Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

NGỮ NGHĨA học SIMPLIFIED 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.16 KB, 32 trang )

NGỮ NGHĨA HỌC



ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ NGHĨA HỌC





NGHĨA CỦA TỪ



NGHĨA CỦA CÂU

NGHĨA CỦA PHÁT NGÔN


ĐỐI TƯỢNG CỦA NGỮ NGHĨA HỌC




Ngữ nghĩa học là phân ngành nghiên cứu về nghĩa của những biểu thức
ngôn ngữ, tách riêng hay gắn với ngôn cảnh (context) cụ thể.
Nói một cách tổng quát, nghĩa của một biểu thức bằng ngôn ngữ là nội
dung tinh thần của nó.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



1. Nghĩa và vật sở chỉ
.Nghĩa của một từ là các mối quan hệ bên trong, có tính trừu tượng. Nó là
tổng thể các nét nghĩa của từ đó và nằm ngoài ngữ cảnh.

.Vật sở chỉ là cái mà từ chỉ ra. Quan hệ giữa từ với vật sở chỉ gọi là sở chỉ.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

1. Nghĩa và vật sở chỉ
.Từ nào cũng có nghĩa, nhưng không phải từ nào cũng có vật sở chỉ.
.Nói cách khác, vật sở chỉ không nhất thiết phải có thực: ma, tiên, rồng,
rượu tình…


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

1. Nghĩa và vật sở chỉ
Wittgenstein:
   « Un mot n’ a pas de signification, il n’a que des usages.»
« Từ tự thân không có nghĩa, mà chỉ có cách dùng »



NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

 Phân loại nghĩa
• Nghĩa khái niệm (conceptual/denotative or cognitive
meaning)

= mối quan hệ của từ với đối tượng mà từ biểu thị.



Nghĩa khái niệm = nghĩa sở thị =Nghĩa trong từ điển


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Nghĩa liên tưởng:

Một từ luôn có nghĩa khái niệm và nghĩa liên tưởng.

 Nghĩa khái niệm của từ “snake” được miêu tả trong từ điển.
 Nghĩa liên tưởng của “snake” là “sự thâm hiểm, sự ác độc”, nhưng
cũng có thể là “sự bất tử”.

 Nghĩa liên tưởng xuất hiện trong quá trình sử dụng ngôn ngữ để giao
tiếp.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Nghĩa liên tưởng:




Nghĩa liên tưởng của một từ trong các nền văn hoá khác nhau, thời kỳ lịch sử
khác nhau sẽ khác nhau.




Chỉ có thực từ (lexical words) mới có hai nghĩa này.
Từ chức năng chỉ có nghĩa quan hệ.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
Nét nghĩa (semantic fearures)

 Phân tích nghĩa của từ

thành những đặc trưng nhỏ nhất, giúp phân biệt từ

này với từ kia, gọi là nét nghĩa.

 Việc phân tích thành nét nghĩa như trên đặc biệt có hiệu quả đối với những
từ có quan hệ với nhau về nghĩa.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

Nét nghĩa (semantic features)

 Nét nghĩa giúp xác định được sự khác biệt giữa hai từ gần nghĩa được gọi là
nét nghĩa khu biệt.


 Nét nghĩa [có tay đỡ] của ghế bành là nét nghĩa mà ghế dựa không có →
Nét nghĩa này là nét nghĩa khu biệt giữa hai loại ghế này.
→ Từ = công cụ chuyển tải nghĩa (container of meaning)


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG





Nét nghĩa
Chỉ có thực từ mới có thể được phân tích thành các nét nghĩa.
Tuy nhiên, không phải thực từ nào cũng có thể phân tích thành nét nghĩa:
“love”, “beauty”, v.v.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG
Các quan hệ từ vựng (lexical relations)



Quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ. Một từ có thể được xác định thông qua quan
hệ giữa nó với một từ khác.



