũng là định nghĩa về sự giàu có [2] .
các vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
John Stuart Mill định nghĩa khoa học kinh tế là “khoa xuất cho ai.[6] .
học ứng dụng của sản xuất và phân phối của cải” [3] .
1.4. LƯỢC SỬ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ
1.2 Cách tiếp cận kinh tế học lý
luận
1. Xem kinh tế như một hệ thống của lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. Trong đó lý thuyết
nghiên cứu các biểu hiện bên ngoài của các quá
trình kinh tế liên hệ chúng với bản chất xã hội
trong các giai đoạn lịch sử nhất định. Cách tiếp cận
này là định hướng của kinh tế chính trị Marxist.
2. Xem xét quan hệ nhu cầu - tài nguyên với nhận
định rằng nhu cầu là vô hạn, còn tài nguyên là hữu
hạn. Trên cơ sở đó lý thuyết kinh tế hướng đến
việc tìm ra hiệu quả kinh tế thông qua lựa chọn
hợp lý các yếu tố hay tổ hợp các yếu tố sản xuất.
Cách tiếp cận này là cơ sở nghiên cứu của Kinh tế
học hiện tại. Nó định hướng cho nghiên cứu vấn
đề phân phối các nguồn tài nguyên khan hiếm.
á trình phân phối trước hết đối mặt với vấn đề
con người: “Ai được sử dụng gì?", sau đó là vấn
đề thời gian: “Sử dụng trong hiện tại hay trong
tương lai?" Trường phái kinh tế học cổ điển cho
rằng thị trường là nơi có thể đưa ra một cách tối ưu
quyết định ai, tài nguyên nào và khi nào sử dụng.
Kể từ John Maynard Keynes, kinh tế học hiện đại
được dung hòa giữa vai trò của thị trường và sự
can thiệp của nhà nước.
3. Xem hệ thống xã hội là tập hợp các quan hệ kinh
tế-xã hội mà mục đích của hệ thống đó là tăng
trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng xã hội
thông qua sử dụng hiệu quả tài nguyên và cách
điều hòa hợp lý của nhà nước. Cách tiếp cận này
tạo cơ sở nghiên cứu cho kinh tế học định chế.
3
3. Kinh tế chính thống và kinh tế phi chính thống.
Được gọi là chính thống nếu định hướng nghiên
cứu tuân theo tổ hợp giả thuyết "Hợp lý – Chủ
nghĩa cá thể - Cân bằng" và phi chính thống nếu
chuyên theo "Định chế - Lịch sử - Cơ cấu xã hội".
4. Phân loại theo ngành nếu nghiên cứu kinh tế kết
hợp với các ngành khoa học khác hoặc vấn đề kinh
tế nằm trong phạm vi các lĩnh vực nghiên cứu
khác. Đó là: địa lý kinh tế, lịch sử kinh tế, kinh tế
văn hóa, kinh tế công cộng, kinh tế tiền tệ, kinh tế
quốc tế, kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp,
kinh tế môi trường, kinh tế tài chính, kinh tế thông
tin, kinh tế lao động, luật và kinh tế, toán kinh tế,
lý thuyết trò chơi, thống kê, kinh tế lượng, kế toán.
1.4 Lược sử khoa học kinh tế và
các trường phái kinh tế
1.4.1 Các trường phái kinh tế học sơ khai
Các trường phái kinh tế học cổ đại xuất hiện rất sớm
từ thời các nền dân chủ Lưỡng Hà, Hy Lạp, La Mã,
Ấn Độ, Trung ốc, Ba Tư và Ả Rập. Nhiều học giả
nổi tiếng như Aristotle, Chanakya, Tần uỷ Hoàng,
omas Aquinas và Ibn Khaldun vào thế kỷ 14. Joseph
Schumpeter được xem là người khởi đầu cho giai đoạn
Hậu triết học kinh viện vào khoảng thời gian từ thế kỷ
14 đến thế kỷ 17, được đánh giá là "đã tiến rất gần tới
chỗ kinh tế học trở thành một khoa học thật sự", khi đã
đề cập đến tiền tệ, lãi suất, thuyết giá trị trên quan điểm
quy luật tự nhiên. Những khám phá của Ibn Khaldun
trong cuốn Muqaddimah được Schumpeter đánh giá
là người đi trước và tiến rất gần tới kinh tế học hiện
đại, mặc dù các lý thuyết của ông không được biết đến
nhiều cho tới tận gần đây.
Hiện nay vẫn chiếm ưu thế là cách tiếp cận về sự khan
hiếm tài nguyên. Bởi vì các tài nguyên mà con người có
thể sử dụng được là hữu hạn, cho nên con người buộc
phải lựa chọn cách sử dụng chúng thế nào để đạt lợi ích
Lý thuyết kinh tế là môn khoa học từ khi nó trở thành
lớn nhất.
một hệ thống kiến thức về các quy luật, nguyên tắc,
phương pháp, có khả năng phản ánh và điều hành sự
phát triển kinh tế và xã hội. Những tư tưởng kinh tế
1.3 Các lĩnh vực nghiên cứu của đã bắt đầu xuất hiện ở thế kỷ 17-18, giai đoạn hình
thành chủ nghĩa tư bản. Có hai nhóm học giả, là những
khoa học kinh tế
nhà trọng thương và những người trọng nông, đã có
những
ảnh hưởng trực tiếp hơn đến những bước phát
Lĩnh vực nghiên cứu được phân loại bằng các cách khác
triển
về
sau này của kinh tế học. Cả hai nhóm này đều
nhau:
liên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa bảo hộ nội
1. Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô và kinh tế thế giới địa và chủ nghĩa tư bản hiện đại. Trường phái kinh tế
là cách chia theo kinh tế học hiện tại (Modern đầu tiên là chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) mà
người đại diện của nó là Antuan Moncretien với tác
Economics)
phẩm “Luận bàn về kinh tế chính trị" (1615) đã đưa
2. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc. khái niệm này vào tập hợp thuật ngữ khoa học. Khoa
Kinh tế học được gọi là thực chứng khi nó nhằm học kinh tế đầu tiên phát triển từ kinh tế chính trị, tuy
mục đích giải thích các hậu quả từ những lựa chọn cuối thế kỷ 19 ở phương Tây thuật ngữ kinh tế chính trị
khác nhau dựa trên một tập hợp các giả định hay (Political economy) đã được thay bằng thuật ngữ kinh
các quan sát và được gọi là chuẩn tắc khi nó nhằm tế học (Economics), đồng thời với sự xuất hiện nhiều
đưa ra lời khuyên cần phải làm gì.
học thuyết kinh tế tách các quan hệ chính trị-xã hội
4
CHƯƠNG 1. KINH TẾ HỌC
ra khỏi đối tượng nghiên cứu, đề xuất những phương
pháp mới không liên quan đến thuyết giá trị về lao động
hay quyền lợi giai cấp. Chủ nghĩa trọng thương là một
học thuyết kinh tế nở rộ vào thời gian từ thế kỷ 16 đến
thế kỷ 18 trong các cuộc đàm đạo chính sự, giữa những
thương gia và chính khách. eo chủ nghĩa này thì của
cải của quốc gia nên phụ thuộc vào vàng và bạc. Các
quốc gia không có sẵn mỏ vàng/bạc có thể vẫn sở hữu
vàng/bạc thông qua thương mại bằng cách bán hàng
hóa ra nước ngoài và hạn chế nhập khẩu hàng hóa, trừ
vàng/bạc. Học thuyết kêu gọi nên nhập khẩu nguyên
liệu thô về để chế biến và xuất khẩu lại ra nước ngoài,
và chính phủ nên đánh thuế vào hàng hóa đã chế tạo
nhập khẩu từ nước ngoài cũng như cấm chế tạo hàng
hóa ở các thuộc địa.
“Sự giàu có của các quốc gia”) (1776) của Adam Smith,
“Nguyên lý kinh tế chính trị và áp thuế" (1817) của
David Ricardo.
phái cổ điển. Những công trình khoa học của những
nhà kinh tế học đại diện trường phái này như “Luận
bàn về thuế" (1662) của William Pey, “Biểu đồ kinh
tế" (1758) của François esnay, “Nghiên cứu về bản
chất và nguyên nhân giàu có của các quốc gia” (hay
Trường phái tân cổ điển với học thuyết tự do kinh
doanh còn phục hưng trở lại ở thập niên 70-80 với
chủ nghĩa tiền tệ. Đứng đầu học thuyết này là Milton
Friedman, F. Hayek, cho rằng tiền tệ và lưu thông tiền
tệ là công cụ hiệu quả của điều chỉnh và tự điều chỉnh
Cuối nửa thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 từ trường phái cổ
điển xuất hiện nhiều khuynh hướng khác, trong số
đó có Kinh tế học tân cổ điển với các nhà khoa học
Carl Menger, E. Roy Weintraub, Léon Walras, William
Stanley Jevons, John Bates Clark, Alfred Marshall và
Kinh tế chính trị Marx-Lenin. Trong Kinh tế tân cổ điển
có trường phái Kinh tế lịch sử (V. Zombart, M.Veblen),
học thuyết định chế (T. Veblen, J. Gelbrath), thuyết hiệu
dụng biên (J. B. Clark, C. Menger, F. Hayek). Các nhà
kinh tế tân cổ điển nghiên cứu các quá trình kinh tế cụ
thể, hành vi các chủ thể kinh tế, cơ chế thị trường tự do.
eo họ nhà nước chỉ giữ vững các điều kiện để phát
Chủ nghĩa trọng nông, một nhóm các học giả và các triển thị trường và cạnh tranh, nhưng không nên can
nhà lý luận người Pháp vào thế kỷ 18, đã phát triển một thiệp vào hoạt động kinh tế.
quan điểm xem nền kinh tế như một vòng luân chuyển
của thu nhập và đầu ra; họ cho rằng lĩnh vực quan
trọng của kinh tế là sản xuất chứ không phải thương 1.4.3 Kinh tế học Mác-xít
mại. Người đứng đầu khuynh hướng này là François
esnay. Trong “Biểu đồ kinh tế" của mình ông phân Kinh tế chính trị Marx-Lenin được trình bày trong các
tích quá trình tái sản xuất xã hội và phân phối sản phẩm tác phẩm lý luận như: “Tư bản” (Karl Marx), “Chống
xã hội giữa ba thành phần giai cấp: người sản xuất, chủ Duyring” (F. Engels), “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn
đất và người phi sản xuất. Như vậy trường phái cổ điển tột cùng của chủ nghĩa tư bản” (V.I.Lenin). Trên cơ sở
đã chuyển hướng nghiên cứu từ lĩnh vực thương mại phân tích sự phát triển chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn
sang lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất, xây dựng nền lịch sử của nó Marx đã phát triển và củng cố thuyết giá
móng cho thuyết giá trị về lao động. Các nhà kinh tế trị về lao động và xây dựng thuyết giá trị thặng dư,
cổ điển đánh giá phát triển xã hội bằng sự kết hợp hai thuyết tích lũy và chuyển động tư bản, chỉ ra cơ chế
phương diện kinh tế và xã hội. Những nhà trọng nông vận động và mâu thuẫn trong xã hội tư sản.
tin rằng chỉ có sản xuất nông nghiệp mới có thể tạo ra
thặng dư rõ rệt so với chi phí, vì thế, nông nghiệp là nền
tảng của của cải. Họ phản đối chính sách của những 1.4.4 Trường phái Keynesian
nhà trọng thương đã khuếch trường chế tạo và thương
mại bằng cách bòn rút từ nông nghiệp, trong đó có thuế Trường phái Keynesian xuất hiện trong thập niên 30
quan nhập khẩu. Những nhà trọng nông ủng hộ việc từ của thế kỷ 20 do nhà kinh tế lỗi lạc John Maynard
bỏ thuế đánh trên chi phí theo đơn vị hành chính sang Keynes sáng lập như một khuynh hướng độc lập với
sử dụng một loại thế duy nhất đánh trên thu nhập của trường phái tân cổ điển. Tác phẩm “Lý thuyết cơ bản về
chủ đất. Những sự thay đổi quan điểm về thuế bất động việc làm, lãi suất và tiền tệ" của Keynes đưa ra những
sản vẫn còn xuất hiện trong tư tưởng của các nhà kinh phương pháp điều chỉnh kinh tế từ phía nhà nước nhằm
tế học sau này (ví dụ như Henry George vào một thế giảm mức thất nghiệp, dùng các công cụ tài chính để
kỷ sau), với các quan điểm về doanh thu thuế đạt được làm tăng hiệu quả lượng cầu hàng hóa, tăng tỷ lệ tiêu
từ những nguồn không gây méo mó thị trường. Các dùng.
nhà trọng nông, nói chung, là một phía đối chọi với làn
sóng của chủ nghĩa trọng thương với những quy tắc Vào nửa đầu thập niên 50 thế kỷ 20 trường phái Tân
thương mại; họ ủng hộ một chính sách "laissez-faire" Keynesian tiếp nhận những quan điểm cơ bản của
(tiếng Pháp: dịch: hãy cứ làm điều đó) kêu gọi sự can Keynes và trình bày lý thuyết tốc độ và yếu tố tăng
trưởng, xây dựng mô hình tăng trưởng kinh tế. Những
thiệp tối thiểu của chính phủ vào thị trường.
công trình nghiên cứu của R. Harrod, E. Domar, E.
Hansen tập trung vào vấn đề kết hợp hiệu quả các yếu
tố,
làm sao trong điều kiện cạnh tranh tự do có thể tăng
1.4.2 Kinh tế học cổ điển
lượng sản xuất và giảm tối thiểu chi phí lao động và
Phát triển thật sự của kinh tế học bắt đầu từ trường vốn.
