Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

NGỮ âm học (trong NNHDC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.84 MB, 73 trang )

NGỮ ÂM HỌC


NGỮ ÂM HỌC

I.

Tổng quát

1.
.
.
.

Đối tượng của ngữ âm học:
Ngữ âm học là khoa học nghiên cứu về âm thanh của ngôn ngữ.
Ngữ âm học nghiên cứu mối quan hệ giữa chữ viết và hình thức âm thanh của ngôn
ngữ.
Tương ứng với hai mặt tự nhiên và xã hội của ngữ âm, Ngữ âm học có hai phân môn
khác nhau.


NGỮ ÂM HỌC

a.

Ngữ âm học (nghĩa hẹp):

Phân môn nghiên cứu mặt tự nhiên của ngữ âm, tức là phân tích, miêu tả âm thanh của
ngôn ngữ


.. dưới góc độ sinh lí học:Ngữ âm học cấu âm
.. dưới góc độ vật lí học:Ngữ âm học âm học
.. dưới góc độ tiếp nhận của người nghe: Ngữ âm học thính giác


NGỮ ÂM HỌC



Ngữ âm học (nghĩa hẹp) áp dụng các phương pháp khoa học tự nhiên nghiên cứu…

.
.

những đặc trưng vật lí hay âm học của các âm thanh thực tế.
những phương cách cấu âm của chúng, không cần biết chúng thuộc vào ngôn ngữ
nhất định nào.


NGỮ ÂM HỌC

b.
.
.
.

Âm vị học:
Phân môn nghiên cứu mặt xã hội hay chức năng của ngữ âm trong từng ngôn ngữ.
Âm vị học cho ta biết trong một ngôn ngữ nhất định có những đơn vị ngữ âm gì, đặc
điểm phân bố và sự tương tác của chúng ra sao trong khi kết hợp thành các phát

ngôn.
Đối tượng của âm vị học là sự tổ chức của ngữ âm trong một ngôn ngữ cụ thể.


NGỮ ÂM HỌC

2.

Bản chất và cấu tạo của ngữ âm

2.1. Về mặt âm học

.

Âm trong ngôn ngữ là một sự chấn động của không khí bắt nguồn từ sự rung động
của một vật thể nào đó.

.

Âm truyền đi trong không khí dưới hình thức những làn sóng nối tiếp nhau, với tốc độ
chừng 340m/giây.

.

Các yếu tố phân biệt âm: độ cao, độ ồn, âm sắc


NGỮ ÂM HỌC

2.1.1. Độ cao (Pitch)




Độ cao phụ thuộc vào tốc độ rung động, nghĩa là phụ thuộc vào số lượng rung động
xảy ra trong một đơn vị thời gian: số rung động càng nhiều thì âm càng cao.





Đơn vị đo rung động là Hertz, viết tắt là Hz.
Các âm vô thanh cao hơn các âm hữu thanh.
Độ cao của ngữ âm do nhiều yếu tố quy định, trong đó, quan trọng nhất là sự căng
của dây thanh. Âm sẽ cao nếu dây thanh căng, và sẽ thấp nếu dây thanh chùng.


NGỮ ÂM HỌC

2.1.1. Độ cao

Xác định tần số của một âm, chỉ cần đếm số đỉnh sóng âm trong
một đơn vị thời gian

Độ cao của ngữ âm cho ta biết nhiều thông tin phi ngôn ngữ (giới
tính, tuổi tác, xúc cảm...) và cả những thông tin Ngôn ngữ học
nữa.


NGỮ ÂM HỌC
2.1.2. Độ ồn (loudness)




Độ ồn phụ thuộc chủ yếu vào độ mạnh, tức vào biên độ (độ dời lớn nhất của một vật
so với vị trí cân bằng).



Biên độ càng lớn âm càng mạnh. Đơn vị đo độ mạnh là decibel, viết tắt là dB.


NGỮ ÂM HỌC
2.1.3. Trường độ (length)




Trường độ là một đặc trưng của âm thanh.
Độ dài ngắn của âm thanh phụ thuộc vào thời gian sóng âm tồn tại trong môi trường
không khí.
Trong NN, có nguyên âm
dài, nguyên âm ngắn.


NGỮ ÂM HỌC

2.1.4. Âm sắc (Timbre)




Âm sắc là yếu tố phân biệt âm này với âm kia, kể cả khi hai âm có cùng cao độ và độ
ồn.



Sự khác biệt giữa âm thanh do ghita và piano tạo ra khi cả hai chơi cùng một nốt với
cùng một độ ồn.




Âm sắc của nam khác của nữ.
Trong bộ máy cấu âm của con người, các khoang yết hầu, miệng và mũi đóng vai trò
khoang cộng hưởng. Sự hoạt động của môi, lưỡi, mạc, cơ yết hầu làm cho các
khoang cộng hưởng này thay đổi, đưa đến các âm sắc khác nhau.


NGỮ ÂM HỌC

2.2. Về mặt cấu âm
2.2.1. Bộ máy cấu âm

Âm thanh của ngôn ngữ
được tạo ra do sự hoạt động
của bộ máy cấu âm của con
người.


NGỮ ÂM HỌC


2.2. Về mặt cấu âm
2.2.1. Bộ máy cấu âm
Phổi

Thanh hầu

Các khoang trên của

Các tộc người đều có bộ máy cấu âm về cơ bản như nhau,
chính vì vậy mà về nguyên tắc không thể có âm nào người
bản ngữ phát được mà người nước
ngoài lại không.

thanh hầu


NGỮ ÂM HỌC



Phổi và khí quản (trachea/tracée-artère) cung cấp và dẫn truyền luồng hơi, chứ không
tham gia trực tiếp vào việc phát âm.



