Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

de tai mon toan lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.48 KB, 13 trang )

Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -1- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - VËn dông phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -

Mục lục
Phần I. Cơ sở xuất phát và cách đặt vấn đề
I, Lý do nghiên cứu đề tài
II, Đặc điểm của nhà trờng
Phần II. Nội dung và phơng pháp thực hiện
I, Các phơng pháp học tập tích cực
II, Khảo sát chất lợng đầu năm
III, Chỉ tiêu kế hoạch đề ra
IV, Biện pháp thực hiện
1. Phơng pháp giảng dạy một tiết lí thuyết
2. Phơng pháp giảng dạy một tiết luyện tập
3. Phơng pháp giảng dạy một tiết ôn tập
Phần III. Kết quả đạt đợc và kết luận
I, Kết quả đạt đợc
II, Kết luận

Trang
2
3
4


5
7
9
11

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -2- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - VËn dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Phần thứ nhất

Cơ sở xuất phát và cách đặt vấn đề
I. Lí do nghiên cứu đề tài:
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam
( Khoá VII năm 1993 ) đà chỉ ra :
" Mục tiêu giáo dục đào tạo phải hớng vào đào tạo những con ngời lao động
tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thờng gặp, qua đó mà góp
phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nớc là dân giàu, nớc mạnh. xà hội công
bằng văn minh".
Nghị quyết hội nghị lần thứ II ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (
Khoá VII năm 1997 ) khẳng định rõ hơn :
" Cuộc cách mạng về phơng pháp giáo dục phải hớng vào ngời học, rèn luyện
và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động,
độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trờng phổ thông áp dụng
những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng
tạo, năng lực giải quyết vấn đề ".
Điều 24 Luật giáo dục ( 1998) viết :
" Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học".

Trong cuốn " Nền giáo dục cho thế kỷ 21 - Những triển vọng của Châu á Thái Bình Dơng " đà khẳng định :
" Để đáp ứng đợc những đòi hỏi mới đợc đặt ra cho sự bùng nổ kiến thức
mới, cần phải phát triển năng lực t duy, năng lực giải quyết vấn đề và tính sáng tạo
Các năng lực này có thể quy gọn về năng lực giải quyết vấn đề ".
Từ những cơ sở nêu trên dẫn đến hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán hiện
nay ở trờng THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát
triển năng lực tự học, nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực, độc lập, sáng
tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vào hoạt động thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin hứng thú
học tập cho học sinh.
Theo những đinh hớng nêu trên, phơng pháp dạy học toán hiện nay ở trờng
THCS đợc tiến hành theo kiểu phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt
động. Học sinh đợc học tập cá nhân là chính ( tự học) kết hợp làm việc trong nhóm
nhỏ ( học tập hợp tác ) dới sự điều khiển của giáo viên ( thầy giáo tổ chức tình
huống có vấn đề, hớng dẫn học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức của họ, làm
trọng tài cho học sinh trong thảo luận, tranh luận, làm cố vấn cho học sinh chốt vấn
đề và khẳng định kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đà có của học sinh).
Năm học 2005- 2006 là năm thứ hai thực hiện chơng trình thay sách lớp 8.
Chơng trình SGK mới yêu cầu là phải đổi mới về nội dung và phơng pháp dạy học
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở các cấp học, bậc học Muốn thực hiện đợc điều đó đòi hỏi giáo viên phải có một quá trình giảng dạy quan tâm tích cực đến
học sinh từ khâu tổ chức học tập trên lớp tạo cho học sinh yêu thích bộ môn, sẵn
sàng đón nhận giờ học. Tạo cho học sinh có phơng pháp học phù hợp , thì chất lợng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -3- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội trú huyện Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - bộ môn mới cao. Vì vậy phải tìm ra một phơng pháp phù hợp vừa đảm bảo với yêu
cầu của chơng trình, vừa phù hợp với đối tợng học sinh là một vấn đề cấp bách đặt
ra buộc tôi phải nghiên cứu tìm hiểu để thực hiện mục tiêu đào tạo chất lợng ngày

