Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề THI HK II MA TRẬN đáp án hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.39 KB, 10 trang )

Ma trận đề thi học kì II :
Nội dung
kiến thức

Nhận biết
TN

TL

1. Oxi –
Không khí

Số câu
Số điểm
(%)
2. Hidro –
Nước

Câu 1
Nhận
biết
CTPT
axit

Số câu
Số điểm
(%)

1
0,5
(5%)



3. Dung
dịch
Số câu
Số điểm
(%)

4. Tổng hợp

Câu 1
Hoàn
thành
PTHH

Đề đề xuất số 01 – Hóa học lớp 8
Mức độ nhận thức
Vận dụng ở
Thông hiểu Vận dụng thấp
mức cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu 4
Bài tập
liên
quan
đến

tính
chất
hóa
học và
điều
chế
oxi
1
1,5
(15%)
Câu 2 Câu 3 Ý a câu
Gọi Xác
3
tên
định Nhận
axit, loại biết axit,
bazơ, phản bazơ,
muối ứng
muối
1
1
1
1,5
0,5
1,5
(15%) (5%) (15%)
Câu 4
Câu 2
Tính
Khái

nồng
niệm
độ
dung
dung
dịch
dịch
1
1
0,5
0,5
(5%)
(5%)
Ý b câu
3
Bài tập
tính toán
dựa vào
phản
ứng thế

Cộng

1
1,5
(15%)

4
4,0
(40%)


2
1,0
(10%)


Số câu
Số điểm
(%)
Tổng số câu
1
Tổng số
0,5
điểm
%
(5%)

1
1,5
(15%)
1

1

1

1,5

0,5


1,5

(15%)

1

1
2,0
(20%)
1

1

1

2
3,5
(35%)
8

0,5

3,5

0,5

1,5

10


(5%) (15%) (5%)

(35%)

(5%) (15%) (100%)


Đề đề xuất số 01
Đề thi gồm 01 trang

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)

Họ tên thí sinh:...................................................................SBD...................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM):
Thí sinh chọn đáp án đúng duy nhất (trong 4 phương án trả lời ở mỗi câu tương ứng) ghi
vào giấy thi chữ cái đầu và nội dung đáp án đã chọn.

Câu 1: H2SO4 là:
A. Axit
C. Bazơ
C. Muối
Câu 2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của :
A. Chất khí trong chất lỏng
B. Chất rắn trong chất lỏng
C. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
D. Đồng nhất của chất rắn trong dung môi
Câu 3. Phản ứng nào là phản ứng thế.
A. CaCO3




CaO +
to




CO2

D. Muối axit

B. Fe + 2HCl


→

FeCl2 + H2

to




C. 3Fe + 2O2
Fe3O4
D. 2KClO3
2KCl + 3O2
Câu 4: Hòa tan 12 gam muối ăn vào 108 gam nước. Dung dịch muối ăn có nồng độ % là:
A. 15%
B. 12%

C. 16%
D. 10%
B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM); (Học sinh làm vào giấy thi)

Câu 1. (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. ….. + O2 to … MgO
b. … Na + ….H2O
 … NaOH +…….
c. Zn + …. HCl  ZnCl2 + ……
Câu 2. (1,5 điểm) Hãy gọi tên các hợp chất sau:
a. H2SO4
b. Ca(OH)2
c.Al2(SO4)3
Câu 3. (3,5 điểm)
a, Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn sau:
Ba(OH)2, HCl, Na2SO4.
b, Hòa tan hoàn toàn 6,5 g kẽm vào 0,5 lít dung dịch HCl aM. Hãy tính a.
Câu 4. (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 tạo ra oxit sắt từ
Fe3O4. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí
O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
(Cho H=1; O=16; Mg = 24; Cl=35,5; Fe=56; Zn=65)


HDC Đề đề xuất số 01
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM); mỗi câu 0.5 điểm
Câu

Câu 1
Câu 2
Câu 3

Câu 4

Đáp án
A
C
B
D

B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu

Nội dung đáp án

Câu 1

Câu 2

Câu 3

.
Câu 4

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. 2Mg + O2 to 2MgO
b. 2Na + 2H2O
 2 NaOH + H2
c. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
a. H2SO4 : Axit sunfuric
b. Ca(OH)2: Canxi hidroxit
c. Al2(SO4)3: Nhôm sunfat

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dung dịch:
- Lọ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh lọ đó chứa Ba(OH)2
- Lọ nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ lọ đó chứa HCl
- Lọ nào quỳ tím không chuyển màu lọ đó chứa Na2SO4.
b, PTHH:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
nZn = = 0,1 mol
Theo Pt: số mol HCl= 2 số mol kẽm nên
n HCl = 0,2 mol
Vậy thay số vào công thức CM =
Ta được : CM = = 0,4 M
Vậy a= 0,4
PTHH đốt cháy sắt:
3Fe + 2O2 to Fe3O4
n Fe = = 2,25 mol
Theo Pt: Số mol oxi = 2/3 số mol sắt
Nên: n O2 = = 1,5 mol
PTHH phân hủy KClO3:
2KClO3 to
2KCl + 3O2
Theo Pt: số mol KClO3 = 2/3 số mol oxi
Nên: n KClO3 = = 1 mol
=> m KClO3 = 1* 122,5= 122,5 g

Điểm

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


Vậy khối lượng KClO3 cần dùng để phân hủy cho thể tích oxi đốt
cháy hết 126 g sắt là 122,5 g.

