Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chủ đề nhánh tôi là ai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.59 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TƠI LÀ AI
(Thực hiện từ ngày( 22/9/2014-26/9/2014)
Thứ thời
điểm
Đón
trẻ,
chơi thể
dục sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trò chuyện về bản thân trẻ
- Trò chuyện đặc điểm, diện mạo, hình dáng bên ngồi và trang phục.
- Khả năng, sở thích và tình cảm riêng
- Tập với bài hát: “Ồ sao bé khơng lắc ” (Thứ 2)
- HH 2: TV 1: C 3: BL 6 : B 2.
- PTNT:
- PTTM: Nặn - PTNT: So
- PTNN:
PTTM: Càng
Hoạt Khám phá bản bạn trai, bạn


sánh chiều
Truyện:
lớn càng
gái.
cao của 2-3
“Đơi tai xấu ngoan.
động thân (giới
bạn
xí”.
h thiệu về bản
ọc thân khác với
bạn)
Chơi
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán quần áo, giày dép trẻ em, Mẹ con.
hoạt
2. Góc xây dựng: Xếp đường về nhà.
động
3. Góc tập – sách: Làm anbum về bản thân, xem tranh về bản thân.
góc ở
4. Góc nghệ thuật: Nặn búp bê .
các góc 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên
- Trò
- Trò
- Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện
Hoạt
chuyện với
về sở thích
về người
về cơng việc
chuyện

động
thân của
hàng ngày
trẻ về đặc
với trẻ về các của trẻ .
chơi
- Chơi trò
trẻ“.
của trẻ
điểm cá nhân, giác quan
ngồi
- - TCDG: - - - TCDG:
họ tên tuổi,
chơi vận
- TCDG:
trời
“Tập tầm
ngày sinh
động: luyện
“ Bỏ giẻ”
“Tập tầm
nhật, giới tính vơng”
giác quan
vơng”
- Trò chơi
- TCDG:
- Trò chơi
mới: Tơ - - Trò chơi
- Trò chơi
mới: Tơ màu màu bạn trai mới: Trang trí

“Bỏ giẻ”
mới: Vẽ
bạn gái
bạn gái, bạn
Ném bóng
khn mặt
- Trò chơi
Ném bóng vào vào chậu
trai
bạn trai.
mới: Vẽ
chậu
- Xe lúc lắc, Ném bóng vào
Ném bóng vào
khn mặt
- Xe lúc lắc, xe xe đạp, ném
chậu
chậu
bạn gái.
- Ném bóng vào - Xe lúc lắc, xe đạp, ném vòng vòng cổ chai - Xe lúc lắc,
cổ chai
xe đạp, ném
đạp, ném vòng
chậu
vòng cổ chai
cổ chai
- Xe lúc lắc, xe
đạp, ném vòng
cổ chai



- Ăn đủ 4 nhóm chất cần thiết c ho cơ thể
Ăn, ngủ - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Tự rửa mặt và chải răng hàng ngày
Chơi
hoạt
động
theo ý
thích

Trả trẻ

- PTTC: -Đi
bằng gót chân

- Dạy trẻ đọc
thơ: Đôi mắt
của em
- Thực hành
vở tạo hình
trang 5

- Dọn dẹp đồ chơi
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về

- VSRM (B1
– T2 )
-Tại sao
răng quan
trọng


- Dạy hát:
“Càng lớn
càng ngoan.
- Nghe hát
dân ca, đọc
đồng dao,
câu đố về
bản thân

- Biểu diễn
văn nghệ chủ
đề nhánh


HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC
Phân
vai

Xây
dựng

Góc
học
tập,
đọc
sách

NỘI

YÊU CẦU
DUNG
Cửa
- Trẻ thể
hàng bán hiện được
quần áo, vai chơi
giày dép
trẻ em,
Mẹ con.

CHUẨN
BỊ
- Một số
quần áo,
giầy dép.
- Bình
sữa.
- Quạt tay

Xếp
đường
về nhà.

- Các
khối gỗ,
cây xanh
và hoa.

- Đường từ nhà đến trường con có
xa không?

- Các con có thích xếp đường đến
trường không?
- Con xem trên tay cô có gì?
- Các khối gỗ này để làm gì?
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem và cho
trẻ chơi
- Cô quan sát và gợi ý trẻ chơi.

- Tranh
ảnh về
chủ đề
bản thân.

