Thời gian thực hiện: 3 tuần
( 13/02/2012 - 02/03/2012 )
A. Mục tiêu
Lĩnh vực
I. Phát
triển
thể
chất
Mục tiêu
* Giáo dục dinh dỡng và sức khoẻ:
1. Biết bảo vệ sức khoẻ phù hợp với sự thay đổi
của thời tiết: mặc trang phục phù hợp với thời
tiết, theo mùa; biết cách tránh ma, nắng, gió,
bụi ... để giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ.
Biết rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn ( Chuẩn
5, chỉ số 15 ).
2. Nhận biết sự ảnh hởng của một số hiện tợng
tự nhiên đối với cuộc sống của con ngời và môi
trờng ( ma, gió, bão, lũ lụt ... ).
3. Nhận biết và tránh xa những nơi nguy hiểm:
ao, hồ, sông, suối ...
* Phát triển vận động:
4. Phát triển các cử động bàn tay, ngón tay, cổ
tay nh: cắt, nặn, xé, gấp, gói, sử dụng bút...
1
Bổ sung
II.Phát
triển
nhận
thức
III.Phát
triển
ngôn
ngữ
tạo mặt trời, mặt trăng, những đám mây ...
5. Biết phối hợp tay, chân và các giác quan để
thực hiện các vận động: bật xa 40 - 50 cm;
biết bò chui dới vật không bị chạm, đi nối bàn
chân giật lùi ...
1. Tò mò, khám phá, có hiểu biết đơn giản về
một số hiện tợng tự nhiên ( gió, mây, ma, sấm,
chớp, sét, lũ lụt, núi lửa ... ), lợi ích, tác hại mà
chúng gây ra.
2. Nhận biết một số đặc điểm của nớc và
nguồn nớc, đất, đá, cát, sỏi, không khí. Biết
một số lợi ích của nớc và các yếu tố tự nhiên
khác với con ngời, cây cối, loài vật.
3. Nhận biết, nêu đợc đặc điểm đặc trng cơ
bản các mùa trong năm, các hiện tợng thời tiết
đơn giản: nắng, ma, nóng, lạnh và các yếu tố
đó ảnh hởng đến SHcủa con ngời.
4. Phân biệt đợc hôm qua - hôm nay ngày mai qua các sự kiện hàng ngày
( Chuẩn 25, chỉ số 110 ).
5. Nhận biết ngày và đêm; gọi tên các thứ trong
tuần, các tháng trong năm, thứ tự các mùa trong
năm.
6. Nhận biết, phân chia nhóm có 9 đối tợng.
7. Xác định đợc vị trí ( trong, ngoài, trên,
dới, trớc, sau, phải, trái ) của một vật so với
vật khác ( Chuẩn 24, chỉ số 108 ).
8. Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và
tiếp tục thực hiện theo quy tắc ( Chuẩn
27, chỉ số 116 ).
9. Biết làm một số thí nghiệm đơn giản: sự
bốc hơi nớc, không khí, vì sao có ma, đo thể
tích ...
10. Nói đợc đặc điểm nổi bật của các mùa
trong năm nơi trẻ sống ( Chuẩn 20, chỉ số
94 ).
1. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự
vật, hiện tợng đơn giản, gần gũi ( Chuẩn
14, chỉ số 63 ).
2. Nhận biết, phân biệt, phát âm đúng chữ
cái h, k, m, l, n; nhận ra chữ cái đó trong tiếng,
trong từ, trong câu.
3. Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết, đặc
điểm của mùa. Biết nói lên những điều trẻ
2
quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với ngời
lớn, các bạn.
4. Tiếp xúc với chữ viết qua bài hát, bài thơ,
câu chuyện.
5. Thuộc 2-3 bài thơ, đồng dao, ca dao ; kể lại
1-2 câu chuyện ngắn theo ý hiểu của mình,
diễn đạt đợc những điều trông thấy một cách
mạch lạc.
1. Quan tâm đến sự công bằng trong
IV. Phát
nhóm bạn ( Chuẩn 13, chỉ số 60 ).
triển
2. Biết bảo vệ môi trờng, giữ gìn môi trờng
tình
sống và bảo vệ thiên nhiên. Biết sử dụng hợp lý,
cảm
tiết kiệm nớc và một số tài nguyên thiên nhiên
và kỹ
gần gũi bên trẻ ( bảo vệ nguồn nớc sạch, bầu
năng
xã
không khí ... )
hội
3. Biết mặc phù hợp với mùa. Biết giữ gìn vệ
sinh thân thể trong các mùa, đặc biệt là mùa
đông, mùa hè.
4. Nhận biết một số nơi nguy hiểm và có ý thức
không chơi ở những nơi nguy hiểm nh: ao, hồ,
sông, bể bơi ( khi không có ngời lớn ) ...
1. Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc trớc âm
V.Phát
thanh và vẻ đẹp của một số hiện tợng tự nhiên:
triển
ma rơi, gió thổi, mặt trời mọc, trăng, sao ...
thẩm
2. Biết thể hiện các vận động: tiết tấu chậm,
mĩ
tiết tấu nhanh, phối hợp múa ... Biết hởng ứng
khi đọc thơ, nghe hát một số bài hát trong chủ
đề.
3. Mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào hoạt động
tạo hình, âm nhạc, đóng kịch.
4. Tạo ra 2 - 3 sản phẩm: vẽ, nặn, cắt, dán ...
theo chủ đề.
B. Chuẩn bị
- Trao đổi những nội dung trọng tâm của chủ đề với phụ huynh học
sinh, phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc chăm sóc và giáo dục
trẻ. Tuyên truyền các bậc PHHS cùng su tầm, sáng tác các bài thơ, hò vè,
câu đố ... về một số hiện tợng tự nhiên.
- Đề nghị phụ huynh học sinh cho mợn những tranh ảnh về hiện tợng tự
nhiên, và cung cấp những phế liệu trong gia đình: bìa cát tông, bìa
lịch, chai lọ ... Trang phục bốn mùa của trẻ.
3
- Su tầm những đồ dùng, thớc phim, hình ảnh, bài hát, băng đĩa ... về
hiện tợng tự nhiên.
- Các điều kiện để tổ chức cho trẻ tham gia vào một số thí nghiệm: sự
bốc hơi của nớc, các chất hoà tan trong nớc, bé trải nghiệm cùng thiên
nhiên ...