1.6. CÁC HỆ THỐNG KINH TẾ
5
thị trường, có khả năng đảm bảo ổn định và phát triển
phi khủng hoảng kinh tế.
1.6 Các hệ thống kinh tế
an điểm về sự kết hợp giữa điều hòa sản xuất
khu vực nhà nước với kích thích tự do thị trường là
khuynh hướng của chủ nghĩa tổng hợp do J. R. Hicks, P.
Samuelson và những người khác lập nên trong những
năm gần đây.
Hệ thống kinh tế là toàn bộ những thành phần có trật
tự, mang tính tổ chức, tương đối biệt lập, và có khả
năng thực hiện một loạt các chức năng mà những thành
phần riêng biệt của hệ thống không thể thực hiện được.
Để xác định đặc điểm của một hệ thống kinh tế bất
kỳ người ta dựa trên sự phân biệt các thành phần đặc
trưng, tính tổ chức, cơ cấu và các chức năng. Kinh tế là
một hệ thống phức tạp, nhiều cấp bậc, tự phát triển. Hai
yếu tố quan trọng xây dựng nên hệ thống kinh tế là chủ
thể kinh tế và môi trường định chế. Một phương pháp
nghiên cứu hệ thống kinh tế là so sánh kinh tế. Đó là xu
hướng phân tích kinh tế xuất hiện sau thế chiến thứ hai
và gắn liền với tên tuổi các nhà kinh tế học nổi tiếng
như P. Samuelson, K. Landuaer, V. Oyken, K. Polany.
Các học thuyết kinh tế ra đời từ các trường phái
hay khuynh hướng nổi tiếng như trường phái Áo,
trường phái Chicago, trường phái Freiburg, trường phái
Lausanne và trường phái Stockholm.
1.5 Các quy luật kinh tế
1.5.1
Các quy luật kinh tế khách quan
• y luật giá trị
• y luật cầu
• y luật cung
• y luật cung - cầu
• y luật ích dụng giảm biên
Có 3 xu hướng cơ bản về phân tích hệ thống kinh tế:
• So sánh những hệ thống kinh tế trước và sau công
nghiệp hóa (phân tích so sánh dọc)
• So sánh những hệ thống kinh tế trong cùng một
thời đại (phân tích so sánh ngang). Ví dụ: so sánh
kinh tế kế hoạch tập trung và kinh tế thị trường
• So sánh các hệ thống chuyển tiếp. Ví dụ từ kinh
tế hành chính-mệnh lệnh sang kinh tế thị trường,
hay kinh tế thị trường tự do sang kinh tế hỗn hợp.
• y luật hiệu suất giảm
• y luật chi phí thay thế tăng
• y luật ảnh hưởng của tình trạng khan hiếm tài
nguyên
1.5.2
1.7 Các khái niệm cơ bản
1.7.1 Giới hạn khả năng sản xuất, chi phí
cơ hội và hiệu quả
Các quy luật cơ bản của kinh tế thị
trường
• Xu hướng bảo toàn cân bằng của hệ thống
• Mâu thuẫn phát triển của hệ thống
• Tính chu kỳ của hệ thống
• Sức chứa biên của thị trường
• Giá trị sử dụng của hàng hóa
• Sự kích thích quyền lợi nhà sản xuất
Kinh tế học trả lời 3 câu hỏi cơ bản:
• Phân phối thu nhập theo lao động
• Sự thay thế và tái tạo tài nguyên vật chất và tài
nguyên lao động
• Sản xuất cái gì, với số lượng bao nhiêu? (tiêu dùng
hay đầu tư, hàng hóa tư nhân hay công cộng, thịt
hay khoai tây…)
• Hiệu quả tối ưu của sở hữu hoàn toàn.
• Sản xuất như thế nào? (sử dụng công nghệ nào?…)
6
CHƯƠNG 1. KINH TẾ HỌC
• Sản xuất cho ai? (sản xuất phải hướng đến nhu cầu
người tiêu dùng, phân phối đầu ra cho ai?…)
Một công cụ để phân tích vấn đề này là đường giới
hạn khả năng sản xuất (viết tắt: theo tiếng Anh: PPFproduction possibilities frontier). Giả sử, một nền kinh
tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa. Đường PPF chỉ ra các
sản lượng khác nhau của hai loại hàng hóa. Công nghệ
và nguồn lực đầu vào (như: đất đai, nguồn vốn, lao động
tiềm năng) cho trước sẽ sản xuất ra một mức giới hạn
tổng sản lượng đầu ra. Điểm A trên đồ thị chỉ ra rằng
có một lượng FA thực phẩm và một lượng CA máy tính
được sản xuất khi sản xuất ở mức hiệu quả. Cũng tương
tự như vậy đối với một lượng FB thực phẩm và CB máy
tính ở điểm B. Mọi điểm trên đường PPF đều chỉ ra tổng
sản lượng tiềm năng tối đa của nền kinh tế, mà ở đó,
sản lượng của một loại hàng hóa là tối đa tương ứng
với một lượng cho trước của loại hàng hóa khác.
1.7.2 Sự chuyên môn hóa, các nhóm lao
động và lợi ích từ thương mại
Sự chuyên môn hóa trong sản xuất đã rất phổ biến
trong tổ chức sản xuất. Người ta đã nói đến từ lâu
những đóng góp của chuyên môn hóa vào hiệu quả
kinh tế và tiến bộ công nghệ.
Lý thuyết chỉ ra rằng, các động lực thị trường như là
giá sản phẩm đầu ra và đầu vào để sản xuất sẽ phân bổ
các yếu tố sản xuất dựa theo lợi thế so sánh.
1.7.3 Tiền
Tiền là phương tiện thanh toán khi trao đổi ở hầu hết
các nền kinh tế thị trường và là một đơn vị trao đổi thể
hiện giá cả. Tiền là một thiết chế xã hội, giống như ngôn
ngữ. Là một trung gian trao đổi, tiền làm cho thương
mại được tiến hành thuận tiện hơn. Chức năng kinh tế
Sự khan hiếm chỉ ra rằng, mọi người sẵn sàng mua
của tiền là trái ngược với cách thức trao đổi hàng đổi
nhưng không thể mua ở các mức sản lượng ngoài đường
hàng (trao đổi không dùng tiền), tiền làm giảm chi phí
PPF. Khi di chuyển dọc theo đường PPF, nếu sản xuất
giao dịch.
một loại hàng hóa nào nhiều hơn thì sản xuất một loại
hàng hóa khác phải ít đi, sản lượng hai loại hàng hóa
có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Điều này xảy ra là bởi
1.7.4 Cung và cầu
vì để tăng sản lượng một loại hàng hóa đòi hỏi phải
có sự dịch chuyển nguồn lực đầu vào để sản xuất loại
hàng hóa kia. Độ dốc tại một điểm của đồ thị thể hiện Lý thuyết cung cầu là nguyên tắc giải thích giá và
sự đánh đổi giữa hai loại hàng hóa. Nó đo lường chi lượng hàng hóa trao đổi trong một nền kinh tế thị
phí của một đơn vị tăng thêm của một loại hàng hóa trường.Trong kinh tế vi mô, nó đề cập đến giá và đầu
khi bỏ không sản xuất một loại hàng hóa khác, đây là ra trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
một ví dụ về chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội được miêu Đối với một thị trường hàng hóa cho trước, cầu là số
tả như là một “mối quan hệ cơ bản giữa khan hiếm và lượng mà mọi người mua tiềm năng chuẩn bị mua tại
lựa chọn”. Trong kinh tế thị trường, di chuyển dọc theo mỗi đơn vị giá hàng hóa. Cầu được thể hiện bởi một
một đường có thể được miêu tả như là lựa chọn xem có bảng hoặc một đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa giá và
nên tăng sản lượng đầu ra của một loại hàng hóa trên lượng cầu. Lý thuyết nhu cầu giả thiết rằng, cá nhân
chi phí của một loại hàng hóa khác không.
người tiêu dùng suy nghĩ một cách hợp lý, họ lựa chọn
Với sự giải thích như trên, mỗi điểm trên đường PPF số lượng hàng hóa mà họ ưa thích nhất trên cơ sở giá
đều thể hiện hiệu quả sản xuất bằng cách tối đa hóa cả, ngân sách và sở thích của họ. uật ngữ kinh tế
đầu ra với một sản lượng đầu vào cho trước. Một điểm học miêu tả điều này là “tối đa hóa thỏa dụng trong
ở bên trong đường PPF, ví dụ như điểm U, là có thể khả năng” (với thu nhập được xem như là khả năng).
thực hiện được nhưng lại ở mức sản xuất không hiệu y luật cầu phát biểu rằng, nhìn chung, giá và lượng
quả (bỏ phí không sử dụng các nguồn lực đầu vào). Ở cầu trong một thị trường xác định là tỷ lệ nghịch. Nói
mức này, đầu ra của một hoặc hai loại hàng hóa có thể cách khác, với một giá sản phẩm cao hơn, người tiêu
tăng lên bằng cách di chuyển theo hướng đông bắc đến dùng có thể và sẵn sàng mua tại mức số lượng hàng
một điểm nằm trên đường cong. Một ví dụ cho sản xuất hóa thấp hơn (những biến số khác không đổi). Khi giá
không hiệu quả là thất nghiệp cao trong thời kỳ suy tăng, quyền của người mua giảm (ảnh hưởng thu nhập)
thoái kinh tế. Mặc dù vậy, một điểm trên đường PPF và người mua mua ít hàng hóa đắt tiền hơn (ảnh hưởng
không có nghĩa là đã đạt hiệu quả phân phối một cách thay thế). Các yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến
đầy đủ nếu như nền kinh tế không sản xuất được một lượng cầu, ví dụ khi thu nhập tăng thì đường cầu dịch
tập hợp các loại hàng hóa phù hợp với sự ưa thích của chuyển ra ngoài.
người tiêu dùng. Liên quan đến sự phân tích này là kiến
thức được nghiên cứu trong môn kinh tế học công cộng,
môn khoa học nghiên cứu làm thế nào mà một nền kinh
tế có thể cải thiện sự hiệu quả của nó. Tóm lại, nhận
thức về sự khan hiếm và việc một nền kinh tế sử dụng
các nguồn lực như thế nào cho hiệu quả nhất là một
vấn đề cốt yếu của kinh tế học.
Cung là mối liên hệ giữa giá của một loại hàng hóa và
lượng hàng hóa mà người sản xuất sẵn sàng bán tại
mức giá đó. Cung được thể hiện trong một bảng hoặc
đường cung. Người sản xuất, giả sử, luôn muốn tối đa
hóa lợi nhuận, nghĩa là họ luôn nỗ lực sản xuất tại mức
sản lượng đem lại cho họ lợi nhuận cao nhất. Cung thể
hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và lượng cung.
1.9. CHÚ THÍCH
Nói cách khác, giá càng cao thì người sản xuất càng
muốn bán nhiều hơn.
Mô hình cung cầu chỉ ra rằng, giá và lượng hàng hóa
thường bình ổn tại mức giá mà ở đó lượng cung bằng
lượng cầu. Đó là giao điểm của đường cung và đường
cầu, gọi là điểm cân bằng của thị trường.
1.8 Xem thêm
• Kinh tế chính trị
1.9 Chú thích
[1] Principles of economics, N Gregory Mankiw, Mason,
OH: South-Western Cengage Learning, 2009, page 4
[2] Smith (1776) e Wealth of Nations. Book IV,
Introduction, para 1.
[3] Ekelund, Robert B., Jr. and Hébert, Robert F. (1997). A
history of economic theory and method (ấn bản 4). tr.
172. ISBN 1-57766-381-0. Đã bỏ qua tham số không rõ
|Publisher= (gợi ý |publisher=) (trợ giúp)
[4] Robbins, Lionel (1945). An Essay on the Nature
and Significance of Economic Science (PDF). London:
Macmillan and Co., Limited.
[5] Алле М. Единственный критерий истины согласие с данными опыта // Мировая экономика
и международные отношения. 1989. № 11, С. 27
[6] Kinh tế học (David Begg, Stanley Fisher, Rudiger
Dornbusch) - Nhà xuất bản ống kê 2008, trang 3
7
Chương 2
Kinh tế Hoa Kỳ
Kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới, tới
18.561.930 tỉ USD trong năm 2016.[26] Đây là một nền
kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và
các công ty tư nhân là những thành phần chính của nền
kinh tế vi mô, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của
Hoa Kỳ. Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trì được năng suất
lao động cao, GDP bình quân đầu người cao, khoảng
59,407 USD, mặc dù chưa phải cao nhất trên thế giới.
Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừa phải,
tỉ lệ thất nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật, công
nghệ, khả năng nghiên cứu, và đầu tư vốn cao. Các mối
quan tâm chính trong nền kinh tế Hoa Kỳ gồm nợ quốc
gia, nợ nước ngoài, nợ của người tiêu dùng, tỉ lệ tiết This image compared US states and other countries by GDP
kiệm thấp, và sự thâm hụt tài chính lớn.
approximately in 2012.
eo số liệu thống kê vào tháng 6 năm 2007, tổng nợ
nước ngoài của Hoa Kỳ là 12.000 tỉ USD, tương đương
88% GDP của nước này,[27] (Xem Danh sách các nước
theo nợ nước ngoài).[28] Nợ công cộng (còn gọi là nợ
quốc gia) tương đương 65% GDP.Trong năm 2008 kinh
tế Mỹ đã gặp một cuộc khủng hoảng khiến kinh tế thế
giới bị ảnh hưởng.
thúc thời kỳ này. Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã
đưa ra một loạt các chương trình xã hội và việc làm
công cộng, nó được biết đến với tên gọi New Deal (Giải
pháp mới). Giải pháp mới là cách bảo vệ an toàn xã hội
bằng các trương chình trợ giúp như ản lý xúc tiến
việc làm (WPA) và một hệ thống an ninh xã hội. Năm
1941, Hoa Kỳ tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hậu phương thời chiến đã bảo đảm tốt về kinh tế, ngay
khi xảy ra thiếu lao động thì hàng triệu bà vợ nội trợ,
những sinh viên, những nông dân và những người Mỹ
gốc Phi tham gia vào lực lượng lao động. Hàng triệu
người di chuyển đến các trung tâm công nghiệp ở phía
Bắc và phía Tây. ân đội tiêu tốn đến 40% GDP ở đỉnh
điểm, làm số nợ lên mức kỷ lục.