Dây thanh (vocal cord/corde vocale): hai màng mỏng nằm ngang, có thể rung động,
mở ra khép lại, căng lên chùng xuống theo sự chỉ huy của thần kinh.




Khi hai dây thanh này mở ra, không rung, cho phép luồng hơi đi qua dễ dàng → hiện
tượng vô thanh (unvoiced sounds/sons sourds). Chẳng như trong tiếng Anh:
f,p,t,k,s,sh,ch,th (thing)


NGỮ ÂM HỌC



Dây thanh khép lại, nhưng vẫn còn chừa một khe hẹp, cho phép luồng hơi đi qua, đồng
thời dây thanh rung lên→ Hiện tượng hữu thanh (voiced sounds/sons sonores/voisés.



Trong tiếng Anh: b, d, g, th (then), v, l, r, z ,j (Jane)



→ phụ âm hữu thanh và phụ âm vô thanh


NGỮ ÂM HỌC



Các khoang cộng hưởng:



Khoang yết hầu (pharynx)




Khoang miệng (cavité orale)



Khoang mũi (cavité nasale)

Âm tắc yết hầu: [ʔan], [xaːkk̚ʔ]
Âm xát: [hɔːɹs], [praɦa] 

Khoang miệng là nơi xảy ra rất nhiều hoạt
động cấu âm.

Âm mũi (nguyên âm và phụ âm)


NGỮ ÂM HỌC

3. Các đơn vị đoạn tính
3.1. Âm tố (sound, phone)





Đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chiếm một đoạn trong lời nói là âm tố.
Ghi âm tố: đặt ký hiệu ngữ âm trong ngoặc vuông [a], [b],...
Vị trí của cơ quan cấu thay đổi, xuất hiện một âm tố khác.



NGỮ ÂM HỌC

3.1.1. Phụ âm




Phụ âm là âm có luồng hơi bị cản trở.
Phân loại phụ âm điểm cấu âm và phương thức cấu âm.

3.1.1.1. Điểm cấu âm
Để tạo ra một sự cản trở, thông thường có một bộ phận cấu âm dịch chuyển và một bộ
phận đứng yên.

Cơ quan cấu âm

Cơ quan cấu âm

chủ động

thụ động


NGỮ ÂM HỌC

3.1.1.1. Điểm cấu âm
Đa số tên của các phụ âm đặt theo điểm cấu âm (căn cứ vào tên của các cơ quan cấu
âm thụ động).

Ba: phụ âm [b] là phụ âm môi - môi
Về: phụ âm [v] là phụ âm môi – răng
Đã: phụ âm [d] là phụ âm lợi
Trung: phụ âm [] là phụ âm uống lưỡi


NGỮ ÂM HỌC

3.1.1.2. Phương thức cấu âm
Sự tương tác của các cơ quan cấu âm (lưỡi, lợi, răng, ngạc…) trong việc tạo ra một âm.

a.

Phụ âm tắc (stop/occlusive)

Đường dẫn âm trong khoang miệng bị tắc hoàn toàn, luồng khí cũng không thoát ra đường
mũi. Sau đó, chỗ tắc được giải phóng hoàn toàn, luồng hơi thoát ra đột ngột tạo ra phụ âm
tắc
/p t k/ (vô thanh) /b d g/ (hữu thanh)


NGỮ ÂM HỌC

a.
.
.

Phụ âm tắc (stop/occlusive)
Có hai loại âm tắc: âm tắc miệng và âm tắc mũi
NJhưng hầu như bao giờ thuật ngữ âm tắc cũng chỉ âm tắc miệng, còn thuật ngữ

âm mũi chỉ âm tắc mũi.


NGỮ ÂM HỌC

b.
.
.

Phụ âm rung (trill, roll)
Âm rung giống với âm tắc ở chỗ có sự cản bít hoàn toàn luồng hơi, rồi ngay sau đó lại
thoát ra; nhưng cái khác là quá trình này lặp lại nhiều lần và diễn ra rất nhanh.
Có hai loại âm rung: rung đầu lưỡi (tongue tip) và rung lưỡi con (alveolar trill)


NGỮ ÂM HỌC

c.
.

Phụ âm xát (fricative)
Các cơ quan cấu âm tiến đến gần nhau nhưng vẫn chừa một khe hở, thì luồng hơi tuy
có cản trở nhưng vẫn thoát ra được qua khe hở đó.
/f, s/ (vô thanh), /v, z/ (hữu thanh)

.

Âm xuýt (sibilant) được tạo ra khi lưỡi hướng luồng khí về phía răng, và hai cơ quan
cấu âm áp sát nhau.
sip, zip, chip, ship…



NGỮ ÂM HỌC

d.
.
.

Phụ âm tắc xát (affricate)
Đầu lưỡi tiến đến chạm vào lợi răng trên, cản bít hoàn toàn luồng hơi đi ra, như khi
phát âm tắc [t] hay [d]; sau đó, đầu lưỡi hơi hạ xuống, chứ không hạ xuống hoàn toàn
như ở âm tắc, tạo thành một khe hẹp cho luồng hơi thoát ra, như khi phát âm xát [s]
hay [z].
Theo IPA, âm tắc xát tiếng Anh được ghi [tt͡ʃ] (child) và [dt͡ʒ] (jean)


NGỮ ÂM HỌC

e.
..
.

Ngạc hóa

.

Kí hiệu [Cj] được dùng để chỉ ngạc hóa: [kj]

..
.

.

Môi hóa

Cấu âm phụ:
Là hiện tượng nâng phần trước của lưỡi lên cao ở vào vị trí như của [i] trong khi đang
thực hiện cấu âm cơ bản.

Là hiện tượng thêm động tác tròn môi vào cấu âm cơ bản.
Kí hiệu [Cw] chỉ âm môi hóa: [tw], [dw], v.v.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×