Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 33 trang )



SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TIỀN GIANG

AN TOÀN
Kết quả đề tài nghiên cứu khoa học:
“ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG MÔ HÌNH
Tiền Giang chủ trì thực hiện.

-2007-


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Chòu trách nhiệm xuất bản:
NGUYỄN VĂN CHÂU
Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Tiền Giang
Biên tập và thực hiện:
- NGUYỄN VĂN CHÂU - GĐ. Sở KH&CN TG
- LƯU HỒNG OANH - Trưởng phòng QL Khoa học
- NGUYỄN CÔNG UẨN - Trưởng phòng QL CN&TT
- NGUYỄN PHAN DŨNG - Chuyên viên
- NGUYỄN TRÚC PHƯƠNG - Chuyên viên

NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

I. MỞ ĐẦU
Sản xuất và tiêu thụ lương thực, thực phẩm an toàn là
nhu cầu bức xúc của người sản xuất, người tiêu dùng hiện
nay vì nó liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe


thông qua bữa ăn hàng ngày và môi trường sống.
Rau là một loại thực phẩm tuy không phải chủ yếu
nhưng không thể thiếu được trong bữa cơm của mọi gia
đình, nó cung cấp vitamin, chất khoáng,... giúp ngon
miệng, tiêu hóa tốt hơn, vì vậy sản xuất rau an toàn để

In 4.200 cuốn, khổ 14,5x20,5cm. In tại Công ty TNHH Toàn Thònh.
Số 124C Nguyễn Thò Thập, P.10, TP Mỹ Tho, Tiền Giang.
2

cung cấp nguồn thực phẩm sạch cho mọi người là mối
quan tâm của người sản xuất.
3


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

II. KHÁI NIỆM

Tuyệt đối không tưới rau từ nước thải chăn nuôi,
nước thải công nghiệp, bệnh viện, khu dân cư, nước
mương tù đọng.

- Rau an toàn là rau đạt phẩm cấp, chất lượng, rau phải
tươi sạch, không bụi bẩn, không dập nát, lẫn tạp, sâu
bệnh.
- Sản phẩm rau an toàn phải có 4 yếu tố không được
vượt quá ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế

của FAO và WHO là:
1. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
2. Vi sinh vật gây bệnh (E.coli, samonella, ...) và ký
sinh trùng đường ruột (trứng giun, sán, ...).
3. Hàm lượng Nitrat
4. Hàm lượng kim loại nặng (chì, Cadium, Asen, thủy
ngân, ...)

III. ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
1. Đất trồng:

Đối với đất trồng và nước tưới, nên tiến hành lấy mẫu
phân tích đònh kỳ, đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy đònh.
3. Phân bón:
- Phân hữu cơ: cần bón nhiều để đất tơi xốp và tăng độ
phì nhiêu cho đất. Tuy nhiên, phân phải được ủ hoai, tuyệt
đối không dùng phân chuồng chưa hoai để bón tưới cho rau.
- Phân vô cơ: sử dụng đầy đủ, cân đối phân NPK để cây
đạt năng suất, chất lượng cao nhất.
Cần lưu ý không được lạm dụng phân đạm để tăng
năng suất rau, không được bón đạm vượt quá yêu cầu của
cây và phải ngưng bón đạm trước khi thu hoạch 10-15
ngày đối với rau ăn lá, trái, ăn củ.
Hạn chế tối đa việc sử dụng các chất kích thích sinh

- Không chòu ảnh hưởng trực tiếp của các chất thải công
nghiệp, khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghóa trang, khu
chăn nuôi... không nhiễm các chất độc hại cho sức khỏe
con người.


trưởng trên rau.
4. Phòng trừ sâu bệnh:

Chỉ sử dụng nước giếng khoan, giếng đào, nước sông
rạch... không bò nhiễm hóa chất và vi sinh vật gây hại.

Quản lý dòch hại bằng biện pháp tổng hợp, tăng cường sử
dụng thuốc BVTV sinh học, chỉ sử dụng thuốc hóa học
trong danh mục cho phép và sử dụng khi thật cần thiết, đảm
bảo nguyên tắc 4 đúng (đúng loại, đúng lúc, đúng cách,
đúng liều lượng và nồng độ) để ít gây hại thiên đòch vừa

4

5

2. Nước tưới:


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

giúp đảm bảo năng suất vừa ít gây độc cho người và môi
trường. Tuyệt đối tuân thủ quy đònh ngưng sử dụng thuốc
trước khi thu hoạch đối với từng loại rau, từng loại thuốc.
5. Thu hoạch và bao gói:
Tùy theo từng loại rau mà có biện pháp thu hoạch và
bảo quản khác nhau, nhưng phải đảm bảo các quy tắc
chung sau đây:

- Thu hoạch rau đúng độ chín, loại bỏ lá già héo, trái bò
sâu bệnh và dò dạng.
- Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa
đựng. Bao bì cần có phiếu kiểm tra chất lượng, đòa chỉ nơi
sản xuất.
- Vận chuyển đến nơi bảo quản hoặc tiêu thụ với thời
gian nhanh nhất.
Cần lấy mẫu kiểm tra đònh kỳhoặc đột xuất để đảm bảo
rau đạt “an toàn”.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
SẢN XUẤT CẢI TÙA SẠI AN TOÀN

1. Giống
- Sử dụng các giống có năng suất cao, chất lượng tốt,
thích hợp với điều kiện sản xuất tại đòa phương và được
thò trường chấp nhận.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha với phân
bón lá (khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3-4 giờ vớt ra để ráo
nước rồi ủ, sau đó đem đi gieo.
- Gieo hạt: có thể gieo hạt trực tiếp lên liếp trồng
hoặc gieo trên liếp ương sau đó nhổ cây đem đi cấy ra
liếp trồng.

6

7



QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Sau khi gieo hạt, nên phủ 1 lớp đất mỏng đã trộn phân
chuồng hoai, rắc một ít thuốc trừ kiến, các sâu hại khác,
phía trên phủ một lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.

- Không nên trồng liên tục nhiều vụ họ cải trên cùng
một chân đất.

- Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất bằng phân DAP
pha loãng (30g/10lít nước).
- Lượng hạt giống cần dùng cho 1000 m2 đất trồng là
150-200g.
2. Thời vụ
Cải này thường được trồng vào những tháng nắng, từ
giữa tháng 9 đến tháng 4 (AL) năm sau, năng suất rất cao
từ 2,5-3 tấn/1.000 m2.
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng cải tàu sại trên nhiều loại đất khác nhau,
nhưng phải được tưới tiêu tốt. Đất cần phải được cày bừa
kỹ, nhặt sạch cỏ dại, tàn dư cây trồng từ vụ trước, nếu có
điều kiện nên đảo đất và phơi ải 8-10 ngày để đất thông
thoáng, giúp cây sinh trưởng tốt, đồng thời hạn chế sâu
bệnh cư trú trong đất.
- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nilon che để hạn
chế đất bắn lên lá, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại.


4. Khoảng cách trồng
Để cải có bắp to không nên sạ quá dày.
Khoảng cách thích hợp nhất là 20x25cm. Nếu sạ nên tỉa
dặm lại vào 15-20 ngày sau gieo, nếu cấy thì nhổ cấy ra
liếp khi cây 20-22 ngày tuổi.
5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
- Bón lót: Trước khi sạ hoặc cấy 1 ngày bón phân chuồng
hoai mục 1500-2000 kg (Hoặc 50 kg phân hữu cơ vi sinh).
- Bón thúc: có thể chia 3 lần/vụ.
+ Lần 1: 10 ngày sau khi sạ tưới DAP + urê, tỉ lệ 1:1, liều
lượng 6-8kg.
+ Lần 2: Khoảng 25 ngày sau khi sạ, bón
NPK 20-20-15 +urê, liều lượng 6-8kg.
+ Lần 3: bón như lần 2 và cách 7-8 ngày bón 1 lần.
6. Phòng trừ sâu bệnh

- Liếp rộng 0,8-1m cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp
cao hơn, khoảng 20cm giúp thoát nước tốt, rễ cải không
bò ngập úng.

Sâu bệnh thường gặp là sâu tơ, sâu ăn tạp , bọ nhảy
và bệnh thối đọt.Thường trồng trong những tháng nắng
sâu hại rất nhiều, nên thường phun ngừa 7-10 ngày/lần
bằng các loại thuốc trừ sâu vi sinh, thuốc có thời gian
cách ly ngắn.

8

9



QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Đối với sâu ăn tạp: Thường sử dụng Success,
Pegasus, Vertimex…
- Đối với sâu tơ: Sử dụng Pegasus + Amate, Biocin…
- Đối với bọ nhảy: Sử dụng Actara, Oshin…
- Đối với bệnh thối đọt: Thường xuất hiện vào giai
đoạn cuối lúc cây đã lớn, do đó nếu thấy cây có triệu
chứng bệnh xuất hiện thì nên phun ngừa 1-2 lần bằng
các loại thuốc như: Copper-B, Ridomyl, Score 5-7
ngày/lần. Nếu không thấy xuất hiện không cần phun xòt.
7. Thu hoạch
Cải tàu sại thời gian sinh trưởng dài. Thường thu hoạch
vào 55 ngày sau khi sạ hoặc 60 ngày sau khi cấy.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
SẢN XUẤT CẢI THÌA AN TOÀN

1. Giống
- Chọn giống có phẩm chất ngon cho năng suất cao
(Giống Thượng Hải)
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha với phân
bón lá (khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3-4 giờ vớt ra để ráo
nước rồi ủ, sau đó đem đi gieo.

- Gieo hạt: có thể gieo hạt trực tiếp lên liếp trồng hoặc
gieo trên liếp ương sau đó nhổ cây đem đi cấy ra liếp
trồng.
Sau khi gieo hạt, nên phủ 1 lớp đất mỏng đã trộn phân
chuồng hoai, rắc một ít thuốc trừ kiến, các sâu hại khác,
phía trên phủ một lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.

10

11


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất bằng phân DAP
pha loãng (30g/10lít nước).
- Lượng hạt giống trên diện tích 1 công (1000m2):
+ Sạ: 300-400g.
+ Cấy: 100-150g.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

4. Khoảng cách trồng
Không nên trồng quá dày để ruộng thông thoáng, hạn
chế sâu bệnh. Có thể trồng với khoảng cách 15-20cm.
5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
Cách bón:

2. Thời vụ
Cải thìa trồng được quanh năm, trồng tốt nhất trong vụ

Đông Xuân.
3. Chuẩn bò đất
Có thể trồng cải thìa trên nhiều loại đất, từ đất cát đến
đất thòt. Đất cần phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại,
tàn dư cây trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất
và phơi ải 8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh
trưởng tốt, đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.
- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nylon che để hạn
chế đất bắn lên lá, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại.

- Bón lót: 50-70kg phân hữu cơ vi sinh, 10-15 kg bánh
dầu.
- Bón thúc: phân urê pha nước tưới vào buổi chiều mát,
sáng hôm sau tưới xả (rửa sạch phân bám trên lá để lá
không bò cháy)
+ Lần 1 (7 ngày sau khi sạ): 6 kg urê, 10-15kg bánh dầu
còn lại.
+ Lần 2 (15 -17 ngày sau khi sạ): 10 kg urê + 5 kg DAP
Có thể bổ sung thêm phân bón lá khi cần thiết.
6. Phòng trừ sâu bệnh

- Mùa mưa nên lên liếp cao, mùa nắng lên liếp thấp,
rãnh rộng 35 cm, bề mặt liếp 60-70 cm.

- Sâu ăn tạp: cần phát hiện sớm ổ sâu mới nở, trừ bằng
Lorsban 30 EC, Fastac 5 EC, Brightin 1.8 EC.

Rải đều hạt giống trên mặt liếp. Sau khi gieo hạt nên
tủ rơm, tưới nước cho đất ẩm và phải luôn giữ đất ẩm cho

hạt nẩy mầm.
Không nên trồng liên tục nhiều vụ họ cải trên cùng một
chân đất.

- Bệnh thối nhũn: thường xuất hiện trên ruộng sạ dày,
đất thoát nước kém, bệnh phát triển nặng trên rau bón
thừa đạm. Khi phát hiện nên nhổ bỏ ngay tránh lây lan.
Phảøi hạn chế tưới nước. Dùng các loại thuốc phòng trò như
Validacine 3.5 DD, Kocide 61.4 DF, Champion 77 WP.