2.1 Lịch sử
Sau Chiến tranh thế giới lần II, là thời kỳ phát triển
thịnh vượng vượt bậc ở Hoa Kỳ. Nền kinh tế vẫn giữ
được sự ổn định đến tận những năm 1970, khi Hoa
Kỳ phải đối mặt với tình trạng lạm phát đình đốn.
Richard Nixon đã đưa Hoa Kỳ ra khỏi Hệ thống Breon
Woods, và chính phủ cố gắng làm hồi sinh nền kinh
tế đã suy yếu. Một thập kỷ tiếp theo, tình hình còn
trở nên tồi tệ hơn. Vào tháng 11 năm 1980, Robert G.
U.S. unemployment rates.
Anderson đã viết “tiếng chuông cáo chung cho cuộc
cách mạng kinh tế của Keynes cuối cùng đã vang lên.”
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hoa Kỳ đã có được Ronald Reagan được bầu trở thành tổng thống vào năm
thời kỳ phát triển thịnh vượng về kinh tế suốt những 1980, ông cho rằng " government is not the solution
năm 1920. ị trường chứng khoán tăng trưởng đột to our problem, government is the problem.” (chính
biến, nhảy vọt. Tuy nhiên, cuộc suy thoái lớn đã kết phủ không là giải pháp đối với vấn đề của chúng ta,..)
8
2.2. LẠM PHÁT NGẦM
Reagan ủng hộ chương trình kinh tế supply-side' (hạ
mức thuế để khuyến khích sản xuất và đầu tư), và trong
năm 1981 ốc hội đã cắt giảm thuế và sự chi tiêu.
Không may mắn như mong đợi, việc cắt giảm chi tiêu
gặp phải khó khăn hơn sự cắt giảm về thuế, dẫn tới
sự gia tăng đáng kể về nợ công cộng. Mặc dù Tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) giảm khoảng 2% trong năm 1982,
nhưng nó đã bắt đầu phục hồi trở lại, vào năm 1988 đã
đạt mức tăng trưởng tổng cộng là 31% kể từ khi Reagan
được bầu. Nhưng chính sách kinh tế cũng không phù
hợp một cách dễ ràng với bất kỳ học thuyết riêng biệt
nào. âm hụt lớn về ngân sách đã xảy ra trong thời kỳ
Reagan..
2.2 Lạm phát ngầm
Vật giá leo thang đang khiến người Hoa Kỳ điêu đứng
hơn nhiều so với ước tính của Chính phủ. Chỉ số giá
tiêu dùng (CPI) của Chính phủ trong tháng 1-2011 cho
thấy “lạm phát chính” - gồm giá của tất cả các mặt hàng
trừ lương thực và năng lượng - chỉ tăng 1% so với cùng
kỳ năm ngoái. Chỉ số này không bao hàm những "đau
đớn” do vật giá leo thang đang đè nặng lên các hộ gia
đình. ực tế, nhiều nhà kinh tế tin lạm phát thực phải
ở mức từ 8-9%.
9
ngô là thức ăn chính của nhiều loại gia súc, giá ngô tăng
kéo giá các loại thịt tăng theo. ịt lợn tăng 12% so với
năm ngoái, thịt bò tăng 6% và thịt gia cầm tăng 2%.
Giá lúa mì cũng tăng mạnh và giá cà phê hạt tăng tới
77%. Giá hàng hóa tăng không chỉ ảnh hưởng giá lương
thực. Giá bông tương lai tăng tới 92% trong năm 2010
do lũ lụt ở Pakistan và mưa lớn ở Trung ốc. Giá bông
tăng kéo theo giá quần áo và các loại khăn. Giá bán lẻ
quần jean dự báo tăng 4,3% trong năm nay, trong khi
áo sơ mi tăng 2,4%, áo thun tăng 1,8%. Lạm phát cũng
tác động đến giá thuê nhà.
Các nhà phát triển bất động sản dự báo giá thuê nhà
trong năm nay sẽ tăng hai con số. Những ông chủ nhà
máy ở Hoa Kỳ cũng cảm nhận được sự leo thang của
giá cả. Giá nguyên liệu thô hồi tháng 1 tăng chạm mức
cao nhất kể từ tháng 7-2008.
2.2.2 Lạm phát thật từ 9-12%?
Báo cáo cho biết trong tháng 2-2011 giá lương thực
tăng 2,8% so với năm ngoái, trong khi giá xăng tăng tới
19,2%. eo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Chính phủ,
giá các mặt hàng tăng 2,1% nhưng nhiều chuyên gia tin
rằng lạm phát thực phải gần 8% hoặc cao hơn. “Những
nghiên cứu của tôi cho thấy lạm phát thật ra đang ở
giữa mức 9-12% mà tất cả chúng ta đều cảm nhận được
khi chi tiêu hàng ngày. Chẳng hạn, bộ xếp hình Lego
2.2.1 Những nhân tố bị phớt lờ
của con tôi cách nay vài tháng có giá 22USD, nay đã
Nhưng những gì lạm phát chính không bao hàm là tăng lên 33USD” - Giám đốc Chiến lược đầu tư Keith
những tác động nguy hiểm của lạm phát ngầm, một Fitz-Gerald của Money Morning, nói.
loại lạm phát không được phản ảnh trong các dữ liệu Chỉ số giá sản xuất (PPI), phản ánh giá hàng hóa trước
chính thức nhưng có thể kéo lùi nền kinh tế vốn đang khi đến tay người tiêu dùng, cũng tăng vào tháng trước.
phục hồi rất yếu ớt. Lạm phát ngầm dưới hình thức giá Giá bán sỉ ở Hoa Kỳ trong tháng 2 tăng 1,6%, gấp đôi
lương thực và năng lượng leo thang đang đâm thẳng mức tăng hồi tháng 1 và vượt xa dự báo 0,7% của giới
chuyên gia. Điều đó có nghĩa người tiêu dùng sẽ phải
vào ví tiền và tài khoản tiết kiệm của người dân.
Các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ loại chi phí của chứng kiến giá cả tăng mạnh trong thời gian tới, khi
các nhà sản xuất và bán lẻ quyết định chuyển bớt gánh
2 nhóm hàng thiết yếu này ra khỏi dữ liệu cấu thành
chỉ số lạm phát chính, vì cho rằng đó là những hàng nặng sang họ.
hóa dễ biến động và lạm phát chính thể hiện tốt hơn
xu hướng lạm phát. Nhưng giá các mặt hàng này đang
leo thang nhanh chóng. Chỉ số giá tháng 1 tại Hoa Kỳ
tăng 1,6% so với năm ngoái, trong đó năng lượng và
lương thực chiếm tới 2/3 của việc tăng lạm phát.
Chỉ số giá lương thực tăng 1,8% trong 12 tháng qua,
trong khi giá năng lượng tăng 7,3%, đặc biệt giá xăng
tăng 13,4%. “an ngại chung của thế giới hiện nay là
lạm phát giá hàng hóa. Và người tiêu dùng Hoa Kỳ đang
cảm nhận những tác động từ vật giá leo thang. Hơn 12%
thu nhập sau thuế của các hộ gia đình được chi tiêu cho
năng lượng và thực phẩm” - theo nhân định của Credit
Suisse Group AG. Giá hàng hóa cao hơn đã đẩy giá bán
lẻ nhiều mặt hàng lương thực. Chỉ số giá lương thực
tại Hoa Kỳ tăng mạnh nhất 2 năm hồi tháng 1 khi tăng
0,7%. Một trong những loại hàng hóa tăng mạnh nhất
là ngô, tăng tới mức cao nhất 30 tháng vào tháng 1. Vì
Trong tháng 2, giá bán sỉ tăng 3,9%, mức tăng mạnh
nhất kể từ tháng 11-1974 và tăng 7,3% trong 12 tháng.
Giá lương thực thế giới đang ở mức cao nhất kể từ khi
Liên hiệp quốc tiến hành theo dõi vào năm 1990. Năm
2008, giá lương thực từng tăng chạm kỷ lục nhưng sau
đó hạ xuống. Còn lần này giới chuyên gia tin rằng giá
lương thực cao sẽ tồn tại trong một thời gian dài. “Sự
khác biệt lớn giữa đợt tăng giá năm 2008 và hiện nay là
nhu cầu đang cao hơn nhiều. Điều đó có nghĩa giá cả
sẽ khó hạ" - Joseph LaVorgna, kinh tế trưởng tại Hoa
Kỳ của Deutsche Bank AG, nói.
Các công ty đang giảm lợi nhuận vì phải trả giá nguyên
liệu và vận chuyển cao hơn. Họ phải tìm cách cân bằng
những chi phí phát sinh, hoặc tăng giá bán sản phẩm và
chấp nhận nguy cơ mất khách hàng. Các doanh nghiệp
không muốn tăng giá giữa thời buổi người tiêu dùng
không được xông xênh như hiện nay, nhưng họ có quá
10
CHƯƠNG 2. KINH TẾ HOA KỲ
ít lựa chọn. Xu hướng chuyển gánh nặng sang người báo trong trung hạn, USD sẽ mất 15-20% giá trị do thâm
tiêu dùng đang bắt đầu gia tăng.
hụt ngân sách và nợ công cao. TS. Marc Faber còn mạnh
í dụ, các nhà hàng của Wendy chỉ để cà chua lên miệng hơn khi dự báo một sự phá giá hoàn toàn của
sandwishes khi khách hàng yêu cầu. Starbucks Corp. USD chỉ trong vòng 10 năm. eo ông, việc Cục Dự trữ
và Dunkin' Donuts tăng giá cà phê gói và cà phê hộp. liên bang Hoa Kỳ (FED) liên tục in thêm tiền cho các
Kellogg Company cho biết sẽ tăng giá bột ngũ cốc từ chương trình nới lỏng định lượng sẽ khiến USD ngày
3-4% trong năm nay. Trong khi đó, nhà sản xuất lương một mất giá, trong khi đó các ngân hàng lại đang cho
thực General Mills Inc. ước tính các loại nguyên liệu vay với tổng số tiền lớn hơn GDP nhiều lần.
nấu ăn của họ tăng hơn năm ngoái 4-5%. Người tiêu
dùng Hoa Kỳ cũng sẽ chứng kiến các mặt hàng như
tã Huggies và các loại quần Pull-Ups, Goodnites tăng
3-7%; các loại giấy vệ sinh Coonelle và Sco tăng
khoảng 7%.
Nhà kinh tế Robert Kiyosaki cũng tin rằng FED trong 3
năm qua đã in nhiều tiền hơn so với 1 thập niên trước.
Trong thực tế, lượng tiền mặt bằng USD đang gia tăng
nhanh chóng. Trong năm 2005, có 760 tỷ USD tiền mặt
được lưu hành, nhưng đến năm 2008 con số này lên tới
Nhiều nhà bán lẻ thừa nhận giá cả trong những tháng 875 tỷ USD. Ngày 21-4, USD rớt xuống mức thấp nhất
tới sẽ lên, nhưng cố níu kéo khách hàng bằng việc tung mọi thời đại so với franc ụy Sĩ (CHF).
ra nhiều chương trình giảm giá. Như Kohl’s Corp. cho Tỷ giá USD/CHF chạm mức thấp kỷ lục 0,881USD ăn
biết sẽ có nhiều chương trình giảm giá đặc biệt cho 1CHF, dù CHF giảm giá so với EUR 0,14%. Trong khi
những người trên 60 tuổi, đối tượng bị giảm thu nhập đó, bảng Anh (GBP) tăng chạm mức cao nhất 16 tháng
lớn do lạm phát giá lương thực và năng lượng.
so với USD. Tỷ giá GBP/USD tăng tới mức cao nhất kể
Trong khi đó người tiêu dùng Hoa Kỳ cũng có khá từ tháng 12-2009, với 1,656 USD ăn 1GBP. Chỉ số USD nhiều cách để tự xoay xở như tích trữ, săn hàng giảm dùng để đo tỷ giá bình quân của đồng tiền màu xanh lá
với sáu loại ngoại tệ chính khác - giảm còn 73,873 điểm
giá hoặc giảm việc chi tiêu hàng ngày xuống mức
tối thiểu. Một khảo sát công bố hồi cuối tháng 3 của vào tuần trước, mức thấp nhất kể từ tháng 8-2008.