càng cao hơn.
II. Đặc điểm của nhà trờng:
Trờng phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ là trờng tập trung các con em
dân tộc ít ngời đợc tuyển chọn từ 7 xà thuộc các thôn khe bản vùng cao với 5 dân
tộc về sinh hoạt, ăn ở và học tập.
Vì vậy đối tợng học sinh của trờng rất đa dạng, các em về trờng học tập
mang theo bản sắc riêng của từng dân tộc nh: Tiếng nói, cách ăn uống, ứng sử
phong tục tập quán, tình cảm gia đình, tâm sinh lý, tâm t nguyện vọng khác nhau ...
Trong quá trình tiếp xúc với học sinh bản thân tôi thấy đa phần học sinh biểu hiện
tính hẹp hòi, bảo thủ, cục cằn, bất cần, tự ái cao trớc suy nghĩ, không muốn học tập
các bạn, không muốn tiếp thu, không muốn sửa đổi phong tục tập quán lạc hậu,
quen sự tự do của gia đình, độ tuổi không đồng đều .... Cộng vào đó giữa các dân
tộc điều kiện đi lại rất khó khăn, đời sống kinh tế tinh thần hết sức thấp cha thoát
khỏi tình trạng tự cấp tự túc. Vì vậy tình trạng thiếu đói, thất học, mê tín lạc hậu ....
là một vấn đề nổi cộm trong mỗi gia ®×nh häc sinh. NhiỊu gia ®×nh häc sinh cha
nhËn thÊy đợc tầm quan trọng của việc học tập, cha quan tâm đến việc học tập của
con em mình. Đợc vào học ở trờng phổ thông dân tộc nội trú chỉ là việc giảm bớt
kinh tế gia đình là chính, vì vậy kiến thức của các em bị hổng nhiều, thêm vào đó là
chơng trình học trên các khe bản ( Có xà học chơng trình 100 tuần, có xà học chơng
trình 120 tuần, 165 tuần ), tiếng phổ thông cha sõi, việc giao tiếp còn hạn chế ....
Khi học sinh xuống trờng các thầy cô giáo ngoài việc hớng dẫn các em học
sinh từ những việc nhỏ nhất nh: Giặt phơi, gấp quần áo, đánh răng rửa mặt ... đến
việc giáo dục tình đoàn kết các dân tộc và thực hiện các nội quy, nề nếp của nhà trờng thì nhà trờng còn có một nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một trình độ học vấn
phổ thông, những kiến thức cần thiết .... làm cho học sinh sớm thích nghi với sự
thay đổi về môi trờng về thực trạng của hoàn cảnh học sinh.
Xác định đợc nhiệm vụ này nhà trờng đà từng bớc cải tiến cách tổ chức "
Nuôi dạy " học sinh, coi học sinh nh chính con em m×nh.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -4- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ



Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Phần thứ hai

Nội dung và phơng pháp thực hiện
I. Các phơng pháp học tập tích cực:
Phơng pháp dạy học tích cực là cách dạy hớng tới việc học tập chủ động,
chống lại thói quen học tập thụ động của ngời học. Những dấu hiệu đặc trng của
các phơng pháp tích cực :
Dạy học thông qua các tổ chức các hoạt động của học sinh.
Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác .
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Vận dụng những phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán gồm có :
Vấn đáp tìm tòi.
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
II. Khảo sát chất lợng đầu năm :
Tổng số học sinh : 49 học sinh
Chất lợng : Giỏi : 0
Khá : 3 HS - 6,2%
TB : 18 HS - 36,7%
YÕu : 17 HS - 34,7%
KÐm : 11 HS - 22,4%
Qua kết quả khảo sát đầu năm, nhận thấy chất lợng đầu vào của HS quá
thấp, tỉ lệ yếu kém chiếm quá nửa. Yêu cầu nhiệm vụ đặt ra rất cao, do vậy phơng
pháp giảng dạy của thầy ảnh hởng lớn tới phơng pháp tự học của trò.
III. Chỉ tiêu kế hoạch đề ra cuối năm:
- 100% học sinh hiểu và năm đợc những kiến thức, phơng pháp toán học cơ