12

13


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

7. Thu hoạch
Sau khi trồng 30-32 ngày có thể thu hoạch được. Thu
hoạch cắt bỏ gốc.
Cài thìa có bộ lá giòn, dễ gãy nên cần nhẹ nhàng, tránh
gây thương tổn bộ lá.
Sau khi thu hoạch vận chuyển ngay đến nơi tiêu thụ.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
CẢI XÀ LÁCH AN TOÀN

1. Giống

- Sử dụng các giống có năng suất cao, chất lượng tốt,
thích hợp với điều kiện sản xuất tại đòa phương và được thò
trường chấp nhận.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha với phân bón
lá (khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3-4 giờ vớt ra để ráo nước rồi
ủ, sau đó đem đi gieo.
- Gieo hạt: gieo trên liếp ương sau đó nhổ cây đem đi cấy
ra liếp trồng. Tuổi cây con 20-25 ngày.
Sau khi gieo hạt, nên phủ 1 lớp đất mỏng đã trộn phân
chuồng hoai, rắc một ít thuốc trừ kiến, các sâu hại khác,
phía trên phủ một lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.
14

15


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất bằng phân DAP pha
loãng (30g/10lít nước).
2. Thời vụ
Xà lách cuộn trồng trong vụ Đông Xuân. Xà lách không
cuộn có thể trồng được quanh năm, nhưng trong mùa khô
cho năng suất cao. Về mùa mưa cần phải làm giàn che để
không bò giập lá.
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng cải xà lách trên nhiều loại đất khác nhau,
nhưng phải được tưới tiêu tốt.

- Đất cần phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, tàn dư
cây trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất và phơi
ải 8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh trưởng tốt,
đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.
- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nylon che để hạn
chế đất bắn lên lá, đồng thời hạn chế sâu bệnh, cỏ dại.
- Liếp rộng 0,8-1m cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp cao
hơn, khoảng 20cm giúp thoát nước tốt, rễ cải không bò
ngập úng.
* Không nên trồng liên tục nhiều vụ họ cải trên cùng một
chân đất
4. Khoảng cách trồng

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Vụ Hè Thu: 12x15cm hoặc 12x12cm.
5. Bón phân (tính 1.000m2)
- Bón lót: Phân chuồng hoai mục 1,5 -2 tấn; phân lân
10kg; bánh dầu 30kg.
- Bón thúc:
+ Lần 1 (7 ngày sau trồng) : Hòa 5-6kg urê vào nước
để tưới.
+ Lần 2 và 3: Nên dùng phân bón lá (cách nhau 5-7 ngày).
6. Phòng trừ sâu bệnh
Qua những vùng thí nghiệm thì cải xà lách rất ít sâu
hại nên hạn chế phun thuốc trừ sâu để đảm bảo rau được
an toàn.
Trồng cải xà lách thường gặp một số bệnh hại chủ yếu
như: Bệnh chết cây con (Pythium sp., Rhizoctonia sp.,

Sclerotium sp.), bệnh thối bẹ (Slerotim rolfsi Rhizoctonia
sp.), thối nhũn vi khuẩn (Erwinia carotovora), nhìn chung
các loại bệnh này gây hại không nghiêm trọng lắm trên
ruộng trồng. Biện pháp phòng trò giống như cải bẹ xanh
(xem quy trình cải xanh trang 35).
7. Thu hoạch
- Sau trồng 30-40 ngày có thể thu hoạch.
- Nên thu hoạch lúc sáng sớm hoặc chiều mát…

- Vụ Đông Xuân: 15x18cm hoặc 15x15cm.
16

17


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Trong mùa mưa: rau muống hạt trồng cạn có thể trồng
trong nhà lưới hoặc che phủ bạt nylon để tránh đất cát
bám lên cây và dễ nhiễm các loại sâu bệnh.
4. Khoảng cách trồng

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
RAU MUỐNG AN TOÀN

- Tùy theo đất trồng, giống và kỹ thuật trồng mà áp
dụng mật độ khác nhau.
- Đối với rau muống gieo hạt có thể gieo từ 8-10kg hạt

giống/1000m2.
- Rau muống trồng cạn và rau muống nước có thể trồng
với khoảng cách 10-15cm, tùy theo điều kiện đất. Mật độ
trồng có thể biến động từ 20.000-150.000 chồi/1000m2.

1. Giống
- Hiện nay rau muống nước chủ yếu dùng các giống đòa
phương.
- Rau muống trồng cạn có thể dùng giống rau muống
hạt nhập nội
2. Thời vụ
Rau muống có thể trồng quanh năm. Tuy nhiên, trong
mùa mưa rau muống thường bò nhiễm bệnh hơn mùa khô.
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng rau muống trên nhiều loại đất khác nhau.
- Rau muống trồng cạn lên liếp rộng 1,2-1,5m; cao 1215cm, mùa mưa lên liếp cao hơn khoảng 20cm.
- Rau muống trồng nước: chuẩn bò đất như đất trồng lúa.
18

- Khi trồng vùi đất kín 2-3 đốt.
- Đối với rau muống sau khi thu hoạch thường để lại từ
2-3 đốt. Nếu để lại nhiều đốt thì chồi nhiều nhưng nhỏ.
5. Bón phân (tính cho 1000m2)
Tùy theo đất mà lượng bón khác nhau. Trung bình
lượng phân bón như sau:
- Bón lót: phân chuồng hoai mục 1,5-2 tấn, super lân
10-15 kg, kali 3-4 kg.
- Bón thúc: Thường dùng urê, sau mỗi lần thu hoạch
khoảng 15-20 kg urê.
Lưu ý: Không bón quá nhiều urê. Nếu bón NPK

hoặc DAP, cần phải tính lại lượng phân đạm, lân, kali cho
phù hợp.
19


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

6. Phòng trừ sâu bệnh
Những dòch hại chính trên rau muống:
- Ốc bươu vàng, sâu khoang, rầy, bệnh gỉ trắng, đốm lá,
tuyến trùng ...
- Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp như vệ
sinh đồng ruộng, bắt ốc, ngắt bỏ ổ trứng ốc, sâu khoang.
Khi sâu bệnh có mật số cao có thể gây hại dùng thuốc
BVTV như sau:
+ Đối với sâu khoang: Dùng các loại chế phẩm vi sinh:
như Biocin, Dipel hoặc dùng thuốc thảo mộc như
Rotenone hoặc Neem, hay dùng thuốc gốc Cúc tổng hợp
như Sumicindin, Karate…
+ Đối với rầy hại: Dùng Butyl, Trebon, Actara…
+ Đối với bệnh: Dùng Monceren, Ridomyl MZ…
7. Thu hoạch
Thời điểm thu hoạch đối với rau muống gieo hạt từ 2030 ngày. Đối với rau muống gieo một lần thu hoạch nhiều
lứa thì khoảng cách giữa các lứa thu hoạch từ 18-21 ngày.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
KHỔ QUA AN TOÀN


1. Giống
- Giống đòa phương: Giống TH12, giống trái nhỏ, giống
khổ qua Xiêm, giống khổ qua Rô.
- Giống lai F1: Giống 054 (Chiatai), giống Polo 192
(Chiatai), May 185 (Chiatai), giống 242 (East - West),...
- Lượng hạt giống cần cho 1.000m2: 1,2-1,5kg.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha với phân
bón lá (khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3-4 giờ vớt ra để ráo
nước rồi ủ, sau đó đem đi gieo.
- Gieo hạt: có thể gieo hạt trực tiếp lên liếp trồng
hoặc gieo trên liếp ương sau đó nhổ cây đem đi cấy ra
liếp trồng.