America’s Research Group (ARG) cho thấy khoảng 75%
người dân Hoa Kỳ mua sắm ít hơn do giá nhiên liệu
tăng. Người dân cũng cắt giảm việc đi ăn bên ngoài và
trả giá nhiều hơn các tháng trước
Giới quan sát còn tin rằng lạm phát thực ở Hoa Kỳ hiện
nay đang ở mức 8-9% do giá nhiên liệu và lương thực
tăng cao nhưng không được tính vào chỉ số CPI chính
thức (xem ĐTTC các số 407, 408, trang 20-21). Các nhà
kinh tế còn lo ngại nếu có thêm chương trình nới lỏng
định lượng thứ 3, Hoa Kỳ có thể rơi vào tình trạng siêu
lạm phát. Lợi suất trái phiếu 10 năm của Hoa Kỳ hiện
2.3 USD mất thế
chỉ đạt 3,5%, trong khi lạm phát đang ở mức 8-9%, cộng
với USD đang mất dần giá trị, là những nguyên nhân
ời gian qua, nhiều định chế và nhà phân tích uy tín khiến nhà đầu tư dần xa lánh các khoản đầu tư có liên
trên thế giới đưa ra các dự báo, cho rằng Hoa Kỳ sẽ quan đến USD.
mất ngôi vị nền kinh tế số 1 hành tinh trong vòng 2030 năm nữa. Chưa biết các dự báo trên có chính xác,
nhưng có một điều khá rõ ràng: Hoa Kỳ đang mất dần
vị thế siêu cường cả về kinh tế và chính trị. ực tế đó 2.3.2 Mất vai trò dự trữ
được thể hiện rõ nét qua các cuộc khủng hoảng đang
Phát biểu trong hội nghị Breon Woods II mới đây, tỷ
diễn ra ở nước này.
phú George Soros - một trong các nhà đầu tư thành
Cùng với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các nhà
công nhất thế giới - nhận định vai trò ngoại tệ dự trữ
phân tích bắt đầu nói đến sự sụp đổ của USD - “ngoại tệ
toàn cầu của USD đang giảm dần. Soros cho rằng đã
vua”. Cứ mỗi ngày trôi qua, đồng tiền màu xanh lá này
đến lúc cần tìm một đồng tiền khác thay thế USD trên
mất dần vị thế như một loại tền tệ được sử dụng chính
thị trường tài chính toàn cầu, bởi lẽ việc đưa USD thành
trong các hoạt động giao dịch toàn cầu, cũng như vai
ngoại tệ toàn cầu đã lỗi thời.
trò là ngoại tệ dự trữ của thế giới.
Trong thực tế, tỷ lệ các danh mục đầu tư có liên quan
đến USD của các ngân hàng trung ương trên thế giới
đang giảm dần, từ 70% xuống còn 66% cách nay hơn 2
2.3.1 Nhà đầu tư xa lánh
năm và hiện nay là 61,1%. ay vào đó, các ngân hàng
Đầu năm 2011, nhà đầu tư nổi tiếng thế giới Jim Rogers trung ương và nhà đầu tư đang nhắm đến các loại tài
đã khơi mào một làn sóng tẩy chay USD trên khắp thế sản dự trữ khác như vàng hoặc hàng hóa. Các nhà phân
giới khi khẳng định USD hiện đã trở thành một “lựa tích của Money Morning đưa ra một danh sách các ứng
chọn sai lầm”. Tuy nhiên, không phải ông Rogers mà viên có thể soán ngôi USD, gồm SDR - quyền rút vốn
chính những yếu kém của đồng tiền xanh lá đang khiến đặc biệt của ỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), vàng, dầu mỏ
giới đầu tư ngày càng xa lánh.
và các loại ngoại tệ khác.
Nouriel Roubini, một nhà kinh tế đoạt giải Nobel, dự Trong đó, vàng có độ tin cậy cao nhất nhưng lại không
2.4. ĐA KHỦNG HOẢNG
11
đủ số lượng cần thiết để đáp ứng nhu cầu dự trữ của 2.4.1 Trái phiếu sụp đổ?
các nước. Dầu mỏ đang được xem như một loại “tiền tệ
của thế giới”, nhưng điều trớ trêu nó lại được định giá Nhà kinh tế Martin Hutchinson, được nhiều người vị
bằng USD.
nể, vừa xuất bản một loạt dự báo về tình hình kinh tế
Một dự báo được nhiều người chấp nhận là trong tương Hoa Kỳ. Trong đó, ông tin rằng nền kinh tế số một
lai gần, USD có thể bị thay thế bằng một loại “ngoại tệ hành tinh có thể sớm rơi vào một cuộc khủng hoảng
khu vực”, như NDT ở khu vực châu Á-ái Bình Dương, trái phiếu toàn diện do sự suy yếu của USD và những
hay rupee Ấn Độ ở Nam Á, hoặc rand của Nam Phi ở nhân tố bất ổn khác của nền kinh tế. eo Hutchinson
châu Phi, hay các nước Trung Đông đang nhắm đến lợi suất trái phiếu của Hoa Kỳ hiện ở mức rất thấp, 10
việc tạo ra đồng tiền riêng của khu vực: dinar. Trong năm chỉ đạt 3,4%, khiến trái phiếu đang trở thành một
số các ngoại tệ trên, nhiều người cho rằng có thể NDT kênh đầu tư lợi nhuận cực thấp. Trong thực tế, những
nhà đầu tư mua vào trái phiếu 10 năm hồi tháng 1 đang
sẽ sớm thay thế vai trò của đồng tiền màu xanh lá.
chứng kiến khoản thua lỗ 0,76% so với tiền vốn. Trong
khi đó, có 3 nhân tố khiến thị trường trái phiếu càng trở
nên kém hấp dẫn, bao gồm chính sách tiền tệ bất hợp
lý của Chính phủ, lạm phát và thâm hụt ngân sách.
2.3.3
Mối nguy từ BRICS
Tại hội nghị thượng đỉnh các nước BRICS vừa diễn ra
tại Sanya (Trung ốc), lãnh đạo các nước Brazil, Nga,
Ấn Độ, Trung ốc và Nam Phi đưa ra tuyên bố chung,
cho rằng cần cải thiện những bất hợp lý và khác biệt
trong hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế hiện nay.
eo đó cải tổ hệ thống tiền tệ quốc tế với một hệ
thống tiền tệ dự trữ rộng hơn. Đây được xem như một
lời tuyên chiến chính thức đối với vai trò ngoại tệ dự
trữ của USD.
Bằng việc thêm thành viên Nam Phi, BRICS nay được
nhìn nhận như một thế lực có nhiều nhân tố cơ bản
để hỗ trợ cho 1 ngoại tệ dự trữ mới. Trung ốc và
Nam Phi hiện là 2 nước sản xuất vàng đứng đầu thế
giới, trong khi Nga đứng thứ 6 và Brazil đứng thứ 15.
Năm 1998, Ngoại trưởng Nga Yevgeny Primakov đã thai
nghén một liên minh kinh tế giữa Nga, Ấn Độ và Trung
ốc, với mục tiêu thách thức ảnh hưởng quốc tế của
Hoa Kỳ.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) Ben S.
Bernanke đã duy trì lãi suất ở mức thấp kỷ lục (0%)
trong suốt 30 tháng qua khiến lạm phát đang có dấu
hiệu tăng ngoài kiểm soát. Kể từ tháng 11-2010, FED
mua vào khoảng 2/3 trái phiếu được phát hành với lãi
suất thấp trên. Điều này sẽ khiến lạm phát càng tăng
nhanh và khi FED ngừng mua trái phiếu, thị trường
này sẽ ế ẩm. Dù chỉ số lạm phát chính thức vẫn ở mức
thấp, nhưng chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng 10% so với
năm ngoái, trong khi giá năng lượng tăng 7,3%, đặc biệt
giá xăng tăng tới 13,4%. Giới chuyên môn tin rằng lạm
phát thực ở Hoa Kỳ hiện đang ở mức 8-9%. Ngoài ra,
chương trình kích cầu 787 tỷ USD của Chính phủ trước
đây đang tạo ra khoản thâm hụt lên đến 1.600 tỷ USD.
Hutchinson tin rằng sự kết hợp của các nhân tố trên
khiến nguy cơ sụp đổ hoàn toàn thị trường trái phiếu
rất cao và sẽ tồi tệ hơn những gì đã xảy ra vào thập niên
70 của thế kỷ trước. Hutchinson dự báo cuộc khủng
hoảng trái phiếu Hoa Kỳ có thể xảy ra vào quý III năm
nay, sau khi chương trình nới lỏng định lượng thứ 2
(QE2) của FED kết thúc vào ngày 30-6.
Vài năm sau, Brazil được kết nạp vào nhóm này. Các
nước này, đặc biệt Trung ốc và Nga, đã nhiều lần
kêu gọi cải tổ hệ thống ngoại tệ dự trữ quốc tế hiện
2.4.2 Thâm hụt ngân sách
nay để thay bằng một rổ các ngoại tệ khác, trong đó
có NDT của Trung ốc. áng 12-2010, Trung ốc
và Nga đạt thỏa thuận dùng đồng tiền của 2 nước thay S&P duy trì mức tín nhiệm nợ của Hoa Kỳ ở hạng AAA,
nhưng đổi sang dự báo “tiêu cực”, một dấu hiệu cho
cho USD trong giao dịch thương mại song phương.
biết họ có thể hạ bậc tín nhiệm nếu Hoa Kỳ không có
chuyển biến tích cực. Trong thông báo của mình, S&P
giải thích động thái của họ xuất phát từ các quan ngại
xung quanh gánh nặng nợ công của nền kinh tế lớn
nhất thế giới, tin rằng các nhà hoạch định chính sách
2.4 Đa khủng hoảng
Hoa Kỳ có thể không đạt được một thỏa thuận để giải
quyết các áp lực tài chính dài hạn của đất nước.
Trong tháng 4-2011, hãng đánh giá tín dụng Standard
and Poor’s (S&P) hạ dự báo tín dụng của Hoa Kỳ từ mức
"ổn định” xuống “tiêu cực”. Cùng lúc, ỹ Tiền tệ quốc
tế (IMF) cảnh báo Hoa Kỳ không đáng tin cậy khi nói về
chuyện cắt giảm thâm hụt ngân sách. Những diễn biến
này chỉ là một phần nhỏ trong hàng loạt cuộc khủng
hoảng Hoa Kỳ đang hoặc sắp phải đối mặt.
Trong một cuộc phỏng vấn với đài CNBC, David Beers
- Giám đốc đánh giá nợ quốc gia toàn cầu của S&P cho biết ông lo ngại trước những biện pháp giải quyết
áp lực tài chính của Chính phủ, dù Nhà Trắng đang cố
gắng loan truyền tin tức tích cực về những cuộc đàm
phán ngân sách và các mục tiêu cắt giảm thâm hụt.
Bởi ngay cả kế hoạch ngân sách do đảng Cộng hòa đề
12
CHƯƠNG 2. KINH TẾ HOA KỲ
xuất đã được Hạ viện thông qua rất ít thuyết phục. “Kế 2.5.1
hoạch này chưa đủ nghiêm túc bởi nó không được thực
hiện trong năm nay, mà phải tới 10 năm sau, khi những
người tại nhiệm hiện nay có lẽ không còn chịu trách 2.5.2
nhiệm” - nhà kinh tế Paul Krugman nhận xét.
Trong khi đó, việc thông qua kế hoạch ngân sách đang
phơi bày điểm yếu nhất của Chính phủ hiện nay. Đó
là sự bất đồng sâu sắc giữa 2 đảng Dân chủ kiểm soát
ượng viện và đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện (xem
thêm bài “Cuộc chiến ngân sách ở đồi Capitol” trong
số báo 411 ngày 18-4-2011). Nhưng dù là kế hoạch
cắt giảm 6.200 tỷ USD chi tiêu công của đảng Cộng
hòa, hay kế hoạch giảm 4.000 tỷ USD của Tổng thống
Obama đều kém xa những con số cần thiết. Đó là lý do
vì sao IMF tỏ ra không tin tưởng việc cắt giảm thâm
hụt ngân sách của Hoa Kỳ, đã cảnh báo: “Chỉ với việc
cắt giảm 38,5 tỷ USD ngân sách cho năm 2011, Chính
phủ Hoa Kỳ đã suýt rơi vào cảnh đóng cửa. Và điều gì
sẽ xảy ra vào 10 năm tới khi nước này phải cắt giảm tới
600 tỷ USD mỗi năm?".
2.4.3
Phân hóa xã hội
eo một phúc trình của Global Research (GR), số
người nghèo sống nhờ vào tem phiếu trợ cấp lương
thực ở Hoa Kỳ hiện nay đang ngang ngửa thập niên
30 của thế kỷ trước. eo nghiên cứu của GR, hiện có
tới 45 triệu dân Hoa Kỳ (16% dân số) phải sống nhờ tem
phiếu trợ cấp lương thực của Chính phủ do tình trạng
thất nghiệp cao. Đây chính là yếu tố khiến nhiều nhà
quan sát cho rằng tỷ lệ thất nghiệp thực tế ở nền kinh
tế lớn nhất hành tinh hiện nay có thể trên 20%, cao hơn
nhiều so với con số 8,8% do Chính phủ đưa ra.
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với thu nhập của hộ
gia đình, đặc biệt tầng lớp bình dân, đang suy giảm, tức
người nghèo càng nghèo đi. Nhưng những điều này ít
ảnh hưởng tới tầng lớp thượng lưu ở Hoa Kỳ. Các đại
gia Phố Wall và các công ty tài chính vẫn nặng túi với
những khoản tiền thưởng khổng lồ. Trong năm 2011,
những người có thu nhập từ 1 triệu USD trở lên chỉ
phải đóng thuế thu nhập 23,1%, trong khi vào năm 1961,
những người có thu nhập hơn 1 triệu USD (theo thời
giá hiện tại) phải trả tới 43,1% tiền thuế. Nếu kế hoạch
ngân sách của đảng Cộng hòa ở Hạ viện trở thành luật,
tầng lớp trung lưu càng phải chứng kiến những đau
đớn nhiều hơn từ các chương trình cắt giảm chi tiêu,
trong khi giới người giàu lại hưởng thêm nhiều chương
trình miễn giảm thuế. Phúc trình của GR dự báo xã hội
Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng phân hóa thành 2 tầng lớp: 20%
giàu và 80% nghèo.
Xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ
trong năm 2004
Nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ
trong năm 2004
2.6 Tham khảo
[1] “e Global Financial Centres Index 16” (PDF). Long
Finance. áng 9 năm 2014.
[2] “Report for Selected Countries and Subjects”. IMF.
