Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ nội DUNG ôn tập môn KINH tế vĩ mô, SAU đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.03 KB, 17 trang )

Câu 1.1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (đường AS) trên
đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị minh họa):
a) Giá cả của các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng cao.
b) Giảm thuế thu nhập cá nhân.
Trả lời
a) Giá cả của các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng cao.
Khi giá của các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng cao sẽ làm cho chi phí sản
xuất tăng, do đó mức tổng cung AS có xu hướng giảm, đường AS sẽ dịch
chuyển sang trái, lên trên, điểm cân bằng mới dịch chuyển từ E0 - E1, PL0 ->
PL1, QL0 giảm về QL1.

b) Giảm thuế thu nhập cá nhân.
Giảm thuế thu nhập cá nhân sẽ làm cho AD có xu hướng tăng,
Câu 1. 2: Chỉ số giá cả (CPIp) của cả năm 2002 (so với năm 1992) là
350. Chỉ số giá cả (CPIp - 1) của cả năm 2001 (so với năm 1992) là 300. Tính
tỷ lệ lạm phát của năm 2002?
Bài giải
Tỷ lệ lạm phát của năm 2002 là:
CPI(P)- CPI(P-1)
350 - 300
R=
x 100% =
x100% = 16,6%
CPI(P-1)
300
Câu 1. 3: Có các hóa đơn bán hàng năm 2013 của Công ty Dệt 8/3 như
sau:
a) Bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty: 200.000
m2 vải
b) Xuất khẩu sang Nhật Bản: 150.000 m2 vải


c) Bán cho Công ty may Nhà Bè: 100.000 m2 vải


Hỏi: Trị giá của hóa đơn nào được tính vào GDP của Việt Nam năm 1999? Giải thích?
Lời giải
Trị giá của hóa đơn a (Bao gồm 200.000 m2 vải bán lẻ qua hệ thống cửa hàng giới
thiệu sản phẩm của Công ty) và hóa đơn b (Bao gồm 150.000 m 2 vải xuất khẩu
sang Nhật Bản) được tính vào GDP của Việt Nam năm 1999.
Hóa đơn bán 100.000 m2 vải cho Công ty may Nhà Bè không được tính vào GDP
của năm 1999 vì theo định nghĩa: GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị của các
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Số lượng vải Công ty
Dệt 8/3 bán cho Công ty May Nhà Bè là sản phẩm đầu vào cho quy trình sản
xuất của Công ty May Nhà Bè, không phải là hàng hóa, dịch vụ cuối cùng nên
không được tính vào GDP của năm 1999.
Câu 1. 4: Trình bày cơ chế kiểm soát khối lượng tiền tệ trong lưu thông
của Ngân hàng Trung ương và tác động của MS đến tổng cầu, Y, việc làm.
Trả lời:
Ngân hàng trung ương (NHTW) là cơ quan độc quyền phát hành tiền. Lượng
tiền phát hành chủ yếu là tiền mặt (mức cung tiền). Mức cung tiền là tổng số
tiền có khả năng thanh toán, nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản
tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hang thương mại. Để kiểm soát mức cung
tiền (MS) trên thị trường (NHTW) phải sử dụng hệ thống các công cụ của
mình như: tỷ lệ lãi xuất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoạt động thị trường
mở. Quá trình sử dụng các công cụ này với mức độ khác nhau đều ảnh hưởng
đến mức cung tiền MS của nền kinh tế và đồng thời cũng tác động mạnh mẽ
đến các yếu tố khác như: tổng cầu, sản lượng, việc làm
- Quy định tỉ lệ giữ trữ bắt buộc
Nếu tỉ lệ giữ trữ bắt buộc thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn, là điều kiện mở rộng tín
dụng, tăng nhanh mức cung tiền, lúc này các NHTM sẽ có nhiều tiền cho vay

và ngược lại nếu tỉ lệ giữ trữ cao thì số nhân tiền tệ thấp, mức cung tiền giảm
mạnh
- Quy định lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định khi NHTƯ cho các NHTM vay tiền.
Khi lãi suất chiết khấu thấp các NHTM có nhu cầu vay thêm tiền để tăng dự
trữ và mở rộng cho vay mức cung tiền sẽ lớn. Nếu lãi suất chiết khấu cao thì
các NHTM sẽ ít vay tiền, thu hẹp cho vay dẫn đến mức cung tiền giảm
- Hoạt động thị trường mở
Thị trường mở là thị trường tiền tệ của NHTƯ được sử dụng để mua bán trái
phiếu kho bạc của Nhà nước
Muốn tăng cung tiền thì NHTƯ sẽ mua trái phiếu ở thị trường mở và ngược
lại muốn giảm cung tiền thì NHTƯ bán trái phiếu ở thị trường mở.
Khi NHTƯ mua trái phiếu ở thị trường mở là họ đã đưa thêm tiền vào thị
trường một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ của các NHTM, dẫn đến
tăng khả năng cho vay, tăng mức tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ, kết quả cuối
cùng là mức cung tiền đã tăng gấp bội so với số tiền mua trái phiếu và ngược
lại nếu muốn giảm cung tiền (MS)


