Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Mối quan hệ giữa độ mở thương mại, FDI và tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------

PHẠM KHÁNH NHI

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ
THƢƠNG MẠI, FDI VÀ TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------

PHẠM KHÁNH NHI

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MỞ
THƢƠNG MẠI, FDI VÀ TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số:

60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:


PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn với tên đề tài: “Mối quan hệ giữa độ mở thƣơng
mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam” là một công trình nghiên cứu
khoa học độc lập của riêng tôi, do chính bản thân tôi thực hiện.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những tài liệu
tham khảo, số liệu thống kê, dữ liệu trong bài nghiên cứu đƣợc chính tác giả thu
thập và tổng hợp từ những nguồn đáng tin cậy.
Tác giả
Phạm Khánh Nhi


ii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC…… ...........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................vii
TÓM TẮT

............................................................................................................... 1


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 2
1.1.

Lý do chọn đề tài ................................................................................... 2

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 6

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 7

1.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 7

1.5.

Cấu trúc của bài nghiên cứu .................................................................. 7

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY ............................................................................................ 8
2.1.

Tổng quan lý thuyết............................................................................... 8

2.1.1.


Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế ............................................. 8

2.1.2.

Một số lý thuyết kinh tế về FDI .......................................................... 10

2.1.3.

Một số lý thuyết về thƣơng mại quốc tế .............................................. 13

2.2.

Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây .................................................. 15


iii

2.2.1.

Mối quan hệ giữa mở cửa thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế ............ 15

2.2.2.

Mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế ..................................... 19

2.2.3.

Mối quan hệ giữa FDI và độ mở thƣơng mại ...................................... 24

2.2.4.


Mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế ..... 24

2.2.5.

Kết luận rút ra từ các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây ................... 26

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 28
3.1.

Mô hình nghiên cứu tổng quát ............................................................ 28

3.1.1.

Các biến trong mô hình nghiên cứu .................................................... 28

3.1.2.

Mô hình nghiên cứu tổng quát ............................................................ 30

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 31

3.2.1.

Giới thiệu phƣơng pháp ARDL ........................................................... 31

3.2.2.


Xây dựng mô hình ARDL ................................................................... 32

3.2.3.

Kiểm định Bounds ............................................................................... 35

3.3.

Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................. 36

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 37
4.1.

Thống kê mô tả các biến ..................................................................... 37

4.2.

Kiểm định nghiệm đơn vị .................................................................... 39

4.3.

Xác định độ trễ phù hợp cho mô hình ................................................. 40

4.4.

Kiểm định Bounds ............................................................................... 45

4.5.

Kết quả ƣớc lƣợng khi tăng trƣởng kinh tế là biến phụ thuộc ............ 46


4.5.1.

Kết quả ƣớc lƣợng trong dài hạn ......................................................... 46


iv

4.5.1.1.

Tác động của FDI đến tăng trƣởng kinh tế ......................................... 47

4.5.1.2.

Tác động của độ mở thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế .................. 50

4.5.1.3.

Tác động của tổng vốn đầu tƣ cố định đến tăng trƣởng kinh tế .......... 51

4.5.1.4.

Tác động của lực lƣợng lao động đến tăng trƣởng kinh tế ................. 52

4.5.2.

Kết quả ƣớc lƣợng trong ngắn hạn ...................................................... 52

4.6.


Kết quả ƣớc lƣợng khi FDI là biến phụ thuộc..................................... 54

4.6.1.

Kết quả ƣớc lƣợng trong dài hạn ......................................................... 54

4.6.2.

Kết quả ƣớc lƣợng trong ngắn hạn ...................................................... 55

4.7.

Các kiểm định tính phù hợp của mô hình ........................................... 57

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH........................... 59
5.1.

Kết luận của bài nghiên cứu ................................................................ 59

5.2.

Một số hàm ý chính sách ..................................................................... 60

5.3.

Hạn chế của bài nghiên cứu ................................................................ 62

5.4.

Hƣớng nghiên cứu mới........................................................................ 63


TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 64
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ARDL

Phƣơng pháp phân phối trễ tự hồi quy

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

FTA

Khu vực thƣơng mại tự do

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GFCF

Tổng vốn đầu tƣ cố định

MNCs


Các công ty đa quốc gia

TFP

Năng suất nhân tố tổng hợp

UNCTAD

Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thƣơng mại và Phát triển

USD

Đồng Đô la Mỹ

VAR

Vector tự hồi quy

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng mô tả biến trong mô hình nghiên cứu ............................................. 30
Bảng 3.2: Nguồn dữ liệu nghiên cứu ........................................................................ 36
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến giai đoạn 1986-2015......................................... 37
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị ............................................................ 40

Bảng 4.3: Kết quả lựa chọn độ trễ tối đa và tiêu chuẩn bậc độ trễ ........................... 41
Bảng 4.4: Kết quả lựa chọn độ trễ phù hợp theo tiêu chí AIC đối với mô hình (5)
biến phụ thuộc Y ....................................................................................................... 42
Bảng 4.5: Kết quả lựa chọn độ trễ phù hợp theo tiêu chí AIC đối với mô hình (6)
biến phụ thuộc F ........................................................................................................ 44
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Bounds cho mô hình ARDL
biến phụ thuộc Y và F ............................................................................................... 46
Bảng 4.7: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số dài hạn mô hình ARDL(2, 0, 2, 1, 1) biến
phụ thuộc Y ............................................................................................................... 46
Bảng 4.8: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số ngắn hạn mô hình ARDL(2, 0, 2, 1, 1) biến
phụ thuộc Y ............................................................................................................... 53
Bảng 4.9: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số dài hạn mô hình ARDL(1, 2, 2, 0, 2) biến
phụ thuộc F ................................................................................................................ 54
Bảng 4.10: Kết quả ƣớc lƣợng các hệ số ngắn hạn mô hình ARDL(1, 2, 2, 0, 2) biến
phụ thuộc F ................................................................................................................ 55
Bảng 4.11: Kết quả các kiểm định chuẩn đoán ......................................................... 57


vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mối quan hệ nhân quả giữa độ mở thƣơng mại, FDI
và tăng trƣởng kinh tế ............................................................................................... 27
Hình 4.1: 20 mô hình ARDL có giá trị tiêu chuẩn AIC thấp nhất đối với phƣơng
trình (5) ...................................................................................................................... 43
Hình 4.2: 20 mô hình ARDL có giá trị tiêu chuẩn AIC thấp nhất đối với phƣơng
trình (6) ...................................................................................................................... 45
Hình 4.3: Đồ thị xu hƣớng GDP bình quân đầu ngƣời và tỷ lệ FDI/GDP ................ 48
Hình 4.4: Biểu đồ CUSUM và CUSUMSQ của mô hình có biến phụ thuộc là Y ... 58
Hình 4.5: Biểu đồ CUSUM và CUSUMSQ của mô hình có biến phụ thuộc là F .... 58



1

TÓM TẮT
Bài nghiên cứu tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại,
FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam, bằng phƣơng pháp ARDL với dữ liệu
đƣợc thu thập hàng năm trong giai đoạn 1986-2015. Các biến đƣợc sử dụng trong
mô hình bao gồm (i) tăng trưởng kinh tế (Y) đo lƣờng bằng GDP thực bình quân
đầu ngƣời (ii) FDI (F) đo lƣờng bằng tỷ lệ dòng vốn FDI vào/ GDP danh nghĩa (iii)
độ mở thương mại (T) đo lƣờng bằng tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu/ GDP
danh nghĩa (iv) tổng vốn đầu tư cố định (K) đo lƣờng bằng chỉ số GFCF, thể hiện
mức đầu tƣ vào hạ tầng và (v) tổng lực lượng lao động (L). Kết quả kiểm định
Bounds xác nhận tồn tại mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa các biến khi tăng
trƣởng kinh tế (Y) và FDI (F) lần lƣợt trở thành biến phụ thuộc. Tiếp đó kết quả
ƣớc lƣợng cho thấy, khi tăng trƣởng kinh tế là biến phụ thuộc, trong dài hạn, ngoại
trừ FDI có tác động ngƣợc chiều lên tăng trƣởng kinh tế thì độ mở thƣơng mại, tổng
vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động đều có tác động cùng chiều. Tuy nhiên
trong ngắn hạn, lực lƣợng lao động lại tìm thấy là có tác động ngƣợc chiều lên tăng
trƣởng. Tƣơng tự, khi FDI là biến phụ thuộc, trong dài hạn, độ mở thƣơng mại tìm
thấy không có ý nghĩa thống kê và tăng trƣởng kinh tế có tác động ngƣợc chiều lên
FDI. Trong khi tổng vốn đầu tƣ cố định và lực lƣợng lao động lại tác động cùng
chiều lên FDI. Kết quả trong ngắn hạn cũng tƣơng tự trong dài hạn ngoại trừ độ mở
thƣơng mại thƣơng mại thời kỳ trƣớc tìm thấy có tác động cùng chiều và lực lƣợng
lao động có tác động ngƣợc chiều lên FDI.
Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu chỉ ra, không chỉ độ mở thƣơng mại, FDI có tác
động đến tăng trƣởng kinh tế mà tăng trƣởng kinh tế, độ mở thƣơng mại (chỉ trong
ngắn hạn) cũng có tác động đến dòng vốn FDI.



2

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Lý do chọn đề tài
Thƣơng mại và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những yếu tố ảnh
hƣởng đến quá trình tăng trƣởng của nền kinh tế. Trong đó, thƣơng mại đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Thông qua việc nhập khẩu
những sản phẩm mà quốc gia không có lợi thế so sánh, tổng tiêu dùng của nền kinh
tế sẽ gia tăng và các nhà nhập khẩu nội địa cũng có thể học hỏi những phát minh kỹ
thuật và đổi mới từ nhà cung cấp nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng đóng
góp tích cực vào tổng GDP của nền kinh tế và tạo điều kiện cho các công ty nội địa
mở rộng thị trƣờng. Ngoài hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI
cũng là một yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, vì FDI là một trong những nguồn
vốn quan trọng phục vụ phát triển kinh tế và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Khi nền kinh tế mở cửa và hội nhập, hoạt động thƣơng mại càng diễn ra sôi động
hơn và thu hút nhiều dòng vốn FDI vào nội địa góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh
tế.
Thực tế đối với Việt Nam, trong quá trình phát triển và hội nhập, nền kinh tế
Việt Nam đã tiến hành mở cửa thƣơng mại nhằm tận dụng những lợi thế cả bên
trong lẫn bên ngoài nền kinh tế. Việc mở cửa thƣơng mại khi nền kinh tế có sức
cạnh tranh tốt sẽ tạo động lực cho tăng trƣởng kinh tế. Bên cạnh đó, thông qua các
cam kết mở cửa thƣơng mại và việc tham gia các thoả thuận, điều ƣớc quốc tế, đặc
biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO đã góp phần cho nền kinh tế Việt Nam hƣớng
đến tự do thƣơng mại quốc tế và mang lại nhiều chuyển biến đáng kể đối với nền
kinh tế Việt Nam. Trong những chuyển biến của Việt Nam, tăng trƣởng xuất nhập
khẩu và tỷ trọng xuất nhập khẩu trong GDP đƣợc coi là một trong những điểm nhấn
rõ ràng nhất cho độ mở của kinh tế Việt Nam với thƣơng mại thế giới. Về tổng thể,
Việt Nam đạt mức tăng trƣởng liên tục về kim ngạch xuất nhập khẩu trong suốt các
giai đoạn hội nhập (và chỉ giảm nhẹ trong giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới



3

2008-2009) là chỉ số thể hiện mạnh mẽ độ mở của Việt Nam với thƣơng mại thế
giới. Năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nƣớc đạt 327,76 tỷ
USD, tăng hơn 124 tỷ USD so với năm 2011(từ 203,7 tỷ năm 2011 lên 327,76 tỷ
USD năm 2015), nhƣng xét về tốc độ tăng thì năm 2015 có tốc độ tăng thấp nhất và
thấp hơn nhiều so với mức tăng bình quân 15,8%/năm giai đoạn kế hoạch 5 năm
2011-2015. Riêng về xuất khẩu, năm 2015, kinh tế thế giới có nhiều khó khăn,
thách thức, ảnh hƣởng đến tăng trƣởng xuất khẩu. Tổng cầu nhập khẩu hàng hóa
trên thị trƣờng thế giới vẫn ở mức thấp trong khi nguồn cung các nƣớc xuất khẩu
dồi dào, tạo sức ép cạnh tranh về giá đối với hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt là hàng
nông sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam. Ngoài ra, nhiều quốc gia có xu hƣớng
sử dụng các biện pháp phòng vệ thƣơng mại để tạo rào cản, bảo hộ sản xuất trong
nƣớc. Song song với xuất khẩu, Việt Nam cũng nhập khẩu một khối lƣợng hàng hóa
khổng lồ từ thế giới. Năm 2015 kim ngạch nhập khẩu năm của Việt Nam đạt gần
165,65 tỷ USD, tăng 12% (tƣơng ứng tăng 17,8 tỷ USD) so với năm 2014. Trong
suốt 3 thập kỷ, Việt Nam luôn ở tình trạng nhập siêu, với chỉ 3 năm có thặng dƣ nhẹ
(năm 1992 thặng dƣ 40 triệu USD, 2012 là 78 triệu USD và năm 2013 thặng dƣ 86
triệu USD). Tóm lại, tốc độ tăng trƣởng xuất nhập khẩu và tỷ trọng ngày càng lớn
của xuất khẩu hàng hóa trong GDP cho thấy trong thƣơng mại hàng hóa, Việt Nam
đang khai thác tốt đƣợc thế mạnh sản xuất trong nƣớc, tranh thủ đƣợc thị trƣờng thế
giới đồng thời cũng cởi mở đối với thƣơng mại từ nƣớc ngoài. Theo chiều ngƣợc
lại, với độ mở lớn nhƣ vậy, Việt Nam cũng nhạy cảm hơn với các biến động trên thị
trƣờng thế giới. Điều này đƣợc thể hiện khá rõ trong cuộc khủng hoảng tài chính
năm 2008-2009 ở nhiều thị trƣờng. Ngoài ra, mặc dù những thành tích về số lƣợng
là rất ấn tƣợng, chất lƣợng của xuất nhập khẩu vẫn còn là yếu kém lớn với cơ cấu
xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu thô hoặc sơ chế, hàng lắp ráp hoặc gia công với
giá trị gia tăng thấp, sử dụng chủ yếu nguyên phụ liệu nhập khẩu; nhập siêu tăng



4

mạnh qua từng thời kỳ, nguồn nhập siêu chủ yếu từ Trung Quốc (với chủ yếu là
nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và hàng tiêu dùng).
Cùng với thƣơng mại quốc tế, đóng góp của khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI)
vào tăng trƣởng của nền kinh tế cũng là nhân tố phản ánh khá rõ nét độ mở và mức
tự do hóa của nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ đóng góp về vốn, khu vực FDI còn
có đóng góp đáng kể vào kết quả hoạt động của nền kinh tế. Theo số liệu thống kê
thì GDP khu vực FDI/tổng GDP của cả nƣớc tăng đều với mức tăng cao hơn tốc độ
tăng chung của tổng nguồn vốn trong nền kinh tế: nếu nhƣ năm 2005 khu vực này
mới đạt 15,16%, thì năm 2010 đạt 17,69% và năm 2014 đạt 20%. Đặc biệt, khu vực
FDI đƣợc cho là khu vực tận dụng đƣợc tốt nhất các cơ hội thuế quan từ các FTA
với tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI/tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc lên
tới 71% (không kể dầu khí) năm 2015. Ngƣợc lại, các doanh nghiệp trong nƣớc chỉ
đóng góp 47,3 tỷ USD vào giá trị xuất khẩu năm 2015, giảm 3,5% so với năm 2014.
Bên cạnh đó, trong nhiều khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhiều công nghệ mới
đã đƣợc chuyển giao vào nƣớc ta nhƣ: thiết kế, chế tạo máy, dây chuyền lắp ráp tự
động, công nghệ kỹ thuật số, công nghệ nano, khai thác dầu khí,… Đi liền với máy
móc hiện đại là quy trình công nghệ tiên tiến để vận hành sản xuất, kinh doanh. Đây
là cơ hội tốt cho ngƣời lao động Việt Nam tiếp cận với máy móc, thiết bị hiện đại,
quy trình công nghệ tiên tiến của thế giới, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ sản
xuất và quản lý cho ngƣời lao động. Khảo sát mới đây của Viện Khoa học Lao động
và các vấn đề xã hội (Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội) cho thấy, tỷ lệ lao động
đƣợc đào tạo lại ở các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam là 14,43%, trong đó đào tạo
mới là 27,35%, đào tạo lại là 0,8%, đào tạo nâng cao là 71,81%. Lao động quản lý
đƣợc đào tạo trong các DN này chiếm 20-30% số lƣợng lao động quản lý của doanh
nghiệp. Đây là những kết quả ấn tƣợng nhƣng cũng cho thấy một vấn đề: nền kinh
tế đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các doanh nghiệp FDI và động lực tăng
trƣởng của nền kinh tế đang phục thuộc lớn vào khối FDI.



