Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

đồ án kỹ sư xây dựng trung tâm kĩ thuật dịch vụ viễn thông khu vực i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.53 MB, 192 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN 1: KIẾN TRÚC
I.

GIỚI THIỆU CHUNG
Tên công trình: Trung tâm kĩ thuật dịch vụ viễn thông khu vực I
Địa điểm: TP VINH
Với tốc độ phát triển kinh tế của nước ta như hiện nay nói chung và thành phố VINH nói

riêng, nhiều công trình được xây dựng phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người. Để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ bưu chính viễn thông của khu vực thành phố VINH và
các tỉnh lân cận; Tổng Công ty bưu chính viễn thông Việt Nam đã quyết định đầu tư xây dựng
Trung tâm kỹ thuật dịch vụ viễn thông khu vực I.
A.

Vị trí, ranh giới khu quy hoạch

mÆt b»ng ®Þnh vÞc«ng tr ×
nh

B.
- Khu đất đầu tư xây dựng tại - TP. VINH
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 1




TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

- Diện tích xây dựng 2247 (m2)
- Diện tích mặt bằng 1288 (m2)
- Tổng diện tích sử dụng 12389 (m2)
- Hướng Nam có hướng chính diện giáp đường Sư Vạn Hạnh nối dài
- Hướng Tây giáp đường quy hoạch
- Hướng Bắc và Đông giáp khu dân cư.
- Công trình gồm 1 tầng hầm, 1 tầng lửng, 8 tầng và mái.
Hệ thống sân đường nội bộ bằng bê tông và gạch lá dừa đảm bảo độ bền lâu dài.
Hệ thống cây xanh, bồn hoa được bố trí ở sân trước và bố trí xung quanh nhà tạo môi
trường cảnh quan sinh động hài hòa gắn bó với thiên nhiên với công trình.
C.
Địa hình
Khu đất có địa hình tương đối bằng phẳng, mặt bằng rộng, không cần san lấp mặt bằng.
- Thuận lợi: Vị trí khu đất nằm trong địa hình tương đối bằng phẳng, điều kiện vi khí hậu tốt,
đã có các hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh.
- Khó khăn: Vì nằm trong khu vực trung tâm, mật độ giao thông dày thường xảy ra tình trạng
kẹt xe ngay trước công trình.
D.
Khí hậu
- Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió xích đạo ôn hòa, ít gặp thời tiết bất thường như: bão,
lụt, nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
- Nhiệt độ : bình quân 280C

- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng tư : 380
- Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 : 200
+ Khí hậu: Nhiệt đới gồm 2 mùa chính : Nắng và mưa
Mưa từ tháng 5 đến tháng 10
Nắng từ tháng 11 đến tháng 4
+ Ẩm độ: bình quân : 75%
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Cao nhất vào tháng 9 : 85%
Thấp nhất vào tháng 3 : 50%
+ Mưa: lượng mưa trung bình trong năm 159 ngày đạt 1.400mm (cường độ mưa từ 220 2.230mm/tháng).
+ Lượng bốc hơi: khá lớn , trong năm là 1350mm.
+ Gió:
Thịnh trong mùa khô là Đông Nam
Thịnh trong mùa mưa là Tây Nam

II.

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC


A.
Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng công trình trung tâm kỹ thuật dịch vụ viễn thông khu vực II là hình chữ nhật
cân xứng. 1 mặt bằng tương đối đơn giản và hợp lý với lưới cột thoáng đãng, đều đặn tạo nên 1
không gian với công năng đa dạng, vì vậy công trình tạo ra sự thoải mái và tiện nghi cho sử
dụng. Bên cạnh đó hệ thống giao thông thuận tiện an toaanf và đảm bảo cũng là 1 tiêu chí quan
trọng mà công trình đặt ra. Với 3 thang máy kết hợp với 2 cầu thang bộ được đặt ở vị trí thuận
tiện cho đi lại và lấy sáng tự nhiên thì tiêu chí giao thông trong tòa nhà đã hợp lý.
Phương pháp kiến trúc được thiết kế theo phong cách kiến trúc hiện đại kết hợp hài hòa
với kiến trúc của các công trình xung quanh khu vực.
Các chức năng của từng tầng như sau:
1.