20

21


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Sau khi gieo hạt, nên phủ 1 lớp đất mỏng đã trộn phân
chuồng hoai, rắc một ít thuốc trừ kiến, các sâu hại khác,
phía trên phủ một lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.
- Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất bằng phân DAP
pha loãng (30g/10lít nước).
2. Thời vụ
- Khổ qua có thể trồng được quanh năm, tốt nhất là vụ
Đông Xuân, vụ Hè Thu thường bò ruồi đục trái gây hại..

- Vụ Đông Xuân gieo từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.
3. Chuẩn bò đất
- Khổ qua không đòi hỏi cao về đất. Đất tơi xốp và dễ
thoát nước càng tốt.
- Đất cần phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, tàn
dư cây trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất và
phơi ải 8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh
trưởng tốt, đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.
- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nylon che để hạn
chế đất bắn lên lá, đồng thời hạn chế sâu bệnh, cỏ dại.
- Liếp rộng khoảng 1,2m, cao khoảng 20-25cm, rải
phân lót, lấp đất lên, xới và trộn đều.
4. Khoảng cách trồng
- Liếp trồng hàng cách hàng 80cm, hốc cách hốc 30cm.
mỗi hốc gieo 2-3 hạt.
22

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Gieo xong rải một lớp đất mỏng lên trên.
- 7 ngày sau gieo tỉa bớt để lại một cây mập khỏe.
5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
- Bón lót: phân chuồng hoai mục 1,2-1,4 tấn; super lân
30kg; urê 5kg; bánh dầu 20kg. Tất cả trộn đều bón vào
rãnh giữa liếp, lấp đất xới đều.
- Bón thúc:
+ Lần 1 (8-10 ngày sau gieo): urê 5kg; bánh dầu 2025kg.
+ Lần 2 (18-20 ngày sau gieo): phân chuồng hoai 500600kg, urê 6kg, KCl 5kg, bánh dầu 20kg.
+ Lần 3 (28-30 ngày sau gieo): urê 7kg, KCl 5kg, bánh

dầu 30 kg.
Có thể phun thêm phân bón lá hay chế phẩm vi sinh
hữu hiệu xen vào các lần bón thúc và trong thời gian thu
hoạch.
Khi cây bắt đầu phun tua cần cắm chà cho cây bò lên
giàn. Giàn làm theo kiểu mái nhà.
6. Phòng trừ sâu bệnh
Sâu bệnh hại chủ yếu là: nhện đỏ, bọ tró, ruồi đục trái,
sâu xanh, bệnh lỡ cổ rễ, bệnh chết dây… trong đó ruồi đục
trái là loại sâu hại rất khó phòng trò.
- Đối với nhện đỏ: phun Confidor 100 SL, Comite…
23


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Đối với bọ tró: dùng thuốc như Confidor, Actacra,
Vertimec
- Đối với sâu xanh: dùng các chế phẩm vi sinh như
NPV, V-BT, hoặc thảo mộc như Rotenone hoặc Neem.
- Đối với ruồi đục trái: khi dùng thuốc pha thêm protein
như Regent + protein. Ngoài ra dùng bẩy Pheromone có
tác dụng hạn chế ruồi đục trái khổ qua tốt.
- Đối với bệnh hại khổ qua: có thể dùng các loại thuốc
như Validacin, thuốc nhóm Mancozeb, Carbendazim…

QUY TRÌNH KỸ THUẬT
SẢN XUẤT DƯA LEO AN TOÀN


7. Thu hoạch:
Thu hoạch khi trái có màu xanh tươi bóng.

1. Giống
- Có rất nhiều giống nên chọn những giống lai F1 như:
Prery-swalow, Happy - 14, 33,... có năng suất cao, chống
chòu với một số sâu bệnh hại...
- Lượng hạt giống cho 1.000m2 là 70-100g, tuỳ thuộc
vào độ lớn của hạt giống và mật độ trồng.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha với phân
bón lá (khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3-4 giờ vớt ra để ráo
nước rồi ủ, sau đó đem đi gieo.
- Gieo hạt: có thể gieo hạt trực tiếp lên liếp trồng hoặc
gieo trên liếp ươm sau đó nhổ cây đem đi cấy ra liếp trồng.

24

25


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Sau khi gieo hạt, nên phủ 1 lớp đất mỏng đã trộn phân
chuồng hoai, rắc một ít thuốc trừ kiến, các sâu hại khác,
phía trên phủ một lớp rơm mỏng và tưới đủ ẩm.
- Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất bằng phân DAP
pha loãng (30g/10lít nước).

2. Thời vụ
Dưa leo được trồng được quanh năm, trồng tốt nhất
trong vụ Đông Xuân (gieo tháng 10 thu hoạch tháng 2
năm sau) và Hè Thu (gieo tháng 4, thu hoạch tháng 7).
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng dưa leo trên nhiều loại đất khác nhau,
nhưng phải được tưới tiêu tốt.
- Đất cần phải được cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại, tàn
dư cây trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất và
phơi ải 8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh
trưởng tốt, đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.
- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nilon che để hạn
chế đất bắn lên lá, đồng thời hạn chế sâu bệnh, cỏ dại.
- Liếp cao 25-30cm, rãnh sâu 30cm, chiều rộng 1,2m
(liếp đôi), 80-90cm (liếp đơn), mùa mưa lên liếp cao hơn
giúp thoát nước tốt, rễ không bò ngập úng.
4. Khoảng cách trồng

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
- Bón lót: phân chuồng hoai 1,5 tấn; 20kg Super lân;
4kg KCl.
- Thúc đợt 1 (cây có 2-3 lá thật): 2kg urê, rãi quanh cách
gốc 15cm, xới nhẹ vun gốc lấp phân.
- Thúc đợt 2 (cây leo giàn): 0,5 - 1 tấn phân chuồng,
5 kg urê, 3kg KCl, 25kg bánh dầu.
- Thúc đợt 3 (cây ra hoa rộ): 25kg bánh dầu, 8kg urê,
3kg KCl.

