Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nứt đất ngầm, trượt đất, sụt lún đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 34 trang )

ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA ĐỊA CHẤT

BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: Địa chất môi trường.
Đề Tài: Nứt đất ngầm, trượt đất, sụt lún đất.
Giáo viên hướng dẫn:
Lê Minh Hiếu

Sinh viên thực hiện: 07
Nguyễn Thị Loan
Trần Thị Thu Trang
Ngô Tuấn Anh
Đỗ Văn Hoành
hhhhhhhhhhh


MỞ ĐẦU
Quy luật biến đổi của môi trường địa chất chịu tác động của tự
nhiên và con người. Qua bài thuyết trình hôm nay sẽ cung cấp
những kiến thức liên quan tới 1 số hiện tượng địa chất mà chúng
ta hay gặp trong đời sống: hiện tượng trượt lở đất, sụt lún, nứt
đất..., mức độ ảnh hưởng của chúng tới hoạt động sống của con
người. Qua đó có thể tìm ra những giải pháp khắc phục những
hiện tượng đó.


1. Nứt đất ngầm

2. Trượt đất


3. Sụt lún đất

• MỤC
1.1. KháiLỤC
niệm.
• 1.2. Thiệt hại do nứt đất ngầm.
• 1.3. Ứng xử tai biến nứt đất ngầm.








2.1. Trượt đất và các nhân tố chủ yếu.
2.2. Phân tích lực tác dụng lên mặt trượt.
2.3. Đánh giá sự ổn định của sườn.
2.4. Tác hại của trượt đất.
2.5. Dự báo và phòng tránh trượt.
2.6. Thông tin trượt đất và quy hoạch môi
trường.






3.1. Khái niệm sụt lún đất.
3.2. Phân loại.

3.3. Ảnh hưởng của sụt lún đất.
3.4. Thông tin và quy hoạch môi trường.


1.1 NỨT ĐẤT NGẦM
Nứt đất là hiện tượng phổ biến, phá vỡ mặt địa hình hiện tại
bằng những đường nứt với quy mô, kích thước khác nhau và
phân bố có tính quy luật.


Nứt đất ngầm khác với nứt đất bề mặt ở chỗ chúng phát
triển từ dưới sâu lên bề mặt và do sự trượt êm không động đất
của đứt gãy tạo ra.
Cấu tạo môi trường địa chất ở chỗ nứt đất ngầm: 2 tầng cấu
trúc
 Móng đá cứng
 Nền đất đá bở rời phía trên
Các kiểu hình thái của khe nứt
 Cắt khai
 Gợn sóng
 Cánh gà
 Bậc thang
 Lông chim
 Đuôi ngựa


1.2. THIỆT HẠI DO NỨT ĐẤT NGẦM GÂY RA
+ Làm nứt vỡ các công trình xây dựng, đê đập.
+ Gây thất thoát nước trong hồ chứa.
+ Làm cạn kiệt nước trong các vùng đất canh tác hoặc ngược

lại gây ngập úng do nước sủi lên từ vết nứt .
+ Tăng hiện tượng xói mòn.





1.3. ỨNG XỬ TAI BIẾN NỨT ĐẤT NGẦM
+ Xác định được các đới đứt gãy đang hoạt động có tiềm
năng gây nứt đất và mức độ nghiêm trọng của tai biến.
+ Khả năng gây tai biến của đứt gãy thể hiện ở :
 Độ rộng của dải ảnh hưởng: đới tiềm năng nứt ngầm có
dạng dải kéo dài theo đứt gãy và có chiều rộng biến đổi tùy
theo độ sâu và độ nghiêng của đứt gãy chính
 Mức độ phá hoại của khe nứt: được chia căn cứ vào
công trình mà chúng gây hại trên cơ sở so sánh với mức độ
của hệ thống khe nứt xuất hiện do hệ thống tạo ra( Nguyễn
Trọng Yêm, 1990)
Hệ thống khe nứt được phân thành 5 cấp: Cấp V, VI, VII,
VIII, IX


+ Đề xuất quy định về xây dựng và quy hoạch.
Ví dụ:
- Cấm xây các công trình tạo ra chất thải lỏng độc hại trong
đới ảnh hưởng.
- Quy định kết cấu công trình phù hợp - Mật độ công trình ở
các vùng nứt đất trên các sườn dốc hay bờ sông cần thưa,
hoặc không cho phép xây dựng.
- Cần phổ biến thông tin nứt đất rộng rãi trong cộng đồng,

lập quỹ bảo hiểm.


2.1. TRƯỢT ĐẤT
2.1.1. Khái niệm và các nhân tố chủ yếu.
* Khái niệm.
Trượt lở đất là một hiện tượng địa chất, là sự dịch chuyển của
khối đất đá trên mặt đất từ chỗ cao xuống chỗ thấp hơn do tác
dụng của trọng lực.

Hình: Trượt đất tại Lạng Sơn (nguồn internet)


* Các nhân tố chủ yếu.
- Về phương diện địa chất môi trường, chủ yếu xem xét những
nhân tố bên ngoài gây nên trượt lở. Khi sự cân bằng giữa những vật
chất trên mặt đất, bối cảnh địa lí, môi trường bị phá vỡ, tác dụng của
các yếu tố bên ngoài quá giới hạn sẽ xảy ra hiện tượng trượt đất.
- Có 2 nhân tố: Tự nhiên và nhân tạo.