* Tác động của việc NHTƯ kiểm soát mức cung tiền (MS)
MS -> i -> I -> AD -> U -> Y
Khi mức cung tiền (MS) tăng thì dự trữ của các NHTM tăng, mở rộng khả
năng cho vay dẫn tới xu hướng lãi suất (i) giảm, khi lãi suất giảm thì nhu cầu
vay vốn cho đầu tư (I) tăng, đầu tư tăng làm cho tổng cầu (AD) tăng, tổng cầu
tăng thì thất nghiệp (U) giảm và sản lượng (Y) tăng
Ngược lại
MS -> i -> I -> AD -> U -> Y
Khi mức cung tiền (MS) giảm thì dự trữ của các NHTM giảm, dẫn tới xu
hướng lãi suất (i) tăng, khi lãi suất tăng thì nhu cầu vay vốn cho đầu tư (I)
giảm, đầu tư giảm làm cho tổng cầu (AD) giảm, tổng cầu giảm thì thất nghiệp

(U) tăng và sản lượng (Y) giảm
Câu 1.5: Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính phủ, giả
sử sản lượng cân bằng ban đầu (Y0 = AD) là 2.000, tiêu dùng (C) là 950 và đầu tư
(I) là 300:
a) Tính mức chi tiêu (G) của Chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ?
b) Nếu xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) là 0,2 và đầu tư tăng thêm (∆I) là
120 (ΔG = 0; ΔC = 0), thì mức sản lượng cân bằng mới lúc này là bao nhiêu?
Bài giải
a) Trong nền kinh tế khép kín có sự tham gia của chính phủ hàm sản lượng có
dạng AD = Y0 = C + I + G.
Tại điểm cân bằng ta có AD = Y0 = 2000
=> G = AD – (C + I) thay số ta có G = 2000 - 950 - 300 = 750
b. Ta có: 1- MPC = MPS
Áp dụng công thức: Yo = 1/1 – MPC (C + I + G)
=> dY = ΔY = m (∆I +ΔG + ΔC)
<=> dY = ΔY = 1/1 – MPC (∆I +ΔG + ΔC)
< => ΔY = 1/MPS (∆I +ΔG + ΔC)
Thay số vào ta được: ΔY =1/1-0,2.(0 + 120 + 0) = 600
Vậy sản lượng cân bằng mới là Y1 = ΔY + Yo = 600+2000 = 2600
Câu 1. 6: Cho biết năm 2007 Việt Nam có GDP danh nghĩa (GDPn) là
6000 tỷ và năm 2008 là 7128 tỷ; chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát) tính theo GDP
của năm 2007 là 150 và chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát) tính theo GDP của năm
2008 là 165. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 của Việt Nam?
Lời giải:
Theo đề bài, ta đã biết GDP danh nghĩa (GDPn) của năm 2007 là 6.000 tỷ và
chỉ số lạm phát - Chỉ số giá (D2007) là 150; GDP danh nghĩa (GDPn) của năm
2008 là 7.128 tỷ và chỉ số lạm phát - Chỉ số giá (D2008) là 165.
Để tính tỷ lệ tăng trưởng năm 2008, trước hết phải tính GDP thực tế (GDPr)
của các năm 2007 và 2008”
GDPn

- Áp dụng công thức tính GDP thực tế: GDPr =
. 100


D
Ta tính được GDPr của năm 2007 là : 4.000 tỷ và GDPr của năm 2008 là 4.320 tỷ.
GDP r (2008) - GDP r(2007)
- Áp dụng công thức tính tỷ lệ tăng trưởng: Gp =
. 100
GDP r(2007)
Thay số, tính được tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 của Việt Nam là 8%.
Câu 2. 1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (đường AS) trên
đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị minh họa):
a) Giá xăng dầu trên thị trường tăng cao.
b) Chính phủ tăng chi tiêu (G).
Giải:
a) Giá xăng dầu trên thị trường tăng cao dẫn đến tăng chi phí đầu vào của sản
xuất. Tổng cung (AS) giảm, đường tổng cung (AS) trên đồ thị dịch chuyển lên
trên, sang trái, tương ứng với AS’. Khi đó, do tổng cầu AD chưa thay đổi, nền
kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm B; sản lượng cân bằng giảm từ Y 1
xuống Y2; mức giá chung tăng từ PL1 Lên PL2 (Đồ thị a)
b) Chính phủ tăng chi tiêu (G); tổng cầu (AD) tăng, đường tổng cầu (AD) trên
đồ thị dịch chuyển lên trên, sang phải, tương ứng với AD’. Khi đó, do tổng
cung (AS) chưa thay đổi, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm E;
sản lượng cân bằng tăng từ Y1 lên Y2; mức giá chung tăng từ PL1 lên PL2 (Đồ
thị b).
Câu 2. 2: Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa (GDPn) của Việt Nam
năm 1990 là 6.000 tỷ và tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDPr) là 4.000 tỷ.
a) Tính chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát) của Việt Nam năm 1990 theo GDP?

b) Trong trường hợp này, có thể sử dụng chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ thế nào để giảm lạm phát?
Giải:
a) Tính chỉ số giá cả (chỉ số lạm phát) của Việt Nam năm 1990 theo GDP?
Từ công thức tính chỉ số lạm phát: D =
Thay số ta có: D =

GDPn
.100
GD Pr

6000
.100 = 150 => D = 150%
4000

Vậy, chỉ số lạm phát của VN năm 1990 theo GDP là 150%
b) Trong trường hợp này, có thể sử dụng chính sách tài khóa và chính sách
tiền tệ thế nào để giảm lạm phát?
(Áp dụng chính sách tài khóa thắt chặt trong khi chính sách tiền tệ không
thay đổi. Hoặc: Áp dụng chính sách tiền tệ chặt chẽ trong khi chính sách
tài khóa không thay đổi. Hoặc: Áp dụng đồng thời chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ chặt chẽ để kiềm chế và giảm lạm phát.


