Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.02 KB, 14 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG HALAGEN
I.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng 1 loại muối clorua kim loại:
A/ Fe
B/ Zn
C/ Cu
D/ Ag
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố nhóm halogen?
A/ Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.
B/ Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro
C/ Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D/ Lớp ngoài cùng có 7 electron.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A/ Ở điều kiện thường là thể khí
B/ Có tính oxi hóa mạnh
C/ Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
D/ Tác dụng mạnh với nước.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, Clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây?
A/ NaCl
B/ HCl
C/ KClO3
D/ KMnO4
Câu 5: Tìm câu đúng trong các câu sau:
A/ Clo là chất khí không tan trong nước
B/ Clo có số ôxi hóa -1 trong mọi hợp chất
C/ Clo có số oxi hóa mạnh hơn Brôm, iốt D/ Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất và đơn chất
Câu 6: Cho 20 gam bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam H2 bay ra. Khối lượng muối
clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?


A/ 40,5 g
B/ 45,5 g
C/ 55,5 g
D/ 65,5 g
Câu 7: Chất nào sau đây không thể dùng làm khô khí HCl.
A/ P2O5
B/ NaOH rắn
C/ H2SO4 đậm đặc
D/ CaCl2 khan
Câu 8: Nước Javen là hỗn hợp các chất nào sau đây?
A/ HCl, HClO, H2O
B/ NaCl, NaClO, H2O
C/ NaCl, NaClO3, H2O D/ NaCl, NaClO4, H2O
Câu 9:Chất chỉ có tính oxi hóa là:
A/ F2
B/ Cl2
C/ Br2
D/ Cả 3 chất A, B, C
Câu 10:Cho phản ứng:
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2X
Hỏi X là chất nào sau đây?
A/ HBr
B/ HBrO
C/ HBrO3
D/ HBrO4
Câu 11:Khi đổ dung dịch AgNO3 vào các dung dịch chất nào sau đây sẽ cho kết tủa màu vàng đậm nhất:
A/ Dung dịch HF
B/ Dung dịch HCl
C/ Dung dịch HBr
D/ Dung dịch HI

Câu 12:Dãy axit nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính axit?
A/ HI > HBr > HCl > HF
B/ HF > HCl > HBr > HI C/ HCl > HBr > HI > HF
D/ HCl > HBr > HF > HI
Câu 13: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào có những chất đều tác dụng với dung dịch HCl ?
A/ Fe2O3, KMnO4, Cu B/ Fe, CuO, Ba(OH)2
C/ CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2
D/ AgNO3, MgCO3,
BaSO4
Câu 14: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào có những chất đều tác dụng với Clo?
A/ Na, H2, N2
B/ dd NaOH, dd NaBr, dd NaI
C/ dd KOH, H2O, dd KF
D/ Fe, K, O2
Câu 15: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình thuỷ tinh?
A/ HCl
B/ H2SO4
C/ HF
D/ HNO3
Câu 16: Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu
được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A/ Màu đỏ
B/ Màu xanh
C/ Không đổi màu
D/ Không xác định.
Câu 17: Cho 4,35 gam MnO2 tác dụng với 50 gam axit HCl đậm đặc rồi đun nóng thì thu được khí Clo (ĐKC) với
thể tích :
A/ 22,4 lít
B/ 4,48 lít
C/ 1,12 lít

D/ Kết quả khác
Câu 18: Hoà tan 1 mol hiđro clorua vào nước. Cho vào dung dịch này 300 g dung dịch NaOH 10%. Dung dịch thu
được có tính gì?
A/ Axit
B/ Bazơ
C/ Trung tính
D/ Tất cả đều sai
Câu 19: Cho 0,54 gam kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HBr dư thấy có 672 cm3 khí
H2(ĐKC).
Kim loại M là:
A/ Na
B/ Ca
C/ Mg
D/ Al
Câu 20: Cho 19,5 gam Zn phản ứng với 7 lít khí Clo (ĐKC) thu được36,72 g ZnCl2. Hiệu suất phản ứng là:

1


A/ 50%
B/ 80%
C/ 90%
D/ 95%
Câu 21:Cho 10,8 gam kim loại hóa trị III tác dụngvới Clo dư tạo ra 53,4 g muối. Tên kim loại đó là:
A/ Fe
B/ Al
C/ Cr
D/ Pb
Câu 22: Trong sơ đồ sau:
Cl2  X  NaCl  Y  NaCl . X, Y là:

A/ HCl, NaOH
B/ CuCl2, Cl2 C/ FeCl3, NaOH
D/ Tất cả đều đúng.
Câu 23: Cho dãy chuyển hóa sau: NaBr  Br2  X  H2 . X là:
A/ HBrO
B/ HI
C/ HBr
D/ CaBr2
Câu 24:.Những thí nghiệm sau cho biết:
HBr(dd) + H2SO4(đ) 
HCl(dd) + H2SO4(đ) 
 Br2(l) + SO2(k) + H2O(l).
 : không xảy ra phản ứng.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A.HBr khử được H2SO4.
B.HBr có tính khử mạnh hơn HCl.
C.HCl có tính khử mạnh hơn HBr.
D.H2SO4 oxi hoá được HBr, nhưng không oxi hoá được HCl.
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( ghi điều kiện - nếu có)
a/ HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl  Cl2
 Nước Javen
b/ KMnO4  Cl2  Kali clorat  O2  Fe3O4
 Clorua vôi
 FeCl3  AgCl  Cl2  Br2  I2
Câu 2: Một dung dịch chứa đồng thời HCl và H2SO4. Cho 200g dung dịch đó tác dụng với dung dịch BaCl2 dư tạo
thành 46,6 gamchất kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, để trung hòa nước lọc, người ta phải dùng 500 ml dung dịch NaOH
1,6M. Tính C% của mỗi axit trong dung dịch ban đầu.
Câu 3: Hoà tan 1 hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19). Phản

ứng làm giải phóng 0,4 mol khí. Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu
Câu 4: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí gồm oxi và ozon (đktc) sục vào dung dịch KI dư thì thu được dung dịch A và khí
B. Để trung hòa dung dịch A thì cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4 1M.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b) Tính VB(đktc).
Câu 5: Cho 1 lượng đơn chất halogen tác dụng hết với Mg thu được 19 gam Magie halogenua. Cũng lượng đơn
chất đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác dịnh tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên.
Câu 6: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml HCl 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với Fe, tạo nên 16,25
g FeCl3.
Câu 7:Tính nồng độ của 2 dd HCl trong các trường hợp sau:
a/ Cần phải dùng 150 ml dd HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịchAgNO3 8,5%
b/ Khi cho 50 g dd HCl vào 1 cốc đựng NaHCO3 dư thì thu được 2,24 lít khí (ĐKTC).
Câu 8:Trong PTN có canxi oxit, nước, MnO2, axit H2SO4 70%( d = 1,61g/ml) và NaCl. Hỏi cần phải lấy những
chất gì với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g Clorua vôi.
Câu 9:Cho 1,03 gam Natri halogenua(A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này
sau khi phân huỷ hoàn toàn thu được1,08g bạc. Xác định tên muối A.
Câu 10:Một dung dịch có hoàn tan 2 muối NaBr và NaCl. Nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch đều bằng
nhau và bằng C%. Hãy x ác định C% của 2 muối trong dung dịch, biết rằng 50g dung dịch 2 muối nói trên tác dụng
vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO38% có D = 1,0625 g/cm3.
Câu 11:Cho 300 ml 1 dung dịch có hòa tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hoà tan 34 g AgNO3,
người ta thu được 1 kết tủa và nước lọc.
a/ Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
b/ Tính CM các chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích các chất thay đổi không đáng kể.
Câu 12: Cho 69,6 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc ,dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH
4M ở t0 thường.
a/ Viết phương trình xảy ra.
b/ Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 13:Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (ĐKTC) không màuvà 1 chất
rắn không tan B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (ĐKC) .
a/ Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


2


b/ Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu.
Câu 14: Đốt nóng 1 hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí,
thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí
A và dung dịch B ( H = 100%).
a/ Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí A
b/ Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M để trung hoà HCl dư trong dung dịch B. Tính CM của dung
dịch HCl đã dùng.
Chương 6
I.

OXI – LƯU HUỲNH

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?
A/ H2S
B/ O2
C/ Al2S3
D/ SO2
Câu 2: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử:
A/ Cl2, O3, S B/ S, Cl2, Br2
C/ Na, F2 , S
D/ Br2, O2, Ca
Câu 3: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S +2H2O.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng:
A. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử.

B. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hoá
C. H2S là chất oxi hoá, Ag là chất khử.
D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá
Câu 4: Cho phản ứng hóa học sau:
H2S
+ 4Cl2 + 4H2O  H2SO4
+
8HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng:
A/ H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
B/ H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.
C/ Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
D/ Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
Câu 5: Một oleum có công thức hóa học là:H2S2O7 (H2SO4.H2O). Số oxi hóa của S trong oleum la:
A/ +2
B/ +4
C/ +6
D/ +8
Chọn đáp án đúng.
Câu 6: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A/ O3
B/ H2SO4
C/ H2S
D/ SO2
Câu 7: Có những phân tử và ion sau:
A/ SO2
B/ SO32C/ S2D/ SO42Phân tử hoặc ion nào nhiêu electron nhất?
Câu 8: Một hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.
Thể tích khí H2 (ĐKC) được giải phóng:
A/ 4,48 lít

B/ 2,24lít
C/ 6,72 lít
D/ 67,2 lít
Câu 9: Cho dãy chuyển hóa : Zn  SO2  H2SO4  A  H2S  H2SO4. A là:
A/ SO2
B/ S
C/ Na2SO4
D/ Cả A, B đúng.
Câu10: Hoà tan 12,8 g SO2 vào dung dịch chứa 32 gam NaOH. Dung dịch tạo thành chứa:
A/ NaHSO3, Na2SO4 B/ Na2SO3, NaOH dư
C/ NaHSO3, SO2
D/ Không xác định.
Câu11: Trộn 200g dung dịch H2SO4 98% vào 100ml dung dịch BaCl2 2M thu đượckết tủa có khối lượng:
A/ 46,6g
B/ 20g
C/ 23,3g
D/ Đáp số khác
Câu 12 Hệ số của chất oxi hoá và hệ số chất khử trong phương trình hoá học sau đây là:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
A. 7 và 7
B. 2 và 5
C. 7 và 9
D. 5 và 2
Câu 12 Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng.
3S + 6 KOH→ 2K2S + K2SO3 + 3 H2O
Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá so với số nguyên tử lưu huỳnh bị khử lần lượt là:
A. 2:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 2.3