Nhân tố tự
nhiên
Nước ( vai trò
chủ yếu)

Thực vật

Thời gian


Một số nhân
tố khác...


Nhân tố nhân tạo- chủ yếu do con người.

Khai thác rừng.

Đô thị hóa.

Một số nguyên nhân khác..


2.2. Phân tích lực tác dụng lên mặt trượt.
Ta có:
Fn=Fg.cosα
Ft=Fg.sinα
ᵹn=Fn/A
Trong đó:
Fn: Lực gây trượt
Ft: Lực kéo kháng trượt
Fg: trọng lực.
Hiện tượng trượt xảy ra khi: Fn>Ft
Sức kháng trượt S = C+ ᵹn.tgα ( C là độ dính kết vật liệu)
Trong trường hợp có nước lỗ hổng, Pw là áp lực lỗ hổng. Ta có:
S = C + ( ᵹn-Pw).tgα


2.3. Đánh giá sự ổn định của sườn.
Một số cơ sở đánh giá sự ổn định của sườn dốc:

+ Thay đổi áp lực nước lỗ hổng: Hiện tượng trượt đất gia tăng trong
những trận mưa bão ngắn với cường độ cao, vì khi đó áp lực nước lỗ
hổng tăng cao.
+ Sự gia tăng độ ẩm làm giảm độ kết dính C và góc mặt trượt của
khối trượt.
+ Thay đổi thành phần hóa học: lỗ hổng chứa nước trong đất đá
chứa cả những chất khoáng, khi lượng khoáng giảm sẽ làm giảm độ
kết dính đất đá...


2.4. Tác hại của trượt đất.
- Trượt lở đất gây thiệt hại về con người và kinh tế.

Hình: trượt lở đất Sơn La và thủy điện sông Tranh 2.


2.5. Dự báo và phòng tránh trượt.
* Dự báo.
Thành lập bản đồ nhạy cảm trượt:
- Lập lại các trượt đất đã xảy ra, sự phân bố hoạt động trượt
đất trong lịch sử bằng cách phân tích ảnh viễn thám, hoặc kiểm
tra thực địa.
- Xác định vật liệu dưới khối trượt, độ dốc của sườn. Và các
sườn có độ dốc cao hơn độ dốc tới hạn, đã xảy ra trượt đất là
những sườn nhạy cảm. Có 5 hạng nhạy cảm:


1

2


3

4

5

• Sườn có độ dốc ổn định 0- 5%, không có vật liệu vụn.
• Diện tích có khả năng hóa lỏng, độ dốc 0- 5%.
• Vùng nhìn chung ổn định, độ dốc 5-15%.
• Nhìn chung ổn định nhưng Có từng khối nhỏ không ổn
định.

• Vùng không ổn định, độ dốc > 15%.

• Vùng có tiếp cận với vật liệu vụn trượt, độ dốc 0- 90%.


* Phòng tránh trượt.
- Thiết kế, xây dựng công trình cần dựa trên những tài liệu thực tế
được tìm hiểu cẩn thận. Tránh khỏi những khu vực không ổn định.
- Khi buộc phải bố trí công trình ở những nơi xung yếu dễ xảy ra
trượt lở, chúng ta cần áp dụng những biện pháp sau:
+ Tháo khô nước ở những sườn dốc, tạo hệ thống tiêu nước, không
cho nước ngấm xuống đất.


+ Phủ xanh sườn dốc,
trồng những cây có rễ dài.
+ Phương pháp kè bờ dốc.


+ Một số phương pháp
khác như: bơm dung dịch
để gắn kết, loại bỏ
những khối có độ dốc
không ổn định, sử dụng
đất 1 cách hợp lí.


2.6. Thông tin trượt đất và quy hoạch môi
trường.
1. Nghiên cứu các quá trình gây trượt đất, xác định rõ nguồn
gốc,vị trí, mức độ nghiêm trọng...
2.
3.
4.
5.

Chuyển các nghiên cứu thành báo cáo, bản đồ.
Cung cấp thông tin 1 cách đơn giản đến người nghe.
Chọn lọc và sử dụng kĩ thuật giảm thiểu thiệt hại.
Kiểm tra lại hiệu quả sử dụng kĩ thuật.


3.1. Sự Lún Đất ( Sụt Lún Đất)
Sự lún đất là hiện tượng đất bị sụt xuống để lại một khoảng lún,
vùng lún.

Hình: Sụt lún đất tại đồng ruộng Bắc Kan.



3.2. Phân loại
Dựa vào nguyên nhân gây ra sụt lún ta chia là hai loại: Sụt lún do
hoạt động kiến tạo và sụt lún do hang hốc ngầm.
a. Sụt lún do hoạt động kiến tạo.
Là hiện tượng sụt lún do hoạt động kiến tạo gây ra, thường có tốc
độ phát triển chậm chạp, lâu dài gây biến đổi cảnh quan. Không gây
sự cố môi trường đột ngột (trừ sụt lún do động đất gây ra)

hình: động đất gây sụt lún bất thường ở Quảng Nam


×