bản của chơng trình môn toán ở trờng THCS.
- 60% học sinh có khả năng suy luận hợp lý và hợp lôgíc, khả năng quan sát,
dự đoán, sử dụng ngôn ngữ hợp lý, chính xác xong trình bày lời giải các bài toán
thực tế có thể cha thật chặt chẽ.
- 40% học sinh có khả năng suy luận tốt, tìm ra cách giải các bài toán thực
tế, tổng hợp một cách thông minh nhanh chóng, trình bày khoa học chặt chẽ, có
phẩm chất t duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen diễn
đạt chính xác và khoa học ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác.
+ Chỉ tiêu về kết quả cuối năm : Giỏi : 4 HS - 6,1%
Khá : 5 HS - 10,2%
TB : 41 HS - 83,7%
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -5- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội trú huyÖn Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - IV. BiƯn ph¸p thùc hiƯn
Qua kÕt quả khảo sát chất lợng đầu năm học, phân loại rõ 3 đối tợng học sinh
: Giỏi khá, trung bình, yếu kém để có phơng pháp giảng dạy thích hợp với từng đối
tợng học sinh.
1. Phơng pháp giảng dạy một tiết lý thuyết.
Phải đặc biệt chú ý tổ chức các hoạt động của học sinh chiếm tỉ trọng cao so
với hoạt động của giáo viên về thời gian cũng nh cờng độ làm việc. Để phát huy vai
trò tích cực chủ động của học sinh thì giáo viên phải tạo ra những tình huống có vấn
đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết
vấn đề và thông qua đó mà lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng.
Chẳng hạn ở bài Đa giác " : Để củng cố khái niệm Đa giác lồi Giáo viên yêu
cầu học sinh hoạt động :
Xem hình vẽ sau và trả lời các câu hỏi :
B

C

G
H

A

L
.F
E

D

K
I

M

S
N

T

R

V

O
Y
Q


X

P

a)Tại sao hình 6 cạnh ABCDEF không phải là đa giác ?
HÃy phát biểu định nghĩa đa giác.
b)Tại sao hình 5 cạnh GHIKL không phải là đa giác lồi ?
c) Tại sao hình 5 cạnh MNOPQ không phải là đa giác lồi ?
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -6- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - VËn dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - d) Tại sao hình 6 cạnh RSTVXY là đa giác lồi ?
HÃy phát biểu định nghĩa đa giác lồi.
* Giải thích hoạt động :
Ôn tập, củng cố khái niệm theo phơng pháp mới thờng chú ý đến các ví dụ và
phản ví dụ, triệt để sử dụng kênh hình. Mô tả hình vẽ là hoạt động chuyển đổi ngôn
ngữ từ ngôn ngữ hình sang ngôn ngữ thông thờng. Đọc hình vẽ giúp cho học sinh có
thói quen khám phá , phát hiện vấn đề trên cơ sở quan sát phân tích, so sánh, loại
trừ ....
Hình a) : Hai cạnh EF và FA có chung điểm F mà lại nằm trên cùng một đờng
thẳng .
Hình b): Hai cạnh HI và KL cắt nhau tại một điểm không phải là đỉnh .
Hình c) : Các cạnh của ngũ giác không cùng nằm trên một nửa mặt phẳng mà bờ
là đờng thẳng ON ( hoặc đờng thẳng OP ).
Hình d) : Không có đặc điểm của các hình a,b,c.
Hoặc bài : " Những hằng đẳng thức đáng nhớ " Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động :

a) Làm phép tÝnh nh©n ( a + b )( a + b )
( a, b là hai số bất kì ).
2
Từ đó h·y rót ra c«ng thøc tÝnh ( a + b ) .
b) Cho häc sinh nghiªn cøu SGK trang 9 và giải thích ý nghĩa của hình 1.
c) Yêu cầu học sinh phát biểu hằng đẳng thức ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2 (1).
b»ng lêi. Giáo viên chính xác hoá câu phát biểu của học sinh.
d) ¸p dơng tÝnh : TÝnh ( a + 1 )2 . Chỉ rõ đâu là A, đâu là B để áp dụng công thức
(1).
e) Hoạt động nhóm : Sử dơng phiÕu häc tËp víi néi dung :
+ TÝnh (