Quan hệ đồng nghĩa (synonymy)


Quan hệ giữa hai từ gần nghĩa có thể thay thế cho nhau trong phần lớn
trường hợp.
Không có quan hệ đồng nghĩa tuyệt đối hay hoàn toàn.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Quan hệ trái nghĩa (antonymy)

Quan hệ giữa hai từ có nghĩa đối lập nhau.
Có hai loại quan hệ trái nghĩa:



a.
b.

Quan hệ trái nghĩa bổ sung hay phi thang độ
Quan hệ trái nghĩa có thang độ
Mary is single → Mary is not married.
Mary is very slow → Mai is very fast.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

Quan hệ bao nghĩa (Hypernymy)




Quan hệ

quan hệ giữa một thượng danh (hyperonym) với các hạ danh

(hyponyms).



Thượng danh là từ ngữ có nghĩa chỉ một loại, mà tiểu loại của nó được biểu đạt
bằng những từ ngữ khác, đó là hạ danh.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Nghĩa thượng danh là một phần của nghĩa hạ danh. Như thế, nghĩa của hạ danh
sẽ chuyên biệt hơn nghĩa của thượng danh.
Hổ là loài ăn thịt. Rắn là loài bò sát.
Xoài là loại trái cây nhiều vitamin.
Không thể nói: Trái cây là một loại xoài.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

Quan hệ tổng - phân nghĩa (Holonymy)




Quan hệ giữa một từ chỉ tổng thể với những từ khác chỉ bộ phận của cái tổng thể
kia. Từ chỉ tổng thể gọi là tổng danh (holonym), từ chỉ bộ phận là phân danh
(meronyms).



Nhà là tổng danh của mái, nền, cửa, trần…


NGHĨA CỦA CÂU



Nghĩa câu được xác định trên cơ sở kết hợp nghĩa của các thành tố cấu tạo câu:
ngữ đoạn (phrases).
a. I am going to school.
b. Mẹ tôi dù đã ngoài 60 nhưng vẫn còn rất đẹp.
c. Nam không thích người nói nhiều.
d. He was being stupid (at that time).
e. Will you marry me?


NGHĨA CỦA CÂU



Câu miêu tả sự tình. Nghĩa biểu hiện của câu được xác định trên cơ sở các tham tố
cấu thành sự tình mà câu miêu tả.




Có thể miêu tả nghĩa của câu trên cơ sở các tham tố ngữ nghĩa hay các vai nghĩa/


THAM TỐ NGỮ NGHĨA

• Vai nghĩa (semantic roles)
 Trong một câu miêu tả một sự tình (situation), các danh ngữ có thể đảm
nhiệm:




Chức năng ngữ pháp: chủ ngữ, bổ ngữ…
Chức năng ngữ nghĩa: tác thể, bị thể, nghiệm thể…

Chức năng ngữ nghĩa này = vai nghĩa


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Vai nghĩa (semantic roles)



Vai nghĩa là một nhãn được gán cho các tham tố (participants) của
động từ.




Động từ « cho » cần có ba tham tố: người cho, vật cho và người
nhận.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG



Các vai nghĩa chính
AGENT:
TÁC THỂ
PATIENT:
BỊ THỂ
THEME:
ĐỐI TƯỢNG CHUYỂN VỊ
EXPERIENCER: NGHIỆM THỂ
BENEFICIARY/RECIPIENT: NGƯỜI HƯỞNG LỢI/TIẾP THỂ
INSTRUMENT: CÔNG CỤ
LOCATION:
ĐỊA ĐIỂM
GOAL:
ĐÍCH
SOURCE:
NGUỒN



NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG




Các vai nghĩa chính
David cooked the meat.
The fox jumped out of the ditch.
Edna cut back these bushes.
The sun melted the ice.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

David passed the ball wide.
The book is in the library.

Edna felt ill.
David saw the smoke.
Fia heard the door shut.


NGỮ NGHĨA HỌC TỪ VỰNG

David filled in the form for his grandmother.
The baked me a cake.
She cleaned the wound with an antiseptic wipe.
They signed the treaty with the same pen.


×