Tầng hầm:

a)
Không gian để xe
Mặt bằng tầng hầm với diện tích 1934,5 m 2, với khoảng 2/3 diện tích dùng để làm gara ô
tô, xe máy, xe đạp (tương đương 1289,7 m2). Vị trí để ô tô và xe máy, xe đạp được phân rõ ràng
để thuận tiện cho việc trông coi.
Chiều cao tầng hầm là 4.1m
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN


PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

b)
Khu vực kỹ thuật
Bên cạnh khu vực để xe, tầng hầm được bố trí các phòng như: phòng bảo vệ, phòng máy
bơm, kho cơ khí, phòng ACCU chiếm khoảng 427,8 m 2. Sàn tầng hầm được thiết kế với độ dốc
0,2% và có hệ thống rãnh thoát nước rộng 300 mm thu về hố ga 600x600mm đặt máy bơm
chìm.
Tầng hầm được bố trí 1 thang máy ở giữa chiều dài công trình phục vụ đi lại cho người
gửi xe.
2.
Tầng 1 (có tầng lửng):
Chiều cao tầng tính cả tầng lửng là 7.2m
Tầng 1 có diện tích sàn 1288,6 m2, với không gian thoáng đãng, rộng rãi do được bố trí 1
sảnh thông tầng khá rộng ở ngay cửa vào của công trình. Diện tích của sảnh khoảng 608 m 2,
bên phải của sảnh được bố trí 1 phòng giao dịch rộng 121,7 m 2, đi sâu hơn vào trong hết sảnh
lớn có thể tiếp cận ngay với hệ thống thang bộ và thang máy của công trình.
Ngoài lối vào chính được bố trí ở mặt tiền, công trình còn được bố trí 2 lối ra vào phụ
khác: 1 là phía bên trái tòa nhà, 1 lối ở mặt sau công trình. Cùng với sảnh, tầng 1 còn bố trí các
không gian khác như: kho điện lạnh, phòng hệ thống kỹ thuật trung tâm.
Tầng lửng được bố trí các phòng kỹ thuật và phòng nghỉ, phòng tập thể dục của nhân
viên với diện tích khoảng 736,3 m2.
3.
Tầng 2,3:
Là tầng có cấu trúc sàn đặc biệt, chuyên dụng cho tổng đài di động dày 600mm,
Bên dưới sàn giả này là hệ thống bộ phận kỹ thuật phục vụ công việc của trung tâm dịch vụ
viễn thông. Sàn giả này có diện tích 725,8 m 2, diện tích còn lại có cốt sàn thấp hơn 600mm, bố
trí kho và phòng trưởng đài.


GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Do có cấu trúc sàn giả nên chiều cao tầng được nâng lên 4,4m để chiều cao sự dụng thực
tế không bị ảnh hưởng, kiến trúc trong nhà vẫn đảm bảo mỹ quan.
4.
Tầng 4,5:
Ở tầng 4, bố trí 1 phòng họp lớn diện tích 243,4 m 2 với không gian rộng lớn có 2 mặt
tiếp giáp với tự nhiên thuận tiện cho chiếu sáng và thông gió, 1 phòng hội thảo nhỏ hơn nhưng
có công năng và kiến trúc gần giống với phòng họp lớn.
Ngoài ra còn có kho chứa, còn lại là bố trí xưởng sửa chữa thiết bị hệ thống và thiết bị
đầu cuối có diện tích 546 m 2. Các phòng được liên hệ với nhau thông qua hệ thống hành lang
dọc nhà nối trực tiếp đến thang bộ và thang máy.
5.
Tầng 6,7,8:
Chủ yếu sử dụng làm văn phòng làm việc của ban điều hành trung tâm và nhân viên.
Trong đó bao gồm: phòng giám đốc, phòng phó giám đốc, văn phòng trợ lý, phòng thư ký,
phòng tiếp khách. Mỗi phòng có diện tích khoảng 121,7 m2.
6.
Tầng mái:
Bao gồm sân thượng để đi lại, bố trí 1 số bể nước dùng cho công trình.