[3] “U.S. economy shrinks in first quarter”. Truy cập ngày
29 tháng 5 năm 2015.
[4] “US economy shrank 0.7 percent at beginning of 2015”.
Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2015.
[5] “US economy contracts thanks to strong dollar and poor
weather - live updates”. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm
2015.
[6] “Labor Force Statistics from the Current Population
Survey”. Bureau of Labor Statistics. Bureau of Labor
Statistics. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2014.
[7] “CONSUMER PRICE INDEX – OCTOBER 2014” (PDF).
Bureau of Labor Statistics. Bureau of Labor Statistics.
Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2014.
[8] “Income, Poverty and Health Insurance Coverage in the
United States: 2013”. US Census.
[9] “OECD Factbook 2013: Economic, Environmental and
Social Statistics” (PDF). Organisation for Economic Cooperation and Development.
[10] Unemployment Level - Civilian Labor Force LNS13000000
[11] “Employment Situation Summary”. bls.gov.
[12] “Labor Force Statistics from the Current Population
Survey”. Bureau of Labor Statistics. Truy cập ngày 5
tháng 7 năm 2014.
[13] Table A-15. Alternative measures of labor
underutilization. Bls.gov (ngày 8 tháng 5 năm
2015). Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2015.
[14] “Doing Business in the United States 2013”. World Bank.
Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2013.
[15] “U.S. International Trade in Goods and Services” (PDF).
BEA. Ngày 5 tháng 2 năm 2015.
[16] “Exports of goods by principal end-use category” (PDF).
Census Bureau.
[17] “Top Trading Partners – December 2014”. Census
Bureau.
2.5 Trao đổi thương mại quốc tế
[18] “Imports of goods by principal end-use category” (PDF).
Census Bureau.
2.6. THAM KHẢO
[19] “Stock of Foreign Direct Investment”. CIA World
Factbook.
[20] “e Debt to the Penny and Who Holds It”. U.S.
Treasury Department. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm
2015.
[21] Monthly Budget Review: Summary for Fiscal Year 2014.
Congressional Budget Office, ngày 10 tháng 11 năm
2014. Truy cập ngày 12 tháng 4 năm 2015.
[22] “Receipts by Source, 1934-2020”. OMB.
[23] “Outlays by Function, 1940-2020”. OMB.
[24] US Overseas Loans and Grants, usaidallnet.gov, truy cập
ngày 31 tháng 5 năm 2014
[25] “U.S. International Reserve Position”. U.S. Department
of Treasury. Ngày 16 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày
31 tháng 5 năm 2014.
[26] “Rank Order - GDP (purchasing power parity)”. CIA
World Factbook. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2006.
[27] United States Department of the Treasury
[28] CIA World Factbook 2007
[29] />aggregate/H04t55.pdf
[30] />aggregate/H04t56.pdf
13
Chương 3
Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
vực dịch vụ và công nghiệp nhẹ và mở cửa nền kinh tế
để tăng ngoại hối và đầu tư nước ngoài. Chính phủ đã
tập trung vào việc gia tăng thu nhập, sức tiêu thụ và
đã áp dụng nhiều hệ thống quản lý để giúp tăng năng
suất. Chính phủ cũng đã tập trung vào ngoại thương
như một đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế. Trong khi
tính chính xác của các số liệu do Trung ốc công bố
vẫn là đề tài gây tranh cãi, các quan chức Trung ốc
tuyên bố thành tựu của chính sách cải tổ là GDP đã
tăng 10 lần kể từ năm 1978. Nhiều nhà kinh tế quốc tế
tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung ốc trên
So sánh GDP TQ
thực tế đã bị báo cáo giảm so với số liệu thực trong giai
đoạn từ thập niên 1990 đến thập niên 2000, không phản
Kinh tế Trung ốc là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế ánh đủ sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân vào
giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội sự tăng trưởng này. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên
(GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức gia cho rằng phương pháp thống kê tăng trưởng kinh
mua tương đương (PPP). GDP Trung ốc năm 2013 tế của Trung ốc là lạc hậu và làm cho con số tốc độ
là 9 nghìn tỷ USD.[15] GDP bình quân đầu người danh tăng trưởng cao hơn thực tế.[18]
nghĩa năm 2016 là 10.160 USD (15.095 USD nếu tính
theo sức mua tương đương (PPP), ở mức trung bình cao
so với các nền kinh tế khác trên thế giới (xếp thứ 89 3.1 Bối cảnh
trên thế giới vào năm 2016). Trong những năm gần đây,
GDP bình quân đầu người của Trung ốc tăng lên
nhanh chóng nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở Từ năm 1949, Trung ốc đã theo đuổi một chiến lược
phát triển công nghiệp nặng xã hội chủ nghĩa (hay
mức cao. Năm 2005, 70% GDP của Trung ốc là trong
khu vực tư nhân. Khu vực kinh tế quốc doanh chịu sự chiến lược Cú hích Lớn theo cách gọi của kinh tế học).
Ưu tiên công nghiệp hóa đồng thời triệt để tiết giảm
chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn,
phần nhiều ở trong các ngành dịch vụ tiện ích (điện, tiêu dùng theo chính sách “thắt lưng buộc bụng” để xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Chính phủ đã giữ quyền kiểm
nước, điện thoại…), công nghiệp nặng, và nguồn năng
soát một phần lớn nền kinh tế và chuyển các nguồn lực
[16]
lượng.
sang xây dựng các nhà máy. Nhiều ngành mới đã được
Kể từ năm 1978 chính quyền Trung ốc đã cải cách tạo lập. Kinh tế tăng trưởng mạnh. Việc kiểm soát chặt
nền kinh tế từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung ngân sách và cung tiền tệ đã làm giảm lạm phát cuối
theo mô hình Liên Xô sang một nền kinh tế theo định năm 1950.
hướng thị trường trong khi vẫn duy trì thể chế chính
của Trung ốc
trị do Đảng Cộng sản Trung ốc lãnh đạo. Chế độ Năm 1952, tổng sản lượng công nghiệp
[19] theo tỷ giá hối
ước
tính
là
34.900
triệu
Nhân
dân
tệ
này được gọi bằng tên "Chủ nghĩa Xã hội mang màu
sắc Trung ốc", là một loại kinh tế hỗn hợp. Các cải đoái thực tế, nghĩa là bằng 3% tổng sản lượng công
cách quyết liệt từ những năm 1978 đã giúp hàng triệu nghiệp thế giới lúc đó và gấp 1,5 lần của Nhật Bản và
người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm Ấn Độ theo giá trị tuyệt đối (không theo giá trị bình
1981 xuống còn 8% vào năm 2001.[17] Để đạt được mục quân đầu người).
tiêu này, chính quyền đã chuyển đổi từ chế độ hợp tác Tuy nhiên, trong khoảng giữa thập niên 1950 (năm
xã sang chế độ khoán đến từng hộ gia đình trong lĩnh 1957), những chính sách đầy tham vọng của Mao Trạch
vực nông nghiệp, tăng quyền tự chủ của các quan chức Đông về Đại nhảy vọt nhằm tập trung hóa sản xuất tại
địa phương và các thủ trưởng nhà máy, cho phép sự các vùng nông thôn, sự chấm dứt viện trợ tái thiết và
phát triển đa dạng của doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh phát triển từ phía Liên Xô, sự thô sơ của hệ thống quản
14
3.1. BỐI CẢNH
15
lý sản xuất, sự tàn phá của thiên tai đã khiến nền kinh tăng cao) gây ra. Do đó, Bắc Kinh đã quay về đường lối
tế lâm vào nguy ngập, nạn đói. Hậu quả là trên 20 −30 cũ, tái thắt chặt kiểm soát của Trung ương trong những
triệu người đã chết vì những nguyên nhân phi tự nhiên. khoảng thời gian nhất định. Cuối năm 1988, để đối phó
Trong thập niên tiếp theo, tăng trưởng kinh tế bắt đầu một làn sóng lạm phát do các cải tổ về giá gia tăng gây
diễn ra mạnh mẽ theo những cải tổ từng bước từ phía ra, chính quyền đã áp dụng một chương trình khắc khổ.
Kinh tế Trung ốc đã lấy lại được động lực vào đầu
thập niên 1990. Chuyến thăm đầu năm mới của Đặng
Tiểu Bình đến miền Nam Trung ốc năm 1992 đã
mang lại cho các cải cách kinh tế một động lực mới. Đại
hội Đảng Cộng sản Trung ốc lần thứ 14 diễn ra vào
cuối năm đó đã ủng hộ các biện pháp thúc đẩy đổi mới
của chính sách cải cách thị trường, nêu lên nhiệm vụ
trọng tâm của Trung ốc thập niên 1990 là tạo ra một
nền "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa". Việc duy trì
tính liên tục của chế độ chính trị cũ nhưng lại cải cách
táo bạo hơn về chế độ kinh tế đã được Đại hội lần thứ
Vào thập niên 1980, Trung ốc đã cố gắng kết hợp 14 công bố là đặc điểm của kế hoạch 10 năm trong thập
các cải tổ kế hoạch hóa tập trung với định hướng thị niên 1990.
People's Republic of China's Nominal Gross Domestic Product
trường để tăng năng suất, mức sống và chất lượng công
(GDP) From 1952 to 2012
nghệ mà không làm tăng lạm phát, thất nghiệp, và thâm
50,000
hụt ngân sách. Chính phủ đã theo đuổi chính sách cải
cách nông nghiệp, xóa bỏ chế độ công xã và áp dụng
40,000
chế độ khoán đến hộ gia đình, cho người nông dân
quyền quyết định lớn hơn trong nghề nông, đồng thời
30,000
cũng khuyến khích các ngành phi nông nghiệp như các
xí nghiệp hương trấn ở vùng nông thôn, tăng cường
20,000
quyền tự chủ trong các doanh nghiệp quốc doanh, tăng
tính cạnh tranh trên thị trường và tạo điều kiện thuận
10,000
lợi cho sự tiếp xúc giữa các doanh nghiệp Trung Hoa đại
lục với các doanh nghiệp thương mại nước ngoài. Trung
ốc cũng dựa nhiều hơn vào các nguồn tài chính nước
0
1950
1960
1970
1980
1990
2000
2010
ngoài và nhập khẩu.
Year
GDP (in billion yuan RMB)
chính quyền trung ương. GDP bình quân đầu người
vào thời điểm đó[20] tăng trưởng từ tốc độ không đáng
kể vào thập niên 1960 lên 70% vào thập niên 1970;
Trung ốc đã vượt qua Ấn Độ và đạt được tốc độ
tăng trưởng đáng kể 63% vào thập niên 1980 và đạt đỉnh
điểm với mức 175% vào thập niên 1990. Tuy nhiên, sự
thịnh vượng của Trung ốc vẫn tập trung vào các tỉnh
duyên hải và các tỉnh phía Nam. Trong những năm gần
đây, Chính phủ Trung ốc đã có các nỗ lực trong việc
mở rộng sự phát triển đến các tỉnh ở sâu trong nội địa
và vùng Đông Bắc.
Lãnh đạo Trung ốc Đặng Tiểu Bình đã phát biểu
ngày 30 tháng 6 năm 1984:
Trong thập niên 1980, các cải cách này đã giúp cho sản
lượng nông nghiệp và công nghiệp hàng năm đạt tốc độ
tăng trưởng lên tới 10% hay hơn. u nhập thực tế bình
quân đầu người ở nông thôn đã tăng gấp đôi. Ngành
công nghiệp đã đạt được thành tựu lớn đặc biệt ở các
khu vực duyên hải gần Hồng Kông và khu vực đối diện
với eo biển Đài Loan, những nơi mà vốn đầu tư nước
ngoài đã giúp thúc đẩy sản lượng của cả hàng hóa nội
địa và hàng xuất khẩu. Trung ốc đã trở thành một
nước tự túc được về ngũ cốc; các ngành công nghiệp ở
nông thôn đã chiếm 23% sản lượng nông nghiệp, giúp
thu hút lực lượng lao động ở vùng quê. Lượng hàng tiêu
dùng và công nghiệp nhẹ đã tăng lên. Các cuộc cải cách
đã được bắt đầu trong các hệ thống tài chính công, tài
chính, ngân hàng, định giá và lao động.
Về mặt trái của nền kinh tế thị trường mang màu sắc
Trung ốc, sự lãnh đạo theo chế độ hỗn hợp đã khiến
nền kinh tế phải hứng chịu những kết quả tồi tệ nhất
do các hạn chế của mô hình xã hội chủ nghĩa (sự quan
liêu, mệt mỏi, tha hóa chính trị, không tôn trọng quyền
sở hữu tư nhân) và các mặt trái của chủ nghĩa tư bản
(thu nhập bất thường, phân hóa giàu nghèo, lạm phát
Xu hướng GDP từ năm 1952 đến năm 2012 của Trung Quốc.
Trong năm 1993, sản lượng của cải vật chất tăng nhanh
và giá cả leo thang, đầu tư bên ngoài ngân sách Nhà
nước tăng vọt cùng với sự mở mang kinh tế đã được
kích thích từ việc thành lập các đặc khu kinh tế, chúng
cũng tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế do có dòng chảy lớn của vốn đầu tư nước ngoài
vào các đặc khu kinh tế này. Bắc Kinh đã phê chuẩn
thêm những cải tổ dài hạn với mục tiêu để cho các
thể chế định hướng thị trường có nhiều vai trò hơn
đối với nền kinh tế và mục tiêu tăng cường kiểm soát
hệ thống tài chính; các doanh nghiệp quốc doanh sẽ
tiếp tục đóng vai trò chủ đạo trong nhiều ngành then
chốt, theo một mô hình được gọi là một nền “kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa”. Chính phủ Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa đã thu hồi các khoản vay đầu cơ, tăng
lãi suất và đánh giá lại các dự án đầu tư. Tốc độ tăng
trưởng nhờ đó đã được làm dịu lại và tỷ lệ lạm phát
giảm từ hơn 17% năm 1995 xuống còn 8% đầu năm 1996.