Câu 13: Khi cho axit HCl tác dụng chất oxi hóa mạnh để điều chế Clo. Nếu lấy cùng 1 lượng chất này tác dụng
với HCl đặc, dư . Trường hợp nào thu được nhiều clo:
A/ MnO2
B/ KMnO4
C/ K2Cr2O7 D/ CaOCl2
Câu 14. Phản ứng nào chất tham gia phản ứng là axit sunfuric loãng?

3


A. Fe + H2SO4
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O B. H2SO4 + FeO
→ FeSO4 + H2O
C. H2SO4 + Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2 .
D. H2SO4 + C
→ SO2 + CO2 + H2O
Câu 15. Có hai bình mất nhãn đựng hai khí oxi và ozon. Phương pháp hoá học nào sau đây để nhận biết 2 khí
trên?
A. Dùng que đóm sẽ nhận biết oxi còn lại ozon. B. Dẫn lần lượt khí trên vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ
tinh bột, nếu hồ tinh bột có màu xanh xuất hiện thì đó là khí ozon, còn lại là khí oxi không có hiện tượng như đã
nêu.
C. Dẫn lần lượt 2 khí vào dung dịch NaOH.
D. Dẫn lần lượt 2 khí vào dung dịch Ba(OH)2 .
Câu 16 Một hợp chất sunfua của kim loại R hoá trị (III), trong đó S chiếm 64% theo khối lượng. Tên kim loại R
là:
A. Au
B. B
C. Al
D. Fe
Câu 17 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây:

A. Tất cả các muối sunfua đều không tan trong nước và tan được trong các dung dịch axit mạnh như HCl,
H2SO4 loãng……
B. Axit sunfuhiđric là một axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
C. Dung dịch axit sunfuhiđric làm mất màu những cánh hoa.
D. Có thể điều chế các oxit của clo trực tiếp từ Cl2 và O2.
Câu 18. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
A. H2S.
B. O3
.C. H2SO4.
D. SO2.
Câu 19. Một học sinh cùng với giáo viên tiến hành phân tích một hợp chất (X) có thành phần theo khối lượng là:
35,96%S, 62,92%O và 1,12%H công thức hoá học của hợp chất này là:
A. H2S2O7 .
B. H2SO3.
C. H2SO4.
D. H2S2O8.
Câu 20. Dung dịch H2SO4 35% (D = 1,4(g/mol). Nồng độ mol/l của dung dịch này là (Cho H=1, S=32,0=16):
A. 8mol/l.
B. 6 mol/l.
C. 5mol/l.
D. 7mol/l.
Câu 21 Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn:HCl; Na2SO4; NaCl, Ba(OH)2 chỉ dùng một thuốc thử trong số
các thuốc thử sau đây để nhận biết:
A. Quỳ tím
B. H2SO4
C. BaCl2.
D. AgNO3.
Câu 22 Oxit nào sau đây là hợp chất ion?
A. CO2.
B. CaO.

C. SO2.
D. SO3.
Câu 23. Phản ứng nào dưới đây, chất tham gia bắt buộc phải là axit sunfuric đặc?
A. 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2SO2 + 2H2O
B. H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2.
C. H2SO4 + Fe(OH)2 →FeSO4 + 2H2O
D. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 24. Chọn câu đúng:
A. Khí oxi và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi lỏng và khí oxi là hai thù bình của nguyên tố oxi.
C. Cả A,D đều đúng.
D. Oxi lỏng và ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
Câu 25. Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 50ml dung dịch NaOH 0,5 M thì muối thu được là muối gì? Và nồng độ
mol/lít của muối là:
A. NaHSO3 0,5M.
B. Na2SO3 0,5M C. Tất cả đều đúng. D. Na2SO3 0,05M và NaOH 0,2M.
Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng:
H2SO4(đặc nóng) + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2
- Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối của phản ứng trên sau khi cân bằng là:
A. 3 và 3
B. 6 và 3.
C. 6 và 6.
D. 3 và 6.
Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột Sắt trong bình chứa oxi. Sau phản ứng thu được 39,2 gam hỗn hợp Fe2O3
và Fe3O4. Hàm lượng phần trăm của Fe đã chuyển thành Fe2O3 và Fe3O4 lần lượt là:
A. 25% và 75%.
B. 45% và 55%.
C. 40% và 60%.
D. 35% và 65%.
Câu 28. Khí H2 có lẫn tạp chất H2S, SO2. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để loại H2S và SO2 ra khỏi H2.