B.
Giải pháp mặt đứng, hình khối
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật với tổng chiều cao của công trình tính từ mặt đất
tự nhiên là 40,6m. Trong đó chiều cao các tầng cụ thể là:
- Chiều cao tầng hầm: 2,9m. nhô lên trên mặt đất tự nhiên 1,2m
- Chiều cao tầng 1 (có tầng lửng): 7,2m
- Chiều cao tầng 2,3: 3,6m
- Chiều cao tầng 4 đến tầng 8: 3,6m
Mặt đứng công trình thể hiện phần kiến trúc bên ngoài, là bộ mặt công trình được xây
dựng. Mặt đứng công trình góp phần tạo nên quần thể kiến trúc các tòa nhà trong khu vực xung
quanh. Toàn bộ công trình là các mảng, khối thể hiện sự khỏe khoắn gọn gang phù hợp với
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

chức năng của công trình. Kết cấu nhìn chung là đối xứng phù hợp với kiến trúc của 1 công
trình sử dụng làm văn phòng làm việc.
Mặt đứng của công trình ở tất cả các tầng sử dụng kính chịu lực kết hợp lát đá granit để
trang trí cho công trình, đồng thời cũng tạo sự khỏe khoắn, phối hợp hài hòa với nhau tạo thành
1 hình khối thống nhất. Phía bên ngoài tầng 2 có bảng trang trí, bảng tên công trình.
C.
Giải pháp giao thông, vật liệu hoàn thiện

- Giao thông theo phương ngang: Tầng 1 có sảnh chính đc bố trí phía trước và ở giữa
của ngôi nhà. Sảnh có diện tích tương đối rộng, thuận tiện cho lưu thông trong nhà.
Các tầng điển hình có hành lang chính được bố trí dọc theo chiều dài của nhà, ngoài ra
còn có các hành lang phụ dẫn về các phòng chuyên môn, các kho chứa, phòng kỹ thuật.
- Giao thông theo phương đứng: công trình gồm có 2 lối cầu thang bộ và 3 thang máy
nằm tại vị trí thuận lợi. Thang bộ có khả năng đảm bảo việc di chuyển thuận tiện khi có sự cố
cháy nổ xảy ra.
- Vật liệu hoàn thiện: công trình sử dụng đá granit và gạch ceramic để lát sàn, ngoài ra
nền tầng hầm sử dụng nền bê tông nhám mặt phủ 1 lớp epoxy.
- Bên dưới sàn, trần nhà được bố trí thiết kế trần giả là trần thạch cao khung nhôm nổi
và chìm.
- Công trình sử dụng sơn chống thấm, chống nấm mốc hiện đại.

III.

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
A.

Điều kiện hiện trạng

1.
Giao thông :
Có hệ thống giao thông xung quanh tương đối dày tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình
thi công cung ứng vật tư.
2.
Cấp thoát nước :
Hệ thống cấp thoát nước của công trình được nối với hệ thống thoát nước của thành phố.
3.
Cấp điện:
Đã có lưới điện hạ thế.

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN
B.

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Các giải pháp thực hiện

1.
Điện năng tiêu thụ
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy phát
điện riêng (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt riêng bên ngoài để tránh gây tiếng ồn và
độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt).
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm
2.
Thông gió và chiếu sáng
Toàn bộ tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên (thông qua các cửa sổ được lắp
đặt bằng kính ở các mặt của tòa nhà) và bằng điện. Ở tại các lối đi lên xuống cầu thang, hành
lang đều có đèn tự phát sáng khi có sự cố mất điện.
Khu vực xung quanh công trình chủ yếu là khu dân cư thấp tầng, vì vậy phải tận dụng
tối đa việc chiếu sáng tự nhiên và thông thống tốt. Đây là tiêu chí hàng đầu khi thiết kế chiếu
sáng và thông gió công trình này. Ngoài ra cũng cần phải bố trí hệ thống chiếu sáng và hệ thống
máy điều hòa nhân tạo sao cho đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo từng chức năng của khu vực.

3.
Phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm
Dọc hành lang bố trí các hộp chống cháy bằng các bình khí CO2.
Các tầng lầu có hai cầu thang bộ và 3 thang máy đủ đảm bảo thoát người khi có sự cố
về cháy nổ. Bên cạnh đó mặt bằng mái còn có hồ nước lớn phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) trong công trình bao gồm: hệ thống cầu thang
thoát hiểm, hệ thống báo cháy (đầu báo khói, đầu báo nhiệt, tủ hiển thị) tại các phòng, hành
lang, các phòng với chức năng khác, hệ thống chữa cháy bằng nước.

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN 2: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN KHUNG
IV.

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
A.

Chọn vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B25 có Rb= 14,5 MPa; Rbt = 1,05 MPa.