Câu 2.3: Trong những khoản sau đây, khoản nào được tính vào GDP? Giải thích?
a) Lương của công chức và của công nhân ở các doanh nghiệp
b) Cước thuê bao điện thoại người tiêu dùng trả cho các doanh nghiệp viễn thông
c) Chính phủ trợ cấp cho đồng bào bị bão lụt
Trả lời
Khoản a và b được tính vào GDP. Cụ thể như sau:

- Khoản a là Lương của công chức, công nhân các doanh nghiệp được tính
vào GDP theo phương pháp thu nhập và chi phí.
GDP = w + r + i + π trong đó: w là tiền lương; r là chi phí thuê nhà đất ; i là
lãi suất, π là lợi nhuận.
- Khoản b là cước thuê bao điện thoại người tiêu dùng trả cho viễn thông
được tính vào GDP theo phương pháp tính theo luồng sản phẩm.
GDP = C + I + G + NX. trong đó: C là tiêu dùng hộ gia đình ; I là đầu tư; G là
chi tiêu của chính phủ mua hàng hóa dịch vụ; NX xuất khẩn ròng.
Câu 2.4: Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính
phủ, giả sử tiêu dùng (C) là 950 và chi tiêu của Chính phủ (G) là 400:
a) Tính mức đấu tư (I) để có sản lượng cân bằng Y0 = 1.800?
b) Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) là 0,8 và đầu tư tăng thêm (∆I) là
60 (với ΔG = 0; ΔC = 0), thì sản lượng cân bằng mới lúc này là bao nhiêu?
Bài giải
a) Trong nền kinh tế khép kín có sự tham gia của chính phủ hàm sản lượng có
dạng AD = C + I + G. Tại điểm cân bằng ta có AD = Y0 = 1800
Y0 = AD = C + I + G
 I = Y0 – C + G; hay 1.800 = 950 + I + 400
 Suy ra I = 1.800 - 950 - 400 = 450
b. Sản lượng cân bằng mới tính theo công thức Y1 = Y0 + ΔY
Y0 = 1800 ;
ΔY = m(ΔC +ΔI + ΔG) = ΔY = 1/1 - MPC (ΔC +ΔI + ΔG) =
1
1
.(0
+
60
+
0)
=

. 60 = 300
1 − 0,8
0,2

=> Y1 = Y0 + ΔY = 1800 + 300 => Y1 = 2100
Vậy, sản lượng cân bằng mới là 2100
Câu 2. 5: Trong nền kinh tế khép kín và chưa có sự tham gia của Chính
phủ (mô hình tổng cầu đơn giản), cho biết hàm tiêu dùng là C = 0,7.Y và đầu
tư dự kiến (I = I) là 90.
a) Hãy tính sản lượng cân bằng (Y0).
b) Đồ thị đường tiêu dùng (C) nếu được biểu diễn bằng đồ thị trên cơ sở
đường 450 sẽ có đặc điểm gì?
Lời giải
a. Trong mô hình giản đơn hàm sản lượng C = C + MPC.Y
Từ C = 0,7.Y => MPC = 0,7
Từ công thức tính sản lượng cân bằng Y0 =

1
.(C + I )
1 − MPC


=> Y0 =

1
.(0 + 90 ) = 300
1 − 0,7

Vậy, sản lượng cân bằng Y0 = 300
b. Vì hàm tiêu dùng (C) đã cho có lượng tiêu dùng tối thiểu C = 0 và hệ số

tiêu dùng cân biên MPC = 0,7, nên nếu được biểu diễn trên đồ thị trên cơ sở
đường 450 đồ thị đường tiêu dùng C = 0,7Y sẽ xuất phát từ gốc tọa độ và có
độ dốc bằng 0,7.
C
450
C = 0,7. Y

0=C

Y

Câu 3.1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (hay đường AS)
trên đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị):
a) Tăng thuế sử dụng đất đai.
b) Giảm thuế thu nhập.
Trả lời
a) Tăng thuế sử dụng đất đai.
Trong trường hợp này tổng cầu (AD) không đổi, tổng cung (AS) thay đổi
giảm xuống, đường tổng cung dịch chuyển sang trái, lên trên từ AS lên AS 1,
mức giá tăng từ P0 lên P1, sản lượng cung giảm từ Y0 xuống Y1.. Điểm cân
bằng của nền kinh tế E chuyển xuống là E1.
b) Giảm thuế thu nhập
Trong trường hợp này tổng cung (AS) không đổi, tổng cầu (AD) tăng lên,
đường tổng cầu dịch chuyển sang phải, lên trên từ AD lên AD 1, mức giá tăng
từ P0 lên P1, sản lượng cầu tăng từ Y 0 lên Y1.. Điểm cân bằng của nền kinh tế
E chuyển lên E1
Câu 3. 2: Nếu Ngân hàng Trung ương Mỹ quyết định tăng tỷ lệ dự trữ
bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại, người ta có thể hy vọng thấy
được (Chọn phương án đúng):

a) Sự giảm giá của đồng USD trên thị trường tài chính quốc tế.
b) Sự tăng giá của đồng USD trên thị trường tài chính quốc tế.
c) Sự giảm nhập khẩu vào Mỹ.
d)Sự tăng giá đồng tiền của các nước là kháchhàng buôn bán chủ yếu với Mỹ.