- Cô có nhiều tranh ảnh, các con
xem tranh gì đây?
- Đây là ai? Bạn trai hay gái? Trang
phục như thế nào?
- Cơ thể bạn trai, gái có gì giống và
khác nhau không?
- Trên cơ thể con có mấy bộ phận?
gồm những gì?
- Cô có nhiều tranh về bộ phận của
con người các con hãy tạo anbum
về cơ thể người nhé!
- Cô cho trẻ chơi

- Trẻ biết
xếp các
khối gỗ
thành

đường về
nhà.
- Trẻ thích
thú và tôn
trọng con
đường mình
xếp được.
Biết kết hợp
với bạn khi
chơi.
Làm
- Trẻ xem
anbum
tranh và
về bản diễn đạt
thân,
bằng ngôn
xem
ngữ của
tranh về mình qua
bản thân. thể hiện biết
về các bộ
phận trên cơ
thể.
- Trẻ biết
cách làm

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Cô cho trẻ tự phân vai chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Người bán và người mua giao tiếp
với nhau như thế nào?
- Đóng vai mẹ con. Con thì như thế
nào?
- Mẹ chăm sóc con ra sao?
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát và gợi ý trẻ chơi
- Cô nhận xét.

NHẬN
XÉT


Góc
nghệ
thuật

Nặn búp
bê .

Góc
thiên
nhiên

Chăm
sóc góc
thiên
nhiên

anbum về

cơ thể
người.
- Trẻ biết
cách nặn
búp bê.

- Cô quan sát và gợi ý trẻ chơi
- Bảng,
đất nặn

- Hướng dẫn trẻ lăn đất, sử dụng
bảng, khuyến khích những trẻ còn
yếu về kỹ năng lăn tròn.
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ nặn.
- Nhận xét
- Trẻ biết
- Một số - Cô hướng dẫn trẻ tưới cây, bắt
tưới cây, bắt loại cây: sâu, nhặt lá cho cây.
sâu, nhặt lá Mười giờ, - Cho trẻ thực hiện.
cho cây.
cây
- Cô quan sát và nhận xét
kiểng.


Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: KHÁM PHÁ VỀ BẢN THÂN
(GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN KHÁC VỚI BẠN)

I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết giới thiệu về bản thân: Tên, ngày sinh nhật, giới tính, những người thân
trong gia đình và biết làm quen các bạn trong lớp.
- Kỹ năng: Biết so sánh sự giống và khác nhau giữa mình và các bạn: Đặc điểm, diện mạo,
hình dáng bên ngoài và trang phục.Phát triển tư duy, trí nhớ và ngôn ngữ cho trẻ
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ bản thân.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
+ Hình ảnh bé trai, bé gái.
+ Hình ảnh về hoạt động của bé trai, bé gái.
2. Đồ dùng của trẻ:
+ Hình ảnh bạn trai và bạn gái khi chơi trò chơi “ Về đúng nhà”
3. Nội dung tích hợp:
+ GDAN: “Cái lưỡi”
+ Đồng dao: “Xúm xa xúm xít”, “Dung dăng dung dẻ”
+ Giáo dục kỹ năng sống.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Cơ thể của bé
- Cho trẻ đọc thơ: “Cái lưỡi”.
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói về cái gì?
- Thế cái lưỡi nằm ở đâu trên cơ thể con người?
- Cơ thể con người gồm những bộ phận nào?
- Con kể cho cô và các bạn nghe về con được không?
2. Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
- Đọc đồng dao “xúm xa xúm xích” chuyển góc.
* Cho trẻ xem hình ảnh bạn trai
- Các con nhìn xem cô có hình ảnh gì? Vì sao con biết đây
là bạn trai?
- Bạn trai có những bộ phận nào?

- Con thấy tóc của bạn trai như thế nào? Bạn trai mặc
quần áo gì?
* Cô cho trẻ xem hình ảnh bạn gái
- Nhìn xem! Nhìn xem
- Còn đây là hình ảnh bạn gì? Vì sao con biết đây là bạn
gái?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Chuyển góc.
- Trẻ trả lời cô

- Trẻ quan sát và trả lời cô


- Cơ thể bạn gái gồm có những bộ phận nào?
- Đặc điểm của bạn gái là gì?
- Cô cho trẻ nhận xét về đầu tóc và trang phục của bạn
gái.
- Mời trẻ lên nhận xét về bản thân mình và của bạn.
- Mời 2 bạn (1 bạn trai, 1 bạn gái) cho trẻ nhận xét.
- Bạn tên gì?
- Bạn là trai hay gái?
- Vì sao con biết?
- Bạn gái ăn mặc như thế nào?
- Bạn gái có hình dáng như thế nào?
- Ở tai có đeo gì?
- Bạn gái thích chơi trò chơi gì?

