Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề cương ôn tập địa lí kinh tế hoàn chỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 7 trang )

Đề cương ôn tập địa lí kinh tế

Chương 2:
Câu 1: đánh giá nguồn nhân lực đối với tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội việt nam:
Ưu điểm:
-

Việt Nam là một nước đông dân: Với số dân đông nước ta có nguồn lao động dồi dào thị trường tiêu
thụ rộng lớn
Dân số nước ta thuộc loại trẻ
Cơ cấu các nhóm tuổi trong tổng số dân (1 - 4 - 1999) của nước ta là:
+ Dưới độ tuổi lao động: 33 1%
+ Trong độ tuổi lao động: 59 3%
+ Ngoài độ tuổi lao động: 7 6%

-

Do dân số trẻ nên lực lượng lao động của nước ta chiếm khoảng 50% tổng số dân. Hàng năm xã hội
có thêm khoảng 1 1 triệu lao động mới.
lực lượng lao động của Việt Nam có khả năng tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu
được đào tạo và sử dụng hợp lí họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để xây dựng đất nước.

hạn chế

- Lao động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản còn cao
+
+

Năm 2007: 53,9 %
Năm 2009: 52,5 %
 Nền kinh tế việt nam dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp



- Trình độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật vẫn còn thấp
+
+
+

Trong tổng số người ở lứa tuổi 15 trở lên: số người có tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên
khoảng 60%
Trong tổng số lao động đang làm việc ở các ngành kinh tế năm 2002, lực lượng lao động có kĩ
thuật chỉ chiếm khoảng 20%
Nhiều lao động chưa qua đào tạo nghê nên chất lượng nguồn lao động của nước ta còn rất thấp
 Vì vậy, lao động nước ta chưa đáp ứng nhu cầu lao động trong nước và phân công hợp tác
quốc tế


- Tỉ lệ gia tăng dân số của việt nam có xu hướng giảm nh ưng vẫn
còn cao, khoảng 1,2%/năm
 Khó khăn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và vấn đề môi trường, nâng cao đời
sống của nhân dân.

- Là nước nhiều dân tộc nhưng dân tộc kinh chiếm đa s ố
+
+

Dân tộc kinh: lớn hơn 86% tổng dân số
Dân tộc khác: lớn hơn 13% tổng dân số
trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các thành phần dân tộc ở nước ta vẫn còn có sự chênh
lệch

chương 3:

câu 1: bổ sung giáo trình:

1. Nguyên tắc gần tương ứng
2. Nguyên tắc cân đối lãnh thổ
Khi áp dụng ở việt nam trước năm 1990 việc vận dụng nguyên tắc này rất rõ rệt (do nền kinh tế bao
cấp). từ năm 1990 đến nay việt nam không đầu tư sản xuất trên vùng đất nước mà đi vào đầu tư
vùng có trọng điểm
- Vùng kinh tế trọng điểm miền bắc
- Vùng kinh tế trọng điểm miền trung
- Vùng kinh tế trọng điểm miền nam
3. Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng
Nội dung: trong quá trình phân bố sản xuất thì phải kết hợp thành thị với nông thôn, chuyên môn
hóa với phát triển tổng hợp, kết hợp phân bố kinh tế với quốc phòng và kết hợp tăng trưởng kinh tế
với bào vệ môi trường.
Lợi ích:
- Kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, thành thị với nông thôn: nâng cao năng suất lao động,
làm tăng hiệu quả quá trình sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, thực hiện thành công
công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nông thôn, giảm bớt sự chênh lệch giữa nông thôn và thành
thị.
4. Nguyên tắc mở và hội nhập
Nội dung: trong quá trình phát triển kinh tế phải mở cửa để giao lưu kinh tế, chuyển giao công nghệ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển và dần dân đưa nền kinh tế đất nước hội nhập với nền kinh tế thế
giới.

Chương 3:

Câu 2: quá trình hình thành vùng và quan điểm phân vùng kinh tế ở việt nam
 Quan điểm sinh thái – nông nghiệp và thống kê



-

Lãnh thổ việt nam được chia thành 7 vùng kinh tế nông nghiệp

-

Hệ thống lãnh thổ nông nghiệp này bao trùm cả các lãnh thổ công
nghiệp, dịch vụ, đô thị
 7 vùng kinh tế nông nghiệp này được xem là 7 vùng kinh tế tổng hợp quy mô lớn của việt
nam.