Câu 3. 3: Khi tỷ lệ lạm phát thực tế cao hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến thì
(Chọn phương án đúng):
a) Người đi vay được lợi
b) Người cho vay được lợi
c) Người đi vay bị thiệt
d) Không ai được lợi
Câu 3. 4: Cho hai đồ thị a và b (như hình dưới):
450
450
C2
E
C1
C

B

C

A

(Đồ thị a)
(Đồ thị b)
a) Tại sao độ dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C 1 (Đồ thị a) thấp (nhỏ)
hơn độ dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C2 (Đồ thị b)? Giải thích?

b) Trên đồ thị a, nếu tổng chi tiêu cho tiêu dùng là đoạn AB thì thu nhập có
thể sử dụng (YD) trong trường hợp này là đoạn nào?
Lời giải:
a) Độ dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C2 (đồ thị b) dốc hơn đường
biểu diễn hàm tiêu dùng C1 (đồ thị a) vì hệ số góc của C2 lớn hơn C1 . Hay xu
hướng tiêu dùng cận biên MPC của C2 lớn hơn C1
b) Trên đồ thị a nếu tổng chi tiêu cho tiêu dùng là đoạn AB thì thu nhập có thể
sử dụng YD là đoạn AE
Câu 3. 5: Trong một nền kinh tế mở, cho biết: Xu hướng tiêu dùng cận
biên (MPC) bằng 0,7 (MPC = 0,7), xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) bằng
0,3 (MPM = 0,3), thuế suất (t) bằng không (t = 0). Nếu đầu tư tăng thêm là 120
(ΔI = 120) và ΔC = 0, ΔG = 0, ΔX = 0:
a) Tính mức sản lượng tăng thêm (ΔY)?
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất
khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Giải:
1
a. Sử dụng công thức: ΔY =
(ΔC + ΔI + ΔG + ΔX)
1- MPC(1 - t) + MPM

thay các số đã cho của đề bài ta được :
1
ΔY =
(0 + 120 + 0 + 0)
1- 0,7(1 - 0) + 0,3


=> ∆Y = 200
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất

khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Để tính mức tăng nhập khẩu, dựa vào công thức ∆IM = MPM.∆Y
Thay số (∆Y = 200, MPM = 0,3): ∆IM = 0,3 . 200 = 60
Như vậy với ∆IM tăng, nên xuất khẩu ròng (NX) có xu hướng giảm.
Câu 3. 6: Trong nền kinh tế khép kín và chưa có sự tham gia của Chính
phủ (mô hình tổng cầu đơn giản), cho biết hàm tiêu dùng là C = 0,7.Y và đầu
tư dự kiến (I = I ) là 90.
a) Hãy tính sản lượng cân bằng (Y0).
b) Đồ thị đường tiêu dùng (C) nếu được biểu diễn bằng đồ thị trên cơ sở
đường 450 sẽ có đặc điểm gì?
Giải:
a. Trong mô hình giản đơn hàm C = C + MPC.Y
Từ C = 0,7.Y => MPC = 0,7
Từ công thức tính sản lượng cân bằng Y0 =
=> Y0 =

1
.(0 + 90 ) = 300
1 − 0,7

1
.(C + I )
1 − MPC

Vậy, sản lượng cân bằng Y0 = 300
b. Đồ thị hàm tiêu dùng (C) nếu được biểu diễn trên đồ thị trên cơ sở đường
450 sẽ có đặc điểm
Vì hàm tiêu dùng (C) đã cho có lượng tiêu dùng tối thiểu C = 0 và hệ số tiêu
dùng cân biên MPC = 0,7, nên nếu được biểu diễn trên đồ thị trên cơ sở
đường 450 đồ thị đường tiêu dùng C = 0,7Y sẽ xuất phát từ gốc tọa độ và có

độ dốc bằng 0,7.
C
450
C = 0,7. Y
0=C

Y

Câu 4. 1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (đường AS) trên
đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị minh họa):
a) Giá các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng.
b) Thu nhập của người tiêu dùng trong xã hội tăng.
Giải:


a) Giá các yếu tố đầu vào của sản xuất tăng làm Tổng cung (AS) giảm,
đường tổng cung (AS) trên đồ thị dịch chuyển lên trên, sang trái, tương ứng với
AS’. Khi đó, do tổng cầu AD chưa thay đổi, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới
tại điểm B; sản lượng cân bằng giảm từ Y1 xuống Y2; mức giá chung tăng từ PL1 Lên
PL2 (Đồ thị a)
b) Thu nhập của người tiêu dùng trong xã hội tăng làm tổng cầu (AD)
tăng, đường tổng cầu (AD) trên đồ thị dịch chuyển lên trên, sang phải, tương ứng
với AD’. Khi đó, do tổng cung (AS) chưa thay đổi, nền kinh tế đạt trạng thái cân
bằng mới tại điểm E; sản lượng cân bằng tăng từ Y 1 lên Y2; mức giá chung tăng từ
PL1 lên PL2 (Đồ thị b).