Cuối thập niên 1990, nền kinh tế Trung ốc đã chịu
ảnh hưởng một phần của cuộc khủng hoảng tài chính
Đông Á, với tốc độ tăng trưởng chính thức 7,8% trong
năm 1998, và 7,1% trong năm 1999. Tốc độ tăng trưởng
16
CHƯƠNG 3. KINH TẾ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
kinh tế Trung ốc lại tăng tốc một lần nữa trong đầu doanh thu ngoại thương. Các mặt hàng nông sản xuất
thế kỷ mới, đạt mức 9,1% năm 2003, 9,5% năm 2004 và khẩu như rau, quả, cá, tôm cua, ngũ cốc và các sản
9,8% năm 2005.[22]
phẩm từ ngũ cốc, các sản phẩm thịt được xuất khẩu
[23] sang Hồng Kông. Sản lượng thu hoạch cao nhờ canh tác
áng 12 năm 2005, Tổng cục ống kê Trung ốc
đã hiệu chỉnh tăng GDP danh nghĩa năm 2004 thêm tập trung, nhưng Trung ốc hy vọng tăng sản lượng
16,8% hay 2.336,3 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 281,9 nông nghiệp hơn nữa thông qua các giống cây trồng
tỷ USD), khiến cho Trung ốc trở thành nền kinh tế được cải thiện, phân bón và công nghệ.
lớn thứ 6 thế giới (vượt qua Ý với GDP khoảng 2.000 tỷ
USD). Đầu năm 2006, Trung ốc đã chính thức công
bố nước này là nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới, tính theo
dollar Mỹ, vượt qua Pháp và Anh. Đầu năm 2007, Trung
ốc đứng thứ 2 thế giới về GDP tính theo sức mua
tương đương (PPP) với tổng giá trị GDP tính theo PPP
là 10.000 tỷ USD. Mặc dù cách tính theo PPP như thế
cần phải rất thận trọng vì chỉ gần đúng, đặc biệt là đối
với một nước lớn như Trung ốc, sức mua có một sự
khác biệt rất lớn giữa các thành phố vùng duyên hải
như ượng Hải và các thành phố miền tây như Tứ
Xuyên; và cách tính theo PPP này không đúng đối với
các mặt hàng nhập khẩu và các mua sắm ở nước ngoài.
3.2 Nông nghiệp
eo Chương trình Lương thực ế giới của Liên Hiệp
ốc, trong năm 2003, dân số Trung ốc đã chiếm
20% dân số thế giới nhưng Trung ốc chỉ có 7% đất
canh tác được của toàn thế giới.[24]
ịt lợn là một phần quan trọng của nền kinh tế Trung
ốc với mức tiêu thụ bình quân đầu người là 90 gam
mỗi người trên ngày. Giá thức ăn cho gia súc và gia cầm
tăng trên phạm vi toàn cầu do ảnh hưởng của nhu cầu
dùng ngô để sản xuất êtanol gia tăng đã làm tăng giá
thịt lợn ở Trung ốc năm 2007. Chi phí sản xuất tăng
cộng với lượng cầu thịt lợn tăng do việc tăng lương đã
đẩy giá thịt lợn càng lên cao hơn. Nhà nước đối phó
bằng cách trợ cấp giá thịt lợn cung cấp cho sinh viên
và những người nghèo ở đô thị và kêu gọi gia tăng sản
lượng thịt lợn. Biện pháp tung dự trữ thịt lợn chiến lược
của quốc gia đã được xem xét.[25]
3.3 Nông thôn
Năm 1978, Trung ốc phát động phong trào hiện đại
hoá nông thôn, bãi bỏ chính sách tập thể hoá. Người
nông dân được phát ruộng, phát đất để trồng trọt,
được đem nông phẩm ra chợ bán tự do. Ngay từ năm
1980, đời sống của người nông dân có những bước biến
chuyển. Nhưng đến khoảng năm 1990 thì sự quan tâm
của chính quyền tập trung vào sự phát triển của các đô
thị, của các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, và quá
trình toàn cầu hoá.[26]
Sản xuất lúa mỳ từ 1961-2004. Số liệu từ FAO, năm 2005. Trục
Y: sản lượng tính theo tấn.
Các sản phẩm nông nghiệp ính: lúa, lúa mỳ, khoai
tây, lúa miến, lạc, chè, kê, lúa mạch, bông vải, hạt dầu,
thịt lợn, cá.
Trung ốc đứng đầu thế giới về sản lượng nông sản.
Chỉ khoảng một nửa lực lượng lao động của Trung
ốc làm việc trong ngành nông nghiệp, dù cho chỉ
có 15,4% diện tích đất đai có thể canh tác được.
Trung ốc có hơn 300 triệu nông dân, chiếm một
phần hai lực lượng lao động. Phần lớn trong số họ canh
tác trên những mảnh đất nhỏ bé nếu so với những nông
trại Mỹ. Trên thực tế, tất cả đất canh tác đều được sử
dụng để trồng cây lương thực, và Trung ốc nằm
trong nhóm các quốc gia sản xuất hàng đầu về lúa gạo,
khoai tây, lúa miến, kê, lạc và thịt lợn. Các sản phẩm
phi thực phẩm khác có: bông vải, các loại sợi khác, hạt
có dầu đã giúp Trung ốc có được một tỷ lệ nhỏ trong
Sau một thời gian ngắn ngủi, làm ăn bắt đầu khấm khá
trở lại vào những năm 80, tình hình nông thôn lại một
lần nữa xuống cấp: thuế má ngày càng nhiều, chi phí
sản xuất tăng, học phí cho con cái tăng, các dịch vụ y
tế thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm, nạn thất nghiệp
tràn lan. Hố sâu giữa đô thị và nông thôn ngày càng
lớn.[26]
Mặc dù Trung ốc đã áp dụng chế độ hộ khẩu chặt
chẽ, số lao động thừa ở nông thôn buộc phải dồn ra
thành thì làm dân công. Dân công là những người làm
công nhật, không có hợp đồng, không có bảo hiểm xã
hội. Họ bị cấm không được phép làm một số nghề, tại
Bắc Kinh danh sách các nghề dân công bị cấm năm 1996
là 15 nghề, đến năm 2000 họ bị cấm làm hơn 100 nghề.
Dân công là những người bị đánh thuế nhiều nhất và
cũng là những người bị khinh rẻ nhất ở các đô thị. Với
mức thu nhập thấp họ lại còn phải đóng góp cao hơn
dân thành thị để con cái được đi học. Dân công nữ bị
phân biệt đối xử và chịu nhiều thiệt thòi hơn nam dân
công và một số trong họ đã phải làm gái điếm sau một
3.6. THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
17
thời gian lên thành phố[26] .
chủ nghĩa và sự đảm bảo việc làm đã làm giảm động lực
Năm 2004, số liệu thống kê cho biết rằng số dân làm việc của công nhân. Chính sách xã hội chủ nghĩa
nghèo đến mức tối đa (tính theo tiêu chuẩn dưới này đã được gọi theo nghĩa xấu là bát cơm sắt.
75USD/người/năm) ở Trung ốc, lần đầu tiên đã tăng Trong giai đoạn 1979-1980, Nhà nước đã cải cách các
lên sau 25 năm, và đa số những người này là nông dân. nhà máy bằng cách tăng lương cho công nhân nhưng
Vào mùa xuân năm 2005, đã nổ ra những vụ tranh biện pháp này đã ngay lập tức bị mất tác dụng bởi lạm
giành đất đai giữa nông dân và các quan chức địa phát liên tục ở mức 6-7%. Nói cách khác, dù họ được trả
phương, cũng như đã có những cuộc biểu tình của nông nhiều tiền lương hơn, giá trị thực của đồng tiền họ nhận
dân chống việc các nhà hữu trách đã để cho các chất được vẫn có giá trị thấp và họ mua được ít hơn, đồng
thải công nghiệp làm ô nhiễm môi trường của mình. nghĩa với việc những công nhân nhà máy bị nghèo đi.
Không những nông thôn thiếu đất trồng trọt, mà diện Nhà nước đã khắc phục vấn đề này từng phần bằng
tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp vì phải dành cách bao cấp lương.
đất cho công nghiệp hóa. Trung ốc trở thành một Các cải cách cũng hủy bỏ bát cơm sắt, dẫn đến nạn thất
trong những quốc gia ô nhiễm nhất thế giới. Hơn 190 nghiệp gia tăng. Năm 1979, ngay sau khi bát cơm sắt bị
triệu nông dân sống trong một môi trường không lành xóa bỏ, đã có 20 triệu người bị thất nghiệp.[27] Mặc dù
mạnh, nước sông, nước hồ phần lớn đều bị ô nhiễm.[26] điều này một phần là do sự gia tăng dân số, nhưng nó
Chính sách kinh tế của Nhà nước đối với nông thôn,
cộng với các hủ tục còn tồn tại ở nông thôn đối với
người phụ nữ, khiến cho họ lâm vào một hoàn cảnh
tuyệt vọng. Hiện nay, tỷ lệ tự tử của phụ nữ Trung ốc
thuộc vào hàng cao nhất thế giới.[26]
3.4 Công nghiệp
Trung ốc xếp thứ 3 thế giới về sản lượng công
nghiệp.
Các ngành ính: sắt thép, than đá, máy móc, vũ khí,
may mặc, dầu mỏ, xi măng, hóa chất, giày dép, đồ chơi,
chế biến thực phẩm, ô tô, điện tử tiêu dùng, viễn thông,
công nghệ thông tin.
Tốc độ tăng trưởng sản xuất: 12,6% (ước tính năm 2002)
Các ngành công nghiệp quốc doanh lớn có thể kể đến:
sắt, thép, chế tạo máy, các sản phẩm công nghiệp nhẹ,
vũ khí và hàng dệt may. Các ngành này đã trải qua
một thập kỷ cải cách (1979-1989) song không có thay
đổi phương thức quản lý nào đáng kể. Điều tra công
nghiệp năm 1999 đã cho thấy có 7.930.000 xí nghiệp
công nghiệp vào cuối năm 1999; tổng số lao động trong
các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh khoảng 24
triệu người. Ngành ô tô được dự tính tăng nhanh chóng
trong thập kỷ tới, và ngành hóa dầu cũng thế. Các sản
phẩm máy móc và điện tử đã trở thành các mặt hàng
xuất khẩu chính của Trung ốc.
3.5 Lao động
đã bị làm trầm trọng đáng kể bởi số người phụ thuộc
mà các chính sách xã hội chủ nghĩa trước đó tạo ra.
Trung ốc có các quy định pháp lý về lao động mà
nếu nghiêm chỉnh chấp hành sẽ làm nhẹ đi các lạm
dụng phổ biến như không trả lương cho công nhân.
Năm 2006, một bộ luật lao động mới đã được soạn thảo
và đưa ra cho công chúng góp ý. Luật mới này, theo như
bản dự thảo mới nhất, sẽ cho phép thỏa ước lao động
tập thể theo hình thức tương tự như các tiêu chuẩn
trong các nền kinh tế phương Tây, dù vẫn chỉ có các
tổ chức công đoàn hợp pháp tiếp tục là thành viên của
Tổng liên đoàn Lao động Trung ốc, tổ chức công
đoàn chính thức của Đảng Cộng sản. Luật mới nhận
được sự ủng hộ của các nhà hoạt động lao động, nhưng
bị các công ty nước ngoài phản đối, trong đó có Phòng
ương mại Mỹ và Phòng ương mại châu Âu. Nhiều
người mong rằng luật này sẽ được nghiêm chỉnh chấp
hành nếu được thông qua.[28] Cố gắng đang diễn ra
trong việc tổ chức hoạt động của người Trung ốc
trong các công ty nước ngoài đã thành công tại WalMart năm 2006. Chiến dịch này dự kiến sẽ có thêm các
công ty khác như Eastman Kodak, Dell…[29]
Do luôn có số lượng thất nghiệp cao ở thành thị,
năm 2004 là 14 triệu người, cộng với số người không
có việc làm ở nông thôn đổ ra thành thị làm “dân
công"(mingong) ngày càng tăng, lên đến 13 triệu năm
2005, nên giá tiền công lao động ở Trung ốc rất rẻ.