6. Phòng trừ sâu bệnh
6.1. Sâu hại:
- Bọ tró hay Bù Lạch, Rầy Lửa (Thrips palmi): Bù lạch
phát triển mạnh vào mùa khô hạn. Bù lạch có tính kháng
thuốc rất cao, nên thay đổi thuốc thường xuyên, phun
Actara, Vertimec, Confidor, Admife,...
- Bọ rầy lửa dưa (Aulacophora similis): Thu gom tiêu
hủy cây dưa sau mùa thu hoạch, chất đống tạo bẫy để rầy
dưa tập trung, sau đó phun thuốc. Rải thuốc hột như
Basudin, Regent 20kg/ha hay phun các loại thuốc phổ biến
như Basudin, Danitol, Sumialph, Selecron,…

Trồng hàng cách hàng 15-20 cm, cây cách cây 1015cm.

- Rệp dưa, rầy nhớt (Aphis sp.): rầy có nhiều thiên đòch
như bọ rùa, nhện, nấm,… nên chỉ phun thuốc khi mật số quá
cao gây ảnh hưởng đến năng suất. Thuốc phòng trò như bọ
rầy dưa.

26

27


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Sâu vẽ bùa (Liriomyza sp.): Ruồi tấn công rất sớm khi
cây bắt đầu có lá thật, thiệt hại trong mùa nắng cao hơn

trong mùa mưa. Ruồi rất nhanh quen thuốc, nên cần thay
đổi chủng loại thuốc thường xuyên. Phun khi cây có 2-3 lá,
phun các loại thuốc gốc cúc phối hợp vối gốc lân hay dầu
khoáng hoặc thuốc đặc trò. Trải màng phủ plastic trên mặt
liếp sẽ giảm được mật số dòi đục lòn lá đáng kể và cho
hiệu quả kinh tế cao nhất là trong mùa mưa.

Cần vệ sinh đồng ruộng, thu gom các lá, trái bệnh đem
thiêu hủy. Nên phun ngừa các loại thuốc như phòng trò
bệnh héo rũ.

- Sâu ăn lá (Diaphnia indica): phun ngừa khi đọt non và
trái non khi có sâu xuất hiện rộ bằng các loại thuốc phổ
biến như thuốc trừ rệp dưa, rầy dưa.
6.2. Bệnh hại:
- Bệnh héo rũ, chạy dây do nấm Fusarium sp.,
Phytophthora sp.: Phòng ngừa nên lên liếp cao, làm đất
thông thoáng, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ cây
bệnh tiêu hủy. Phun hay tưới vào gốc Copper B, Rovral,…
- Bệnh chết héo cây con, héo tóp thân do nấm
Rhizoctonia solani: Bệnh phát triển khi ẩm độ cao; nấm lưu
tồn trên thân lúa, rơm rạ cỏ dại, lục bình, hạch nấm lưu tồn
trong đất sau mùa lúa. Cần xử lý rơm rạ bằng thuốc hóa
học sau khi gieo hạt. Phun các loại thuốc trò bệnh đốm vằn
trên lúa như: Validacin, Copper B, Tilt supper,…

- Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum lagenarium: Khi
thời tiết thuận hợp như nắng mưa xen kẽ, bệnh sẽ gây hại
nặng. Phòng trò bằng thuốc Antracol, Curzate, Topsin - M,
Ridomil,…

- Bệnh đốm phấn, sương mai do nấm Pseudo peronospora cubensis: Bệnh phát triển vào thời điểm ẩm độ cao, mưa
nhiều. Phòng trò bằng Mancozeb, Copper B, Ridomil,…
- Bệnh khảm do virus: Bệnh này được truyền từ cây
bệnh sang cây khỏe bởi nhóm côn trùng chích hút như bù
lạch và rệp dưa. Chỉ nên phun ngừa bù lạch và rệp dưa khi
cây còn nhỏ bằng các loại thuốc như: Actara, Vertimec,
Confidor, Admire,… Cần nhổ bỏ và tiêu hủy các cây bệnh
để tránh lây lan.
- Bệnh lở cổ rễ, cháy khô lá do nấm Phytophthora sp:
Thoát nước tốt cho ruộng dưa. Tránh trồng quá dày, không
tưới nước đẫm vào chiều mát. Phun thuốc Ridomil,
Aliette,… 7-10 ngày một lần.
7. Thu hoạch

- Bệnh thối đọt, trái non do nấm Choanephora cucurbitarum: Không nên trồng quá dày, giảm nước tưới, không
nên tưới nước vào buổi chiều tối khi bệnh còn xuất hiện.

Sau khi trồng 45 - 50 ngày có thể thu hoạch, thời gian thu
kéo dài 20-30 ngày, thu cách ngày 1 lần, lúc rộ có thể thu
mỗi ngày để trái vừa lứa, đồng đều, dễ bán. Năng suất dưa
leo đòa phương 20-30 tấn/ha và các giống lai F1 30-35 tấn/ha.

28

29


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN


1.000m2 khoảng 500g. Hạt giống ngâm trong nước sau
3 - 4 giờ vớt ra để ráo nước ủ ẩâm 1 đêm rồi đem gieo, hạt
sẽ nẩy mầm nhanh và đều hơn gieo khô. Khi cây con
10-15 ngày nhổ tỉa chừa khoảng cách 10-15cm.

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
CẢI NGỌT AN TOÀN
1. Giống
- Sử dụng giống có năng suất cao, chất lượng tốt, thích
hợp với điều kiện sản xuất tại đòa phương và được thò trường
chấp nhận. Hiện nay, ngoài một số giống cải đòa phương, có
thể sử dụng các giống nhập của Trung Quốc và Thái Lan,
mùa mưa sử dụng giống TG1 do viện Khoa học nông
nghiệp kỹ thuật miền Nam chọn lọc.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha phân bón lá
(khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3 - 4 giờ vớt ra để ráo nước
rồi ủ, sau đó đem đi gieo.
Gieo cấy

- Tưới đẩm liếp trước khi gieo, sau khi gieo rãi lớp tro
trấu mỏng phủ hạt (mùa mưa nên rảy trấu) và rắc thuốc trừ
kiến, các sâu hại khác (sâu non, bọ nhảy, dế, ...). Trên líp
phủ rơm mỏng và tưới đủ ấm.
- Gieo cây con: Lượng hạt giống sạ cho 1.000m2 khoảng
100-150g gieo trên 40m2 đất (liếp ương). Liếp ương phải
khô ráo, đầy đủ ánh sáng, cây con có 3-4 lá thật khoảng 1520 ngày tuổi đem cấy. Trước khi nhổ cây cần tưới ướt đất
bằng phân DAP pha loãng (30g/10lít nước).