5

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đối với mối quan hệ giữa độ mở thƣơng
mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế. Đối với mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại và
tăng trƣởng kinh tế, nghiên cứu của Barro (1991) tìm thấy mối quan hệ tích cực
mạnh mẽ giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, không phải lúc
nào mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế cũng mang lại
những hiệu quả cao cho nền kinh tế. Từ kết quả nghiên cứu của mình, Srinivasan và
Bhagwati (2002), lại cho rằng không có mối quan hệ cùng chiều giữa độ mở thƣơng
mại và tăng trƣởng kinh tế. Trong khi O‟Rourke (2000) tìm thấy việc cắt giảm hàng
rào thuế quan lại có mối quan hệ ngƣợc chiều với tốc độ tăng trƣởng trong dài hạn.
Đối với mối quan hệ giữa FDI và tăng trƣởng kinh tế, Basu và cộng sự (2003) tìm
thấy mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn giữa FDI và GDP ở 23 nƣớc đang phát triển.
Sadik và Bolbol (2001) lại kết luận FDI có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng. Tuy
nhiên, một vài nghiên cứu lại không tìm thấy mối liên hệ giữa FDI và tăng trƣởng
nhƣ Bashir (1999). Một điểm đáng lƣu ý là, kết quả của những nghiên cứu trên
cũng đề cập đến mối liên hệ giữa FDI và độ mở thƣơng mại. Theo đó, một quốc gia
có thể thu hút nhiều vốn FDI hơn bằng cách tăng độ mở thƣơng mại (Kandiero và
Chitiga, 2006). Nhƣ vậy, để giải thích tác động của độ mở thƣơng mại và FDI đến
tăng trƣởng kinh tế thì cũng cần xem xét đến mối quan hệ giữa FDI và độ mở
thƣơng mại; vì độ mở thƣơng mại có ảnh hƣởng đến FDI, từ đó tác động đến tăng
trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, thực tiễn từ các nghiên cứu trƣớc đây về quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của nhiều quốc gia cho thấy, nếu không nghiên cứu và có
chiến lƣợc mở cửa thƣơng mại cũng nhƣ chính sách thu hút nguồn vốn FDI cụ thể
từng giai đoạn và phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế để có thể tận dụng những
ảnh hƣởng tích cực và hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực từ quá trình hội nhập, thì
đôi khi nền kinh tế không thể đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong đợi.
Tại Việt Nam cũng có nhiều bài nghiên cứu về mối quan hệ trên, song nhìn

chung đều chủ yếu đánh giá vai trò của xuất nhập khẩu với tăng trƣởng kinh tế


6

trong thời gian ngắn, hay đơn thuần là mối tƣơng quan giữa FDI và tăng trƣởng
kinh tế. Một số khác, FDI đƣợc đƣa vào nhƣ một biến kiểm soát để đánh giá tác
động của độ mở thƣơng mại lên tăng trƣởng tƣơng ứng với những mức nguồn vốn
FDI khác nhau của các quốc gia khác nhau. Trong khi đó, cùng với xuất nhập khẩu,
đóng góp của FDI vào nền kinh tế cũng là nhân tố phản ánh rõ nét độ mở và mức tự
do hoá của Việt Nam. Nhƣ vậy, đa phần xu hƣớng trƣớc đây là chỉ xem xét riêng lẻ
mối tƣơng quan giữa độ mở thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế hoặc FDI và tăng
trƣởng kinh tế, mà ít có nghiên cứu nào thực sự xem xét mối quan hệ đa chiều giữa
ba yếu tố độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế. Do đó, để làm rõ mối
quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam trong thời
kỳ đổi mới và hội nhập, giai đoạn 1986-2015, đề tài “Mối quan hệ giữa độ mở
thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam” đƣợc chọn để nghiên
cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Phân tích mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và
tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986-2015.
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, cần trả lời những câu hỏi sau đây.
Câu hỏi nghiên cứu:
(i) Có tồn tại mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng trƣởng kinh
tế tại Việt Nam hay không?
(ii) Nếu thực sự tồn tại mối quan hệ trên, thì độ mở thƣơng mại và FDI có tác
động theo hƣớng thúc đẩy (quan hệ dƣơng) hay kìm hãm (quan hệ âm) tăng trƣởng
kinh tế?
(iii) Ngƣợc lại, tăng trƣởng kinh tế và độ mở thƣơng mại có tác động đến
FDI?

(iv) Dựa vào kết quả nghiên cứu, những hàm ý chính sách gì đƣợc đề xuất
nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế; cũng nhƣ thu hút và sử dụng hiệu quả FDI?


7

1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là mối quan hệ giữa độ mở thƣơng mại, FDI và tăng
trƣởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu đo lƣờng mối quan hệ giữa độ mở thƣơng
mại, FDI và tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1986-2015.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời
gian hàng năm của Việt Nam từ năm 1986-2015 và ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp
phân phối trễ tự hồi quyARDL trên phần mềm Eviews 9.0. ARDL là một mô hình
đặc biệt hữu ích để kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết trong trƣờng hợp số mẫu
nghiên cứu nhỏ.
1.5. Cấu trúc của bài nghiên cứu
Chƣơng 1: Giới thiệu
Chƣơng 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Kết luận và một số hàm ý chính sách


8

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC
NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY
2.1. Tổng quan lý thuyết