Tiền công lao động của một người thợ máy Trung ốc
(0,6U SD/giờ) rẻ gấp 23 lần tiền công của một người thợ
máy Pháp (17USD), và gấp 40 lần một người thợ Đức
(24USD). Nhân công rẻ là một yếu tố quan trọng hàng
đầu trong việc tạo ra những sản phẩm mới, rẻ, dễ cạnh
tranh, dễ kiếm lời trên thị trường toàn cầu hoá và chính
điều này đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài[26]
Một trong những đặc điểm của nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa Trung ốc trước đây là sự hứa hẹn mang lại
công ăn việc làm cho tất cả những ai có khả năng và
có nguyện vọng làm việc, và sự đảm bảo việc làm là 3.6 Thương mại và dịch vụ
trọn đời. Các nhà cải cách cho rằng thị trường không
có năng suất cao vì các ngành thường có số lượng nhân ương mại toàn cầu của Trung ốc đạt tổng kim
công cao hơn cần thiết để thực hiện các mục tiêu xã hội ngạch 1.758 tỷ USD cuối năm 2006.[30] Tổng kim ngạch
18
CHƯƠNG 3. KINH TẾ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
đã vượt qua mốc 1.000 tỷ USD năm 2004 (1.150 tỷ USD,
hơn gấp đôi kim ngạch năm 2001). Cuối năm 2004,
Trung ốc đã trở thành quốc gia thương mại lớn thứ 3
thế giới sau Mỹ và Đức.[31] Tuy nhiên thặng dư thương
mại vẫn ổn định ở mức 30 tỷ USD. (trên 40 tỷ USD năm
1998, dưới 30 tỷ USD năm 2003). Các đối tác thương mại
hàng đầu của Trung ốc bao gồm Nhật Bản, Hoa Kỳ,
Hàn ốc, Đức, Singapore, Malaysia, Nga và Hà Lan.
eo số liệu thống kê của Hoa Kỳ, thặng dư thương
mại của Trung ốc đối với Hoa Kỳ năm 2004 là 170 tỷ
USD, hơn gấp đôi so với mức năm 1999. Chỉ tính riêng
Wal-Mart, nhà bán lẻ hàng đầu Hoa Kỳ, đã là đối tác
xuất khẩu lớn thứ 7 của Trung ốc và xếp trên Vương
quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland về nhập khẩu hàng
Trung ốc. Trong 5 cảng bận rộn nhất thế giới, có 3
cảng ở Trung ốc.
phụ tùng, máy tính và máy công nghiệp, nguyên liệu
thô, hóa chất và sản phẩm nông nghiệp nhưng các nhà
xuất khẩu Mỹ vẫn tiếp tục quan ngại về quyền tiếp cận
thị trường công bằng do các chính sách thương mại
hạn chế hàng xuất khẩu Mỹ của Trung ốc. Sự vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt trong lĩnh vực phần
mềm và nạn hàng giả, hàng nhái, khiến nhiều công ty
phương Tây vẫn nản lòng khi làm ăn ở Trung Hoa đại
lục. Một số nhà chính trị và nhà sản xuất phương Tây
cũng cho rằng giá trị của đồng Nhân dân tệ đang thấp
giả tạo và tạo cho hàng xuất khẩu từ Trung ốc một
lợi thế không công bằng. Những vấn đề này và các vấn
đề khác nữa là những nguyên nhân đằng sau các cuộc
thúc đẩy chính sách bảo hộ mậu dịch lớn hơn của một
số nghị sĩ trong ốc hội Hoa Kỳ, bao gồm một mức
thuế tiêu dùng 27,5% đánh vào hàng nhập khẩu của
Trung ốc đã thử giảm bớt độc quyền ngoại thương Trung ốc.
và nỗ lực hội nhập với hệ thống ngoại thương thế giới. Kim ngạch mậu dịch giữa Trung ốc và Nga đạt 29,1
áng 11 năm 1991, Trung ốc đã gia nhập hệ thống tỷ USD năm 2005, tăng 37,1% so với năm 2004.
thương mại toàn cầu. Cũng trong thời gian này, Trung Các mặt hàng xuất khẩu máy móc và hàng điện tử của
ốc đã gia nhập APEC, sự gia nhập làm tăng cường Trung ốc đến Nga tăng 70%, chiếm 24% tổng kim
tự do thương mại và hợp tác trong các vấn đề kinh tế, ngạch xuất khẩu của Trung ốc đến Nga trong 11
thương mại, đầu tư và công nghệ. Năm 2001, Trung tháng đầu năm 2005. Trong cùng thời gian đó, các sản
ốc đã giữ chức chủ tịch APEC và ượng Hải đã phẩm công nghệ cao xuất khẩu của Trung ốc đến
đăng cai hội nghị các lãnh đạo APEC thường niên.
Nga tăng 58%, chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu của
Trong chuyến thăm Hoa Kỳ năm 1999, ủ tướng Chu
Dung Cơ đã ký một Hiệp định Hợp tác Nông nghiệp
song phương, quy định tháo dỡ lệnh cấm nhập khẩu
cam quýt, thịt bò và gia cầm lâu năm của Trung ốc.
áng 11 năm 1999, Hoa Kỳ và Trung ốc đã đạt được
một thỏa thuận song phương lịch sử về quyền tiếp cận
thị trường, dọn đường cho Trung ốc gia nhập Tổ
chức ương mại ế giới (WTO). Là một phần của
hiệp định tự do hóa thương mại có ảnh hưởng sâu rộng,
Trung ốc đã đồng ý giảm thuế quan và xóa bỏ các trở
ngại thị trường sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế
giới này. Ví dụ như những nhà kinh doanh Trung ốc
và nước ngoài sẽ được quyền tự mình xuất nhập khẩu
và bán sản phẩm của mình mà không thông qua một
bên trung gian của chính phủ. Tỷ lệ thuế quan trung
bình đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu chính
yếu của Hoa Kỳ đã giảm từ 31% xuống 14% năm 2004
và đối với sản phẩm công nghiệp là từ 25% xuống còn
9% trong năm 2005. ỏa thuận cũng mở ra các cơ hội
cho các nhà cung cấp dịch vụ Mỹ trong các lĩnh vực như
ngân hàng, bảo hiểm và viễn thông. Sau khi đạt được
thỏa thuận song phương với WTO, với EU và các đối tác
thương mại khác, trong mùa hè năm 2000, Trung ốc
đã tiếp tục xúc tiến một thỏa thuận gia nhập WTO trọn
gói. Để tăng xuất khẩu, Trung ốc đã theo đuổi chính
sách như cổ vũ sự phát triển nhanh chóng của các nhà
máy đầu tư nước ngoài lắp ráp các linh kiện nhập khẩu
thành hàng xuất khẩu. Trung ốc đã gia nhập WTO
ngày 11 tháng 12 năm 2001, sau 15 năm đàm phán, kéo
dài nhất trong lịch sử của GATT.
Trung ốc sang Nga. Cũng trong thời gian này biên
mậu giữa hai quốc gia đạt 5,13 tỷ USD, tăng 35% và
chiếm gần 20% tổng kim ngạch thương mại. Phần lớn
hàng xuất khẩu của Trung ốc sang Nga là hàng may
mặc và giày dép.
Nga là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Trung ốc và
Trung ốc là đối tác thương mại lớn thứ tư của Nga
và Trung ốc hiện có 750 dự án đầu tư ở Nga với số
vốn 1,05 tỷ. Các dự án đầu tư đã ký của Trung ốc
ở Nga đạt mức 369 triệu USD trong thời kỳ tháng 1 tháng 9 năm 2005, gấp đôi mức năm 2004.
Các mặt hàng Trung ốc nhập từ Nga chủ yếu là
nguồn năng lượng như dầu thô, phần lớn được chuyên
chở bằng tàu lửa và điện năng xuất khẩu từ vùng Siberi
và Viễn Đông láng giềng của Nga. Trong tương lai
gần, kim ngạch xuất khẩu hai mặt hàng này dự kiến
sẽ tăng do Nga đang xây dựng đường ống dẫn dầu ái
Bình Dương – Đông Siberi với một nhánh đến biên giới
Trung ốc và Công ty độc quyền lưới phân phối điện
của Nga UES đang xây một số nhà máy thủy điện với
mục tiêu xuất khẩu sang Trung ốc trong tương lai.
an hệ kinh tế thương mại với Việt Nam đã phát triển
nhanh chóng, nổi bật lên là xu thế thặng dư thương mại
với Việt Nam đang tiếp tục tăng lên từ năm 2001 cho
đến nay. Xuất khẩu của Trung ốc tăng vọt và thặng
dư thương mại với Việt Nam đã gia tăng rất nhanh
chóng, xuất siêu vượt 200% so với nhập khẩu từ Việt
Nam vào năm 2006,[32] nếu kể lượng dịch vụ bao gồm
ngân hàng, du lịch, viễn thông, bán điện thì thặng dư
Tuy Hoa Kỳ là một trong những nhà cung cấp hàng thương mại còn cao hơn nữa. Dự báo luồng hàng xuất
đầu ở Trung ốc về thiết bị phát điện, máy bay và khẩu của Trung ốc còn tăng lên mạnh mẽ hơn nữa
3.8. NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
19
trong năm 2007 và những năm tiếp theo nếu như Việt
Nam không có đối sách hợp lý, tạo ra nhiều thách thức
và rủi ro cho nền kinh tế Việt Nam như thách thức cạnh
tranh, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. Nguyên
nhân là do cơ cấu của hai nền kinh tế tương tự như nhau
nhưng Trung ốc đã tiến xa hơn trong quá trình công
nghiệp hoá và năng lực cạnh tranh của Trung ốc cao
hơn Việt Nam (năm 2005, Trung ốc xếp thứ 49, Việt
Nam xếp thứ 81 trên 117 nền kinh tế, theo Diễn đàn
Kinh tế ế giới)[33]
lọc hay trong các dự án Nhà nước khuyến khích như
năng lượng, giao thông và vận tải. Chính quyền cũng
cho phép một số ngân hàng nước ngoài mở chi nhánh
ở ượng Hải và cho phép các nhà đầu tư nước ngoài
mua cổ phiếu đặc biệt “B” trong các công ty chọn lọc
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán ượng Hải
và ẩm yến. Các cổ phiếu “B” được bán cho người
nước ngoài nhưng những người này không được hưởng
các quyền liên quan do sở hữu cổ phiếu mang lại. Năm
2006, Trung Hoa đại lục thu hút được 69,47 tỷ USD đầu
tư trực tiếp nước ngoài.[39]
Một điểm cực kỳ đặc biệt trong buôn bán với Việt Nam
là Trung ốc đã nhắc nhở Việt Nam trong việc chỉ đạo
báo chí Việt Nam. Khi báo chí và truyền thông Việt
Nam vốn do Đảng lãnh đạo lại cứ đưa tin hàng hóa
Trung ốc bị toàn thế giới tẩy chay do chất lượng
kém, chứa nhiều độc chất. Việc này của Trung ốc
nhằm ngăn cản thông tin của người tiêu dùng Việt Nam
về chất lượng hàng Trung ốc.[34]
Mở cửa cho bên ngoài vẫn là trọng tâm của quá trình
phát triển của Trung ốc. Các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài sản xuất khoảng 45% hàng xuất khẩu
Trung ốc (dù đa số đầu tư nước ngoài ở Trung ốc
đến từ Hồng Kông, Đài Loan và Ma Cao, hai trong
số này thuộc quyền quản lý của Cộng hòa Nhân dân
Trung Hoa), và Trung Hoa Đại lục tiếp tục thu hút dòng
Trung ốc xếp thứ 9 thế giới về giá trị sản lượng dịch đầu tư to lớn. Năm 2005, dự trữ ngoại tệ vượt mức 800
vụ. Tỷ trọng điện năng và viễn thông cao đảm bảo xu tỷ USD, hơn gấp đôi mức năm 2003 và trong tháng 11
thế tăng trưởng nhanh dài hạn trong lĩnh vực dịch vụ. năm 2006, Trung Hoa đại lục trở thành nước có dự trữ
ngoại hối lớn nhất thế giới, vượt mức 1.000 tỷ USD.
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, có khoảng 37.504.000
tuyến băng thông rộng ở Trung ốc,[35] hiện nay Tuy nhiên vẫn có một số công ty rút khỏi thị trường
Trung ốc, ví dụ như Warner Bros. đã từ bỏ ngành
chiếm gần 18% thị phần thế giới. Hơn 70% tuyến băng
thông rộng thông qua DSL và phần còn lại qua modem điện ảnh ở đại lục do một quy định hạn chế cấm các
nhà đầu tư nước ngoài kiểm soát các liên doanh ở
cáp.
Trung ốc. y định này đòi hỏi rằng các nhà đầu
Ngân hàng ế giới ước tính rằng phải mất 18 ngày để tư Trung ốc phải giữ ít nhất 51% cổ phần hay có vai
được đấu nối một điện thoại ở Trung ốc (86 ngày ở trò lãnh đạo trong các liên doanh với các nhà đầu tư
Ấn Độ).[36]
nước ngoài.[40]
Với hai sở giao dịch chứng khoán (là ượng Hải và
âm yến), thị trường chứng khoán Trung ốc có
một giá trị thị trường 1.000 tỷ USD tính đến tháng 1 3.8 Năng lượng và tài nguyên
năm 2007, trở thành thị trường chứng khoán lớn thứ 3
khoáng sản
châu Á, chỉ sau Nhật Bản và Hồng Kông.[37] Người ta
ước tính thị trường này sẽ lớn thứ ba thế giới vào năm
2016.[38]
Trong thập kỷ qua, Trung ốc đã có thể giữ tốc độ
Xem thêm: an hệ kinh tế, mậu dịch khăng khít với tăng năng lượng ở mức chỉ một nửa so với tốc độ tăng
GDP và đây được coi là một thành tựu đáng kể. Dù mức
Hồng Kông và Ma Cao.
tiêu thụ năng lượng hạ nhanh bất thình lình về trị số
tuyệt đối và tăng trưởng kinh tế giảm xuống trong năm
1998, tổng mức tiêu thụ năng lượng của Trung ốc có
3.7 Đầu tư nước ngoài
thể gấp đôi vào năm 2020 theo một số dự đoán. Trung
ốc ước tính sẽ bổ sung khoảng 15.000 megawa
Năm 1989, chính quyền đã ban hành các đạo luật và công suất điện phát ra mỗi năm, với 20% số đó đến từ
nghị định về khuyến khích nước ngoài đầu tư vào các các nhà cung cấp nước ngoài. Phần lớn do các quan ngại
vùng và các lĩnh vực ưu tiên cao. Một ví dụ điển hình về môi trường, Bắc Kinh sẽ chuyển từ sự phụ thuộc vào
của chính sách này là Danh mục ngành khuyến khích, hỗn hợp năng lượng phụ thuộc nặng vào than đá, hiện
quy định mức độ nước ngoài có thể được phép tham gia chiếm 75% năng lượng Trung ốc, sang năng lượng
trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác nhau.
dựa trên dầu mỏ, khí thiên nhiên, năng lượng tái sinh,
Năm 1990, chính quyền đã xóa bỏ hạn chế thời gian và điện nguyên tử.