2. Thời vụ
Cải ngọt có thể trồng quanh năm, nhưng trong mùa khô
cho năng suất cao hơn. Nếu trồng trong tháng 12, tháng 1
cần theo dõi chặt chẽ sâu hại để phòng trừ kòp thời. Mùa
mưa phải làm giàn che để bảo vệ cây để tránh giập lá.
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng cải ngọt trên nhiều loại đất khác nhau,
nhưng phải được tưới tiêu tốt.

- Gieo sạ: gieo hạt trực tiếp ngoài đồng sẽ đỡ công cấy
nhưng tốn hạt giống và công tỉa. Lượng hạt giống sạ cho

- Đất cần phải cày bừa kỹ, nhặït sạch cỏ dại, tàn dư cây
trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất và phơi ải

30

31


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh trưởng tốt,
đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.

triển nhanh. Đồng thời có thể tưới urê pha loãng, cách 3-4
ngày tưới 1 lần. Liều lượng 5-6 kg/1000m2. Ngoài ra, cũng
có thể dùng phân bón lá khoảng 2-3 lần khi thấy rau xuống

màu để giảm bớt urê. Nếu bón NPK hoặc DAP, cần phải
tính lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp.

- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nylon che để hạn
chế đất bắn lên lá, đồng thời hàn chế sâu bệnh, cỏ dại.
- Liếp rộng 0,8-1m cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp cao
hơn khoảng 20cm giúp thoát nước tốt, rễ cải không bò
ngập úng. Cần xử lý đất trước khi gieo trồng bằng cách
bón vôi bột 5-6kg hoặc 100g Vimoca cho 100m2 để phòng
trừ tuyến trùng.
- Không nên trồøng liên tục nhiều vụ họ cải trên cùng một
chân đất.
4. Khoảng cách trồng
Tùy theo mùa vụ và giống có thể trồng với khoảng cách
15x15cm hoặc 15x20cm. Chỉ trồng mỗi hốc 1 cây, không
trồng quá dày để ruộng thông thoáng, hạn chế sâu bệnh.
5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
- Bón lót: phân chuồng hoai mục 1,3-1,5 tấn, super lân
14-15kg, bánh dầu 30kg.
- Bón thúc:

Lưu ý: Bánh dầu nên ngâm nước một tuần, sau đó lấy
nước pha loãng tưới 3-4 lần/vụ
6. Phòng trừ sâu bệnh
- Một số sâu bệnh hại chính trên cây cải ngọt như: bọ
nhảy, sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh da láng, ruồi đục lá,
bệnh chết cây con, bệnh thối nhũn vi khuẩn.
+ Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bọ
nhảy có hiệu quả cao như vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, che

phủ bạt nylon, luân canh với cây trồng khác họ cải.
Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có
khả năng chống bệnh tốt hơn.
Khi sâu bệnh có mật số cao có dùng thuốc BVTV như
sau:
+ Đối với bọ nhảy: Dùng chế phẩm nấm Ma
(Metarizhium anisopliae) có hiệu quả cao, có thể dùng các
loại thuốc Hopsan, Polytrin.

Khoảng 7-8 ngày sau cấy, khi cây bắt đầu phát triển thân
lá, bón thúc 50-60kg bánh dầu, 25kg KCL giúp cây phát

+ Đối với sâu khoang: Có thể dùng các loại thuốc có gốc
Pyrethroid như Sherpa, Polytrin P dùng các loại chế phẩm

32

33


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

vi sinh như NPV, Vi –BT, hoặc thảo mộc như Rotenone,
Neem.
+ Đối với sâu tơ: Dùng thuốc gốc BT như Delfin, Dipel,
Aztron, Biocin... hoặc dùng các thuốc có gốc Abamectin,
gốc Pyrethroid ... Lưu ý dùng luân phiên các loại thuốc.
+ Đối với ruồi đục lá: Dùng thuốc như: Ofunak, scout…

- Đối với bệnh:

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
CẢI XANH AN TOÀN

+ Bệnh chết cây con, thối bẹ: dùng Moceren, Ridomyl
MZ.
+ Bệnh thối nhũn: dùng thuốc như Kasuran, Kanamin…
7. Thu hoạch
Thời điểm thu hoạch khi cây đủ tuổi từ 25-27 ngày.

1. Giống
- Sử dụng giống có năng suất cao, chất lượng tốt, thích
hợp với điều kiện sản xuất tại đòa phương và được thò trường
chấp nhận. Hiện nay, ngoài một số giống cải đòa phương, có
thể sử dụng các giống nhập của Trung Quốc và Thái Lan,
mùa mưa sử dụng giống TG1 do viện Khoa học nông
nghiệp kỹ thuật miền Nam chọn lọc.
- Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ bệnh
(xem các bệnh thường gặp ở phần phòng trừ sâu bệnh).
Có thể ngâm hạt giống trong nước ấm có pha phân bón lá
(khoảng 1cc/1 lít nước), sau 3 - 4 giờ vớt ra để ráo nước rồi
ủ, sau đó đem đi gieo.
Gieo cấy
- Gieo sạ: gieo hạt trực tiếp ngoài đồng sẽ đỡ công cấy
nhưng tốn hạt giống và công tỉa. Lượng hạt giống sạ cho

34

35



QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

1.000m2 khoảng 500g. Hạt giống ngâm trong nước sau 3 4 giờ vớt ra để ráo nước ủ ấâm 1 đêm rồi đem gieo, hạt sẽ
nẩy mầm nhanh và đều hơn gieo khô. Khi cây con 10 - 15
ngày nhổ tỉa chừa khoảng cách 10-15cm.

8-10 ngày để đất thông thoáng, giúp cây sinh trưởng tốt,
đồng thời hạn chế sâu bệnh cư trú trong đất.