A. Ba(OH)2
.B. Pb(NO3)2
C. Cả A, D đều đúng. D. KOH.
Câu 29. Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4 gam Lưu huỳnh và 2,6 gam kẽm trong một bình kín (không chứa không
khí). Sau khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư? Bao nhiêu gam?
A. Cả hai đều dư 7,12 gam
B. Zn dư và 5,12 gam

4


C. S dư và 4 gam
D. S dư và 5,12 gam
Câu 30. Để oxi hoá hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 5,6 gam oxi. Phần trăm khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp đều lần lượt là (cho Mg=24; Al=27):
A. 60% và 40%
B. 64% và 36%
C. 70% và 30%
D. 50% và 50%.
Câu 31. Lấy cùng khối lượng các muối sau đem nhiệt phân hoàn toàn để thu khí oxi thì muối nào thu được thể
tích oxi nhiều hơn (Cho H=1;O=16;Cl=35,5.K=39;Mn=55):
A. H2O2.
B. KMnO4.
C. KNO3.
D. KClO3.
Câu 32. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
A. S, Cl2, Br2.
B. Na, F2, S.
C. Br2, O2, Ca.
D. Cl2, O3, S

Câu 33. CO2 có lẫn SO2 để loại bỏ tạp chất thì sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây:
A. Dung dịch nước brôm dư.
B. Dung dịch NaOH dư.
C. Dung dịch HCl dư. D. Dung dịch Ba(OH)2 dư.
Câu 34. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của lưu huỳnh?
A. Lưu huỳnh có cả tính oxi hoá và cả tính khử.
B. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, lưu huỳnh không có tính khử.
C. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.
D. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
II . BÀI TẬP TỰ LUẬN:
 SO3  H2SO4  SO2  Na2SO3  Na2SO4
Câu 1: FeS2  SO2
 HCl  H2S  H2SO4
 H2SO4  S  NO2  HNO3
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau .Viết phương trình hóa học.
a/ HCl, HBr, HI, H2SO4
b/ Na2S, Na2SO3, Na2SO4, KNO3 c/ NaCl, Na2CO3, Na2SO4, K2SO3
d/
HCl, NaOH, Na2SO4, KCl, KNO3 e/ O3, O2, NH3, Cl2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A, thu được 2,24 lít khí SO2 (ĐKC) và 1,8 gam H2O.
a/ Xác định công thức phân tử của hợp chất A.
b/ Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng cháy của hợp chất A.
c/ Dẫn khí SO2 thu được ở trên vào dung dịch chứa 8 gam NaOH , thu được dung dịch X.Tính khối lượng muối tan
thu được trong dung dịch X.
Câu 5:Xử lí 1,143 gam hỗn hợp rắn KCl và K2SO4 bằng axit H2SO4 đặc, thu được1,218 gam K2SO4 .
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính khối lượngcủa mỗi muối trong hỗn hợp rắn đầu.
Câu 6: Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc,
người ta thu được 8,96 lít khí (ĐKTC).
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b/ Tính khối lương mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

c/ Tính thể tích dung dịch axit H2SO42M đã tham gia phản ứng.
Câu 7: Cho 35,6 gam hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và NaHSO3 tác dụng với 1 lượng dư dung dịch H2SO4, khi phản
ứng kết thúc, người ta thu được 6,72 lít khí (ĐKC).
a/ Viết phương trình hóa học của những phản ứng đã xảy ra. b/ Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Câu 8: So sanh thể tích O2 thu được ( trong cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất) khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4,
KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau:
a. Lấy cùng khối lượng các chất phân huỷ. b) Lấy cùng số mol các chất đem phân huỷ.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A thu được 1,08 gam H2O và 1,344 lit SO2 (đktc).
Xác định CTPT của hợp chất A.

5


Chương 7:TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I .BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1:Trong Phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí O2 từ muối KClO3. Người ta đã dùng cách nào sau đây nhằm
mục đích tăng tốc độ phản ứng:
A/ Nung KClO3 tinh thể ở t0 cao
B/ Nung hỗn hợp KClO3 tinh thể và MnO2 ở t0 cao
C/ Nung nóng nhẹ KClO3 tinh thể D/ Đun nhẹ dung dịch KClO3 bão hòa
Câu 2:Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn:
A/ Fe + dd HCl 0,1M và Fe + dd HCl 2M ở cùng nhiệt độ
B/ Al + dd NaOH 2M ở 250C và Al + dung dịch NaOH 2M ở 500C
C/ Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 250C và Zn (bột) + dd HCl M ở 250C
D/ nhiệt phân KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3 với MnO2
Câu 3: Cho phương trình hóa học:
N2(k) + O2 (k) tia lửa điện 2NO(k)
H  0
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A/ Nhiệt độ và nồng độ