C. Mạng nội dung
Một số hiện tợng tự
nhiên
Nớc và một số yếu tố tự nhiên:
Một số hiện tợng TN và
1. Các yếu tố tự nhiên: đất,
các mùa trong năm:
nớc, sỏi, cát ...
Bé học thời gian
6. Một số hiện tợng tự 10.
2. Sự cần thiết của nhiệt nhiên: gió, mây, ma, trong
Các
ngày
tuần,
các
độ, ánh sáng, không khí đối sấm, chớp, sét, lũ lụt ... tuần trong tháng,
với con ngời.
7. ích lợi và tác hại của các
tháng
trong
Các
buổi
3. Nớc sạch, nớc bẩn và ích lợi một số hiện tợng tự năm.
của nớc sạch đối với đời sống nhiên
mang
lại
cho 11.
con ngời. Tiết kiệm nớc sạch, cuộc sống của con ng- trong
tránh xa những nguồn nớc ời.
ngày
và
sinh hoạt của con
bẩn gây ô nhiễm, bệnh tật 8. Bốn mùa trong năm. ngời.
cho con ngời.
Đặc điểm, đặc trng 12. Ngày và đêm.
4. Những nơi nguy hiểm bé của từng mùa.
cần tránh: ao, hồ, sông, ...
13. Hôm qua, hôm
9. Bảo vệ sức khoẻ nay, ngày mai.
5. Giữ gìn và bảo vệ nguồn theo mùa.
14. Sự xuất hiện
tài nguyên thiên nhiên.
của
mặt
mặt trời.
D. mạng hoạt động
4
trăng,
* KPKH: Quan sát, trò chuyện về một
số hiện tợng tự nhiên.
- Làm một số thí nghiệm đơn giản: sự
bốc hơi nớc, không khí, vì sao có ma,
đo thể tích ...
- Bé dùng nớc sạch ntn ? Bé biết gì về
gió ? Mặt trời, mặt trăng và các vì sao
? Vì sao có ma ? Bé tìm hiểu về
không khí ? Cầu vồng của bé ...
* Bé làm quen với toán:
- Nhận biết, phân chia nhóm có 9 đối
tợng.
- Xác định đợc vị trí ( trong, ngoài,
trên, dới, trớc, sau, phải, trái ) của một
vật so với vật khác.
- Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản
và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
Biết đong, đo nớc, cát ...
- T/c: Hãy đếm thêm nữa, về đúng
nhà...
Phát triển nhận thức
* GDAN:
- Vận động múa : Bé và
trăng.
- Dạy hát: Ma và gió, cho
tôi đi làm ma với, Nắng
sớm.
- NH : Ma rơi, ...
- TC: Thỏ nghe hát nhảy
vào chuồng; Nghe thấu
hát tài...
* Bé tập tạo hình:
- Bé vẽ tranh bảo vệ
biển.
- Bé vẽ tranh về ma.
- Vẽ theo ý thích.
- Hoạt động trong góc
nghệ thuật.
- Cắt, dán các hiện tợng
TN.
Phát triển thẩm mĩ
Một số hiện tợng tự
Phát triển thể
chất
Phát triển ngôn
ngữ
Giáo dục dinh dỡng và
sức khoẻ :
- Tìm hiểu chất dinh dỡng
của các thực phẩm trong
mùa xuân.
- Trò chuyện về ảnh hởng
của các hiện tợng tự nhiên
đối với cuộc sống con ngời.
Phát triển vận động :
- Nhảy qua chớng ngại vật ;
chuyền bóng bên phải, bên
PT tình cảm và
KNXH
- Miêu tả 1 số HTTN.
- Kể lại những điều
đặc biệt đã đợc
quan sát từ tự nhiên.
- Nhận biết, tô chữ
h, k, l, m,n.
- LQVH:
+ Truyện: Cóc kiện
trời.
+ Thơ : Nắng bốn
mùa; Cầu vồng...
+ Đồng dao.
5
- Trẻ biết thể
hiện tình cảm
với thế giới tự
nhiên.
- Trò chuyện
thảo luận về
một số hiện tợng tự nhiên.
Lao
động
chăm sóc cây ở
góc thiên nhiên
và cây trong v-
trái, chạy chậm 100m ; Bật
liên tục vào 5 ô; Đi giật
lùi ...
- Sử dụng sự khéo léo đôi
bàn tay để xé cắt dán và
tô màu về tự nhiên...
* TC: ma to, ma nhỏ; trời
ma; nhảy qua suối, hát
theo ma; hãy đứng bên tôi,
...
* VĐ tinh: Cài cúc áo, tết
tóc, buộc dây ...
- Nghe đọc đồng
dao, thơ, câu đố về
chủ đề.
- Chơi TC: Thi nói
nhanh, Nói tiếp câu
đúng, Thi nói ngợc...
- Kể chuyện sáng tạo
về chủ đề.
- Tập mở sách xem
tranh và làm quen với
các con chữ trong
góc sách...
ờn trờng
- Chơi: XD vờn
cây, ngôi nhà
của bé.
- Cửa hàng
thực phẩm
- Trang trí lớp
theo chủ đề
chung và chủ
đề nhánh.
kế hoạch tuần I :
Nớc và một số yếu tố tự nhiên
Thực hiện từ ngày: 13/02/2012 -> 17/02/2012
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp trẻ biết về các yếu tố tự nhiên: đất, nớc, sỏi, cát ... và sự cần thiết
của nhiệt độ, ánh sáng, không khí đối với con ngời.
Nớc sạch, nớc bẩn và ích lợi của nớc sạch đối với đời sống con ngời.
- Trẻ tập đúng động tác cùng cô giáo theo lời ca bài: Cho tôi đi làm ma với.
- Nhận biết và biết chơi trò chơi các góc theo chủ đề.
2. Kỹ năng:
- Hình thành cho trẻ khả năng tự phục vụ để thích ứng với thời tiết: mặc
ấm khi trời lạnh, đội mũ khi đi nắng ... Phát triển các quá trình tâm lí
và t duy cho trẻ.
- Trẻ tập đúng động tác cùng cô giáo. Rèn luyện và phát triển thể lực cho
trẻ.
- Biết phối hợp với các bạn để chơi trò chơi ở các góc: xây dựng vờn cây
của bé ; bán hàng; nấu ăn; vẽ, tô màu, xem lô tô và tranh vẽ về các hiện tợng thời tiết ; trồng chăm sóc cây xanh và làm thí nghiệm với cát, nớc ...