- Tưới đẩm liếp trước khi gieo, sau khi gieo rải lớp tro
trấu mỏng phủ hạt (mùa mưa nên rảy trấu) và rắc thuốc trừ
kiến, các sâu hại khác (sâu non, bọ nhảy, dế, ...). Trên líp
phủ rơm mỏng và tưới đủ ẩm.
- Gieo cây con: Lượng hạt giống sạ cho 1.000m2 khoảng
100-150g gieo trên 40m2 đất (liếp ương). Liếp ương phải
khô ráo, đầy đủ ánh sáng, cây con có 3 - 4 lá thật khoảng
15 - 20 ngày tuổi đem cấy. Trước khi nhổ cây cần tưới ướt
đất bằng phân DAP pha loãng (30g/10lít nước).
2. Thời vụ
Cải xanh có thể trồng quanh năm, nhưng trong mùa khô
cho năng suất cao hơn. Nếu trồng trong tháng 12, tháng 1
cần theo dõi chặt chẽ sâu hại để phòng trừ kòp thời. Mùa
mưa phải làm giàn che để bảo vệ cây để tránh giập lá.
3. Chuẩn bò đất
- Có thể trồng cải xanh trên nhiều loại đất khác nhau,
nhưng phải được tưới tiêu tốt.


- Trong mùa mưa, cần chọn trồng những giống chống
chòu mưa, nên phủ rơm hoặc dùng lưới nylon che để hạn
chế đất bắn lên lá, đồng thời hàn chế sâu bệnh, cỏ dại.
- Liếp rộng 0,8-1m cao 10-15cm, mùa mưa lên liếp cao
hơn khoảng 20cm giúp thoát nước tốt, rễ cải không bò ngập
úng. Cần xử lý đất trước khi gieo trồng bằng cách bón vôi
bột 5-6kg hoặc 100g Vimoca cho 100m2 để phòng trừ tuyến
trùng.
- Không nên trồøng liên tục nhiều vụ họ cải trên cùng một
chân đất.
4. Khoảng cách trồng
Tùy theo mùa vụ và giống có thể trồng với khoảng cách
15x15cm hoặc 15x20cm. Chỉ trồng mỗi hốc 1 cây, không
trồng quá dày để ruộng thông thoáng, hạn chế sâu bệnh.
5. Bón phân (tính cho 1.000m2)
- Bón lót: phân chuồng hoai mục 1,3-1,5 tấn, super lân
14-15kg, bánh dầu 30kg.
- Bón thúc:

- Đất cần phải cày bừa kỹ, nhặït sạch cỏ dại, tàn dư cây
trồng từ vụ trước, nếu có điều kiện nên đảo đất và phơi ải

Khoảng 7-8 ngày sau cấy, khi cây bắt đầu phát triển thân
lá, bón thúc 50-60kg bánh dầu, 25kg KCL giúp cây phát

36

37



QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

triển nhanh. Đồng thời có thể tưới urê pha loãng, cách 3-4
ngày tưới 1 lần. Liều lượng 5-6 kg/1000m2. Ngoài ra, cũng
có thể dùng phân bón lá khoảng 2-3 lần khi thấy rau xuống
màu để giảm bớt urê. Nếu bón NPK hoặc DAP, cần phải
tính lượng phân đạm, lân, kali cho phù hợp.

vi sinh như NPV, Vi –BT, hoặc thảo mộc như Rotenone,
Neem.

Bánh dầu nên ngâm nước một tuần, sau đó lấy nước pha
loãng tưới 3-4 lần/vụ

+ Đối với ruồi đục lá: Dùng thuốc như: Ofunak, scout…

6. Phòng trừ sâu bệnh
- Một số sâu bệnh hại chính trên cây cải xanh như: bọ
nhảy, sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh da láng, ruồi đục lá,
bệnh chết cây con, bệnh thối nhũn vi khuẩn.
+ Áp dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bọ
nhảy có hiệu quả cao như vệ sinh đồng ruộng, phơi ải, che
phủ bạt nylon, luân canh với cây trồng khác họ cải.

+ Đối với sâu tơ: Dùng thuốc gốc BT như Delfin, Dipel,
Aztron, Biocin... hoặc dùng các thuốc có gốc Abamectin,
gốc Pyrethroid ... Lưu ý dùng lưân phiên các loại thuốc.

- Đối với bệnh:
+ Bệnh chết cây con, thối bẹ: dùng Moceren, Ridomyl
MZ.
+ Bệnh thối nhũn: dùng thuốc như Kasuran, Kanamin…
7. Thu hoạch
Thời điểm thu hoạch khi cây đủ tuổi từ 25-27 ngày.

Trong mùa mưa nên trồng trong nhà lưới giúp cho cây có
khả năng chống bệnh tốt hơn.
Khi sâu bệnh có mật số cao có dùng thuốc BVTV như
sau:
+ Đối với bọ nhảy: Dùng chế phẩm nấm Ma
(Metarizhium anisopliae) có hiệu quả cao, có thể dùng các
loại thuốc Hopsan, Polytrin.
+ Đối với sâu khoang: Có thể dùng các loại thuốc có gốc
Pyrethroid như Sherpa, Polytrin P dùng các loại chế phẩm
38

39


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

- Lượng hạt giống cho 1.000m2: 1,8-2kg cho đậu leo,
và 3-4 kg cho đậu lùn.
- Cần xử lý hạt giống trước khi gieo bằng Kitazin
(theo hướng dẫn trên bao bì).


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT
ĐẬU ĐŨA AN TOÀN

1. Giống
Có 2 giống đậu đũa là đậu lùn và đậu leo
- Đậu lùn: cây cao 50-70 cm, trái dài 30-35 cm, thòt trái
chắc. Ăn ngon, sai trái, thu hoạch tập trung. Đậu lùn thu
hoạch ít lứa, thời gian sinh trưởng ngắn, 70-75 ngày nên
năng suất không cao bằng đậu leo.
- Đậu leo: Có rất nhiều giống, hạt đỏ, hạt trắng, hạt
đen, hạt trắng đen. Do thân sinh trưởng vô hạn nên trồng
đậu leo cần phải làm giàn. Trái đậu leo dài 40-70 cm tùy
vào giống. Năng suất, phẩm chất của các giống rất khác
nhau. Giống hạt trắng thường cho thòt dày, năng suất cao,
phẩm chất ngon, thích hợp trồng vào mùa nắng; trái hạt
đỏ, hạt đen có thòt mỏng, ăn giòn, thích hợp trồng trong
mùa mưa. Đậu đũa leo có năng suất từ 18-25 tấn/ha.
40