B/ Áp suất và nồng độ
C/ Nồng độ và chất xúc tác D/ Chất xúc tác và nhiệt độ
Câu 6: Phản ứng tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học:
N2 + 3H2
2NH3 H  0
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận cần:
a) Tăng áp suất
b) Tăng nhiệt độ
c) Giảm nhiệt độ
d) Cả a và c
Câu 7: Cho cân bằng: 2NO2
N2O4 H 0  58,04kj
Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì:
a) Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu
b) Mầu nâu đậm dần
c) Màu nâu nhạt dần
d) Hỗn hợp có màu khác
Câu 8: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng:
CO + H2O
CO2 + H2 thì cân bằng sẽ:
a) Chuyển dịch theo chiều thuận
b) Chuyển dịch theo chiều nghịch
c) Không chuyển dịch
d) Chuyển dịch theo chiều thuận rồi cân bằng .
Câu 9: Cho cân bằng hóa học:
N2(k) + O2 (k) tia lửa điện 2NO(k)
H  0
Để thu được nhiều khí NO người ta:
a) Tăng nhiệt độ
b) Tăng áp suất c) Giảm nhiệt độ

d) Giảm áp suất.
Câu 10:Chất xúc tác là:
a) Chất làm tăng tốc độ phản ứng
b) Chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng
c) Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng nhưng khối lượng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc

6


d) Tất cả đều đúng.
Câu 11:Ý nào trong các ý sau đây đúng:
a) Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng
tốc độ phản ứng.
b) Bất cứ phản ứng nào cũng vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ
phản ứng.
c) Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc
độ phản ứng.
d) Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Câu 12:Ý nào trong các ý sau đây đúng:
a) Bất cứ phản ứng nào cũng đạt trạng thái cân bằng hóa học.
b) Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
c) Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
d) Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng nhau
Câu 14: Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai?
a) Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
b) Nước giải khát được nén CO2 vào áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axít ) lớn hơn.
c) Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ giữ được lâu hơn.
d) Than cháy trong oxi nguyên chất mạnh hơn khi cháy trong không khí.
Câu 15: Cho biết hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
PCl5 (k)

PCl3 (k) + Cl2(k)
H  0
Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?
a) Lấy bớt PCl5 ra. b)Thêm Cl2 vào. c)giảm nhiệt độ. d)Tăng nhiệt độ.
Câu 16: Trong công nghiệp để điều chế than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. phản ứng hóa
học xảy ra như sau:
C(r) + H2O(k)
CO(k) + H2(k)
H  0
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
b) Tăng nhiệt độ của hệ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
c) Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
d) Tăng nồng độ hiđrô làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
Câu 17: Trong những điều khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng?
a) Phản ứng thuận đã kết thúc.
b) Phản ứng nghịch đã kết thúc.
c) Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
d) Nồng độ các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
Câu 19: Cho phản ứng sau:
H2(k) + Br2(k)
2HBr H  0
Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ chuyển dịch :
a) Theo chiều thuận
b)Không chuyển dịch. c) Theo chiều nghịch. d) Không xác định được.

DẠNG 1: Xác định số oxi hóa để tìm chất khử, chất oxi hóa. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo
phương pháp thăng bằng electron.
VD: Cân bằng phương tình hóa học của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng elelctron, cho
biết chất khử, chất oxi hóa và môi trường ở mỗi phản ứng?


7


a) Al  HNO3  Al ( NO3 )3  N 2O  H 2O;

b) Cu  HNO3  Cu ( NO3 )2  NO  H 2O

c) Fe  H 2 SO4  Fe2 ( SO4 ) 3  SO2  H 2O;

d )SO2  Cl2  H 2O  H 2 SO4  HCl

e) FeSO4  KMnO4  H 2 SO4  Fe2 (SO4 ) 3  MnSO4  K 2 SO4  H 2O
t
f ) FeS2  O2 
 Fe2O 3  SO2 ;

t
g )Cl2  KOH 
 KCl  KClO3  H 2O

DẠNG 2: Bài toán nhận biết và các bài tập liên quan đến nhóm halogen
VD1: Trình bày phương pháp nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : NaCl,NaI, Na2SO4,
NaNO3.
VD2: 6,7,8,9,10,11,12/ 119 SGK
DẠNG 3: Các bài toán liên quan đến hiệu suất
VD1: 9/114SGK bài 5.14/37 SBT
VD2: Nung 12,87 g NaCl với H2SO4 đặc, dư thu được bao nhiêu lít khí ở đktc và bao nhiêu gam muối
Na2SO4, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
VD3: Cho 31,6 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được bao nhiêu lít Cl2 (ở đktc) nếu hiệu

suất của phản ứng là 75%.
VD4: Cho 26,1 g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,048 lít Cl2 (ở đktc).Tính hiệu suất của
phản ứng.
DẠNG 4: Bài toán hỗn hợp
VD1: bài 5.22/39 SBT,bài 5/132SGK
VD2: Cho 21,4 g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (ở đktc).
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
VD3: Biết 21,1 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với 650 ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau phản ứng.
DẠNG 5: Xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp khí
VD: bài 6/128SGK, bài 6.9, 6.10/46SBT
DẠNG 6: Bài tập về phản ứng cháy giữa kim loại hóa trị 2 với lưu huỳnh
VD1: bài 6.14,6.15/47SBT bài 4/132SGK, bài 8/147 SGK
VD2: Đốt nong một hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lưu huỳnh trong môi trường ko có không khí,
thu được hỗn hợp rắn X.Cho X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và
dung dịch B.Hiệu suất phản ứng là 100%
a/Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí A
b/ Biết rằng cần dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCl còn dư trong dung dịch
B.Tính CM của HCl đã dùng.
DẠNG 7: Bài tập khi cho H2S, H2SO4, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
VD1: bài 10/139 SGK
VD2: Tính số mol mỗi muối tạo thành khi cho 1,5 mol H2S tác dụng với :
a/ 1,5 mol NaOH b/ 3 mol NaOH
c/ 2 mol NaOH
VD3: Cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5 M. Tính khối lượng muối thu được?