2.1.1. Một số quan điểm về tăng trƣởng kinh tế
 Quan điểm cổ điển
A.Smith là ngƣời đầu tiên nghiên cứu về tăng trƣởng kinh tế một cách có hệ
thống. Theo ông, nguồn gốc của tăng trƣởng kinh tế là lao động, vốn và đất đai;
trong đó, lao động (chứ không phải đất đai và tiền bạc) đƣợc coi là nguồn gốc tạo ra
mọi của cải và là nguồn gốc cơ bản của tăng trƣởng kinh tế. Bên cạnh đó, phát hiện
quan trọng về phân công lao động và chuyên môn hoá lao động là cơ sở để tăng
năng suất lao động và tăng sản lƣợng.
Kế thừa các tƣ tƣởng của A.Smith, D.Ricardo đã trình bày những quan điểm
về các yếu tố tác động tới tăng trƣởng kinh tế và quan hệ giữa chúng. D.Ricacđo
cũng coi đất đai, lao động và vốn là những yếu tố cơ bản của tăng trƣởng kinh tế.
Nhƣng yếu tố quan trọng nhất của tăng trƣởng kinh tế là đất đai, đất đai chính là
giới hạn của tăng trƣởng. Tăng trƣởng là kết quả của tích luỹ, tích luỹ là hàm của
lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lƣơng thực, chi phí này lại phụ
thuộc vào nông nghiệp và đất đai. Do đó, đất đai là giới hạn đối với sự tăng trƣởng.
Cũng theo D. Ricacđo, tích luỹ tƣ bản là nhân tố chủ yếu quyết định tăng trƣởng
còn các chính sách của nhà nƣớc không có ảnh hƣởng quan trọng tới hoạt động của
nền kinh tế.
 Quan điểm của Keynes
Tình hình khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp diễn ra thƣờng xuyên và nghiêm
trọng vào những năm 30 của thế kỷ 20 chứng tỏ học thuyết “Bàn tay vô hình” hay
“Tự điều tiết” của trƣờng phái cổ điển và tân cổ điển là thiếu tính xác đáng. Trong
bối cảnh đó, học thuyết điều tiết kinh tế của J. M. Keynes đã ra đời. Theo Keynes,
có thể đạt tới và duy trì sự cân bằng ở một mức sản lƣợng nào đó, không nhất thiết


9

ở mức sản lƣợng tiềm năng, mà thông thƣờng ở dƣới mức sản lƣợng tiềm năng,
dƣới mức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi ngƣời. Lý thuyết trọng cầu của Keynes

lần đầu tiên khẳng định rằng: Chính nhu cầu (cầu đầu tƣ và cầu tiêu dùng), chứ
không phải cung, là nhân tố quan trọng quyết định sản lƣợng, và do đó quyết định
tăng trƣởng. Keynes cũng nêu bật vai trò của chính phủ, thông qua các chính sách
kinh tế vĩ mô (chính sách tài chính và tiền tệ) đối với sự tăng trƣởng và phát triển
kinh tế.
 Mô hình tăng trƣởng của Harrod-Domar
Vào những năm 1940, các nhà kinh tế Roy Harrod và Evsay Domar cùng đƣa
ra mô hình tăng trƣởng. Mô hình này giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng
kinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tƣ. Theo đó, tỷ lệ tăng trƣởng của nền kinh tế
phụ thuộc vào mức tiết kiệm và năng suất của vốn. Tiết kiệm nhiều hơn và thực
hiện việc đầu tƣ hữu hiệu hơn thì nền kinh tế sẽ tăng trƣởng. Tuy nhiên đầu tƣ đƣợc
tài trợ bằng tiết kiệm phải thật sự đƣợc đền đáp bằng thu nhập cao hơn trong tƣơng
lai. Nhƣng thực tế không phải toàn bộ đầu tƣ đều đạt đƣợc kết quả đó vì những lý
do nhƣ: quyết định đầu tƣ kém cỏi, chính sách thay đổi, giá thế giới biến động. Kể
cả đầu tƣ có hiệu quả thì sự gia tăng đầu tƣ hay tiết kiệm cũng chỉ có thể đạt sự gia
tăng tốc độ tăng trƣởng trong ngắn hạn chứ không thể đạt đƣợc trong dài hạn. Mô
hình này vì vậy có ý nghĩa trong ngắn hạn hơn là trong dài hạn.
 Mô hình Solow
Nếu nhƣ mô hình Harrod-Domar chỉ xét đến vai trò của vốn sản xuất (thông
qua tiết kiệm và đầu tƣ) đối với tăng trƣởng, thì mô hình Solow đƣa thêm nhân tố
lao động và công nghệ vào phƣơng trình tăng trƣởng và ông cũng nhấn mạnh tiến
bộ kỹ thuật là yếu tố quyết định tới tăng trƣởng cả ngắn hạn và dài hạn. Bên cạnh
đó, Solow thay hàm sản xuất Harrod-Domar có hệ số cố định bằng hàm sản xuất tân
cổ điển có tính linh hoạt hơn và có sự thay thế giữa các yếu tố sản xuất. Trong mô
hình Solow, các tỷ số vốn- sản lƣợng và vốn- lao động không còn cố định nữa mà


10

thay đổi tuỳ theo nguồn vốn và lao động tƣơng đối trong nền kinh tế và quá trình

sản xuất. Nhờ đó nền kinh tế có thể điều chỉnh tiến tới trạng thái cân bằng và trạng
thái này là ổn định.
 Quan điểm hiện đại
Các nhà kinh tế của trƣờng phái này ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế
hỗn hợp, trong đó thị trƣờng trực tiếp xác định quan hệ cung cầu của nền kinh tế
còn nhà nƣớc tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế mặt trái của thị trƣờng.
Đại diện cho trƣờng phái kinh tế hiện đại là P.A.Samuelson với quan điểm chủ
trƣơng phát triển kinh tế phải dựa vào cả thị trƣờng và nhà nƣớc. Theo Samuelson,
ngoài các yếu tố vật chất nhƣ vốn, đất đai, lao động, tài nguyên trực tiếp tác động
đến tăng trƣởng kinh tế thì yếu tố tiến bộ công nghệ ngày càng trở nên quyết định
đối với tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Lý thuyết tăng trƣởng hiện đại cũng khẳng định
vai trò ngày càng tăng của Nhà nƣớc trong điều tiết kinh tế. Trong nền kinh tế hỗn
hợp hiện đại, chính phủ có 4 chức năng cơ bản: thiết lập khuôn khổ pháp luật; xác
định chính sách ổn định kinh tế vĩ mô; tác động vào việc phân bổ tài nguyên để cải
thiện hiệu quả kinh tế; thiết lập các chƣơng trình tác động đến việc phân phối thu
nhập.
2.1.2. Một số lý thuyết kinh tế về FDI
 Lý thuyết về lợi nhuận cận biên
Năm 1960, Mac. Dougall đã đề xuất một mô hình lý thuyết về sự vận động
vốn. Ông cho rằng luồng vốn đầu tƣ sẽ chuyển từ nƣớc lãi suất thấp sang nƣớc có
lãi suất cao cho đến khi đạt đƣợc trạng thái cân bằng (lãi suất hai nƣớc bằng nhau).
Sau đầu tƣ, cả hai nƣớc trên đều thu đƣợc lợi nhuận và làm cho sản lƣợng chung
của thế giới tăng lên so với trƣớc khi đầu tƣ. Tuy nhiên, mô hình trên không giải
thích đƣợc hiện tƣợng vì sao một số nƣớc đồng thời có dòng vốn chảy vào, có dòng
vốn chảy ra; không đƣa ra đƣợc sự giải thích đầy đủ về FDI. Do vậy, lý thuyết lợi
nhuận cận biên chỉ có thể đƣợc coi là bƣớc khởi đầu hữu hiệu để nghiên cứu FDI.