Câu 4. 2: Trong những khoản sau đây, khoản nào được tính vào GDP. Giải
thích tại sao:
a) Lãi tiền gửi ngân hàng

b) Trợ cấp cho các hộ gia đình bị thiệt hại do thiên tai.
c) Xuất khẩu hàng nông sản
d) Tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm của các hộ gia đình
Giải:
Khoản a và c, d được tính vào GDP. Cụ thể như sau:
- Khoản a là Lãi tiền gửi ngân hàng được tính vào GDP theo phương pháp thu
nhập và chi phí.
GDP = w + r + i + π trong đó: w là tiền lương; r là chi phí thuê nhà đất ; i là
lãi suất, π là lợi nhuận.
- Khoản c là Xuất khẩu hàng nông sản được tính vào GDP theo phương pháp
tính theo luồng sản phẩm.
GDP = C + I + G + NX. trong đó: C là tiêu dùng hộ gia đình ; I là đầu tư; G là
chi tiêu của chính phủ mua hàng hóa dịch vụ; NX xuất khẩu nông sản.
- Khoản d, Tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm của các hộ gia đình được tính
vào GDP theo phương pháp tính theo luồng sản phẩm.
GDP = C + I + G + NX. trong đó: C là tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm
của các hộ gia đình; I là đầu tư; G là chi tiêu của chính phủ mua hàng hóa dịch
vụ; NX xuất khẩu ròng
Câu 4. 3: (Chọn phương án đúng)
Người ta giữ tiền mặt thay cho việc giữ các tài sản sinh lợi khác vì:
a) Nhằm phân tán rủi ro.
b) Tiền có thể tham gia các giao dịch hàng ngày dễ dàng.
c) Dự phòng cho các chi tiêu ngoài dự kiến.
d) Các câu trên đều đúng.
Câu 4. 4: Trình bày cơ chế kiểm soát khối lượng tiền tệ trong lưu
thông của Ngân hàng Trung ương và tác động của MS đến tổng cầu, sản
lượng, việc làm.
Trả lời:



Ngân hàng trung ương (NHTW) là cơ quan độc quyền phát hành tiền. Lượng
tiền phát hành chủ yếu là tiền mặt (mức cung tiền). Mức cung tiền là tổng số
tiền có khả năng thanh toán, nó bao gồm tiền mặt đang lưu hành và các khoản
tiền gửi không kỳ hạn tại các ngân hang thương mại. Để kiểm soát mức cung
tiền (MS) trên thị trường (NHTW) phải sử dụng hệ thống các công cụ của
mình như: tỷ lệ lãi xuất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hoạt động thị trường
mở. Quá trình sử dụng các công cụ này với mức độ khác nhau đều ảnh hưởng
đến mức cung tiền MS của nền kinh tế và đồng thời cũng tác động mạnh mẽ
đến các yếu tố khác như: tổng cầu, sản lượng, việc làm
- Quy định tỉ lệ giữ trữ bắt buộc
Nếu tỉ lệ giữ trữ bắt buộc thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn, là điều kiện mở rộng tín
dụng, tăng nhanh mức cung tiền, lúc này các NHTM sẽ có nhiều tiền cho vay
và ngược lại nếu tỉ lệ giữ trữ cao thì số nhân tiền tệ thấp, mức cung tiền giảm
mạnh
- Quy định lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất quy định khi NHTƯ cho các NHTM vay tiền.
Khi lãi suất chiết khấu thấp các NHTM có nhu cầu vay thêm tiền để tăng dự
trữ và mở rộng cho vay mức cung tiền sẽ lớn. Nếu lãi suất chiết khấu cao thì
các NHTM sẽ ít vay tiền, thu hẹp cho vay dẫn đến mức cung tiền giảm
- Hoạt động thị trường mở
Thị trường mở là thị trường tiền tệ của NHTƯ được sử dụng để mua bán trái
phiếu kho bạc của Nhà nước
Muốn tăng cung tiền thì NHTƯ sẽ mua trái phiếu ở thị trường mở và ngược
lại muốn giảm cung tiền thì NHTƯ bán trái phiếu ở thị trường mở.
Khi NHTƯ mua trái phiếu ở thị trường mở là họ đã đưa thêm tiền vào thị
trường một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng dự trữ của các NHTM, dẫn đến
tăng khả năng cho vay, tăng mức tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ, kết quả cuối
cùng là mức cung tiền đã tăng gấp bội so với số tiền mua trái phiếu và ngược
lại nếu muốn giảm cung tiền (MS)
• Tác động của việc NHTƯ kiểm soát mức cung tiền (MS)