8



B. PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH PHÂN BAN
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
ChươngV: NHÓM HALOGEN

9


Câu 1: Hỗn hợp khí gồm: O 2 ,Cl2 ,CO 2 , SO 2 . Người ta có thể tinh chế O 2 bằng cách dẫn hỗn hợp khí qua:
A. Dung dịch Br2

B. H 2 O

C. Dung dịch Ca(OH) 2

D. Dung dịch nước clo

Câu 2: Có các chất: (1) KCl; (2) CaCl 2 ; (3) MnO 2 ; (4) H 2SO 4 đặc; (5) HCl đặc. Trộn các chất nào sau đây
để thu được clo
A. (2) và (4)
B. (3) và (5)
C. (2) và (5)
D. (1) và (4)
Câu 3: Hệ số của H 2 O trong phương trình sau là: HNO3  HCl  NO 2  Cl2  H 2O
A. 1
B. 3
C. 2
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm để điều chế clo người ta dùng MnO 2 với vai trò gì khi phản ứng với axit HCl
A. Chất xúc tác

B. Môi trường
C. Chất oxi hóa
D. Chất khử
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam một kim loại M có hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 3,136 lít khí hiđro
(đktc). Kim loại M là:
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Ca
Câu 6: Sục khí Clo vào dung dịch NaHCO3 , dự đoán có sinh ra:
A. Khí CO 2
B. Khí HCl
C. Khí O 2
D. Khí HClO
Câu 7: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. NaCl tinh thể và H 2SO 4 đặc, đun nóng
B. Dung dich HBr và H 2SO 4 đặc
C. Dung dịch AgNO3 và NaF
D. Dung dịch HI và FeCl3
ChươngVI: NHÓM OXI
Câu 8: Suc một lượng khí SO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 , thu dung dịch (B) kết tủa C. Đun nóng dung dịch (B)
lại thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch (B)  Ba(OH) 2   . Thành phần của dung dịch ( B) là:
A. BaSO 3 và Ba(OH) 2 dư

B. Ba(HSO3 ) 2

C. Ba(OH) 2

D. BaSO 3 và Ba(HSO3 ) 2


Câu 9: Để thu được 3,36 lít O 2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn một lượng KClO3 .5H 2O là:
A. 21,25 g
B. 12,25 g
C. 31,875 g
D. 63,75 g
Câu 10: Sục 2,24 lít khí H 2S (đktc) vào dung dịch 0,2 mol Ba(OH) 2 thì khối lượng muối tan thu được là:
A. 40,6 g
B. 33,8 g
C. 16,9 g
D. Kết quả khác
Câu 11: Sục 8,96 lít khí H 2S (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1 M thì thu được dung dịch gồm:
A. 1 muối
B. 2 muối
C. 1 muối và axit dư
D. 1 muối và bazơ dư
Câu 12: Cho dung dịch Pb(NO 3 ) 2 vào dung dịch muối nào sau đây để xuất hiện kết tủa đen ?
A. K 2S

B. CaCl2

C. KI

D. AlBr3

Câu 13: Dung dịch H 2SO 4 đặc, nóng tác dụng được với dãy các chất nào sau đây, để sản phẩm không có khí
thoát ra ?
A. Fe,BaCO3 ,Cu
B. FeO,KOH,BaCl 2
C. Fe 2O3 , Cu(OH) 2 , Ba(OH) 2
D. S, Fe(OH)3 , BaCl 2

ChươngVII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
0
0
Câu 14: Tốc độ của phản ứng tăng gấp đôi khi tăng nhiệt độ lên 10 C . Nếu nhiệt độ của phản ứng từ 15 C đến
650 C thì tốc đọ của phản ứng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 10 lần
B. Tăng 16 lần
C. Tăng 32 lần
D. Tăng 64 lần
Câu 15: Khi hầm cá người ta thường làm gì để cá nhanh chín ?
A. dùng nồi áp suất
B. Để nguyên con cá vào hầm, không nên chặt nhỏ cá ra
C. Mở nắp nồi khi hầm
D. Cả A và B đều đúng
Câu 16: Cho phản ứng hóa học sau: A  B  C  D . Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản
ứng ?
A. Nhiệt độ
B. Chất xúc tác
C. Nồng độ của C và D
D. Nồng độ của A và B

10


Câu 17: Cho cân bằng của phản ứng sau: N2 (K) + O2 (K)
2NO(K) , H  0
Cho biết cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng trên ?
A. Nhiệt độ và áp suất
B. Nhiệt độ và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác

D. Nồng độ và áp suất
Câu 18: Đa số các phản ứng hóa học xảy ra đều có sự trao đổi năng lượng dưới dạng nào?
A. Cơ năng
B. Quang năng
C. Nhiệt năng
D. Điện năng
0
Câu 19: Trong bình kín dung tích 0,5 lít chứa 2,5 mol khí HI. Ở 50 C trong bình xảy ra cân bằng sau: 2HI (K)
H2 (K) + I2 (K). Khi đó số mol của H 2 được xác định bằng 0,775 mol. Hằng số cân bằng K C có giá trị:
A. 0,666
B. 0,25
C. 1,264
D. 0,775
0
Câu 20: Ở 2400 C cho cân bằng hóa học sau: N2 (K) +O2 (K)
2NO (K), K = 35.10-4
Biết lúc cân bằng nồng độ của N 2 bằng 5 M, của O 2 bằng 7 M. Tính nồng độ mol ban đầu của N 2 và O 2 ?
A. 5,75 M và 7,75 M B. 3,35 M và 7,35 M C. 7,175 M và 5,175 M
D. 5,175 M và 7,175M
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho 10 lít H 2 và 6,720 lít Cl 2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu
được dung dịch A. Lấy 50 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 (lấy dư) thu được 7,175 gam kết
tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H 2 và Cl 2
Bài 2: Trộn 5,6 gam sắt với 1,6 gam lưu huỳnh rồi nung nóng, thu được hỗn hợp A.
a) Tính khối lượng muối thu được trong A
b) Cho hỗn hợp A trên vào dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. Tính:
- Thành phần % theo thể tích hỗn hợp B
- Tỉ khối của hỗn hợp B so với oxi
0
Bài 3: Khi cho 32,69 gam kẽm tác dụng với dung dịch H 2SO 4 loãng ở 25 C người ta thấy thoát ra 17,10 kcal.

Xác định phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trên? M Zn  65,38 g / mol

Bài 4: Tốc độ của phản ứng H 2  Cl 2  2HCl tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 70 C lên 150 C ,
0

0

0

biết rằng cứ tăng nhiệt độ phản ứng lên 20 C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần ?

11


Phần đáp án và hướng dẫn giải
H ƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

Câu 1:B
Câu 6:C
Câu 11:D
Câu 16:B
Câu 21:C

PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 2:C
Câu 3:B
Câu 7:B
Câu 8:B
Câu 12:A
Câu 13:B

Câu 17:C
Câu 18:A
Câu 22:B
Câu 23:D

Câu 4:D
Câu 9:A
Câu 14:B
Câu 19:D
Câu 24:C

Câu 5:C
Câu 10:A
Câu 15:C
Câu 20:D
Câu 25:C

PHẦN TỰ LUẬN
Câu 2: Đs: C%HCl = 7,3% C% H 2 SO4 = 9,8%
Câu 3:Đáp số : 42,2 gam.
Câu 4: Đáp số:
a) %VO2 = %VO3=50% b)VB = 4,48lit
Câu 5: Mg +X2  MgX2
amol amol
2 Al + 3X2  2AlX3
amol 2a/3mol
(24 +2X).a =19  a= 19/(24 + 2X)
(27+3X).2a/3 = 17,8  a= 17,8.3 /(27+3X).2
 X=35,5 ; a=0,2
ĐS mCl 2  14,2 gam

Câu 6:ĐS: mKMnO4 = 9,48gam; VHCl = 0,48lít = 480 ml
Câu 7: ĐS: a)CM =HCl = 0,67M; C%HCl = 7,3%
Câu 8: ĐS: nCaO = nMnO2 = nCaOCl2 = 2 mol; nH2SO4 = nNaCl = 8 mol
Câu 9: ĐS: NaBr
Câu 10:nAgNO3 =50.1,0625.8/100.170=0.025 (mol)
NaBr +AgNO3  AgBr
+ NaNO3
xmol xmol
xmol
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
ymol ymol
ymol
x + y = 0,025
103x =58,5 y
 x= 0,009
 mNaBr = mNaCl = 0,927g
 C% = 0,927 .100 /50 =1,86 %
ĐS: C% = 1,86%
Câu 11: ĐS: a/ mAgCl = 14,35g; CMNaNO3 = CMAgNO3dư = 0,2M
Câu 12:ĐS: CM NaCl = CM NaClO = 1,6M CM NaOH = 0,8M
Câu 13 : HCl +NaOH  NaCl +H2O
nHCl trong 10 ml D = nNaOH = 0,0015mol
CM D= 0,15 M
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
nHCl trong 80ml E = nAgCl = 0,02 mol
 CM E = 0,25 M
Tacó hệ x+3y = 4.0,15 = 0,6
3x= y = 4.0,25=1 
x= 0,3 ; y =0,1  CM A=0,3M ; CMB = 0,1M
ĐS: CM của dung dịch D = 0,15 M CM của dung dịch E = 0,25M CM của dung dịch A = 0,3M CM của dung dịch B = 0,1M.