11


 Lý thuyết chu kỳ sản phẩm
Lý thuyết chu kỳ sản phẩm do nhà kinh tế học Vernon đề xuất vào năm 1966.
Theo lý thuyết này thì bất kỳ một công nghệ sản phẩm mới nào đều tiến triển theo 3
giai đoạn: (1) sản xuất sản phẩm tại chính quốc; (2) xuất khẩu ra nƣớc ngoài để
chiếm lĩnh thị trƣờng trong tình hình nhu cầu trong nƣớc giảm; (3) xây dựng nhà
máy sản xuất ở các quốc gia có chi phí sản xuất thấp khi sản phẩm đã đƣợc hoàn
thiện, cải tiến giúp giảm chi phí. Trong mỗi giai đoạn này các nền kinh tế khác nhau
có lợi thế so sánh trong việc sản xuất những thành phần khác nhau của sản phẩm.
Quá trình phát triển kinh tế, nó đƣợc chuyển dịch từ nền kinh tế này sang nền kinh
tế khác.
Giả thuyết chu kỳ sản xuất giải thích sự tập trung công nghiệp hoá ở các nƣớc
phát triển, đƣa ra một lý luận về việc hợp nhất thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ quốc tế
giải thích sự gia tăng xuất khẩu hàng công nghiệp ở các nƣớc công nghiệp hoá. Tuy
nhiên, lý thuyết này chỉ còn quan trọng đối với việc giải thích FDI của các công ty
nhỏ vào các nƣớc đang phát triển.
 Lý thuyết tổ chức công nghiệp
Lý thuyết tổ chức công nghiệp do Stephen Hymer và Charles Kindleberger
nêu ra. Theo lý thuyết này, sự phát triển và thành công của hình thức đầu tƣ liên kết
theo chiều dọc phụ thuộc vào 3 yếu tố: (1) quá trình liên kết theo chiều dọc các giai
đoạn khác nhau của hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm giảm bớt chi phí sản xuất.
Chiến lƣợc liên kết chiều dọc của các công ty đa quốc gia là đặt các công đoạn sản
xuất ở những vị trí khác nhau trên phạm vi toàn cầu, nhằm tận dụng lợi thế so sánh
ở các nền kinh tế khác nhau, hạ thấp giá thành sản phẩm thông qua sản xuất hàng
loạt và chuyên môn hoá, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng (2)
việc sản xuất và khai thác kỹ thuật mới (3) cơ hội mở rộng hoạt động ra đầu tƣ nƣớc
ngoài có thể tiến hành đƣợc do những tiến bộ trong ngành giao thông và thông tin
liên lạc.


12


 Lý thuyết chiết trung
Theo Dunning, một công ty dự định tham gia vào các hoạt động FDI cần có 3
lợi thế: (1) lợi thế về sở hữu (Ownership advantages - viết tắt là lợi thế O - bao gồm
lợi thế về tài sản: nhãn hiệu sản phẩm, khả năng quản lý, khoa học kỹ thuật…); (2)
lợi thế về khu vực (Locational advantages - viết tắt là lợi thế L - bao gồm: tài
nguyên của đất nƣớc, qui mô và sự tăng trƣởng của thị trƣờng, sự phát triển của hạ
tầng, chính sách của Chính phủ) và (3) lợi thế về nội hoá (Internalisation
advantages - viết tắt là lợi thế I - bao gồm: giảm chi phí ký kết, kiểm soát và thực
hiện hợp đồng; tránh đƣợc sự thiếu thông tin dẫn đến chi phí cao cho các công ty;
tránh đƣợc chi phí thực hiện các bản quyền phát minh, sáng chế).
Theo lý thuyết chiết trung thì cả 3 điều kiện kể trên đều phải đƣợc thoả mãn
trƣớc khi có FDI. Lý thuyết cho rằng: những nhân tố “đẩy” bắt nguồn từ lợi thế O
và I, còn lợi thế L tạo ra nhân tố “kéo” đối với FDI. Những lợi thế này không cố
định mà biến đổi theo thời gian, không gian và sự phát triển nên luồng vào FDI ở
từng nƣớc, từng khu vực, từng thời kỳ là khác nhau. Sự khác nhau này còn bắt
nguồn từ việc các nƣớc này đang ở giai đoạn nào của quá trình phát triển.
 Lý thuyết về các bƣớc phát triển của đầu tƣ
Theo lý thuyết này, quá trình phát triển của các nƣớc đƣợc chia ra thành 5 giai
đoạn tƣơng ứng với hoạt động của dòng vốn FDI.
Giai đoạn 1: lợi thế L của một nƣớc ít hấp dẫn, luồng vào FDI không đáng kể
do hạn chế của thị trƣờng trong nƣớc: thu nhập thấp, hạ tầng lạc hậu, giáo dục yếu
kém, lao động không có kỹ năng… và hiếm khi thấy luồng ra FDI.
Giai đoạn 2: luồng vào của FDI bắt đầu tăng do lợi thế L đã hấp dẫn các nhà
đầu tƣ: sức mua trong nƣớc bắt đầu tăng, hạ tầng đã đƣợc cải thiện… FDI trong
bƣớc này chủ yếu là đầu tƣ vào sản xuất để thay thế nhập khẩu và những ngành
khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc sản xuất ra nguyên vật liệu, sản phẩm sơ chế.
Luồng ra của FDI trong giai đoạn này không đáng kể.