MS -> i -> I -> AD -> U -> Y
Khi mức cung tiền (MS) tăng thì dự trữ của các NHTM tăng, mở rộng khả
năng cho vay dẫn tới xu hướng lãi suất (i) giảm, khi lãi suất giảm thì nhu cầu
vay vốn cho đầu tư (I) tăng, đầu tư tăng làm cho tổng cầu (AD) tăng, tổng cầu
tăng thì thất nghiệp (U) giảm và sản lượng (Y) tăng
Ngược lại
MS -> i -> I -> AD -> U -> Y
Khi mức cung tiền (MS) giảm thì dự trữ của các NHTM giảm, dẫn tới xu
hướng lãi suất (i) tăng, khi lãi suất tăng thì nhu cầu vay vốn cho đầu tư (I)
giảm, đầu tư giảm làm cho tổng cầu (AD) giảm, tổng cầu giảm thì thất nghiệp
(U) tăng và sản lượng (Y) giảm


Câu 4.5: Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính phủ, giả
sử sản lượng cân bằng ban đầu (Y0 = AD) là 1.500, tiêu dùng (C) là 900 và đầu tư
(I) là 250:
a) Tính mức chi tiêu (G) của Chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ?
b) Nếu xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) là 0,3 và đầu tư tăng thêm (∆I) là
90 (ΔG = 0; ΔC = 0), thì mức sản lượng cân bằng mới lúc này là bao nhiêu?
Lời giải
a. Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính phủ, hàm sản lượng
Y0 = AD = C + I + G
=> G = AD – (C + I) thay số ta có G = 1500 – (900 + 250) = 350
Vậy, chi tiêu của chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ là 350
b. Ta có: 1- MPC = MPS
Áp dụng công thức: Yo = 1/1 – MPC (C + I + G)
=> dY = ΔY = m (∆I +ΔG + ΔC)
<=> dY = ΔY = 1/1 – MPC (∆I +ΔG + ΔC)
<=> ΔY = 1/MPS (∆I +ΔG + ΔC)
1


1

Thay số vào ta được: ΔY = 0,3 .(0 + 90 + 0) = 0,3 . 90 = 300
Sản lượng cân bằng mới tính theo công thức Y1 = Y0 + ΔY
=> Y1 = 1500 + 300 => Y1 = 1800
Vậy, sản lượng cân bằng mới là 1800
C
Câu 4. 6:
Cho đồ thị biểu diễn hàm tiêu dùng
(C) ứng với trường hợp nghiên cứu
tổng cầu trong mô hình đơn giản.
Hãy nhận xét (và giải thích) sự giống
nhau, khác nhau giữa 2 đường biểu diễn
C
hàm tiêu dùng C1 và C2 trên đồ thị?

450
C1

C2

0
Y

Giải:
- Nhìn vào đồ thị hàm tiêu dùng chúng ta thấy rằng: Đường 45 0 là
đường biểu diễn sự hội tụ tất cả các điểm tại đó thu nhập bằng tiêu dùng. Các
đường biểu diễn hàm tiêu dùng C1 và C2 cắt đường 450 ở V1 và V2, các điểm
V1 và V2 là các điểm vừa đủ

Như vậy: Đường biểu diễn hàm tiêu dùng C1 và C2
Giống nhau:
- Đều là đường tuyến tính , hàm biểu diễn đường C 1 và C2 là hàm bậc
nhất


- Có mức tiêu dùng tối thiểu bằng nhau
- Đều cắt đường 450 và do đó cùng biểu diễn sự tăng lên của tiết kiệm
khi mỗi mức thu nhập tăng
Khác nhau:
- Đường tiêu dùng C1 có độ dốc lớn hơn đường tiêu dùng C2 do đó xu
hướng tiết kiệm cận biên của đường tiêu dùng C 1 nhỏ hơn xu hướng tiết kiệm
cận biên của đường C2 (MPS1 < MPS2) và xu hướng chi tiêu cận biên của
đường C1 lớn hơn xu hướng tiêu dùng cận biên của đường C 2 (MPC1 >
MPC2)
- Tương ứng với mỗi mức thu nhập thì tiêu dùng của C 1 lớn hơn tiêu
dùng của C2 (V1 trên đường 450 cao hơn V2)
Câu 5. 1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (đường AS) trên
đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị minh họa):
a) Giá xăng dầu trên thị trường giảm mạnh.
b) Chính phủ cắt giảm mạnh chi tiêu (G).
Giải:
a) Giá xăng dầu trên thị trường giảm mạnh. làm Tổng cung (AS) giảm, đường
tổng cung (AS) trên đồ thị dịch chuyển lên trên, sang trái, tương ứng với AS’. Khi
đó, do tổng cầu AD chưa thay đổi, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm
B; sản lượng cân bằng giảm từ Y 1 xuống Y2; mức giá chung tăng từ PL1 Lên PL2 (Đồ
thị a)
b) Chính phủ cắt giảm mạnh chi tiêu (G).làm tổng cầu (AD) giảm, đường tổng
cầu (AD) trên đồ thị dịch chuyển sang trái, xuống dưới