-

Tuy nhiên, không thể xem 7 vùng kinh tế nông nghiệp là hệ thống các
vùng kinh tế lớn của việt nam vì hệ thống các vùng được vạch ra chủ
yếu dựa vào các yếu tố sinh thái – tự nhiên, đặc biệt là yếu tố địa hình
cảnh quan.
 Quan điểm quản lí kinh tế - hành chính, kế hoạch và đầu tư

-

8 vùng kinh tế đầu tư được hình thành trên hệ thống 7 vùng kinh tế
nông nghiệp

-

Điều chỉnh vùng trung du miền núi bắc bộ thành
+
+


Vùng kế hoạch và đầu tư đông bắc – bắc bộ
Vùng kế hoạch và đầu tư tây bắc – bắc bộ

-

Theo quan điểm kinh tế hành chính có 2 loại

+
+

Vùng kinh tế cấp II
Vùng kinh tế cấp III
 Quan điểm kiến trúc và quy hoạch xây dựng đô thị: có 4 địa bàn phát triển kinh tế
trọng điểm

-

Bắc bộ: có 7 tỉnh thành phố, tam giác tăng trưởng gồm:

+
+
+

Hà nội
Hải phòng
Hạ long (quảng ninh)

-

Trung bộ: 5 tỉnh và thành phố, tam giác tăng trưởng gồm:


+
+
+

Huế
Đà nẵng
Dung quất (Quãng Ngãi)

-

Đông nam bộ (phía Nam): tứ giác tăng trưởng gồm:

+
+
+
+

Thành phố Hồ Chí Minh
Bình dương
Đồng nai
Bà rịa vũng tàu


-

-

Đồng bằng sông cửu long gồm 3 tỉnh và thành phố cần thơ: kiên giang ,
an giang, cà mau, trung tâm của vùng là thành phố cần thơ tr ực thuộc

trung ương.
 Quan điểm địa lí kinh tế - xã hội
Có 5 vùng kinh tế lớn
Đông bắc – bắc bộ: có 10 tỉnh và thành phố hải phòng làm trung tâm của vùng
Tây nam – bắc bộ: gồm 11 tỉnh và thành phố hà nội làm ...
Trung bộ: gồm 14 tỉnh và thành phố đà nẵng làm ...
Đông nam bộ: gồm 10 tỉnh và thành phố hồ chí mình làm ...
Tây nam bộ: gồm 10 tỉnh và thành phố cần thơ ...
Chương 5:
Câu 1: lý luận cơ bản để tổ chức lãnh thổ công nghiệp hợp lí:

 Tài nguyên thiên nhiên:
- Là cơ sở quan trọng nhưng không có tính chất quy ết định
-

Thuận lợi:

+
+
+

Chủng loại tài nguyên của chúng ta khá phong phú, 1 số loại có trữ lượng tốt
Tài nguyên nước của nước ta tương đối phong phú
Tài nguyên từ các sản phẩm hữu cơ được khai thác bởi các hoạt động nông, lâm, thủy sản cũng
có tác động lớn đến các hoạt động sản xuất công nghiệp.

-

Hạn chế


+

Có sự mất cân đối giữa phân bố tài nguyên thiên nhiên và thực trạng phát triển công nghiệp của
các vùng
Thiếu vắng những khoáng sản cần thiết cho công nghiệp kĩ thuật cao và thiếu nước vào mùa khô
Tài nguyên từ nông lâm ngư nghiệp chưa tạo được nguồn nguyên liệu ổn định và vững chắc cho
các ngành công nghiệp chế biến
Nhiều loại tài nguyên khai thác không hợp lí
 Cạn kiệt tài nguyên, chất lượng môi trường đã và đang bị xuống cấp

+
+
+


 Nhân tố kinh tế xã hội
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật ở trình độ ổn định và
hình thành hành loạt công nghiệp cơ bản
-

Thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp mở rộng cả trong nước và
ngoài nước

+
+

Trong nước: 91,7 triệu dân
Ngoài nước: EU, OECD, AESEAN, APEC, NAFTA, WTO

-


Cơ chế chính sách phát triển công nghiệp luôn được đổi mới và phát
huy tác dụng

-

Tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực công nghiệp.