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nớc sạch, tránh xa những nguồn nớc bẩn gây ô
nhiễm, bệnh tật cho con ngời và biết tránh xa những nơi nguy hiểm: ao,
hồ, sông, ...
- Hào hứng tập thể dục. Biết lợi ích của thể dục đối với sức khoẻ con ngời.
- Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết.
6
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh các hiện tợng thời tiết hàng ngày, tranh theo chủ đề.
Tranh, phim ảnh trên máy tính theo chủ đề.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. Nhạc và lời bài hát: Cho tôi đi làm ma với.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc:
+ Góc xây dựng: khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, cây xanh, ...
+ Góc phân vai: Cửa hàng hoa quả mùa xuân; đồ dùng, đồ chơi nấu ăn.
+ Góc nghệ thuật: Tranh vẽ cha tô màu, sáp màu ; xắc xô, thanh gõ ...
+ Góc học tập: Tranh ảnh về các hiện tợng tự nhiên.
+ Góc thiên nhiên: cây xanh, cát, nớc, chai lọ ...
III. Tổ chức hoạt động
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ t
Thứ năm
Thứ sáu
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo,
Đón
chào các bạn.
trẻ
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp theo
chủ đề.
- Trò chuyện về nớc và một số yếu tố tự nhiên.
- Cho trẻ nghe nhạc và chơi đồ chơi trong lớp.
- Trò chuyện với trẻ về những cảm xúc của trẻ, thời tiết trong
những ngày nghỉ cuối tuần.
- Thời tiết ban ngày hôm nay nh thế nào ? Vì sao con biết ?
- Thời tiết có ảnh hởng nh thế nào đến đời sống con ngời ?
Trò
- Con biết những nguồn nớc nào ? Nớc có vai trò quan trọng ntn
chuyệ đối với đời sống con ngời ?
n
- Trò chuyện về các yếu tố tự nhiên: cát, đất, sỏi, đá ...
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nớc sạch, tránh xa những nguồn nớc bẩn
gây ô nhiễm, bệnh tật cho con ngời và biết tránh xa những
nơi nguy hiểm: ao, hồ, sông, ...
GD trẻ biết cách chơi an toàn với các yếu tố tự nhiên xung quanh
bé.
* Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn. Sau xếp 2 hàng
ngang.
Thể
*Trọng động: Tập theo lời ca bài " Cho tôi đi làm ma với ".
dục
- ĐT 1 : Tay : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay đa sang ngang,
buổi gập trớc ngực.
sáng - ĐT2 : Lờn : Đứng chân rộng bằng vai, hai tay đa cao -> cúi
xuống, tay chạm mũi chân.
7
Hoạt
động
học
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt
động
góc
- ĐT3 : Chân : Đa tay giang ngang -> tay đa trớc, khuỵu gối.
- ĐT4 : Bật : Nhảy chân trớc, chân sau.
* Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Làm quen Khám phá Giáo
dục Làm quen Thể dục giờ
văn học:
khoa học: âm nhạc:
với toán :
học:
Kể
Bé dùng n- + HĐ dạy So
sánh Chuyền,
chuyện:
ớc nh thế hát: Mây và dung tích bắt
bóng
Cóc
kiện nào ?
gió.
của ba đối bên
phải,
trời
+ NDKH: TC tợng.
bên
trái.
( ĐSTCB )
ÂN.
Chạy chậm
Nghe
hát:
100m.
Ma rơi.
Trò - TCVĐ: Trời - TCDG: Cua - TCVĐ: Ma - Bé chăm
chuyện về ma.
cắp.
to, ma nhỏ. sóc cây.
nớc và các - Bé là biên - Những viên - Chơi với - TC: Hát
yếu tố TN
tập
viên sỏi diệu kỳ. phấn và vẽ theo ma.
- TCVĐ : Hát thời tiết.
ma.
theo tiếng
ma.
- Chơi tự do.
* Trò chuyện cùng trẻ:
- Tổ chức trò chơi: Thời tiết bốn mùa.
- Các con ơi ! Mùa xuân tơi đẹp đã về. Mùa xuân có thời tiết
nh thế nào ?
- Mùa xuân ấm áp với ma phùn nhẹ bay là điều kiện để cây
đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua sắc thắm. ở góc phân vai,
có cửa hàng bán các loại hoa quả, ai muốn thởng thức hơng vị
của mùa xuân sẽ đến đó nhé !
- Các con còn muốn chơi gì ở góc phân vai ?
- Bạn nào muốn biểu diễn các ca khúc chào mừng mùa xuân ;
tô, vẽ tranh về các hiện tợng thời tiết sẽ đến chơi ở góc nghệ
thuật nhé !
- Góc học tập sách có nhiều tranh ảnh về nớc và các yếu tố tự
nhiên. Ai muốn tìm hiểu những điều đó sẽ đến chơi ở góc
học tập nhé !
- Để không khí trong lành hơn chúng mình phải làm gì ?
- Các kĩ s hôm nay sẽ xây dựng vờn cây của bé có rất nhiều
cây xanh nhé !
8
* Trẻ chơi các góc: Tổ chức cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao
quát, động viên, khuyến khích và tạo sự liên kết giữa các góc
chơi.
* Kết thúc: Cô và trẻ hát Bạn ơi hết giờ rồi ... , nhắc trẻ cất
đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- TCVĐ: Ma - TCVĐ: Ma - Bé học - Bé vẽ tranh - Bác lao
to, ma nhỏ. to,
ma toán.
bảo vệ biển. công tí
Hoạt
- Rèn kỹ nhỏ.
- TCVĐ: Ma - TCVĐ: Kéo hon.
động năng: Rửa Thởng to, ma nhỏ. co.
- Bé nào
chiều tay
thức nghệ
ngoan
thuật.
nhất?
- Chơi tự chọn.
* Hoạt động nêu gơng cuối ngày :
- Hoạt động 1: Trò chuyện
+ Cho trẻ hát Hoa bé ngoan .
+ Bài hát nói về hoa gì ? Khi nào đợc nhận cờ bé ngoan ?
- Hoạt động 2: Nêu gơng
+ Để đạt cờ bé ngoan, sáng nay cô đã đa ra tiêu chuẩn gì ?
+ Cô mời 2-3 trẻ nhắc lại tiêu chuẩn.
+ Các con suy nghĩ xem hôm nay bạn nào làm đợc nhiều việc
tốt nhất ? Đó là những việc gì ?