Câu 5.2.Trong một nền kinh tế mở, cho biết: Xu hướng tiêu dùng cận biên
(MPC) bằng 0,8 (MPC = 0,8), xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) bằng 0,2
(MPM = 0,2), thuế suất (t) bằng 0,5 (t = 0,5). Nếu đầu tư tăng thêm là 160 (ΔI =
120) và ΔC = 0, ΔG = 0, ΔX = 0:
a) Tính mức sản lượng tăng thêm (ΔY)?
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất
khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Giải:
1
a. Sử dụng công thức: ΔY =
(ΔC + ΔI + ΔG + ΔX)
1- MPC(1 - t) + MPM

thay các số đã cho của đề bài ta được :
1


ΔY =

(0 + 160 + 0 + 0)

1- 0,8 (1 – 0,5) + 0,2

=> ∆Y = 200
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất
khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Để tính mức tăng nhập khẩu, dựa vào công thức ∆IM = MPM.∆Y
Thay số (∆Y = 200, MPM = 0,2): ∆IM = 0,2 . 200 = 40
Như vậy với ∆IM tăng, nên xuất khẩu ròng (NX) có xu hướng giảm.

Câu 5.3:
Trong một nền kinh tế khép kín có sự tham gia của Chính phủ, giả sử sản lượng cân
bằng ban đầu (Y0 = AD) là 1.500, tiêu dùng (C) là 900 và đầu tư (I) là 250:
a) Tính mức chi tiêu (G) của Chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ?
b) Nếu xu hướng tiết kiệm cận biên (MPS) là 0,3 và đầu tư tăng thêm (∆I) là
90 (ΔG = 0; ΔC = 0), thì mức sản lượng cân bằng mới lúc này là bao nhiêu?
Lời giải
a. Trong nền kinh tế khép kín có sự tham gia của chính phủ hàm sản lượng có
dạng AD = C + I + G. Tại điểm cân bằng ta có AD = Y0 = 1500
=> G = AD – (C + I) thay số ta có G = 1500 – (900 + 250) = 350
Vậy, chi tiêu của chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ là 350
b. Ta có: 1- MPC = MPS
Áp dụng công thức: Yo = 1/1 – MPC (C + I + G)
=> dY = ΔY = m (∆I +ΔG + ΔC)
<=> dY = ΔY = 1/1 – MPC (∆I +ΔG + ΔC)
<=> ΔY = 1/MPS (∆I +ΔG + ΔC)
1

1

Thay số vào ta được: ΔY = 0,3 .(0 + 90 + 0) = 0,3 . 90 = 300
Sản lượng cân bằng mới tính theo công thức Y1 = Y0 + ΔY
=> Y1 = 1500 + 300 => Y1 = 1800
Vậy, sản lượng cân bằng mới là 1800
Câu 5.4: Trong những khoản sau đây, khoản nào được tính vào GDP? Giải
thích?
a) Lương của công chức và của công nhân ở các doanh nghiệp
b) Cước thuê bao điện thoại người tiêu dùng trả cho các doanh nghiệp viễn thông
c) Chính phủ trợ cấp cứu đói cho đồng bào bị bão lụt
d) Chính phủ đầu tư cải tạo, nâng cấp Quốc lộ số 1.

Bài giải
Khoản a và b, d được tính vào GDP. Cụ thể như sau:
- Khoản a là Lương của công chức, công nhân các doanh nghiệp được tính
vào GDP theo phương pháp thu nhập và chi phí.
GDP = w + r + i + π trong đó: w là tiền lương; r là chi phí thuê nhà đất ; i là
lãi suất, π là lợi nhuận.


- Khoản b là cước thuê bao điện thoại người tiêu dùng trả cho viễn thông
được tính vào GDP theo phương pháp tính theo luồng sản phẩm.
GDP = C + I + G + NX. trong đó: C là tiêu dùng hộ gia đình ; I là đầu tư; G là
chi tiêu của chính phủ mua hàng hóa dịch vụ; NX xuất khẩn ròng.
- Khoản d Chính phủ đầu tư cải tạo, nâng cấp Quốc lộ số 1 chính là đầu tư của
chính phủ : G
Câu 5. 5: Trong nền kinh tế khép kín và chưa có sự tham gia của Chính
phủ (mô hình tổng cầu đơn giản), cho biết hàm tiêu dùng là C = 0,7.Y và đầu
tư dự kiến (I = I) là 90.
a) Hãy tính sản lượng cân bằng (Y0).
b) Đồ thị đường tiêu dùng (C) nếu được biểu diễn bằng đồ thị trên cơ sở
đường 450 sẽ có đặc điểm gì?
Giải:
a. Trong mô hình giản đơn hàm sản lượng có dạng: C = C + MPC.Y
Từ
C = 0,7.Y => MPC = 0,7
Từ công thức tính sản lượng cân bằng Y0 =
=> Y0 =

1
.(0 + 90 ) = 300
1 − 0,7


1
.(C + I )
1 − MPC

Vậy, sản lượng cân bằng Y0 = 300
b. Vì hàm tiêu dùng (C) đã cho có lượng tiêu dùng tối thiểu C = 0 và hệ số
tiêu dùng cân biên MPC = 0,7, nên nếu được biểu diễn trên đồ thị trên cơ sở
đường 450 đồ thị đường tiêu dùng C = 0,7Y sẽ xuất phát từ gốc tọa độ và có
độ dốc bằng 0,7.
C
450
C = 0,7. Y
0=C