Sử dụng thép:
Φ < 10 mm : Dùng thép AI có : Rs = Rsc = 225MPa.
Φ ≥ 10 mm : Dùng thép AII có : Rs = Rsc = 280MPa.

B.

Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn.
Do công trình xây dựng tương đối cao tầng, dùng kết cấu bê tông cốt thép đổ toàn
khối giúp có độ tin cậy cao về cường độ và ổn định.
Chọn giải pháp sàn sườn toàn khối, bố trí dầm qua cột. Không sử dụng dầm phụ.

C.

Chọn kích thước chiều dày sàn.
• Đối với sàn nhà dân dụng, hmin = 5cm.
• Chọn chiều dày sàn theo công thức:

Với sàn trong phòng :
D = 0,8 – 1,4 : Hệ số phụ thuộc tải trọng.
m = 45

: Hệ số với bản kê 4 cạnh liên tục.

L1

: Kích thước cạnh ngắn của bản.


 Chọn chiều dày sàn là 10 cm.
Với sàn mái :


GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


 Chọn chiều dày sàn mái là 8 cm.
D.

Xác định tải trọng đơn vị:
Tĩnh tải :

1

Nền lát đá Granite D25

SÀN : S1
Trọng
Đơn vị lượng
riêng
kG/m3
2660


2

Vữa xi măng M75#

kG/m3

2000

3

Sàn BTCT

kG/m3

4

Vữa trát trần M75# dày
15mm

kG/m3

STT

Lớp vật liệu

Chiều
dày
(mm)
25


66.5

Hệ
số
n
1.1

10

20

1.3

26

2500

100

250

1.1

275

2000

15


30

1.3

39

Trị số TC
(kG/m2)

Lớp vật liệu

73.15

411.15

TỔNG CỘNG

STT

Trị số TT
(kG/m2)

SÀN : S2
Trọng
Đơn vị lượng
riêng

Chiều
dày
(mm)


Trị số TC
(kG/m2)

Hệ
số
n

Trị số TT
(kG/m2)

1

Nền gạch Thạch Bàn
400x400

kG/m3

2000

8

16

1.1

17.6

2


Vữa xi măng M75#

kG/m3

2000

10

20

1.3

26

3

Sàn BTCT

kG/m3

2500

100

250

1.1

275


4

Vữa trát trần M75# dày
15mm

kG/m3

2000

15

30

1.3

39

5

Trần thạch cao khung
nhôm

kG/m2

20

20

1.1


22
379.6

TỔNG CỘNG
SÀN : S3
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1

Sàn giả chuyên dụng

kG/m2

Trọng
lượng
riêng
30

2


Vữa xi măng M75#

kG/m3

2000

3

Sàn BTCT

kG/m3

4

Vữa trát trần M75# dày
15mm

5

Trần thạch cao khung
nhôm

STT

Lớp vật liệu

30

Hệ
số

n
1.1

10

20

1.3

26

2500

100

250

1.1

275

kG/m3

2000

15

30

1.3


39

kG/m2

20

20

1.1

22

Đơn vị

Chiều
dày
(mm)

Trị số TC
(kG/m2)

Lớp vật liệu

33

395

TỔNG CỘNG


STT

Trị số TT
(kG/m2)

SÀN : S4
Trọng
Đơn vị lượng
riêng

Chiều
dày
(mm)

Trị số TC
(kG/m2)

Hệ
số
n

Trị số TT
(kG/m2)

1

Nền lát gạch Ceramic
300x300

kG/m3


2000

8

16

1.1

17.6

2

Vữa xi măng M75#

kG/m3

2000

10

20

1.3

26

3

Sàn BTCT


kG/m3

2500

100

250

1.1

275

4

Vữa trát trần M75# dày
15mm

kG/m3

2000

15

30

1.3

39
357.6


TỔNG CỘNG

STT
1

Lớp vật liệu
Bê tông đá mi, lưới mắt

SÀN : M1
Trọng
Đơn vị lượng
riêng
kG/m3
2300

Chiều
dày
(mm)
30

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trị số TC
(kG/m2)
69

Hệ
số

n
1.1

Trị số TT
(kG/m2)
75.9
Trang 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

cáo D30
2

Lớp gạch shape - U

kG/m3

1800

15

27

1.1


29.7

3

Vữa tạo dốc

kG/m3

2000

30

20

1.3

26

4

Sàn BTCT

kG/m3

2500

80

200


1.1

220

5

Vữa trát trần M75# dày
15mm

kG/m3

2000

15

30

1.3

39

6

Trần thạch cao khung
nhôm

kG/m2

20


20

1.1

22
412.6

TỔNG CỘNG
SÀN : M2
Trọng
Đơn vị lượng
riêng

Chiều
dày
(mm)