- Còn bạn trai thì như thế nào?
- Cô đặt câu hỏi tương tự về hình dáng bên ngoài, sở thích
của bạn trai.
- Bạn trai và bạn gái có đặc điểm gì khác nhau?
- Đặc điểm gì giống nhau?
- Cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình, tên, tuổi, sở
thích, giới tính của mình.
* Giáo dục trẻ phải biết tự hào về bản thân mình và biết
tôn trọng mọi người xung quanh. Biết quan tâm giúp đỡ
bạn.
3. Hoạt động 3: Trò chơi
*Trò chơi 1“về đúng nhà”.
- Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát, khi cô nói về nhà,
thì bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái
- Luật chơi: Ai về sai nhà sẽ phạt nhảy lò cò
- Lớp chơi 3-4 lần.
- Cô nhận xét sau khi chơi.
*Trò chơi 2 “ Kết bạn”
- Cách chơi: Hát bài bóng tròn to đi vòng tròn khi nghe
hiệu kết bạn thì trẻ kết theo yêu cầu của cô
- Luật chơi: Trẻ kết sai yêu cầu sẽ phạt nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát và nhận xét
* Kết thúc.

- Trẻ tự nhận xét về bản
thân mình và bạn

- Trẻ trả lời cô


- Trẻ so sánh bạn trai và
bạn gái
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục

- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe.


Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Hoạt động: ĐI BẰNG GÓT CHÂN
I. YÊU CẦU.
-Kiến thức:
+ Trẻ biết đi bằng gót chân theo sự hướng dẫn của cô.
+ Trẻ biết thi đua theo hiệu lệnh của cô.
-Kĩ năng:
+ Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi bằng gót chân.
+ Phát triển cơ chân cho trẻ.
-Thái độ:
+ Giáo dục trẻ phải chú ý tập nghiêm túc, không đùa giỡn.
II.CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng của cô: Dây vạch mức, sân tập bằng phẳng.
- Đồ dùng của trẻ : 3 quả bóng.
- Nội dung tích hợp:
+ Đồng dao: “ Nu na nu nống”
+ Âm nhạc : “Tập đếm” ,“Tay thơm tay ngoan”
- Đội hình: Vòng tròn, 3 hàng ngang, hàng dọc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô

* Hoạt động 1: Làm gì để cơ thể bé khỏe mạnh?
- Cho trẻ hát bài: “Tay thơm, tay ngoan”
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến bộ phận nào trong cơ thể
chúng ta?
- Làm gì để giữ gìn cơ thể luôn khỏe mạnh?
- Vậy thể dục có lợi gì cho sức khỏe không?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và
phải thường xuyên rèn luyện thân thể bằng cách tập
thể dục để nâng cao sức khỏe nữa các con ạ.
* Hoạt động 2: Bé tập thể dục
1. Khởi động
- Hát: “ Ồ sao bé không lắc” đi thành vòng tròn, đi
kiễng chân, đi bằng gót, chạy nhanh.Sau đó dàn
thành 3 hàng ngang.
2. Trọng động
A/ Bài tập phát triển chung
- Tay : Tay ñöa ra phía tröôùc, gaäp tröôùc
ngöïc

Hoạt động của trẻ.
- Trẻ hát và trả lời cô

- Trẻ chú ý cô

- Trẻ khởi động cùng cô

- Trẻ tập mỗi động tác 2 lần/ 8
nhịp



- Chân: Đứng đưa chân ra phía trước,
lên cao
- Bụng lườn: Ngồi duỗi 2 chân, tay
chống sau
- Bật: Bật tách chân, khép chân
B/ Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân
- Hơm nay cơ và các con cùng luyện tập: Đi bằng gót
chân tìm xem lớp mình bạn nào giữ thăng bằng tốt
nhất nhé, các con hãy chú ý xem cơ làm mẫu
- Cơ làm mẫu lần 1
- Cơ làm mẫu lần ( phân tích động tác).
Khi nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu” các con sẽ dùng tay
chống hơng, các ngón chân khơng để tiếp đất mà chỉ
dùng gót chân chạm đất và đi đến vạch mức thứ 2 thì
chạy về ngồi ở phía sau.
- Mời 1 trẻ khác lên làm mẫu lại.
- Lần lượt 4 trẻ lên thực hiện động tác cho đến hết
lớp.
- Gọi cá nhân thực hiện.
- Cơ quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Gọi trẻ chưa làm đúng lên thực hiện lại động tác.
- Cơ nhận xét.
* Hoạt động 3: “Chuyền bóng”
- Cách chơi: Trẻ xếp thành 2 hàng dọc. Hai bạn
đứng đầu cầm bóng chuyền cho bạn theo cách
sau:Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo
hướng tay phải, rồi chuyền ngược lên bên trái. Nhóm
nào xong trước là thắng cuộc.
Luật chơi: Khơng được chuyền nhảy cóc. Mà phải