1
2

x + y )2

+ ViÕt biÓu thøc x2 + 4x + 4 dới dạng bình phơng của một tổng .
+ Tính nhanh : 512 , 3012.
* Giải thích hoạt động :
Hoạt động này gồm 5 hoạt động thành phần a,b,c,d,e.
Hoạt động a) là bằng những kiến thức đà học ( nhân đa thức với đa thức ), hoạt
động phát hiện bằng thư nghiƯm nh»m rót ra c«ng thøc ( a + b )2 = a2 + 2ab + b2
Hoạt động b) là thử nghiệm minh hoạ công thức bởi diện tích các hình vuông
và hình chữ nhật đợc biểu diễn độ dài các cạnh là a, b.
Hoạt động c) là từ các thử nghiệm trên học sinh phát biểu thành lời hằng
đẳng thức ( A + B )2 = A2 + 2AB + B2
Hoạt động d) là để học sinh nhận dạng đợc các yếu tố A, B và bớc đầu học
sinh biết vận dụng công thức (1).
Hoạt động e) để học sinh hoạt động nhóm thảo luận tự lực vận dụng hằng

đẳng thức để giải các bài tập .
Để giúp học sinh ghi nhớ và khắc sâu đợc khái niệm hoặc định lí thì giáo viên giành
nhiều thời gian cho học sinh luyện tập với nhiều dạng bài tập khác nhau với những
câu hỏi có tính chất lật ngợc vấn đề để học sinh hiểu sâu hơn. Vì vận dụng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -7- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - kiến thức là cách tốt nhất để nắm vững kiến thức.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -8- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - VËn dông phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - 2. Phơng pháp giảng dạy một tiết luyện tập.
Đối với tiết luyện tập phải là tiết hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức độ phổ
thông cho phép đối với phần lí thuyết của tiết trớc hoặc một số tiết học trớc thông
qua một hệ thống bài tập đà đợc xắp xếp hợp lí theo kế hoạch lên lớp. Rèn cho học
sinh các kĩ năng, thuật toán hoặc nguyên tắc giải toán, dựa trên cơ sở nội dung lí
thuyết đà học và phù hợp với trình độ tiếp thu của đại đa số học sinh của một lớp
học, thông qua một hệ thống các bài tập đà đợc xắp xếp theo chủ ý của giáo viên.
Đây thực chất là vấn đề vận dụng lí thuyết để giải các bài tập hoặc hệ thống các bài
tập nhằm hình thành một số kĩ năng cần thiết cho học sinh đợc dùng nhiều trong
thực tiễn đời sống và học tập. RÌn lun cho häc sinh nỊ nÕp lµm viƯc cã tính khoa
học, học tập tích cực, chủ động và sáng tạo, phơng pháp t duy và các thao tác t duy
cần thiết.
Bài tập vận dụng có thể có các loại nh sau:
+ Bài tập củng cố lí thuyết đà học, rèn luyện kĩ năng tính toán :

- Câu hỏi điền vào chỗ trống : Sau khi học sinh đà điền xong giáo viên nên
hỏi dựa vào đâu để điền đợc nh vậy ? Còn cách điền nào khác không ?
- Câu hỏi trắc nghiệm : Sau khi học sinh làm xong giáo viên nên hỏi:
Tại sao đúng ? Tại sao sai ? Sai thì sửa lại thế nào cho đúng ? Nêu ví dụ chứng tỏ
điều đó là sai ?
- Câu hỏi vận dụng kiến thức đơn giản: Giáo viên nên hỏi qua bài sử
dụng kiến thức nào ? cần nhớ điều gì ?
- Bài tập chứng minh hình học, toán giải đơn giản trong đại số: Thờng đặt
câu hỏi phân tích đi lên đặc biệt bài toán vẽ thêm hình phụ:
Ví dụ: Bài tập 47 ( Trang 93 SGK Toán8 ).
Cho hình vẽ sau, trong đó ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh rằng AHCK là hình bình hành.
b) Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh rằng ba điểm A, O, C thẳng
hàng.
A