+ Cô nhận xét và tặng cờ cho những trẻ có nhiều việc làm tốt
trong ngày.
+ Ngoài các bạn vừa đợc khen, cô thấy có nhiều bạn đạt tiêu
chuẩn bé ngoan trong ngày. Bạn nào đủ điều kiện đạt đợc bé
ngoan ?
+ Cô cho trẻ nhận xét theo tổ. Sau đó cô nhận xét và tặng cờ
cho trẻ.
+ Cô nhắc nhở, động viên những trẻ cha đạt cờ trong ngày
( nếu có ).
+ Nhạc bài Sáng thứ hai .
+ Các con nhận xét xem tổ nào đạt cờ hôm nay ?
+ Cô nhận xét và mời tổ trởng nhận cờ tổ.
- Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ cuối ngày: hát múa các bài
hát chủ đề.
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
I. Mục đích
9
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và nhớ tên các nhân vật trong truyện.
Biết đợc tác hại khi trời hạn hán và tầm quan trọng của ma với sự phát
triển của mọi ngời xung quanh.
- Trẻ biết kể tên các nguồn nớc và các yếu tố tự nhiên. Thông qua đó phát
triển ngôn ngữ và vốn hiểu biết của trẻ. Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn.
- Củng cố kỹ năng rửa tay.
Rèn thói quen rửa tay trớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh về cảnh khô hạn, tranh truyện Cóc kiện trời .
Tranh rối dẹt, khung rối.
- Một số yếu tố tự nhiên: nớc, cát, đất, sỏi, đá ...
- Xà phòng, vòi nớc sạch.
Quy trình rửa tay sạch trên máy tính.
III. Tiến hành
hoạt động của cô
hoạt động của ghi chú
trẻ
1.Hoạt động học
Làm quen văn học : Kể chuyện
" Cóc
kiện trời "
( ĐSTCB )
*HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về một
số hình ảnh đất đai bị khô hạn trên máy
tính :
+ Những hình ảnh các con vừa xem nói
về điều gì ?
( Đất đai bị nứt nẻ, khô hạn)
+ Các con có biết vì sao đất đai lại bị
nứt nẻ, khô hạn nh vậy không ? ( Vì nhiều
nắng, không có ma...)
+ Điều gì xảy ra nếu nh xung quanh
chúng ta không có nớc ? Vì vậy chúng ta
phải sử dụng nớc ntn?
+ Trong khi đất trời hạn hán nh vậy nhng
đã một con vật nhỏ bé, dũng cảm lên tận
trời để gọi ma về. Các con có biết đó là
con gì không ?
+ Để biết đợc con cóc đã lên trời nh thế
nào, cô sẽ kể cho các con nghe câu
chuyện Cóc kiện trời .
*HĐ2: Bé nghe cô kể chuyện
- Cô kể diễn cảm câu chuyện Cóc kiện
trời .
10
- Trẻ xem.
- Trẻ nêu ý kiến.
- Trẻ nghe cô kể.
- Trẻ trả lời theo
ND câu chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện Cóc
kiện trời kết hợp tranh minh hoạ.
* HĐ 3: Bé giỏi không nào ?
- Cô kể các con nghe câu chuyện gì ?
Trong câu chuyện Cóc kiện trời có
những nhân vật nào ?
- Vì sao cóc phải lên trời để kiện Ngọc
Hoàng ?
- Những con vật nào đợc cử đi cùng cóc ?
- Thấy cóc nhỏ bé mà dám đánh trống
kiện mình, Ngọc Hoàng đã sai những con
vật nào ra trừng trị ?
- Cóc đã làm gì để chống lại Ngọc
Hoàng ?
- Vì sao cóc cùng các bạn lại thắng quân
lính Ngọc Hoàng ?
- Trớc sự mu trí của cóc, thái độ của Ngọc
Hoàng ntn ?
- Cóc đã tha với Ngọc Hoàng điều gì ?
- Nghe cóc tha xong, Ngọc Hoàng đã làm
gì ?
- Trớc khi cóc ra về, Ngọc Hoàng đã dặn
cóc ntn ?
- Cảnh vật gì đã hiện ra khi các con vật
về đến đất ?
- Để ghi nhớ công ơn của cóc, mọi ngời đã
đặt câu nói gì về cóc ?
- Ma đã đem lại sự sống cho muôn loài,
nhng nếu ma quá nhiều thì hiện tợng gì
sẽ xảy ra ?
- Để tránh lũ lụt chúng ta phải bảo vệ môi
trờng sống, không đợc chặt phá rừng vì
rừng có tác dụng điều tiết nớc, tránh sói
mòn....
* HĐ 4: Thởng thức nghệ thuật
- Cô kể câu chuyện Cóc kiện trời kết
hợp minh họa bằng rối dẹt.
- Kết thúc: Cho trẻ đọc câu thơ về con
cóc và làm động tác minh họa những chú
cóc.
2. Hoạt động ngoài trời
a. Trò chơi : Hát theo tiếng ma
11
- Nghe cô nói.
Nghe
kể
chuyện và xem
minh họa rối.
- Trẻ làm chú cóc
- Nghe cô nói.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện cùng
cô.
- Quan sát và gọi
tên các yếu tố tự
nhiên.
- Nghe cô nói.
- CC: Cô vỗ tay giả làm tiếng ma. Trẻ nghe
tiếng ma to thì hát to, nghe tiếng ma nhỏ
thì hát nhỏ.
LC: Ai sai phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
b. HĐCMĐ: Trò chuyện về nớc và các
yếu tố tự nhiên
- Cô và trẻ hát: Cho tôi đi làm ma với.
- Trời ma để làm gì ?
- Có những nguồn nớc nào ? Nguồn nớc nào
sạch ? Nguồn nớc nào bẩn ?
- Xung quanh các con có những yếu tố tự
nhiên nào ?
- Cho trẻ quan sát và gọi tên các yếu tố tự
nhiên: cát, đá, sỏi, đất ...
- GD trẻ khi chơi cùng các yếu tố tự nhiên
phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ ...
c. Chơi tự do
- Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng, phấn
và chơi cùng các yếu tố tự nhiên.
- Cô bao quát, hớng dẫn trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều
a. Trò chơi: Ma to, ma nhỏ
- Cô nói luật chơi, cách chơi: Cô vẽ vòng
tròn và quy định phía trong vòng tròn là
nhà. Khi chạy trốn, ai chậm chân bị cô
bắt phải nhảy lò cò.