Trị số TC
(kG/m2)

Hệ
số
n

Trị số TT
(kG/m2)

STT

Lớp vật liệu


1

Bê tông đá mi, lưới mắt
cáo D30

kG/m3

2300

30

69

1.1

75.9

2

Lớp gạch shape - U

kG/m3

1800

15

27


1.1

29.7

3

Vữa tạo dốc

kG/m3

2000

30

20

1.3

26

4

Sàn BTCT

kG/m3

2500

80


200

1.1

220

5

Vữa trát trần M75# dày
15mm

kG/m3

2000

15

30

1.3

39
390.6

TỔNG CỘNG

Hoạt tải :
STT Tên phòng
1


Đơn vị

Sảnh, hành lang, cầu thang, xưởng sửa chữa kG/m2

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Hoạt tải Hệ số Hoạt tải
TC
n
TT
300
1.2
360
Trang 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2

Văn phòng, Phòng vệ sinh

kG/m2

200


1.2

240

3

Phòng họp, kho, phòng tổng đài

kG/m2

400

1.2

480

4

Mái

kG/m2

75

1.3

97.5

E.


Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận:
 Kích thước tiết diện dầm chọn theo công thức kinh nghiệm:

Trong đó :
k =1-1,3

: hệ số tải trọng.

m=8-15 với dầm chính và m= 15-20 với dầm phụ
L

1.

: Nhịp dầm.

Dầm nhịp CD :
Nhịp dầm L = 8 m.

• Chọn chiều cao dầm là 70 cm.
• Bề rộng dầm : b =(0.3-0.5)h =(0.3-0.5)x70 = 21-35(cm)
 Chọn b =30 cm.
• Kích thước dầm là 30x70 cm.
2.

Dầm nhịp AB,BC :
Nhịp dầm L = 8 m.

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4


Trang 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

• Do dầm có chiều dài nhỏ hơn so với dầm CD nên để tiện trong công
tác thi công ta cũng chọn kích thước dầm giống với kích thước dầm
nhịp CD là: 30x70 cm.
3.

Dầm dọc nhà
Nhịp dầm L = 8 m.

• Chọn chiều cao dầm là 65 cm.
• Bề rộng dầm : b =(0.3-0.5)h = (0.3-0.5)x65 = 20-33(cm).
 Chọn bề rộng dầm b =25 (cm).
• Kích thước dầm là 25x65 cm.
4.
Dầm phụ
Chọn kích thước dầm phụ chung cho tất cả các nhịp và dầm phụ theo phương dọc nhà
• Chiều cao dầm:
 Chọn h = 45 (cm)
• Bề rộng dầm: b =(0.3-0.5)x45 = (13.5-22.5) (cm)
 Chọn b = 22 (cm)
• Kích thước dầm là: 22x45 cm.

 Kích thước tiết diện cột :

Trong đó :
k =1-1,5

: hệ số ảnh hưởng của momen

Rb = 17 MPa : Cường độ chịu nén của bê tông B30
N

: Lực dọc trong cột do tải trọng đứng gây ra.

Cột trục C:
N = S.n.T
S : Diện tích chịu tải của cột
N : Số tầng
T : tải trọng trên 1m2 sàn lấy khoảng 1.2 T/m2
GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

 N = (8x8)x10x1.2 = 768



• Do diện chịu tải cột trục B tương đương cột trục C, cột trục A,D có diện
chịu tải bằng 1 nửa và các cột góc có diện chịu tải hơn ¼ vậy nên ta sơ bộ
chọn kích thước cột cho các trục còn lại như sau:
Cột trục B

:

bxh = 60x80 (cm) (0,48 m2)

Cột trục A, D :

bxh = 40x60 (cm) (0,24 m2)

Mặt khác, để tiết kiệm vật liệu ta giảm tiết diện cột từ tầng 4,5,6,7,8 như
sau:
Cột trục C,B :

bxh = 60x70 (cm) (0,42 m2)

Cột trục A, D :

bxh = 40x60 (cm) (0,24 m2)

Diện chịu tải của cột trục 5:

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4


Trang 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S-d

S-C

S-B

S-a

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

V.