B
K

D

H

C

Giáo viên cần đặt câu hỏi bài toán cho gì ? tìm gì ? dự đoán dấu hiệu để
chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành ? Để chứng minh đợc theo dấu hiệu
đó ta phải chỉ ra đợc điều gì ? Chứng minh AH = CK bằng cách nào ? Vì sao ?
AH // CK dựa vào đâu ? HÃy trình bày bài ? Qua bài đà sử dụng kiến thức nào ?
Còn cách khác để chứng minh không ? nên chọn cách nào ?

+ Bài toán có nội dung thực tế:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -9- - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - Häc sinh thêng vËn dông kiÕn thức cơ bản để giải. Sau khi giải xong cần
có những câu hỏi để khắc sâu nội dung hoặc giáo dục t tởng tình cảm cách làm một
việc nào đó cho häc sinh . Tõ ®ã häc sinh thÊy ý nghĩa của toán học trong thực tế,
vận dụng vào thực tế qua đó có sự đam mê yêu thích bộ môn toán .
Ví dụ: Bài tập
Có thể đo đợc chiều rộng của một khúc sông mà không cần phải sang bờ bên
kia hay không ?
Ngời ta tiến hành đo đạc các yếu tố hình học cần thiết để tính chiều rộng của
khúc sông mà không cần phải sang bờ bên kia ( hình vẽ sau ). Nhìn hình vẽ đà cho,
hÃy mô tả những công việc cần làm và tính khoảng cách AB = x theo BC = a, B'C' =
a', BB' = h.

A
x
B
h
B'

C
a
a,

C'


+ Bµi tËp cha cã trong giê lý thuyết hoặc liên quan tới giờ học sau:
Giáo viên nên đặt câu hỏi qua bài cần nhớ điều gì ? và yêu cầu học sinh
nắm những nhận xét đó để vận dụng vào các bài tập khác có liên quan đợc
nhanh hơn.
Ví dụ: Bài tập 53 ( SGK Toán 8 trang 24 ).
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x 2 - 3x + 2.
( Gợi ý: Ta không thể áp dụng ngay các phơng pháp đà học để phân tích
nhng nếu tách hạng tử -3x = -x - 2x th× ta cã x 2 - 3x + 2 = x 2 - x - 2x +2 và từ
đó dễ dàng phân tích tiếp. Cũng có thể tách 2 = - 4 + 6, khi đó ta cã
x 2 - 3x + 2 = x 2 - 4 - 3x + 6, từ đó dễ dàng ph©n tÝch tiÕp ).
b) x 2 + x – 6.
c) x 2 + 5x + 6.
Sau khi híng dÉn häc sinh giải xong giáo viên có thể đặt ra câu hỏi qua bài
ta có thêm những phơng pháp nào để phân tích một đa thức thành nhân tử ? Khi
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10 - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - nào thì áp dụng phơng pháp đó ? ( khi không áp dụng đợc 3 phơng pháp đà học ).
Khi nào nên tách hạng tử ? Khi nào thêm bớt hạng tử ?
+ Bài tập có nhiều lời giải:
Sau khi học sinh tìm đợc lời giải của một bài toán, giáo viên hỏi còn cách
nào khác không ? nên chọn cách nào ? Vì sao ? Từ đó phát huy trí lực đồng thời
giáo dục cho học sinh tính khoa học, linh hoạt khi giải quyết mọi công việc trong
cuộc sống.
Ví dụ: Bài tập 75 ( SBT Toán 8 trang 68 ).
Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD ở M. Tia phân
giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng ANCM là hình bình hành.