+ Khi cô nói trời nắng -> các con nói
đội mũ và hai tay che đầu.
+ Khi cô nói trời ma -> các con nói che
ô và hai tay che đầu.
+ Khi cô nói ma nhỏ -> các con nói tí
tách, tí tách và hai ngón tay trỏ lần lợt
chạm vào nhau.
+ Khi cô nói ma to -> các con nói lộp
bộp, lộp bộp và vỗ tay mạnh kết hợp giậm
chân.
+ Khi cô nói gió thổi -> các con nói ào
ào, ào ào và kết hợp đa tay sang hai bên.
+ Khi cô nói sấm chớp nổ -> các con nói
đùng đoàng, đùng đoàng và nhanh
chân đi trốn.
12
- Trẻ chơi theo ý
thích.
- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Chơi trò chơi.
- Trò chuyện cùng
cô.
- Trẻ nói.
- Quan sát và trò
chuyện các bớc
rửa tay trên máy
tính.
- Nghe cô nói.
- Rửa tay.
- Chơi tự chọn.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
b. Rèn kỹ năng: Rửa tay
- Tổ chức trò chơi: Giấu tay.
- Tay ai sạch nhất ? Để có bàn tay sạch phải
làm nh thế nào ?
- Cho trẻ nhắc lại các bớc rửa tay bằng xà
phòng dới vòi nớc sạch.
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện các bớc rửa
tay trên máy tính.
- Giáo dục trẻ rửa tay sạch, đúng cách trớc
khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ thực hành rửa tay.
c. Chơi tự chọn
- Cho trẻ tự chọn nhóm, bạn chơi, góc chơi
theo ý thích.
- Bao quát trẻ chơi.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 02 năm
2012
I. Mục đích
- Giúp trẻ biết về các nguồn nớc khác nhau và hiểu đợc nớc sạch rất cần
thiết cho con ngời, tác hại của nớc bẩn.
-
Nhận biết đợc đặc điểm của thời tiết buổi sáng và biết ăn mặc
quần áo hợp thời tiết để giữ gìn sức khoẻ.
- Trẻ đợc phát triển thẩm mỹ khi thởng thức một số bài hát trong chủ đề.
13
Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và sự công bằng trong các nhóm chơi.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh về tác dụng của nớc, tranh nớc sạch - nớc bẩn, tranh về hành
vi đẹp - cha đẹp trong sử dụng nớc.
Tranh ảnh về hành vi sử dụng nớc đúng và cha đúng.
- Máy tính có một số bài hát theo chủ đề.
III. Tiến hành
hoạt động của cô
1. Hoạt động học:
hoạt động của
ghi
trẻ
chú
Bé dùng nớc
sạch nh thế nào ?
* Hoạt động 1: Bé giỏi cha nào ?
- Cho trẻ pha nớc chanh.
-
Trẻ
pha
nớc
- Nớc dùng để uống và còn dùng để làm chanh.
gì ?
- Trẻ trả lời
- Muốn biết nớc có thể dùng vào những
việc gì các con hãy cùng khám phá " Nớc
để làm gì ? "
* Hoạt động 2: Nớc để làm gì ?
- Trẻ nghe cô nói .
- Cách chơi: chia trẻ thành 3 đội vừa đi
vừa hát, khi có hiệu lệnh các đội tìm
nhanh những tranh về tác dụng của nớc,
từng đội thảo luận về nội dung bức tranh,
1 bạn đại diện cho tổ lên nhận xét tác - Chơi trò chơi.
dụng của nớc trong từng bức tranh.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: Nớc và những hành vi
tiết kiệm nớc của bé.
- Cô cho trẻ xem những hình ảnh sử dụng - Trẻ xem.
nớc trên máy vi tính: nớc để rửa rau, giặt
quần áo, ...
- Trẻ nhận xét.
+ Cho trẻ xem hình ảnh nớc rửa rau vừa
đủ và nớc rửa rau để tràn ra ngoài và cho - Trẻ xem và nêu
trẻ nhận xét.
nhận xét.
14
Nếu thờng xuyên để nớc tràn nh vậy sẽ - Nghe cô nói.
xảy ra điều gì ?
+ Cho trẻ xem 2 hình ảnh uống nớc đúng
và cha đúng, cho trẻ nhận xét về cách
uống nớc của 2 bạn.
Giáo dục trẻ uống nớc đúng cách, văn
minh. Khi uống rót nớc vừa đủ không rót - Trẻ xem và nêu
thừa đổ đi sẽ làm lãng phí nớc, mất vệ nhận xét.
sinh. Cần uống nớc khi khát. Các loại nớc trẻ
lên uống thờng xuyên ( nớc lọc, nớc rau, củ, - Trẻ xem và nêu
quả ... ) và các loại nớc trẻ không nên uống nhận xét.
nhiều ( nớc ngọt, nớc uống có ga ... ).
+ Nớc để bé rửa tay:Cho trẻ xem 2 video
clip bé rửa tay đúng và cha đúng.
Bạn nào rửa tay đúng cách và biết tiết
kiệm nớc?
- Trẻ nghe cô nói .
- Các con đã biết rất nhiều lợi ích của nớc
đối với đời sống con ngời và một số hành
vi đúng - sai của các bạn. Theo các con lên
dùng nớc ntn để đảm bảo vệ sinh ?
* Hoạt động
4:
Trò chơi " Bé chọn - Chơi trò chơi.
hành vi đúng sai"
- Trẻ kiểm tra cùng
- Cô chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội 1 bảng đợc cô.
dán 2 khuôn mặt vui- buồn. Mỗi đội có - Nghe cô nói.
hình ảnh đúng - sai khi sử dụng và bảo
vệ nớc. Từng thành viên của mỗi đội bật
qua 3 vòng lên chọn hình ảnh đúng dán
vào khuôn mặt vui, hình ảnh sai dán vào
khuôn mặt buồn.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi
đếm và so sánh kết quả đúng của các
đội.
- Nghe cô nói.
- Cô giáo dục trẻ: nớc rất quan trọng trong - Trẻ chơi.
cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta.
Nếu mọi ngời không tiết kiệm nớc và bảo
15
vệ nguồn nớc sạch dẫn đến thiếu nớc, mất - Trẻ dạo chơi xung
nớc, không đủ nớc sạch sử dụng. Vì vậy, quanh sân trờng
tất cả mọi ngời chúng ta phải có ý thức và nhận xét đặc
tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
điểm thời tiết.
2. Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động 1:
Trò chơi vận động " - Nghe cô nói.
Trời ma "
- Nói về thời tiết
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
trong ngày theo ý
- Tổ chức cho trẻ chơi .
hiểu.
* Hoạt động 2: Bé là biên tập viên thời
tiết
- Chơi tự do
- Cô cho trẻ dạo chơi và trò chuyện về thời
tiết:
+ Các con có nhận xét gì về thời tiết
ngày hôm nay?
- Nghe cô nói.
+ Bầu trời ntn ? Có nắng không ? Vì - Trẻ chơi.
sao ?
+ Các con có cảm nhận gì về thời tiết ?
- Trò chuyện cùng
+ Phải mặc quần áo ntn trong ngày hôm cô.
nay?
- Nghe hát.
+ GD trẻ biết lựa chọn quần áo phù hợp với
thời tiết.
- Cô mời trẻ tham gia là biên tập viên thời - Trao đổi cùng
tiết trên đài truyền thanh của nhà trờng. cô.
Gợi ý để trẻ nói về thời tiết.
* Hoạt động 3: Chơi tự do với các yếu
tố tự nhiên.
3. Hoạt động chiều
* Hoạt động 1: Trò chơi vận động Ma to, ma nhỏ
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
* Hoạt động 2: Thởng thức nghệ
thuật.
- Trò chuyện cùng trẻ về tên, nọi dung của
16
- Chơi tự chọn.
chủ đề.
- Cô lần lợt giới thiệu và cho trẻ nghe hát
một số bài hát trong chủ đề: Cho tôi đi
làm ma với, Ma rơi, Bé và trăng, Mây và
gió ...
- Trao đổi về cảm xúc của trẻ khi nghe bài
hát và học chủ đề này.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
- Cho trẻ tự chọn nhóm, bạn chơi, góc chơi
theo ý thích.
- Bao quát trẻ chơi.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
Thứ t ngày 15 tháng 02 năm 2012
I. Mục đích
- Giúp trẻ hát đúng lời, đúng nhịp của bài hát: Mây và gió.
Cảm nhận âm điệu vui tơi khi nghe hát bài: Ma rơi.
Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách.
- Trẻ biết nhặt sỏi theo yêu cầu và biết dùng sỏi để xếp thành sản phẩm
có nghĩa.
- Trẻ thực hiện đúng yêu cầu bài tập trong vở toán ( số 9 phần 1). Biết
nêu tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét bạn theo tổ.
II. Chuẩn bị
- Hình ảnh minh họa cho bài hát: Mây và gió.
Bài hát: Ma rơi trên máy tính.
- Sỏi các màu cho trẻ chơi.
- Vở: Bé làm quen với toán, Sáp màu, Bút chì cho trẻ.
III. Tiến hành
17
hoạt động của cô
1. Hoạt động học:
hoạt động của
trẻ
Bé vui học
hát
- Nội dung chính: Dạy hát Mây và gió
- ND kết hợp: Nghe hát: Ma rơi
TCÂN: Trời nắng trời ma.
* Hoạt động 1: Bé học hát Mây và
gió
- Trò chuyện cùng trẻ về một số hiện tợng
tự nhiên: mây, gió, ...
- Cô hát cho trẻ nghe Mây và gió .
- Nội dung bài hát nh thế nào ?
- Con có thể đặt tên bài hát này là gì ?
- Đây là bài hát: Mây và gió. Cô và các
con cùng hát thật hay bài hát này nhé !
- Dạy trẻ hát bài Mây và gió theo
hình thức hát cả lớp.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân dới
hình thức thi đua giữ đội: Mây, gió và
bầu trời; cho trẻ chọn hình thức biểu
diễn theo đội hình trẻ thích.
( Bao quát sửa sai cho trẻ)
* Hoạt động 2:
TCÂN Hát theo
tiếng ma rơi
- Cô nói cách chơi: Cô vỗ tay giả làm
tiếng ma rơi. Khi ma to thì hát to, khi ma
nhỏ thì hát nhỏ.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Hoạt động 3: Nghe hát Ma rơi
- Mây và gió đang vui đùa thì những hạt
ma cũng muốn xuống cùng chơi. Chúng
mình cùng chào đón những hạt ma Mùa
xuân nhé !
- Cô hát Ma rơi động viên trẻ vận
động cùng cô.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cho trẻ nghe hát Ma rơi trên băng
đĩa.
2. Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động 1: TCDG Cua cắp
- Cô hớng dẫn cách chơi: Hớng dẫn trẻ úp
hai bàn tay, đan xen các ngón tay, dùng
hai ngón trỏ để tạo thành càng cua để
cắp những viên sỏi diệu kỳ từ bến về rổ
của mình. Mỗi lần đợc cắp 1 viên.
18
- Trò chuyện cùng
cô.
- Nghe cô hát.
- Trò chuyện cùng
cô.
- Trẻ hát Mây và
gió
- Trẻ hát Mây và
gió theo tổ,
nhóm, cá nhân.
- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Nghe hát.
- Trò chuyện cùng
cô.
- Trẻ chú ý nghe.
- Chơi trò chơi.
- Trò chuyện cùng
cô.
ghi
chú
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Hoạt động 2: Những viên sỏi diệu
kỳ
- Trò chuyện về những viên sỏi: Dùng để
làm gì ? Sờ vào viên sỏi các con thấy
ntn ?
- Với những viên sỏi vừa nhặt đợc các con
định xếp thành sản phẩm gì ? Xếp nh
thế nào ?
- Cho trẻ tìm bạn có chung ý thích và
ngồi cùng một nhóm để thực hiện. Cô
bao quát trẻ thực hiện.
- Các bạn tự kiểm tra kết quả của nhóm
mình và trình bày cho các bạn xem đội
mình xếp đợc những gì ? Số lợng là bao
nhiêu ?
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng,
phấn...
- Bao quát trẻ chơi.
- Nêu ý định của
mình.
- Thực hiện theo
nhóm.
- Trẻ giới thiệu về
sản phẩm.
- Chơi tự do.
- Nghe cô nói.
- Chơi trò chơi.
- Đọc số 9.
- Tô màu theo yêu
cầu, tô 9 chấm
3. Hoạt động chiều:
* Hoạt động 1 : TCVĐ Ma to, ma nhỏ tròn, tô viết số 9.