chuyền lần lượt từng bạn cho đến hết.
- Cơ cho trẻ chơi
- Quan sát cho trẻ chơi và nhận xét.
* HĐ 4: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng
* Kết thúc

- Trẻ chú và quan sát cơ làm
mẫu

- Trẻ lên làm mẫu lại
- Trẻ thực hiện đi bằng gót chân

- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe cơ

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.


Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH
Hoạt động: NẶN BẠN TRAI, BẠN GÁI
I. u cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết nặn bạn trai, bạn gái đầy đủ các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay.
- Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng như: lăn dọc, xoay tròn,
ấn bẹp ,nắn từ thỏi đất dài thành các phần tương đối hợp lý
để nặn hình người gồm đầu, mình, tay, chân.
- Phát huy óc sáng tạo cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm khi làm ra. Trẻ khơng cãi nhau khi nặn.

II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cơ:
- Mẫu đất nặn bé trai, bé gái.
* Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, đĩa, khăn. Bàn, ghế.
* Nội dung tích hợp:
- Giáo dục âm nhạc: “Cái mũi”, “Mừng sinh nhật”
- Làm quen văn học: Đồng dao: “Đi cầu đi qn”, “Dung dăng dung dẻ”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Bé biết gì về cái mũi?
- Lớp hát “Cái mũi”.
- Các bạn nhỏ trong bài hát làm gì?
- Cơ thể gồm bộ phận nào hợp thành?
- Để thân thể ln sạch sẽ các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh cho cơ thể của
mình ln được sạch sẽ. Hàng ngày phải rửa tay bằng
xà phòng để phòng bệnh chân tay miệng
2. Hoạt động 2: Xem mẫu đất nặn bạn trai, bạn gái
- Cho trẻ đọc: “Đi cầu đi qn”, chuyển đội hình.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ bạn trai, bạn gái.
- Hỏi trẻ về đặc điểm trên cơ thể người.
- Con nhìn xem trên tay cơ cầm gì?
- Con đếm xem có mấy mẫu nặn người? Cơ cho trẻ
chuyền tay nhau xem các mẫu nặn người và nêu nhận
xét
- Con vừa quan sát gì?

Hoạt động trẻ
- Trẻ cùng hát

- Trẻ trẻ lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh vẽ
- Trẻ quan sát mẫu nặn


- Hình người gồm có những bộ phận nào?
- Đầu có dạng khối gì? Gồm có những chi tiết nào?
- Khi nặn phần đầu con dùng kĩ năng gì?
- Cho trẻ tiếp tục nhận xét về mình, tay, chân.
- Người có mấy tay? Mỗi bàn tay có mấy ngón?
- Người có mấy chân? Mỗi bàn chân có mấy ngón?
- Khi nặn người con nặn bộ phận nào trước?
- Con dùng kĩ năng gì để nặn?
- Con hãy quan sát xem mẫu nặn bé trai, bé gái có gì
giống và khác nhau?
- Các con có thích nặn hình người không? Con thích
nặn bạn trai hay bạn gái? Vì sao?
- Khi nặn cần những vật liệu gì?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Đọc “Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình.
- Cô mở nhạc, cho trẻ thực hiện.
- Cô quan sát, động viên trẻ nặn .
4. Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Cô nhận xét cho cả lớp.
* Kết thúc.


- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ ngồi vòng tròn.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.


Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động: SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 2-3 BẠN
I. u cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt được chiều cao 2-3 bạn
- Kỹ năng: Trẻ biết cách diễn đạt khi so sánh chiều cao của 2-3 bạn như : bằng nhau, cao
hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp nhất.
- Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, biết thu gọn đồ dùng sao khi học xong.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cơ: máy tính, đàn, quả bóng
2. Đồ dùng của trẻ: bảng quay, hình người, rỗ
3. Nội dung tích hợp:
- GDAN: “Càng lớn càng ngoan”
- LQVH: Đồng dao: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể
- Hát và vận động theo nhạc bài “Càng lớn càng
ngoan”

- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cơ thể gồm bộ phận nào hợp thành?
- Để thân thể ln sạch sẽ các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh cho cơ thể của
mình ln được sạch sẽ. Hàng ngày phải rửa tay bằng
xà phòng để phòng bệnh chân tay miệng
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
*Ơn nhận biết chiều cao của 2 đối tượng
- Đọc nu na nu nống chuyển đội hình
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết nhóm”
- Cơ cho trẻ kết nhóm 2 bạn.
- Con vừa kết bạn với bạn nào?
- Con nhận xét gì về nhóm của bạn: bạn nào cao hơn,
bạn nào thấp hơn, hai bạn nào cao bằng nhau.

Hoạt động của
trẻ
- Trẻ hát và vận động theo
nhạc
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời


*So sánh về chiều cao 2-3bạn
- Cô cho trẻ kết nhóm 3 bạn.

- Cô mời trẻ nhận xét nhóm của mình.
- Nhóm của con ai cao nhất, ai thấp nhất? vì sao con
biết ?
- Ai cao hơn, ai thấp hơn?
- Tiếp tục cho trẻ nhận xét các nhóm bạn còn lại.
- Cô có quả bón trên tủ , bạn nào có thể giúp cô lấy
quả bóng?
- Cô mời 2 bạn lên lấy bóng.
- Bạn nào lấy được bóng vậy con?
- Vì sao bạn lấy được bóng?
- Bạn nào không lấy được bóng? Vì sao bạn không
lấy được bóng?
- Cô mời 1bạn lên so sánh với 2 bạn. Muốn biết ba
bạn có chiều cao thế nào thì ba bạn đứng sát vào nhau
cho lớp thấy rõ, các bạn có nhận xét gì về 3 bạn ?
- Tại sao con biết?
- Đọc dung dăng dung dẻ chuyển đội hình
* Hoạt động 3:Trò chơi
+ Trò chơi: Ai chọn đúng
- Cách chơi: Trên máy tính có nhiều đồ dùng cao,
thấp khác nhau, trẻ lên chọn theo yêu cầu của cô.
- Cô tổ chức trẻ chơi
- Cô quan sát và nhận xét.
+Trò chơi : “Đội nào nhanh hơn”
- Cách chơi: chia lớp làm 3 đội, lần lượt từng bạn ở
mỗi đội lên rỗ của mình và dán lên bảng các hình
người theo chiều từ thấp đến cao. Mỗi lần lấy chỉ 1
tấm hình.
- Luật chơi: đội nào xếp nhanh mà đúng sẽ chiến
thắng

- Cô tổ chức cháu chơi
- Cô quan sát và nhận xét
*Kết thúc

- Trẻ kết nhóm 3 bạn
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe
-Trẻ tham gia chơi
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe

-Trẻ tham gia chơi
-Trẻ lắng nghe


Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ: LQVH
Hoạt động: Truyện “ĐƠI TAI XẤU XÍ”
I. u cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ nội dung truyện, hiểu được ý nghĩa của câu chuyện, trẻ kể lại truyện
cùng cơ.
- Kỹ năng: Trẻ kể truyện to, rõ, hiểu được cảm xúc của nhân vật. phát triển ngơn ngữ, tư duy,
trí nhớ của trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ khơng chê những khuyết tật của bạn.
II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cơ
- Máy tính, đàn
2. Đồ dùng của trẻ
- Nhân vật trong trun đơi tai xấu xí và các nhân vật khác
- Hoa
3. Tích hợp:
- GDÂN: “Tay thơm tay ngoan” , “ Trời nắng, trời mưa”
- LQVH: Đồng dao “Đi cầu đi qn”
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1. Đơi tay bé
- Hát tay thơm, tay ngoan
- Cơ trò chuyện cùng trẻ
- Mời trẻ kể các bộ phận trên cơ thể người?
- Làm thế nào để cơ thể ln khỏe mạnh và sạch sẽ?
- Giáo dục trẻ phải biết giữ vệ sinh cho cơ thể của mình
ln được sạch sẽ.
2. Hoạt động 2: Làm quen truyện “Đơi tay xấu xí”
- Cơ giới thiệu tên câu chuyện
- Cơ kể lần 1: diễn cảm và tóm tắt nội dung
- Cơ kể lần 2: cho trẻ xem video
- Các con vừa xem gì?
- Lần 3: Cơ cho trẻ kể chuyện cùng cơ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và vận động theo bài
hát.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý nghe cơ kể truyện