Câu 2: các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp việt nam

1. Địa bàn phát triển công nghiệp trong điểm
2. Tuyến công nghiệp
3. Trung tâm công nghiệp
4. Khu công nghiệp
4.1.
-

-

-

Khu công nghiệp tập trung

Mục đích sản xuất công nghiệp trong khu công nghiệp tập trung
+ Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm công nghiệp trong nước
+ Đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
Đối tượng đầu tư vào khu công nghiệp
+ Ngân sách trung ương và địa phương
+ Doạnh nghiệp 100% vốn trong nước
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Ưu đãi: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu được hưởng nhiều ưu đãi


4.2.

Khu chế xuất

5. Cụm công nghiệp
6. Điểm công nghiệp
Chương 6:
Câu 2:
-

Thông tin liên lạc:
+ Trước những năm 1986-1987, bưu chính viễn thông của nước ta nghèo nàn lạc hậu
+ Từ 1988 đến nay đã đánh dấu 1 bước chuyển quan trọng về lượng và chất của ngành bưu chính
viễn thông. Mạng lưới ttll nước ta tương đối đa dạng, gồm: mạng điện thoại, mạng phi điện thoại: FAX,
mạng phát thanh truyền hình từ 1994
+ Nhìn chung, mạng lưới thông tin liên lạc đag có nhiều đổi mới. Bên cạnh những phương thức
truyền dẫn truyền thống gần đây đã xuất hiện 1 số phương thức tiên tiến với trang bị hiện đại. Tuy nhiên
mạng lưới ttll vẫn còn chưa đáp ứng đc yêu cầu phát triển kt-xh của đất nước ngoại trừ ttll quốc tế
-

Hợp tác đầu tư:

+ 29/12/1987, luật Đầu tư đc ban hành và sau đó sửa đổi theo chiều hướng tích cực tạo điều kiện cho
các chủ đầu tư
+ Từ 1988 đến 11/2003 có hơn 3700 dự án đc cấp phép với tổng số vốn trên 46 tỉ USD
 Nhìn chung giai đoạn đầu tình hình khả quan: số lượng dự án và giá trị đầu tư tăng nhưng ko
phải ở mức cao, đến 1995 đột ngột tăng vọt

+ Đến 1997 – 1999, sự đầu tư bị chững lại do nhiều yếu tố khác nhau
+ 2003 có 584 dự án đc cấp giấy phép
+ 2008, vốn FDI đăng kí vào nước ta đột biến khoảng 64 tỉ USD với nhiều dự án đầu tư quy mô lớn
+ vùng thu hút đầu tư nhiều nhất là đông nam bộ
+ lĩnh vực nước ngoài thường đầu tư: dầu khí, du lịch, công nghiệp chế biến …
-

Dịch vụ du lịch: chủ yếu phát triển từ đầu thập niên 90
+ 1999 tổng số ng nước ngoài vào VN là 1,8 triệu ng trong đó có ½ là mục đích du lịch
+ Sau 2000 số khách nước ngoài đến VN tăng mạnh
+ Theo vụ khách sạn thuộc Tổng cục Du lịch VN, 2009 cả nước có 10400 cơ sở lưu trú với tổng
số 270000 phòng phục vụ du khách
+ Đến cuối 2008, ngành du lịch chiếm 4,93% GDP của VN, và hoạt động văn hoá thể thao chiếm
0,41% GDP của VN


+ Ngoài du lịch quốc tế, du lịch nội địa cũng nagỳ càng phát triển và có vai trò đáng kể trong hoạt
động chung của ngành du lịch nhất là trong những năm vừa qua
+ Phân bố các vùng du lịch chính của VN
• Vùng du lịch Bắc Bộ: gồm 27 tỉnh thành tính từ tỉnh Hà Tĩnh trở ra Bắc. Gồm 5 tiểu vùng du
lịch sau: tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc, Tây Bắc, trung tâm, duyên hải Đông Bắc, Nam – Bắc Bộ
• Vùng du lịch Trung Bộ: gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. Gồm 2 tiểu vùng du
lịch: Bắc, Nam
• Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: gồm các tỉnh thành còn lại được phân thành 2 á vùng du lịch
Nam Trung Bộ, Nam Bộ



×