0,25


Ma trận đề thi học kì II :
Nội dung
kiến thức

Nhận biết
TN

TL


1. Oxi –
Không khí
Số câu
Số điểm
(%)

2. Hidro –
Nước

Câu 1
Nhận
biết
thuốc
thử

Số câu
Số điểm
(%)

1
0,5
(5%)

Đề đề xuất số 02 – Hóa học lớp 8
Mức độ nhận thức
Cộng
Vận dụng ở
Thông hiểu Vận dụng thấp
mức cao

TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu 2
Câu 4
Câu 2
Khái
Thành
Gọi
niệm
phần
tên
không
không
oxit
khí
khí
1
1
1
3
0,5
1,5
0,5
2,5
(5%) (15%)
(5%)

(25%)
ý a Câu
3
Lập
công
thức
axit,
bazơ,
muối
½
3/2
1,5
2,0
(15%)
(20%)

Câu 1
Khái
niệm
dung
dịch,
chất
tan,
dung
môi
1
1,5
(15%)

3. Dung

dịch

Số câu
Số điểm
(%)

Câu 3 Ý b câu
Áp
3
dụng Áp dụng
công công
thức
thức
tính
tính
nồng nồng độ
độ mol
%
1
0,5
(5%)

½
2,0
(20%)

4. Tổng hợp
Số câu
Số điểm
(%)

Tổng số câu
Tổng số

1
0,5

1
1,5

1
0,5

1
1,5

1
0,5

1
3,5

5/2
4,0
(40%)
Câu 4
Bài tập
tính
toán
1
1

1,5
1,5
(15%) (15%)
1
1
8
0,5
1,5
10


điểm
%

(5%)

(15%)

(5%) (15%) (5%)

(35%)

(5%) (15%) (100%)


Đề đề xuất số 02
Đề thi gồm 01 trang

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)


Họ tên thí sinh:...................................................................SBD...................
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM):
Thí sinh chọn đáp án đúng duy nhất (trong 4 phương án trả lời ở mỗi câu tương ứng) ghi
vào giấy thi chữ cái đầu và nội dung đáp án đã chọn.

Câu 1: Loại chất làm quì tím chuyển màu xanh là:
A. oxit
B. axit
C. bazơ
D. muối
Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:
A. Một hợp chât
B. Một hỗn hợp
C. Một đơn chất
D. Một chất.
Câu 3. Số gam NaOH có trong 2 lít dung dịch NaOH 1M là:
A. 80 gam
B. 60 gam
C. 40 gam
D. 20 gam
3
Câu 4: Trong một giờ người lớn hít vào trung bình 0,8 m không khí, cơ thể giữ lại phần
khí ôxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm
cần thể tích khí ôxi là:
A. 19.2 m3
B. 19,7 m3
C. 38,4 m3
D. 3,84 m3
B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM); (Học sinh làm vào giấy thi)


Câu 1. (1,5 điểm) Thế nào là dung dịch, chất tan, dung môi? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2. (1,5 điểm) Đọc tên các oxit sau:
a. Fe2O3
b. P2O5
c. SO3
Câu 3. (3,5 điểm)
a. Hãy viết công thức hóa học của hợp chất:
- Muối tạo bởi kim loại sắt có hóa trị II và gốc clorua.
- Axit phốtphoric
- Canxi hidroxit
b. Cho 8,4g bột sắt tác dụng hết 150 g dung dịch axit HCl x%. Hãy tính x.
Câu 4. (1,5 điểm) Cho 3,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. Cho lượng H2 thu
được ở trên đi qua 8 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng sinh ra.
(Cho H=1; O=16; Cu = 64; Cl=35,5; Fe=56; Zn=65)

HDC Đề đề xuất số 02


A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 ĐIỂM); mỗi câu 0.5 điểm
Câu

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4

Đáp án
C
B
A

D

B. PHẦN TỰ LUẬN (8.0 ĐIỂM)
Câu

Nội dung đáp án

Câu 1

Câu 2

Câu 3

.
Câu 4

- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành
dung dịch
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
Ví dụ: Cho một thìa đường vào cốc nước, khuấy lên thu được hốn
hợp đồng nhất đường – nước.
ở đây: - Chất tan là đường.
- Dung môi là nước
- Dung dịch là hỗn hợp đường – nước
(mỗi ý nêu đủ và lấy được ví dụ được 0,5 điểm)
a. Fe2O3: Sắt (III) oxit
b. P2O5: Điphotpho pentaoxit
c. SO3: Lưu huỳnh trioxit
a,

FeCl2
H3PO4
Ca(OH)2
b, PTHH:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
nFe = = 0,15 mol
Theo Pt: số mol HCl= 2 số mol sắt nên
n HCl = 0,3 mol
=> khối lượng axit HCl = 0,3*36,5= 10,95 g
Vậy thay số vào công thức C% =
Ta được : C% = = 7,3 %
Vậy x= 7,3
* PTHH kẽm tác dụng với axit HCl:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
nZn = = 0,05 mol
Theo Pt: số mol H2= số mol kẽm nên
n H2 = 0,05 mol
* PTHH hidro tác dụng với CuO:
to
H2 + CuO
Cu + H2O

Điểm

1,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


Theo Pt: số mol Cu= số mol H2 nên
n Cu = 0,05 mol
Vậy Khối lượng Cu = 0,05*64= 3,2 g

0,25
0,25



×