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG
A.

Sơ đồ hình học :

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

D

C

B

A

S¥ §å H×NH HäC KHUNG TRôC 5

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4


Trang 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

B.

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sơ đồ kết cấu :
Mô hình hóa kết cấu thành các thanh đứng (cột) và thanh ngang (dầm) với trục
của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện các thanh.
Nhịp tính toán dầm là khoảng cách giữa các trục cột. Chiều cao cột là khoảng
cách giữa các trục dầm (dầm tiết diện nhỏ hơn).

D

C

B

A

S¥ §å T?NH KHUNG TRôC 5

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4


Trang 18


TRNG I HC XY DNG
KHOA XY DNG DD&CN

VI.

PHN KT CU
THUYT MINH N TT NGHIP

XC NH TNH TI TC DNG VO KHUNG.
a) Vi ụ sn 8x8 m : Ti trng tỏc dng lờn khung cú dng hỡnh tam giỏc
b) Ti trng bn than cỏc cu kin dm, ct ca khung c tớnh toỏn trong phn
mm.

S4

S4

357.6kg/m2

357.6kg/m2

S1

S1

S1


411.15
kg/m2

411.15
kg/m2

411.15
kg/m2

S1

S1

411.15
kg/m2

411.15
kg/m2

GD =
GX1 =
Gc =
GX2 =
GB =13890kg GX3 = GA =
GA* =
19119.4kg 13607.8kg 16674.9kg 10606.5 kg
11317.6kg
10606.5 kg 21293.3kg
G1 =

G1 =
G2=
G2=
G2=
G2=
G3=
4476.2kg/m 1117.5kg/m 1537.7kg/m 1537.7kg/m 1537.kg/m 1537.7kg/m 1496.6kg/m

sơ đồ phân tĩn h tải tầng 1,2

GVHD: LI VN THNH
SVTH : LU TUN DNG MSSV: 131357 Lp: 57XD4

Trang 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG 1 (kG/m)
TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
g1
1
Tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất :
ght = 357.6 x (3.94 - 0.3) = 4476.2 (kG/m)

4476.2

1

Cộng và làm tròn :

4476.2

g2
Tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất :
gtg = 411.15 x (3.94 - 0.3) = 1496.6 (kG/m)

1496.6

Cộng và làm tròn :

1496.6
g3

1
Tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất :
gtg = 411.15 x (3.94 - 0.3) = 1496.6 (kG/m)

1496.6

Cộng và làm tròn :

1496.6

TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG 1(KG)

TT
Loại tải trọng và cách tính
Kết quả
GD
1
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 8 = 4620
2

Do trọng lượng tường xây 220 cao 3.6 - 0.3 = 3.3 (m) với hệ số giảm lỗ cửa 0.7
514 x 3.3 x 8 x 0.7 = 9498.7

3

Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào:
• Sàn truyền vào dầm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính :

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

• Sàn truyền vào dầm chính :


357.6 x (0.1+3.74)/2 x 1.82 =

1249.6

2 x (4 -0.15-0.11)2/4 x 357.6=

2501

Cộng và làm tròn:

1

19119.4

GC
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 7.8 = 4620

2
3

1
2

3

Do trọng lượng tường xây 110 cao 3.6 - 0.3 = 3.3 (m)
296 x 3.3 x 7.8 = 7619.1
Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào

• Sàn truyền vào dâm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính
357.6 x (0.1+3.74)/2 x 1.82 + (3.9-0.15-0.11)2/4 x 411.15 = 2611.5
• Sàn truyền vào dầm chính :
2 x (3.9-0.15-0.11)2/4 x (411.15 + 357.6)= 5092.8
Cộng và làm tròn:
16674.9
GB
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
4620
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 8 =
Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào
• Sàn truyền vào dầm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính
2723.8
2 x (4-0.15-0.11)2/4 x 411.15 =
• Sàn truyền vào dầm chính
5447.6
4 x (4-0.15-0.11)2/4 x 411.15 =
Do trọng lượng vách kính ngăn cao 3.6 – 0.3 = 3.3 (m)
25 x 3.3 x 8 =
Cộng và làm tròn

1

643.5
13890

GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)

4620

2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 8 =

2

Do trọng lượng vách kính cường lực cao 3.6 - 0.3 = 3.3 (m)