thiết lập liên doanh, đảm bảo không quốc hữu hóa và
cho phép các đối tác nước ngoài trở thành chủ tịch hội
đồng quản trị. Năm 1991, Trung ốc đã ban hành quy
định đối xử thuế ưu đãi hơn cho các doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài và các dự án theo hợp đồng, và các
công ty nước ngoài đầu tư vào các khu kinh tế chọn
Trung ốc đã đóng cửa khoảng 30.000 mỏ than trong
5 năm qua để giảm sản xuất quá tải. Điều này đã khiến
cho sản lượng than đá giảm 25%. Kể từ năm 2003, Trung
ốc đã là một quốc gia nhập khẩu thuần dầu mỏ; ngày
nay dầu mỏ nhập khẩu chiếm 20% sản lượng dầu thô
chế biến ở Trung ốc. Sản lượng nhập khẩu thuần
20
CHƯƠNG 3. KINH TẾ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
được ước tính sẽ tăng lên mức 3,5 triệu thùng (560.000
m³) mỗi ngày vào năm 2010. Trung ốc quan tâm đến
việc phát triển lượng dầu nhập từ Trung Á và đã đầu tư
vào các mỏ dầu ở Kazakhstan. Bắc Kinh đặc biệt quan
tâm đến việc gia tăng sản lượng khí thiên nhiên - hiện
chỉ 10% sản lượng dầu - và đang thiết lập một chiến lược
khí thiên nhiên trong kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (20012005), với mục tiêu mở rộng việc sử dụng khí từ mức
2% trong sản lượng năng lượng của Trung ốc lên 4%
đến năm 2005 (khí chiếm 25% sản xuất năng lượng ở
Mỹ).
một cơ quan ngang bộ, phản ánh tầm quan trọng gia
tăng mà chính quyền Trung ốc đặt ra cho công tác
bảo vệ môi trường. Đầu năm 2007, SEPA đã thông báo
có 82 dự án với tổng mức đầu tư hơn 112 tỷ Nhân dân
tệ bị phát hiện vi phạm nghiêm trọng luật đánh giá tác
động môi trường và các quy định về sự đồng bộ của các
biện pháp an toàn và sức khỏe trong thiết kế dự án.[41]
Trong những năm gần đây, Trung ốc đã củng cố các
quy định pháp luật về môi trường và đạt một số tiến bộ
bước đầu trong việc ngăn chặn sự xuống cấp của môi
trường. Năm 1999, Trung ốc đã đầu tư hơn 1% GDP
Bắc Kinh cũng có ý định tiếp tục cải thiện tính hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường, một tỷ lệ có khả năng
về năng lượng và tăng cường sử dụng công nghệ than tăng trong những năm tới. Trong kế hoạch 5 năm lần
đá sạch. Chỉ 1/5 công suất nhà máy điện được lắp đặt thứ 10, Trung ốc dự kiến giảm mức xả chất thải 10%.
từ 1995-2000 có thiết bị khử lưu huỳnh. Trung ốc Đặc biệt Bắc Kinh đã đầu tư nhiều cho công tác kiểm
ngày càng quan tâm hơn đến các nguồn năng lượng soát ô nhiễm như một phần của chiến dịch thành công
tái sinh, nhưng ngoại trừ thủy điện, đóng góp của các để giành được quyền đăng cai ế vận hội năm 2008.
nguồn năng lượng này vào hỗn hợp năng lượng không Trung ốc là một thành viên tham gia tích cực trong
có khả năng tăng quá 1-2% trong tương lai gần. Lĩnh các hội thảo về thay đổi khí hậu và các cuộc thảo luận
vực năng lượng của Trung ốc tiếp tục bị cản trở bởi về môi trường khác. Đây là quốc gia đã ký vào Công
các khó khăn trong việc nhận được nguồn tài chính, ước Basel quy định việc vận chuyển và thải rác thải
bao gồm các khoản tài chính dài hạn, và sự phân mảnh nguy hiểm và ký vào Nghị định thư Montreal về các
thị trường do chính sách bảo hộ ở địa phương ngăn cản chất gây thủng tầng Ôzôn cũng như Công ước về Buôn
các nhà máy lớn có hiệu quả hơn đạt được tính kinh tế bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã và các hiệp
nhờ quy mô.
định môi trường lớn khác.
Chất vấn về các tác động môi trường liên quan đến dự
án đập Tam Hiệp đã gây nên tranh cãi giữa các nhà môi
3.9 Môi trường
trường trong và ngoài nước. Các phê phán cho rằng sự
xói mòn và lắng bùn của sông Dương Tử đe dọa nhiều
loài đang nguy cấp, còn các quan chức Trung ốc cho
rằng điện do nhà máy thủy điện này phát ra sẽ khiến
Tác dụng phụ tiêu cực của quá trình phát triển công cho khu vực giảm sự phụ thuộc vào than đá, do đó giảm
nghiệp nhanh của Trung ốc là sự gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí.
ô nhiễm. Một báo cáo năm 1998 của Tổ chức Y tế ế
Diễn đàn Mỹ-Trung về Môi trường và Phát triển, do
giới về chất lượng không khí ở 272 thành phố trên thế
Phó tổng thống Hoa Kỳ và ủ tướng Cộng hòa Nhân
giới đã kết luận rằng 7/10 thành phố ô nhiễm nhất nằm
dân Trung Hoa đồng chủ tịch, là một phương tiện chính
ở Trung ốc. eo đánh giá riêng của Trung ốc, 2/3
cho một chương trình hợp tác môi trường tích cực song
trong số 338 thành phố có số liệu về chất lượng không
phương kể từ khi bắt đầu vào năm 1997. Dù các thành
khí được coi là bị ô nhiễm, 2/3 trong số đó ô nhiễm
tựu của diễn đàn được hai bên coi là khả quan, Trung
vừa phải hay nghiêm trọng. Các bệnh đường hô hấp và
ốc luôn cho rằng chương trình của Hoa Kỳ là thiếu
bệnh tim liên quan đến ô nhiễm không khí là những
yếu tố viện trợ nước ngoài so với các chương trình của
nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong ở Trung ốc.
Nhật Bản và nhiều quốc gia Liên minh châu Âu có mức
Hầu như tất cả các dòng sông của quốc gia này đều bị
viện trợ hào phóng.
ô nhiễm ở các mức độ khác nhau, và một nửa dân số
thiếu nước sạch. 90% các vùng nước ở đô thị bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Khan hiếm nước cũng là một vấn đề; ví
dụ sự khan hiếm nước gay gắt ở miền Bắc Trung ốc 3.10 Các nội dung khác
đã buộc chính quyền lập một kế hoạch chuyển nước
quy mô lớn lấy nước từ sông Dương Tử đến các thành
phố phía Bắc, bao gồm Bắc Kinh và iên Tân. Mưa 3.10.1 Xu hướng kinh tế vĩ mô
axít rơi trên 30% lãnh thổ Trung ốc. Nhiều nghiên
cứu ước tính ô nhiễm làm nền kinh tế Trung ốc tốn Bảng dưới đây cho thấy xu thế tổng sản phẩm quốc
nội của Trung ốc theo giá thị trường do ỹ tiền tệ
khoảng 7% GDP mỗi năm.
tế (IMF) ước tính. Đơn vị tính là triệu Nhân dân
Các nhà lãnh đạo Cộng sản Trung ốc đang ngày quốc
[42][43]
tệ.
càng chú ý đến các vấn đề môi trường nghiêm trọng
của quốc gia. áng 3 năm 1998, Cục Bảo vệ Môi trường Nếu so sánh theo sức mua tương đương, áp dụng tỷ giá
Nhà nước (SEPA) đã được chính thức nâng cấp thành Yuan/Dollar bằng 2,05.
3.11. CÁC THÁCH THỨC
3.10.2
Tiền tệ
Đồng tiền: 1 nguyên ( ) = 10 giác ( ) = 100 phân ( )
(xem thêm: Nhân dân tệ)
Tỷ giá hối đoái: Nhân dân tệ trên 1 USD - Từ ngày
21 tháng 7 năm 2005, Trung ốc đã cho phép tỷ giá
hối đoái giữa Nhân dân tệ và Dollar Mỹ dao động với
biên độ 0,05%. Tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ/USD đầu
năm 2007 là 7,75, còn đầu năm 2006 là 8,07 và các năm
như sau: 8,2793 (tháng giêng năm 2000), 8,2783 (1999),
8,2790 (1998), 8,2898 (1997), 8,3142 (1996), 8,3514 (1995)
21
các thành phố và các làng quê, nhiều người sống bằng
các công việc bán thời gian với tiền công còm cõi. Sự
chống đối của dân chúng, các thay đổi chính sách của
Trung ương và sự đánh mất quyền của các cán bộ địa
phương đã làm suy yếu chương trình kiểm soát dân số
của Trung ốc. Một sự đe dọa dài hạn khác đối với sự
tăng trưởng kinh tế nhanh liên tục là sự xuống cấp của
môi trường, đáng chú ý là ô nhiễm không khí, xói mòn
đất, và suy giảm mực nước ngầm đặc biệt là ở phía Bắc.
Trung ốc tiếp tục mất đất canh tác do sự xói mòn và
do tăng trưởng kinh tế.
ghi chú:
Bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1994, Ngân hàng Nhân 3.11.1 Kinh tế quá nóng
dân Trung ốc thông báo tỷ giá trung điểm giữa Nhân
dân tệ và USD dựa trên tỷ giá phổ biến của ngày hôm Một trong những rào cản đáng kể khác đối với kinh
trước ở thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
tế Trung ốc là khả năng tăng trưởng kinh tế nhanh
trong thập kỷ qua dẫn đến tình trạng kinh tế quá nóng
và lạm phát, điều có thể khiến tăng trưởng kinh tế của
3.10.3 Hồng Kông và Ma Cao
Trung ốc có thể bị tác động tiêu cực trở lại. Các quan
chức Trung ốc phủ nhận rằng tổng thể nền kinh tế
eo chính sách Một quốc gia, Hai chế độ, nền kinh tế của mình là quá nóng, dù họ công nhận rằng một vài
của các thuộc địa cũ châu Âu là Hồng Kông và Ma Cao nơi nhất định đang nóng lên như ở những nơi có hạ
độc lập với nền kinh tế đại lục. Cả Hồng Kông và Ma tầng yếu kém khiến khó khăn hơn cho việc kiểm soát
Cao đều được tự do đàm phán về kinh tế với nước ngoài kinh tế. Sự tăng trưởng kinh tế gần đây là kết quả của
cũng như là thành viên đầy đủ trong các tổ chức quốc các đầu tư quy mô lớn, mà thường kém hiệu quả hơn
tế như Tổ chức Hải quan ế giới, Tổ chức ương mại nhiều so với các quốc gia khác như Ấn Độ.
ế giới và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - ái
Bình Dương (APEC), với tên thường sử dụng lần lượt là uế cũng tỏ ra là một vấn đề trong việc ổn định nền
“Hồng Kông, Trung ốc” và “Ma Cao, Trung ốc”. kinh tế Trung ốc với chính sách cắt giảm thuế được
hoạch định đối với một số ngành và lĩnh vực kinh tế
nhất định. Một mục tiêu đầu tiên của việc cắt giảm
thuế là trợ giúp việc giảm sự chênh lệch đầu tư giữa các
3.11 Các thách thức
vùng đô thị và nông thôn và khuyến khích các doanh
nghiệp trong nước cạnh tranh với các doanh nghiệp
nước ngoài.
3.11.2 Sự thiếu hụt lao động
Mặt trước tờ 100 nguyên Nhân dân tệ.
Lạm phát đã giảm nhanh chóng trong giai đoạn 19951999 nhờ chính sách tiền tệ thắt chặt hơn của ngân
hàng trung ương và các biện pháp kiểm soát giá thực
phẩm chặt chẽ hơn. Đồng thời, chính phủ đã cố gắng:
(a) thu các khoản thu nhập đến hạn từ các tỉnh, các
doanh nghiệp và các cá nhân; (b) làm giảm tham nhũng
và các tội phạm kinh tế khác; và (c) giảm hỗ trợ cho
các doanh nghiệp quốc doanh lớn mà phần lớn trong
số đó đã không tham dự vào việc mở mang mạnh mẽ
nền kinh tế và nhiều doanh nghiệp trong số đó đã mất
khả năng trả đầy đủ lương và lương hưu. Có từ 50 đến
100 triệu lao động dư thừa ở nông thôn phiêu bạt giữa
Đến năm 2005, xuất hiện các dấu hiệu cầu về lao động
lớn hơn, với việc người lao động có thể chọn công việc
được trả lương cao hơn và các điều kiện làm việc tốt
hơn, giúp cho cho nhiều người lao động có thể từ bỏ
cuộc sống cư xá tù túng và công việc nhà máy buồn tẻ
là đặc trưng của các ngành xuất khẩu ở ảng Đông và
Phúc Kiến. Lương tối thiểu bắt đầu tăng lên đến mức
tương đương 100 dollar Mỹ một tháng khi nhiều công
ty tranh giành lao động có thể trả 150 USD mỗi tháng.
Việc thiếu hụt lao động một phần là do xu hướng của
cơ cấu dân số khi tỷ lệ người dân ở tuổi lao động giảm
xuống vì hậu quả của kế hoạch hóa gia đình nghiêm
ngặt.
Trên báo New York Times số ra tháng 4 năm 2006 có
bài viết cho rằng chi phí lao động đã tiếp tục tăng và
một sự thiếu hụt lao động không có tay nghề cao đã
bị bộc lộ với một triệu lao động hoặc hơn đang được
tìm kiếm. Các đơn vị dựa vào nguồn lao động rẻ đang
dự tính di dời hoạt động của mình vào những thành