* Đàm thoại về nội dung câu chuyện.
- Trong câu chuyện cô vừa kể có nhân vật nào?
- Thỏ nâu như thế nào?
- Điều gì đã làm cho thỏ nâu buồn?
- Ai đã động viên thỏ nâu?
- Thỏ nâu có tin lời thỏ bố không?
- Cuối cùng thì thỏ nâu làm gì và không buồn nữa?
- Qua câu chuyện này con học tập được điều gì?
- Giáo dục trẻ không được chê trách bạn khi thấy bạn
mình xấu.
3. Hoaït ñoäng 3: Trò chơi “Tìm nhanh”
-Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội: mỗi đội lên nhận một
rổ để các nhân vật trong truyện “Đôi tai xấu xí”và các
nhân vật khác.Yêu cầu tìm các nhân vật trong truyện“Đôi
tai xấu xí”.
-Luật chơi: Đội nào tìm đủ đúng và nhanh nhất sẽ được
một hoa.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát và nhận xét
- Giả làm chú thỏ hát múa với những bông hoa cô
thưởng.
* Kết thúc

- Trẻ đèm thoại cùng cô

- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ hát múa cùng cô.


Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: GDAN
Tên hoạt động: CÀNG LỚN CÀNG NGOAN
Nghe hát: BÀN TAY MẸ ( Trọng tâm)
TCAN: NGHE GIAI ĐIỆU ĐỐN TÊN BÀI HÁT
I. YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát thuộc lời và vỗ tay nhòp nhàng bài hát “Càng lớn càng
ngoan”.Trẻ hiểu nội dung bài nghe hát “ Bàn tay mẹ”
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe hát và phát triển kỹ năng cảm
thụ âm nhạc.Phát triển trí nhớ thông qua trò chơi âm nhạc.
- Thái độ: Giáo dục trẻ phải biết tập thể dục, giữ gìn vệ sinh thân thể
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Máy tính, nhạc chủ đề, đàn, bơng hồng
2. Đồ dùng của trẻ
- Trống, xúc xắc, phách tre
3. Nội dung tích hợp:
- MTXQ: Các giai đoạn lớn lên của bé.
- Đồng dao: “Đi cầu đi quán”, “Dung dăng dung dẻ”, “Nu na nu nống”.
- GDAN: Các bài hát trong chủ đề
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1. Cac1giai đoạn của

- Cho cháu xem các giai đoạn lớn lên của bé
- Con vừa xem gì vậy?

- Bé lớn lên như thế nào?
- Em bé có ngoan khơng?
- Còn các con có ngoan khơng?
- Khi được gọi là ngoan thì con phải làm gì?
- Cơ cũng có bài hát nói về em bé càng lớn càng
ngoan, biết vâng lời cha mẹ, chăm học, chăm
làm. Các con cùng lắng nghe cơ hát bài hát nhé!

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng


- Trẻ chuyển đội hình


- Đọc: “Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình.
2. Hoaït ñoäng 2: Bài hát “ Càng lớn
càng ngoan”
- Cô mở nhạc và hát bài hát “ Càng lớn càng
ngoan”.
- Cô hát lần 2 cho trẻ xem tranh
- Cô và trẻ hát vỗ tay bài hát “ càng lớn càng
ngoan”
- Trẻ hát vỗ tay chuyển đội hình về chữ u
3. Hoaït ñoäng 3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ”
- Cô giới thiệu tên bài hát và tác giả
- Cô hát lần 1, tóm tắt nội dung.
- Cô hát lần 2 cho trẻ xem tranh
- Cô hát lần 3 kết hợp trẻ múa minh họa
- Lần 4 cô cho trẻ nghe ca sĩ hát, trẻ hưởng ứng

theo bài hát.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe giai điệu đoán
tên bài hát”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm và cô
mở 1 đoạn bài hát trong chủ điểm sau đó mời trẻ
đoán tên bài hát.
- Luật chơi: nhóm nào trả lời đúng nhận được
nhiều bông hoa hơn sẽ thắng
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát và nhận xét
* Kết thúc

- Trẻ chú ý
- Trẻ xem tranh
- Trẻ hát vận động theo bài hát
- Trẻ hát chuyển đội hình
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ múa cùng cô

- Trẻ chú ý

- Trẻ tham gia trò chơi
- Trẻ chú ý



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×