13

Giai đoạn 3: luồng vào của FDI bắt đầu giảm và luồng ra lại bắt đầu tăng. Do
nƣớc sở tại đã sản xuất đƣợc những sản phẩm tiêu chuẩn hoá. Mặt khác lợi thế về
lao động giảm dần, nên phải chuyển đầu tƣ sang những nƣớc có lợi thế tƣơng
đƣơng đối về lao động nhằm tìm kiếm thị trƣờng hoặc giành những tài sản chiến
lƣợc để bảo vệ lợi thế O. Trong giai đoạn này, luồng vào của FDI tập trung vào
những ngành thay thế nhập khẩu có hiệu quả.
Giai đoạn 4: lợi thế O của các công ty trong nƣớc tăng lên. Những công nghệ
sử dụng nhiều lao động dần dần đƣợc thay thế bởi công nghệ sử dụng nhiều vốn.
Mặt khác chi phí vốn trở nên rẻ hơn chi phí lao động. Trong bƣớc này các công ty
trong nƣớc vẫn thích thực hiện FDI ra nƣớc ngoài hơn là xuất khẩu sản phẩm, bởi vì
họ có thể khai thác lợi thế I của mình. Do vậy, luồng vào và luồng ra của FDI vẫn
tăng, nhƣng luồng ra sẽ nhanh hơn.
Giai đoạn 5: luồng ra và luồng vào của FDI tiếp tục tăng và khối lƣợng tƣơng
tự nhau. Luồng vào từ các nƣớc có mức độ phát triển thấp hơn với mục đích tìm
kiếm thị trƣờng và kiến thức; hoặc từ các nƣớc đang phát triển ở bƣớc 4 và 5 để tìm
kiếm sản xuất có hiệu quả. Do vậy luồng ra và luồng vào là tƣơng tự.
2.1.3. Một số lý thuyết về thƣơng mại quốc tế
 Lý thuyết Hechscher-Ohlin
Hai nhà kinh tế học E.Hecksher và B.Ohlin đã đƣa ra cách giải thích khác về
lợi thế so sánh. Họ chứng tỏ rằng lợi thế so sánh xuất phát từ những sự khác biệt về
mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất. Có nghĩa là mức độ mà một nƣớc có sẵn các
nguồn lực nhƣ đất đai, lao động và vốn. Các nƣớc có mức độ sẵn có các yếu tố khác
nhau, và sự sẵn có các yếu tố khác nhau đó giải thích những sự khác biệt về giá cả
các yếu tố; cụ thể, độ dồi dào của nhân tố càng lớn thì giá cả của yếu tố đó càng rẻ.
Lý thuyết dự báo rằng các nƣớc sẽ xuất khẩu những hàng hóa mà sử dụng nhiều
hàm lƣợng những yếu tố dồi dào tại nƣớc đó và nhập khẩu những hàng hóa mà sử
dụng nhiều hàm lƣợng những yếu tố khan hiếm tại nƣớc đó. Nói cách khác, một số



14

nƣớc có lợi thế so sánh hơn trong việc xuất khẩu một số sản phẩm hàng hóa, là do
sử dụng những yếu tố sản xuất mà nƣớc đó đƣợc ƣu đãi hơn so với nƣớc khác.
Chính sự ƣu đãi về các lợi thế của các yếu tố sản xuất này (bao gồm: vốn, lao động,
tài nguyên, đất đai, khí hậu...) đã khiến cho một số nƣớc có chi phí cơ hội thấp hơn
(so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hóa khác) trong sản xuất những sản phẩm
nhất định.
 Lợi thế cạnh tranh quốc gia
M.E.Porter đã xây dựng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia, cho rằng sự
giàu có phụ thuộc vào năng suất; trong khi gốc rễ của năng suất là môi trƣờng cạnh
tranh quốc gia. Ông xây dựng mô hình cạnh tranh là kết hợp các yếu tố sản xuất,
nhu cầu trong nƣớc, cạnh tranh trong nƣớc và công nghiệp hỗ trợ. Thị trƣờng
thƣơng mại và đầu tƣ theo hƣớng tự do hoá đã tạo ra các cơ hội nâng cao năng suất
của tất cả các quốc gia, đồng thời cũng gây sức ép buộc các công ty phải luôn duy
trì năng suất cao. Porter cũng cho rằng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tỷ lệ
thuận với mức độ mở của nền kinh tế. Do đó, mỗi nƣớc có thể tập trung vào một
ngành nào đó mà doanh nghiệp của mình có lợi thế và nhập khẩu những hàng hoá
và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài sản xuất nếu năng suất sản xuất
trong nƣớc thấp hơn. Đối với chính phủ thì nhiệm vụ quan trọng nhất là tích cực tạo
ra môi trƣờng nâng cao năng suất, giảm bớt các can thiệp vào hoạt động sản xuất
kinh doanh và loại bỏ các rào cản thƣơng mại, bảo hộ. Ngoài ra chính phủ cũng cần
tích cực đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội.
 Lý thuyết mới về thƣơng mại
P.Krugman (1979) đã đƣa ra lý thuyết hoàn toàn mới về thƣơng mại quốc tế,
giải thích rằng quan hệ thƣơng mại nội bộ ngành dựa trên giả định về lợi thế theo
quy mô, theo đó việc sản xuất trên quy mô lớn đã làm cho chi phí sản xuất giảm.
Bên cạnh lợi thế quy mô sản xuất, ông còn dựa trên giả thiết ngƣời tiêu dùng cũng
quan tâm tới tính đa dạng của sản phẩm. Do hai đặc tính này, mà lợi thế theo quy