Y

Câu 6.1: Nêu tác động của mỗi sự kiện dưới đây đến mức tổng cầu
(AD) hay mức tổng cung (AS) của nền kinh tế. Đường AD (hay đường AS)
trên đồ thị ứng với mỗi sự kiện trên sẽ dịch chuyển thế nào (vẽ đồ thị minh
họa):
a) Năng suất xã hội tăng cao do áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến trong
sản xuất.
b) Chính phủ tăng mạnh thuế thu nhập.
Giải:
a) Năng suất xã hội tăng cao do áp dụng kỹ thuật - công nghệ tiên tiến trong
sản xuất làm Tổng cung (AS) giảm, đường tổng cung (AS) trên đồ thị dịch chuyển


lên trên, sang trái, tương ứng với AS’. Khi đó, do tổng cầu AD chưa thay đổi, nền

kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm B; sản lượng cân bằng giảm từ Y 1
xuống Y2; mức giá chung tăng từ PL1 Lên PL2 (Đồ thị a)
b) Chính phủ tăng mạnh thuế thu nhập. làm tổng cầu (AD) giảm, đường tổng cầu
(AD) trên đồ thị dịch chuyển sang trái, xuống dưới

Câu 6. 2: Khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ sẽ áp dụng các biện pháp
(Chọn phương án đúng):
a) Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b) Tăng chi tiêu công
c) Bán chứng khoán chính phủ
Câu 6. 3: Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia, người ta quan
tâm đến (Chọn phương án đúng):
a) Tỷ giá hối đoái thực
b) Tỷ giá ngang bằng sức mua
c) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
Câu 6. 4:
Trong một nền kinh tế mở, cho biết: Xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) bằng
0,7 (MPC = 0,7), xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM) bằng 0,3 (MPM = 0,3),
thuế suất (t) bằng không (t = 0). Nếu đầu tư tăng thêm là 120 (ΔI = 120) và ΔC =
0, ΔG = 0, ΔX = 0:
a) Tính mức sản lượng tăng thêm (ΔY)?
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất
khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Giải:
1
Sử dụng công thức: ΔY =
(ΔC + ΔI + ΔG + ΔX)
1- MPC(1 - t) + MPM

thay các số đã cho của đề bài ta được :

1
ΔY =

1- 0,7(1 - 0) + 0,3

(0 + 120 + 0 + 0)

=> ∆Y = 200
b) Với mức tăng ΔY đó, mức tăng nhập khẩu (ΔIM) sẽ là bao nhiêu. Xuất
khẩu ròng (NX) sẽ thay đổi thế nào?
Để tính mức tăng nhập khẩu, dựa vào công thức ∆IM = MPM.∆Y
Thay số (∆Y = 200, MPM = 0,3): ∆IM = 0,3 . 200 = 60
Như vậy với ∆IM tăng, nên xuất khẩu ròng (NX) có xu hướng giảm.


Câu 6.5: Trong nền kinh tế khép kín và chưa có sự tham gia của Chính
phủ (mô hình tổng cầu đơn giản), cho biết hàm tiêu dùng là C = 0,7.Y và đầu
tư dự kiến (I = I ) là 90.
a) Hãy tính sản lượng cân bằng (Y0).
b) Đồ thị đường tiêu dùng (C) nếu được biểu diễn bằng đồ thị trên cơ sở
đường 450 sẽ có đặc điểm gì?
Giải:
a. Trong mô hình giản đơn hàm C = C + MPC.Y
Từ C = 0,7.Y => MPC = 0,7
Từ công thức tính sản lượng cân bằng Y0 =
=> Y0 =

1
.(0 + 90 ) = 300
1 − 0,7


1
.(C + I )
1 − MPC

Vậy, sản lượng cân bằng Y0 = 300
b. Vì hàm tiêu dùng (C) đã cho có lượng tiêu dùng tối thiểu C = 0 và hệ số
tiêu dùng cân biên MPC = 0,7, nên nếu được biểu diễn trên đồ thị trên cơ sở
đường 450 đồ thị đường tiêu dùng C = 0,7Y sẽ xuất phát từ gốc tọa độ và có
độ dốc bằng 0,7.
C
450
C = 0,7. Y

0=C

Y

Câu 6. 6: Cho hai đồ thị a và b (như hình dưới):
450
450
C2
E
C1
B


C

C


A

(Đồ thị a)

(Đồ thị b)

a) Tại sao độ dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C1 (Đồ thị a) nhỏ hơn độ
dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C2 (Đồ thị b)? Giải thích?
b) Trên đồ thị a, nếu tổng chi tiêu cho tiêu dùng là đoạn AB thì thu nhập có
thể sử dụng (YD) trong trường hợp này là đoạn nào?
Lời giải:
a) Độ dốc của đường biểu diễn hàm tiêu dùng C2 (đồ thị b) dốc hơn đường
biểu diễn hàm tiêu dùng C1 (đồ thị a) vì hệ số góc của C2 lớn hơn C1. Hay xu
hướng tiêu dùng cận biên MPC của C2 lớn hơn C1
b) Trên đồ thị a nếu tổng chi tiêu cho tiêu dùng là đoạn AB thì thu nhập có thể
sử dụng YD là đoạn AE



×