2. Thời vụ
- Đậu đũa trồng được quanh năm. Vụ đông xuân gieo
vào tháng 11, 12 dương lòch. Vụ Hè thu gieo vào tháng 5,
6 dương lòch.
- Vụ trồng tháng 12, 1 dương lòch thường bò ruồi đục lá
(sâu vẽ bùa) gây hại nặng, vụ tháng 7, 9 có sâu đục thân
phát triển.
3. Chuẩn bò đất
Đậu đũa có thể trồng trên nhiều loại đất, nhưng thích
hợp nhất là loại đất thòt pha cát, dễ thoát nước. Đất thấp
cần lên liếp cao 15-20 cm. Sau khi lên liếp, bón 1tấn

vôi/ha, cày xới kỹ và phơi ải 7-10 ngày.
4. Khoảng cách trồng
- Liếp rộng 1,2m, cao 15-20cm.
- Đối với đậu leo: gieo hạt theo khoảng cách 1,2x 0,4
m, mỗi lỗ để 2 cây.
- Đậu lùn: gieo hạt ở khoảng cách 50x30cm, mỗi lỗ để
2 cây.
41


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Mùa mưa cần gieo thưa để dễ chăm sóc và thu hái, mùa
nắng nên gieo dày để có năng suất cao.
5. Bón phân
Tùy theo điều kiện đất đai, từng giai đoạn sinh trưởng
của cây mà xác đònh chế độ phân bón phù hợp. Đậu đũa
thường có năng suất cao hơn đậu cove nên thường bón
phân nhiều hơn.
Công thức bón:
N: 180- 250 kg/ha
P: 150-200 kg/ha
K: 80-120 kg/ha
Lượng phân trên tương đương với 1 tấn phân NPK
16.16.8 và 100-150 kg urê, 50 kg DAP và 50 kg KCL
(hoặc 400-450 kg urê, 800-1000 kg lân super, 150-200 kg
KCl).
Cụ thể chia làm các lần bón như sau:
- Bón lót: phân chuồng hoai + phân NPK
- Bón thúc:

+ Lần 1: 12-15 ngày sau gieo. Làm cỏ, đánh rãnh một
bên hàng đậu, bón phân NPK rồi vun đất lấp phân, giữ
ẩm gốc.
+ Lần 2: khi ra hoa rộ, bắt đầu có trái. Làm cỏ và đánh
rãnh phía đối diện , bón phân và lấp đất phía còn lại.
42

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

Có thể bón theo chủng loại, liều lượng như sau:
Loại
phân

Tổng
số

Bón
lót

Vôi (tấn)
Phân
chuồng (tấn)
NPK
16.16.8 (kg)

1
20

1
20


1.000

300

Urê (kg)
DAP (kg)
KCl (kg)

100
50
50

Tưới
thúc

50

Bón
thúc
lần 1

Bón
thúc
lần 2

400

300
100

50

Tưới nước:
Nên tưới bằng thùng có vòi sen, mỗi ngày 2 lần vào
sáng sớm và chiều mát. Cần tưới nhiều nước khi đậu ra
trái rộ. Nếu có điều kiện nên cho tưới thấm để cung cấp
nước đầy đủ nhất cho cây. Nếu thiếu nước cây phát triển
kém, còi cọc, làm trái nhỏ, mau già, nhiều xơ, làm năng
suất, phẩm chất bò giảm.
Làm giàn
Khi đậu bắt đầu bỏ vòi thì tiến hành làm giàn. Nên làm
giàn cao 2,5-3m vì thân đậu bò dài hơn 3m. Số lượng cây
43


QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU AN TOÀN

làm giàn từ 40.-50.000 cây/ha. Giàn được cắm theo hình
chữ X, 2 đầu cột vào nhau. Có thể dùng nhiều loại cây để
làm giàn nhưng giàn làm bằng lưới rất tiện lợi nên hiện
đang rất được ưa chuộng.

Nên trồng sớm, không nên trồng xen các cây họ đậu.
Phun các loại thuốc có thời gian phân hủy nhanh trước
khi ra hoa và trong giai đoạn trái đang lớn như Cyperan,
Cyper, Peran,... Nên ngưng phun thuốc trước thu hoạch
đảm bảo thời gian cách ly. Lưu ý thường xuyên thăm
đồng phát hiện và dùng thuốc khi sâu còn nhỏ.


6. Phòng trừ sâu bệnh
Đậu đũa thường bò các loại sâu bệnh hại chính sau: dòi
đục thân, sâu đục quả, dòi đục gốc, sâu đo xanh, bệnh
đốm lá. Trong đó sâu đục quả là đối tượng khó trò nhất.
- Dòi đục thân: Gây hại nặng lúc cây còn nhỏ, có 34 lá và khi cây ra hoa. Thành trùng là loài ruồi đen
bóng, rất nhỏ, thường xuất hiện vào sáng sớm hoặc
chiều mát, đẻ trứng ở mặt trên lá. Dòi đục qua gân lá,
đi qua cuống lá rồi xuống thân làm cây dễ bò chết héo
và chết nhánh.
Quản lý:
Tránh trồng gối vụ liên tục, cần theo dõi thường xuyên
mật số.
Xử lý đất trước khi gieo hạt, Có thể phun ngừa giai
đoạn trước ra hoa.

Bệnh hại thường gặp trên đậu đũa là bệnh héo cây
con do nấm Rhizoctonia solani. bệnh gây hại chủ yếu ở
giai đoạn cây con làm cho gốc cây tóp lại, cây dễ chết.
Ngoài ra trên đậu còn xuất hiện các bệnh như đốm vi
khuẩn, đốm do nấm, bệnh phấn trắng do nấm…Có thể sử
dụ n g cá c loạ i thuố c trừ nấ m như Curzate M8,
Mancolaxyl, Score…
Để quản lý tốt sâu bệnh hại, cần chú ý xử lý đất bằng
thuốc trừ sâu, trừ nấm trước khi gieo, không trồng gối vụ
hoặc xen canh với cây họ đậu, phun thuốc trừ bệnh khi
thấy bệnh xuất hiện.
- Các biện pháp chăm sóc canh tác như bón phân cân
đối, tưới nước đầy đủ giúp cho cây có khả năng chống
chòu sâu bệnh tốt. Có thể áp dụng biện pháp che phủ bạt

nylon để hạn chế cỏ dại và dòi đục lá.
7. Thu hoạch:

- Sâu đục trái: Sâu đẻ trứng trên hoa, trái non, đục vào
bên trong trái nên khó phòng trò. Sâu này xuất hiện nhiều
trong mùa mưa.

Đậu lùn cho thu hoạch vào 40-45 ngày sau khi gieo,
đậu leo vào 45-50 ngày. Năng suất đậu lứa đầu rất thấp,

44

45


×