15

mô của các nhà sản xuất và sự ƣa thích về tính đa dạng của ngƣời tiêu dùng tạo điều
kiện cho ngƣời sản xuất trở thành các nhà sản xuất độc quyền đối với các nhãn hiệu
sản phẩm của mình, kể cả khi phải chịu áp lực cạnh tranh từ các nhãn hiệu hàng hoá
khác.
Lý thuyết của Krugman cũng giải thích tại sao thƣơng mại quốc tế vẫn có thể
diễn ra giữa những nƣớc có lợi thế tƣơng đối về công nghệ và các yếu tố sản xuất
tƣơng tự nhau. Thí dụ, Mỹ và Châu Âu, cùng lợi thế tƣơng đối về vốn và công nghệ
nhƣng Mỹ xuất khẩu xe ô tô Ford và nhập khẩu xe BMW của Châu Âu. Xảy ra điều
này là vì sự ƣa thích tính đa dạng nhãn hiệu của ngƣời tiêu dùng, cho phép cả hai
cũng có lợi thế tƣơng đƣơng nhau, sản xuất những hàng hoá của mình. Lý thuyết
thƣơng mại mới của Krugman đã trở thành một bộ phận chính trong các lý thuyết
thƣơng mại quốc tế, bổ sung cho các lý thuyết về lợi thế so sánh và lợi thế cạnh
tranh.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây
2.2.1. Mối quan hệ giữa mở cửa thƣơng mại và tăng trƣởng kinh tế
 Độ mở thƣơng mại tác động đến tăng trƣởng kinh tế
Gylfason (1999) với dữ liệu chéo của 160 quốc gia trong giai đoạn 1985-1994,
mối liên hệ giữa thu nhập bình quân đầu ngƣời, xuất khẩu, dân số, nông nghiệp và
lạm phát đƣợc nghiên cứu bằng các phƣơng pháp thống kê và đƣợc kiểm tra thực
nghiệm bằng phƣơng pháp OLS. Kết quả khẳng định xuất khẩu có thể đƣợc coi là
động lực chính thúc đẩy kinh tế phát triển trực tiếp và gián tiếp; vì một mặt xuất
khẩu là một phần của sản xuất, mặt khác thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và
vốn, do đó cũng du nhập những ý tƣởng và tri thức mới. Khẳng định này càng đƣợc
thể hiện rõ khi không tính đến những yếu tố tích cực bên ngoài nhƣ việc áp dụng
các hình thức quản lý hiệu quả hơn, việc cải tiến kỹ thuật sản xuất, tăng tính kinh tế
theo quy mô và khả năng tạo lợi thế so sánh rõ rệt. Nhƣ vậy “việc mở rộng xuất

khẩu, dù không tính đến các yếu tố khác” sẽ có tác động tích cực lên toàn bộ nền


16

kinh tế. Tuy nhiên, hạn chế của bài nghiên cứu là không chứng minh đƣợc trong
phân tích định lƣợng, tăng trƣởng của khu vực sản xuất hƣớng xuất khẩu tác động
tích cực đến khu vực sản xuất phi xuất khẩu (hƣớng thị trƣờng nội địa) mặc dù các
phƣơng pháp thống kê lại tìm thấy bằng chứng ở nhiều quốc gia.
Ibrahim (2002) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trƣởng GDP và xuất
khẩu đối với 6 quốc gia và vùng lãnh thổ: Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia,
Philippines, Singapore, Thái Lan trong giai đoạn 1996-2006. Bằng cách sử dụng
các mô hình của Feder (1982)1 và hồi quy dữ liệu bảng, tính toán cho thấy những
khác biệt ở 6 nền kinh tế này khi sản lƣợng xuất khẩu tăng lên. Hơn nữa, nghiên
cứu cũng đƣa ra đề xuất về mối quan hệ giữa tăng giá trị xuất khẩu và quy mô định
hƣớng thƣơng mại của một quốc gia, cũng nhƣ mức độ sản xuất. Một điều quan
trọng là, hƣớng phát triển ra phạm vi ngoài quốc gia ở mức độ lớn hoặc trung bình,
cơ cấu xuất khẩu đa dạng và sản phẩm xuất khẩu có chất lƣợng cao rõ ràng đồng
nghĩa với việc tạo ra những tác động tích cực từ bên ngoài đối với khu vực không
xuất khẩu.
Đối với quan điểm ủng hộ cho giả thuyết nhập khẩu có tác động đến tăng
trƣởng kinh tế, Lawrence và Weinstein (2001) nghiên cứu xuất khẩu hay nhập khẩu
là yếu tố thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong trƣờng hợp Nhật Bản giai đoạn 19641985 bằng mô hình hồi quy với các biến: chỉ số sản xuất công nghiệp, xuất khẩu,
nhập khẩu, thuế quan và chí phí R&D. Kết quả cho thấy thuế quan thấp hơn và khối
lƣợng nhập khẩu cao hơn sẽ có lợi cho Nhật Bản trong giai đoạn 1964 đến năm
1973. Lý do là vì nhập khẩu nhiều hơn các sản phẩm cạnh tranh sẽ thúc đẩy sự đổi
mới, áp lực cạnh tranh và sự học hỏi từ các đối thủ nƣớc ngoài là kênh truyền dẫn
tới sự tăng trƣởng. Bên cạnh đó, phần lớn các ngành công nghiệp ở Nhật Bản chƣa
1


Mô hình Feder (1982) nghiên cứu tác động tích cực của xuất khẩu vào yếu tố phi xuất khẩu và sự
phân biệt năng suất của các đầu vào thúc đẩy xuất khẩu, đồng thời chỉ rõ xuất khẩu là động lực của
tăng trƣởng kinh tế.


×