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

30 x 3.3 x4x8 =
3

Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào
• Sàn truyền vào dầm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính:
411.15 x (4-0.15-0.11)2/4 + 2 x 1.82 x (4.3 + 0.66)/2 x 411.15 =
• Sàn truyền vào dầm chính:
411.15 x 4 x (4-0.15-0.11)2/4 =
Cộng và làm tròn

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4


772.2
5073.4

5447.6
21293.3

Trang 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GA*
1

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 7.8 =

2

1
2

4504.5

Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào

• Sàn truyền vào dầm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính :
1.82 x (4.3 + 0.66)/2 x 411.15
1855.8
• Sàn truyền vào dầm chính :
1.82 x (4 – 0.15 – 0.11)2/4 x 2 x 411.15 4957.3
Cộng và làm tròn
11317.6
GX1
Do trọng lượng bản thân dầm dọc:
2500 x 1.1 x 0.45 x 0.22 x 8 =
2133.6
Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào
• Truyền theo phương dọc nhà:

• Truyền theo phương ngang nhà:

2 x (0.1+3.74)/2 x 1.82 x 357.6 =

1429.6

4x(4-0.15-0.11)2/4x357.6 =

4738.1

Cộng và làm tròn

13607.8

GX2 & GX3
1

2

Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.45x0.22
2500 x 1.1 x 0.45 x 0.22=
Do trọng lượng sàn truyền vào :
• Truyền theo phương dọc nhà :
2 x (3.9 – 0.15 – 0.11)2/4 x 411.15=
• Truyền theo phương ngang nhà :
4 x (3.9 – 0.15 – 0.11)2/4 x 411.15=
Công và làm tròn

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

2133.6
2723.8
5447.6
10606.5

Trang 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

S4

S4

357.6kg /m2


357.6kg /m2

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

S1

S1

S1

S1

GD =
GX1 =
Gc =
GX2 =
GB = 13890kg GX3 = GA =
19119.4kg 13607.8kg 16674.9kg 10606.5kg
10606.5kg 9775.7kg
G1 =
G1 =
G2=
G2=
G2=
G2=
4476.2kg/m 1117.5kg/m 1537.7kg/m 1537.7kg/m 1537.kg /m 1537.7kg/m

s¬ ®å ph©n tÜn h t¶i tÇng 1,2


TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG 6,7,8 (kG/m)
T
T

Loại tải trọng và cách tính

1

g1
Tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất :
ght = 411.15 x (4-0.15-0.11) = 1537.7 (kG/m)

GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Kết quả

1537.7

Trang 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA XÂY DỰNG DD&CN

1

PHẦN KẾT CẤU
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Cộng và làm tròn :

1537.7

g2
Tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng tam giác với tung độ lớn nhất :
gtg = 411.15 x3.74x3.74/2 = 2875.5 (kG/m)

2875.5

Cộng và làm tròn :

2875.5
TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG 6,7,8(KG)

T
T
1

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

GD
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 8 =

2


Do trọng lượng tường xây 220 cao 3.6 - 0.3 = 3.3 (m) với hệ số giảm lỗ cửa 0.7
514 x 3.3 x 8 x 0.7 =

3

395 x (1.16+4.9)x(3.74:2)/2 =

2238.1

1.87x3.74x395 =

2762.6

Cộng và làm tròn:

2

3

19119.4

GC
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)
2500 x 1.1 x 0.7 x 0.3 x 8 =

4620

25 x 3.3 x 8 =

643.5


Do trọng lượng vách ngăn kính cao 3.6 – 0.3= 3.3(m)
Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào
• Sàn truyền vào dâm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính

• Sàn truyền vào dầm chính :

411.15x3.74x3.74/2 +2.5x1.25x357.6/2 =

411.15x3.74x3.74+357.6x(3.74+1.24)x1.25/2x2=
Cộng và làm tròn:
1

9498.72

Tải trọng do trọng lượng sàn truyền vào:
• Sàn truyền vào dầm phụ,dầm phụ truyền vào dầm chính :

• Sàn truyền vào dầm chính :

1

4620

3434.3
7977.1
16674.9

GB
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0.7 x 0.3 (m)


GVHD: LẠI VĂN THÀNH
SVTH : LƯU TUẤN DŨNG – MSSV: 131357 – Lớp: 57XD4

Trang 25


×