Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

BAI GIANG KT XUNG hc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 73 trang )

KỸ THUẬT XUNG
 CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI DẠNG SÓNG
BẰNG MẠCH RLC
 CHƯƠNG 3: CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ
 CHƯƠNG 4: MẠCH XÉN – MẠCH SO
SÁNH
 CHƯƠNG 5: MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI
1


CHƯƠNG 1:KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Khái niệm tín hiệu xung



Xung điện: là những dòng họăc áp chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian ngắn có thể so
sánh được với thời gian của quá trình quá độ trong mạch điện mà nó tác động.



Xung: là 1 đại lượng vật lý có thời gian tồn tại rất nhỏ so với toàn bộ thời gian mà nó tác
động.



Mốc so sánh: là thời gian quá độ - khoảng thời gian mà hệ thống vật lý chuyển từ trạng
thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác

2



Các dạng tín hiệu xung cơ bản

3


Các dạng tín hiệu xung cơ bản

4


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
Ví dụ: Hãy tìm dạng sóng của tín hiệu sau theo
dạng sóng của hàm bước

Giải

5


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
b. Xung chữ nhật

6


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
c. Xung đơn vị
Còn gọi là xung δ(t) hay phân bố Dirac, được định nghĩa như sau:


7


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
d. Xung hàm dốc

8


Các dạng tín hiệu xung đơn giản
 K (t − to)
U (t ) = K (t − to)1(to) = 
 0
K = tgα

9


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
Ví dụ: Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ sau, hãy xác định hàm của x(t) theo dạng xung hàm dốc

10


Các dạng tín hiệu xung cơ bản

Vậy:

x(t) = 3r(t -1) – 3r(t – 3)


11


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
e. Xung hàm mũ

12


Các dạng tín hiệu xung cơ bản

13


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
f. Tín hiệu sin/cos

14


Các dạng tín hiệu xung cơ bản

15


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
g. Các dạng sóng

16



Các dạng tín hiệu xung cơ bản
Bài tập: Viết phương trình của tín hiệu sau theo hàm u(t) và r(t):

17


Các dạng tín hiệu xung cơ bản
Bài tập: Viết phương trình của tín hiệu sau theo hàm u(t) và r(t):

18


Các tham số của tín hiệu xung

Chuỗi xung vuông


Các tham số của tín hiệu xung
Hệ số công tác


Các tham số của tín hiệu xung
Độ rộng xung
A: Biên độ cực đại
tr: thời gian lên
tf : thời gian xuống
tp : độ rộng xung tính
từ 0,1A



Các tham số của tín hiệu xung
Độ rộng xung
Trong các hệ thống số, người ta thường định
nghĩa tp với giá trị từ 0,5A


CHƯƠNG 2: CÁC MẠCH BIẾN ĐỔI DẠNG SÓNG
BẰNG RC, RL, RLC
I. Quá trình nạp xả tụ
1. Quá trình nạp của tụ

•K đóng về 1 (t = 0, Uc = 0): tụ nạp

R.i(t) + uc(t) = E

dU c (t )
ic (t ) = c.
dt

1
E

i(t)

k

R

2


C

Uc(t)

RC.u’c(t) + uc(t) = E (1)
Uc.qđộ(t) = Uc.tdo(t) = A.e-t/RC

23


I. Quá trình nạp xả tụ
1. Quá trình nạp của tụ

Do kích thích là hằng số nên Uc.xl(t) = B = const
(1) : B = E
Uc(t) = Uc.qđ(t) + Uc.xl(t) = E + A.e-t/RC
Tại t = 0: Uc(0+) = Uc(0-) = 0
A=–E
Uc(t) = E (1 – e-t/RC)

(PT nạp tụ)
24


U R (t ) E − U c (t ) E −t / τ
i (t ) =
=
= .e
R

R
R
Khi tụ nạp dòng qua tụ sẽ giảm

 Ảnh

Xét

hưởng của τ đến quá trình nạp xả của tụ

−t −t
τ1 < τ 2 →
<
→ E (1 − e −t / τ1 ) > E (1 − e −t / τ 2 )
τ1 τ 2

→ U c (t ) τ 1 > U c (t ) τ 2
* NX: Nếu τ tăng quá trình
nạp của tụ điện xảy ra càng
chậm

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×