- Cô hớng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.
* Hoạt động 2: Bé học toán
- Cô hớng dẫn trẻ đọc số 9, chữ chín và
từ số 9.
- Đọc yêu cầu từng bài và hớng dẫn cho trẻ - Trẻ chơi theo ý
thực hiện.
thích.
- Bao quát sửa cho trẻ về t thế ngồi và
cách cầm bút ( nếu trẻ sai ).
- Cho trẻ xem những bài bạn thực hiện tốt,
đúng yêu cầu.
- Động viên những trẻ thực hiện cha hết
bài tiếp tục thực hiện vào giờ chơi tự
chọn.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn
- Cho trẻ tự chọn nhóm, bạn chơi, góc chơi
theo ý thích.
- Bao quát trẻ chơi.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
19
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
Thứ 5 ngày 16 tháng 02 năm 2012
I. Mục đích
- Biết so sánh dung tích của 3 đối tợng bằng các cách đo khác nhau: ớc lợng bằng mắt, dùng một đơn vị đo nào đó và diễn tả kết quả đo. Qua
đó, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nớc sạch.
- Trẻ có những hiểu biết về đặc điểm, màu sắc, công dụng của viên
phấn.
Biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành ma.
- Phối hợp một số kỹ năng vẽ nh: mầu sắc, bố cục, luật xa gần.... để thể
hiện ý tởng bảo vệ biển thông qua sản phẩm vẽ.
Tự tin trình bày cảm xúc, sự hiểu biết của mình về biển, bảo vệ biển.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng đồ chơi : Đoạn phim về các nguồn nớc: biển, sông, hồ.
Một số chai, lọ trong suốt có hình dạng khác nhau, 3cái phễu, 3 cái ca, 3
cái ly.
- Phấn trắng.
- Giấy vẽ, sáp màu, bút chì cho trẻ.
Tranh ảnh về biển.
III. Tiến hành
hoạt động của cô
hoạt động của
ghi
trẻ
chú
1. Hoạt động học: So sánh dung
tích của 3 đối tợng
* Hoạt động 1: Bé biết những nguồn
nớc nào ?
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Ma rơi của Trơng
Minh Tuệ.
- Cho trẻ kể về một số nguồn nớc trẻ biết và
xem đoạn phim về các nguồn nớc.
- Nớc có tác dụng ntn trong đời sống của
20
- Trẻ đọc.
- Trẻ xem phim về
ba
nguồn
nớc
biển, sông, hồ.
con ngời ?
- Nớc là môi trờng sống của các loài động,
thực vật và cho cây xanh, nớc đợc dùng
trong sinh hoạt hàng ngày...
- Gia đình con thờng chứa nớc trong dụng
cụ nào?
- Trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta phải
sử dụng nớc ntn ?
- Theo các con chúng ta phải làm gì để
bảo vệ nguồn nớc ?
* Hoạt động 2: So sánh dung tích của
3 đối tợng
- Cô chuẩn bị thẻ số từ 1 đến 9; 3 chai
trong suốt có hình dạng khác nhau.
Cô đặt 3 chai lên bàn và hỏi trẻ:
+ Con có nhận xét gì về 3 chai này ?
+ Bằng mắt thờng, các con có thể so sánh
3 chai này không ?
+ Có thể dùng ly đong nớc vào chai để đo
đợc không?
+ Các con quan sát xem cô đong nớc vào
đầy chai này nh thế nào nhé !
Cô đong đầy chai thứ nhất và đếm số li
nớc vừa đong.
Chọn số tơng ứng đeo vào cổ chai thứ
nhất. Tơng tự 2 chai còn lại.
=> Cô kết luận: ba chai nớc này có dung
tích bằng nhau.
* Hoạt động 3: So sánh dung tích của
3 đối tợng khác nhau về khối lợng và
dung tích
- Cô chuẩn bị 3 chai, thẻ chữ số từ 1=>9.
Cô dùng ly và phễu đong nớc vào ba chai và
hỏi trẻ số nớc đong vào ba chai có bằng
nhau không? Vì sao ?
* Hoạt động 4: Bé đo dung tích bằng
nhiều dụng cụ đo khác nhau
- Cho trẻ tìm các chai lọ, các dụng cụ đo
khác nhau và thực hành đo.
- Gợi mở để trẻ tự giới thiệu về kết quả đo
của mình.
21
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ đếm.
- Trẻ tìm số tơng
ứng, cô đeo vào
cổ chai.
- Trẻ cùng cô thực
hành đong, đo.
- Trẻ cùng cô thực
hành đo.
- Một số trẻ nhắc
lại.
- Trẻ chơi.
- Quan sát và trò
2. Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động 1: Trò chơi Ma to, ma
nhỏ
- Gợi mở để một số trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
- Cô củng cố lại và cho trẻ chơi.
* Hoạt động 2: Chơi với phấn và vẽ ma
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về phấn
trắng: tên gọi, đặc điểm, công dụng...
- Với những viên phấn này các con sẽ vẽ
những gì ?
- Cô gợi mở để trẻ vẽ về ma và hỏi trẻ: Con
định vẽ ma to hay ma nhỏ ? Vẽ nh thế
nào ?
- Cho trẻ tìm bạn có chung ý định ngồi vẽ
theo một nhóm. Cô bao quát và động viên
trẻ vẽ.
- Cho trẻ kể về bài vẽ của nhóm mình cho
các bạn nghe.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng, phấn.
3. Hoạt động chiều
* Hoạt động 1: Bé vẽ tranh bảo vệ môi
trờng biển
( Đề tài )
- Gây hứng thú " Âm thanh gì ? "
+ Cô bật tiếng sóng biển, hỏi trẻ nghe thấy
âm thanh gì và và cho trẻ mô tả âm
thanh đó.
+ Các con có yêu biển không ? Vì sao ?
- Bé thăm triển lãm tranh về biển: Cho
trẻ tham quan 3 khu vực triển lãm tranh về
biển:
+ Những bức tranh, ảnh về biển không bị
ô nhiễm.
+ Những bức tranh, ảnh về biển bị ô
nhiễm.
+ Những bức tranh thể hiện hành vi bảo
vệ biển: Cô hớng dẫn trẻ xem tranh, trò
chuyện về màu sắc, bố cục, nội dung,
hình ảnh trong tranh.
22
chuyện.
- Nói theo ý hiểu.