Câu 14: ĐS H%= 66,67%
Câu 15: ĐS: mh2 12,4g

12


Câu 16: ĐS: a) %VH2 = %V H2S = 50%

b) CMHCl = 0,425M

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG 6 : oxi - lưu huỳnh
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:B
Câu 2:B
Câu 3:(A-c;B-d;C-b;D-a)
Câu 4:D
Câu 5:C
Câu 6:D
Câu 7:D
Câu 8:C
Câu 9:D
Câu 10:C
Câu 11:D
Câu 12:B
Câu 13:A
Câu 14:D Câu 15:D
Câu 16:D
Câu 17:B
Câu 18:B
Câu 19:D

Câu 20:C Câu 21:B
Câu 22:D
Câu 23:A
Câu 24:C
Câu 25:A
Câu 26:D Câu 27:A
Câu 28:C
Câu 29:A
Câu 30:D
Câu 31:A
Câu 32:C Câu 33:C
Câu 34:D
Câu 35:B
Câu 36:A
Câu 37:A
Câu 38:A Câu 39:A
Câu 40:B
Câu 41:B
Câu 42:D
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 2: a)Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra H2SO4
D ùng dung dịch AgNO3 nhận ra HCl tạo kết tủa trắng , HBr kết tủa vàng nhạt , HI kết tủa vàng
b)- Dùng dd HCl nhận ra Na2S mùi trứng thối , Na2SO3 mùi xốc
- Dùng dd BaCl2 nhận ra Na2SO4 tạo kết tủa trắng
- Còn lại KNO3
Câu 3: ĐS: a/ H2S; c C% Na2SO3 = 8,4%, C% NaOH dư = 2,67%
Câu 4: 1 l ít H2SO4 đ ặc c ó m = 1,84 .1000 = 1840 g
m H2O c ó trong 1 l ít H2SO4 đ ặc l à 1840.6,4 /100= 117,76 g
khối lư ợng H2SO4 tinh khiết có trong 1 l ít l à 1840 – 117,76 = 1722,24 g
nH2SO4 c ó trong 1l ít H2SO4 đ ặc:= 1722,24 /98 = 17,48 mol

Đáp số: nH2SO4 = 17,48 mol
Câu 5: Đáp số: b) mKCl = 0,447g; mK2SO4 = 0,696g
Câu 6: ĐS: mMg = 2,4g; mAl = 5,4 g
VddH2SO4 = 0,2 lít.
Câu 7: ĐS: mNa2SO3 = 25,2 gam; mNaHSO3 = 10,4 g
Câu 8: ĐS:
a) VO2(H2O2) > VO2(KClO3) > VO2(KMnO4) .
b) VO2(KClO3) > VO2(H2O2) = VO2(KMnO4) .KMnO4
Câu 9: ĐÁp số:
Trường hợp 1: a)V CO2 = 66,67% V O2 = 33,3%
b) m = 0,72 gam
V = 2,016 lit
Trường hợp 2: a) V CO2 = 98,4% , V CO = 1,56%
b) m = 0,732gam V = 1,366 lit
Câu 10: a): H2S
b). 3 H2S + H2SO4 đ  4S+ 4 H2O
Do H2S có tính khử mạnh nó khử H2SO4 tạo ra S ( màu vàng) mS= 2,56g
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Câu1:B

Câu 2:A,B,C,D(pư(2)>pư(1))

Câu 3:A

Câu6:D
Câu11:C
Câu16:B

Câu 7:C
Câu 12:C

Câu 17:C

Câu 8:C
Câu13:C
Câu18:A

ĐÁP ÁN PHẦN NÂNG CAO:
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1:C
Câu 2:B
Câu 6:A
Câu 7:C
Câu 11:B
Câu 12:A
Câu 16:C
Câu 17:C

Câu 3:C
Câu 8:B
Câu 13:B
Câu 18:C

Câu 4:A(nghịch);B(thuận)
C(Thuận); D(Thuận)
Câu 9:A
Câu 14:A
Câu 19:B

Câu 4:C
Câu 9:A

Câu 14:C
Câu 19:A

Câu5:C
Câu10:D
Câu15:D
Câu20:B

Câu 5:D
Câu 10:C
Câu 15:A
Câu 20:D

TỰ LUẬN:
Bài 1:

13


H 2  Cl2  2HCl
4,3lit
HCl  AgNO3 
 AgCl  HNO3
0,05mol

0,05mol

Suy ra Thể tích Cl 2 phản ứng: VCl2  0,025.22,4.

385,4

 4,3 (lít)
50

Hiệu suất của phản ứng tính theo Clo:

H% 

4,3
.100%  64%
6,72

Bài 2:
Công thức tính tỉ khối:

d hh/O2 

34.n H2S  2.n H2
M hh
m
; M hh  hh 
32
n hh
n H 2S  n H 2

a) FeS: 4,4 gam
b) 50%; 50%; 0,5625
Bài 3:
Dùng 32,69 g Zn thì thoát ra 17,10 kcal
Dùng 65,38 g Zn thì thoát ra ?
kcal

Lượng nhiệt thoát ra ứng với 1 mol Zn là:

17,10.65,38
 34,2 kcal
32,69
Phương trình nhiệt hóa học:

Zn (R)  H2SO4(L) 
 ZnSO4(L)  H2(K) H  34,2 kcal
Bài 4:
15070
20

V1500 C  V700 C .3

 V700 C .34  81.V700 C

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần

14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×