Học sinh có nhiều cách chứng minh tứ giác ANCM là hình bình hành ( ít
nhất 4 cách ) giáo viên hỏi: nên giải theo cách nào ? Vì sao ?
+ Bài tập tổng hợp kiến thức:
Thờng ở bài ôn tập chơng hoặc cuối năm, cuối kì : giáo viên kiểm tra lại các
kiến thức đà học trớc khi giải hoặc sau khi giải xong có thể hỏi : Sử dụng những
kiến thức nào để giải bài toán đó từ đó học sinh nhớ kiến thức một cách có hệ
thống.
Ví dụ: Bài tập 88 ( SGK To¸n 8 )
Cho tø gi¸c ABCD. Gäi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,
CD, DA. Các đờng chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì EFGH là:
a) Hình chữ nhật ?
b) Hình thoi ?
c) Hình vuông ?
+ Bài tập phát triển t duy, mở rộng nâng cao kiến thức:
Thờng là đặt ra những câu hỏi phát triển t duy, tính tò mò, ham hiểu biết, say
mê toán học cho học sinh đặc biệt là học sinh khá giỏi. Thông qua các bài tập giáo
viên phải khai thác các phơng pháp giải và chọn cách giải thông minh, ít mắc sai
lầm, xét tính thuận nghịch hoặc khắc sâu kĩ thuật hơn qua bài tập có tính chất phản
ví dụ hoặc các bài toán vui, toán đố có tính chÊt thiÕt thùc.
Tãm l¹i : T tõng tiÕt lun tËp, từng nội dung, dạng bài, để giáo viên có hệ
thống câu hỏi cho phù hợp.
3. Phơng pháp giảng dạy một tiết ôn tập.
Để giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đà học thì tiết ôn tập không phải
là tiết nhắc lại các kiến thức đà học. Cố gắng tìm ra đợc Sợi chỉ liên kết các kiến
thức ấy với nhau. Nên có các bảng hệ thống mà kiến thức trong bảng liên quan với
nhau theo cả hàng lẫn theo cột. Tận dụng các sơ đồ để hệ thống kiến
thức.
Để giúp học sinh ôn tập tốt thì công việc chuẩn bị cho tiết ôn tập chơng
của giáo viên phải đợc bắt đầu từ cuối những chơng trớc: Sau mỗi bài học, đến
phần củng cố giáo viên phải có ý thức chốt lại những kiến thức cơ bản của bài và

nhấn mạnh kiến thức đó có liên quan đến kiến thức nào của bài trớc và nó đợc nhắc
lại ở mục nào của bài sau. Có nghĩa là giáo viên phải hớng dẫn học sinh xây dựng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 11 - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trờng
PTDT nội trú huyÖn Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - những kiến thức mới trên cơ sở những kiến thức cũ theo phơng pháp Quy lạ về
quen . Từ đó để học sinh thấy đợc mối liên hệ giữa các kiến thức trong chơng. Sau
khi học xong bài cuối cùng của chơng, giáo viên tổng hợp lại thành một hệ thống
câu hỏi và bài tập để học sinh chuẩn bị ở nhà dới nhiều hình
thức khác nhau.
Ví dụ : Trong bài ôn tập chơng I - Tứ giác ( Hình học 8 - Tập 1 )
Giáo viên đa ra sơ đồ :
?
Tứ giác

Hình bình
hành

?
Hình
thoi

?
?

?

?

?

Hình
thang

Hình
thang cân

?

?

Hình
vuông

Hình chữ
nhật

?
Hình
thang vuông

?

Từ sơ đồ trên yêu cầu học sinh nhận biết hình và cho biết mối quan hệ giữa
các tập hợp hình ? Nêu các tính chất của các hình? Nêu dấu hiệu nhận biết các
hình ?
Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hệ thống kiến thức cơ bản của chơng ( câu hỏi thể hiện mối quan hệ giữa các mũi tên trên hình ). Sau khi hoàn thành
giáo viên đa ra sơ đồ ( bảng phụ hoặc phim chiếu ) để chốt lại kiến thức.
Phần bài tËp chän bµi tËp 87, 88 - SGK trang 111.