- Trò chuyện cùng
cô.
- Trẻ hoạt động
theo nhóm.
- Giới thiệu về bài
của nhóm mình.
-Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Tham quan 3
khu vực triển lãm
tranh về biển và
trò chuyện cùng
cô.
- Nói ý định,
cách vẽ.
- Vẽ tranh bảo vệ
biển.
Cô giải thích: Mọi ngời trồng cây,
trồng rong để bảo vệ nguồn nớc
biển, bờ biển; cây chắn làm giảm
tốc độ của sóng biển...
Cô giải thích: Ngoài việc thu gom rác,
trồng cây trên biển, theo các con
chúng ta có thể làm gì để bảo vệ
biển ?
- Thể hiện ý tởng: Biển là tài nguyên vô
cùng quý giâ của đất nớc và ai cũng yêu
biển. Vậy các con có muốn thi đua vẽ
những bức tranh thật đẹp với đề tài: Bé
bảo vệ biển không ?
+ Cô hỏi ý định, cách vẽ của trẻ.
+ Cho trẻ vẽ: Cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ.
- Họa sĩ tài ba:
+ Cho trẻ trng bày sản phẩm lên giá tạo
hình mang tên: Bé Bé bảo vệ biển.
+ Cô chúc mừng trẻ đã có những bài vẽ hay,
đẹp, độc đáo để bảo vệ biển của đất nớc.
+ Cho trẻ chọn bài đẹp, độc đáo đẻ quan
sát.
+ Cô bổ sung bài còn hạn chế, động viên
trẻ hoàn thiện trong giờ hoạt động góc.
+ Giáo dục trẻ: bảo vệ môi trờng biển bằng
nhiều cách khác nhau.
* Hoạt động 2: Trò chơi Kéo co
- Gợi mở để một số trẻ nhắc lại cách chơi,
luật chơi.
- Cô củng cố lại và cho trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn.
Đánh giá
1. Đánh giá hoạt động hàng ngày của trẻ
- Trng bày sản
phẩm.
- Quan sát
nhận xét.
và
- Nghe cô nói.
- Trẻ nói.
- Chơi trò chơi.
- Tự chọn góc
chơi.
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
23
2. Kế hoạch điều chỉnh bổ sung
............................................................................................................................................................................................................
........................................................
Thứ 6 ngày 17 tháng 02 năm 2012
I. Mục đích
- Trẻ biết cách chuyền bóng bằng 2 tay sang bên phải và bên trái và không
làm rơi bóng.
Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo.Luyện ý thức kỷ luật, biết nghe lời cô
giáo.
- Trẻ biết một số thao tác chăm sóc cây. Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn.
- Trẻ có ý thức lao động vệ sinh. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và
nhận xét bạn theo TCBN.
II. Chuẩn bị
- Bóng thể dục: 2 quả. Sắc xô, sân tập sạch.
- Dụng cụ chăm sóc cây xanh: bình tới nớc; xẻng, cuốc nhỏ ...
- Đồ dùng đồ chơi các góc, khăn lau.
III. Tiến hành
hoạt động của cô
hoạt động của
ghi
trẻ
chú
1. Hoạt động học: Chuyền bắt bóng
qua phải, qua trái. Chạy chậm 100m.
a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết - Trẻ vận động.
hợp chạy nhanh, chậm về 2 hàng ngang.
b. Trọng động:
- BTTC: Tập theo nhịp đếm.
- Trẻ thực hiện.
+ Tay: 2 tay dang ngang gập vào vai (3 lần
x 8 nhịp.)
+ Bụng: Cúi gập ngời ( 2 lần x 8 nhịp)
+ Chân: Đa trớc, khuỵu gối (3 lần x 8
nhịp)
+ Bật: Tách khép chân.
- Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng qua
phải, qua trái; Chạy chậm 100m.
+ Chuyền bắt bóng qua phải, qua trái:
^ Cô giới thiệu bài tập
- Trẻ chú ý lăng
^ Cô làm mẫu: Lần 1: Không giải thích.
nghe.
Lần 2: Phân tích động tác: Để chơi đợc
trò chơi này các con phải chia làm 2 đội
chơi. Cô sẽ mời một đội lên chơi cùng cô trớc. Đứng thẳng hàng, hơi nghiêng ngời về
24
bên trái ( chuyền bóng qua trái trớc), cô sẽ
đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay để
trớc mặt. Khi có hiệu lệnh, cô nghiêng ngời
sang trái và chuyền nhanh cho bạn bên
cạnh, bạn đó lại chuyền cho bạn tiếp theo,
cứ nh vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng khi
nhận đợc bóng phải chạy thật nhanh lên
phía trên đầu hàng và chuyền cho bạn
bện cạnh về bên phải. Cứ nh vậy chuyền
cho đến cuối hàng. Ai là ngời cuối cùng lại
mang bóng chạy lên. Đội nào xong trớc thì
thắng cuộc.( Nhắc trẻ không làm rơi
bóng, chuyền liên tục không để cách
bạn ).
^ Trẻ thực hiện:
Cho lần lợt các đội thực hiện
Cho 2 đội thi đua
+ Chạy chậm 100m: Cho từng nhóm 5 bạn
chạy chậm 100m.
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng
quanh sân 2- 3 vòng.
2. Hoạt động ngoài trời
Hoạt động 1: Trò chơi Hát theo ma
- Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô củng cố lại và cho trẻ chơi.
Hoạt động 2: Bé chăm sóc cây
- Hát: Em yêu cây xanh.
- Yêu cây xanh các con phải làm gì ?
- Các con chăm sóc cây xanh ntn?
- Chia trẻ theo nhóm và cho trẻ chăm sóc
cây xanh trong góc thiên nhiên và trong vờn rau của bé.
- Bao quát, hớng dẫn trẻ chăm sóc cây
xanh.
- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ cây, yêu thiên
nhiên, thích chăm sóc cây.
Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, vòng,
bóng, phấn và các yếu tố tự nhiên.
- Bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động chiều
25
Chuyền
bắt
bóng qua phải, qua
trái.
- Chạy chậm
100m.
Trẻ
đi
nhàng .
nhẹ
- Một số trẻ nêu lại.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát cùng cô.
- Biết bảo vệ cây,
tới cây, nhặt lá
vàng...
- Tạo nhóm và thực
hiện theo nhóm.
- Nghe cô nói.
- Trẻ chơi theo ý
thích.
-
Lao
động
vệ