* Nhận xét : Đối với nội dung trên giúp học sinh hệ thống hoá lại các kiến thức về
tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Biết quan sát sơ đồ để
tái hiện kiến thức và rèn luyện khả năng suy luận cho học sinh. Phần bài tập cần
chọn những bài tập có nội dung tổng hợp nhiều kiến thức liên quan đến phần ôn tập
để qua đó một lần nữa có thể khắc sâu trọng tâm của chơng, hệ thống và nâng cao,
mở rộng thêm kiến thức đà học.
Để tiết ôn tập thành công tôi luôn thay đổi hình thức ôn tập phong phú, đa
dạng và hiệu quả. Trong bất cứ hình thức nào học sinh cũng phải đợc chủ động
tham gia vào quá trình «n tËp kiÕn thøc.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -VËn dơng ph¬ng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - phần thứ ba

kết quả đạt đợc và kết luận
I. Kết quả đạt đợc :
Sau một thời gian nghiên cứu và tiến hành áp dụng phơng pháp tích cực vào
giảng dạy môn toán 8 cho học sinh trờng PT - DTNT. Tôi thấy dạy học phát huy
tính tích cực, chủ động của học sinh là phù hợp cđa t©m lý, bëi tÝnh tÝch cùc sÏ dÉn
tíi tÝnh tự giác, từ đó khơi dậy tiềm năng to lớn của học sinh, cũng phù hợp với đặc
điểm của học sinh THCS bởi lứa tuổi đó a hoạt động thích khám phá.
Kết quả đạt đợc cuối học kì I nh sau:
Đối với học sinh: Tổng số 49 em.
Điểm trung bình bộ môn Toán 8 nh sau:
Giỏi : 2 HS - 4,1%
Kh¸ : 6 HS - 12,2%
TB : 32 HS - 65,3%

Ỹu : 9 HS - 18,4%
II. KÕt ln :
D¹y häc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là phù hợp với quy
luật của tâm lí, bởi tính tích cực chủ động sẽ dẫn tới tính tự giác, từ đó khơi dậy
tiềm năng to lớn của học sinh. Dạy học phát huy tính cực chủ động của học sinh
cũng phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi, đó là lứa tuổi a hoạt động, thích khám phá.
Dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh cũng đáp ứng yêu cầu của đất
nớc khi bớc vào thời kì đổi mới, thời kì đòi hỏi những con ngời lao động phải năng
động, sáng tạo, tự chủ, giàu tính thích ứng.
Đề tài này, bằng kinh nghiệm của bản thân giảng dạy tôi đà đa ra một số phơng pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học toán, học sinh có
kĩ năng làm thành thạo các bài tập áp dụng đơn giản, biết phân biệt đợc từng dạng
bài và áp dụng đợc trong các bài toán thực tế phức tạp hơn hoặc trong các bài toán
tổng hợp, rèn kĩ năng suy luận, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và tính sáng
tạo..... của häc sinh.
Qua mét thêi gian ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p trên vào giảng dạy toán 8, mặc dù
còn nhiều khó khăn nhng tôi đà đạt đợc một số thành công nhất định trong công tác
giảng dạy.
Đề tài này do cá nhân tôi làm nên còn nhiều thiếu sót cần bổ xung và góp ý.
Tôi rất mong đợc sự giúp đỡ góp ý của các bạn đồng nghiệp.
Ba Chẽ, ngày 10 tháng 2 năm 2006.
Ngời viết

Trịnh Xuân T
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 13 - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn To¸n 8 cho häc sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ


Trờng cao đẳng s phạm Quảng Ninh- Khoa Bồi dỡng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -


Tài liệu tham khảo
1. Phạm Gia Đức, Tôn Thân " Một số vấn đề về đổi mới phơng
pháp dạy học ở trờng THCS " NXB Giáo dục - 2002.
2. Hoàng Chúng Phơng pháp dạy học hình học ở trờng THCS.
NXB Giáo dục. 2000
3. Nguyễn Bá Kim Vũ Dơng Thụy. Phơng pháp dạy môn toán.
NXB Giáo dục 1992
4. Văn kiện đại hội Đảng khóa VII - 1997
5. Luật giáo dục năm 1998.
6. Tôn Thân ( Chủ biên ). Sách giáo khoa “ To¸n 8 ” ( TËp 1; 2 ) NXB
Gi¸o dôc – 2004.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - -Vận dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy môn Toán 8 cho học sinh Trêng
PTDT néi tró hun Ba ChÏ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×