Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phân tích tình hình tổng chi phí copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.37 KB, 17 trang )

Bảng 2.2 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản tại công ty TNHH Phượng Hoàng
giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.3 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ngắn hạn tại công ty TNHH
Phượng Hoàng giai đoạn 2011-2013
Bảng 2.4 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản dài hạn tại công ty TNHH Phượng
Hoàng giai đoạn 2011-2013
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
+ Suất sinh lời của tài sản theo doanh thu thuần :
Doanh thu thuần

Suất sinh lời của tài sản theo = =
Tổng tài sản bình quân trong
doanh thu thuần
kỳ
Trong đó: Tổng tài sản bình quân trong kỳ là bình quân số học của tổng
tài sản có ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh
thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
+ Suất sinh lời của tài sản theo lợi nhuận sau thuế :
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Suất sinh lời của tài sản theo

=

Tổng tài sản bình quân
trong kỳ
Hệ số sinh lợi tổng tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu

lợi nhuận sau thuế

đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng


tài sản càng cao
+ Suất hao phí của tài sản theo doanh thu thuần :
Khả năng tạo ra doanh thu thuần của tài sản là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản để dự
kiến vốn đầu tư khi doanh nghiệp muốn một mức doanh thu thuần như dự kiến.
Chỉ tiêu này thường các định như sau:
Sức hao phí của
tài sản theo
=
doanh thu thuần

Tài sản bình quân
Doanh thu thuần bán hàng


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng
doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp
hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt, góp phần tiết kiệm tài sản và nâng cao doanh
thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp.
+ Suất hao phí của tài sản theo lợi nhuận sau thuế :
Suất hao phí của tài sản

TSNH bình quân trong kỳ

=

Lợi nhuận sau thuế

theo LNST

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, doanh nghiệp thu được 1 đồng lợi nhuận

sau thuế thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử
dụng tài sản càng tốt
-Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
+ Suất sinh lời của tài sản ngắn hạn theo doanh thu thuần
Suất sinh lời TSNH theo
=

Doanh thu thuần
TSNH bình quân trong kỳ

Trong đó: TSNH bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSNH có ở
đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị giá trị TSNH sử dụng trong kỳ đem lại bao
nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng
TSNH càng cao.
+ Suất sinh lời của tài sản ngắn hạn theo lợi nhuận sau thuế
Suất sinh lợi TSNH
theo =

Lợi nhuận sau thuế
TS nganh nghiethành phố Hà Nội. Đề

Chỉ tiêu này phản ánh khả 00000000000000000000000000000000
năng sinh lợi của TSNH. Nó cho biết mỗi đơn vị
00000000000000000000000000000000
giá trị TSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
0000000000000000000000000000NH
+ Suất hao phí của tài sảnbình
ngắn hạn
quân

theo
trong
doanh
kỳthu thuần :
Sức hao phí của
TSNH theo
=
doanh thu thuần

TSNH bình quân
Doanh thu thuần


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng
doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng TSNH đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp
hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng tốt,
+ Suất hao phí của tài sản ngăn hạn theo lợi nhuận sau thuế :
Suất hao phí của TSNH

=

theo LNST

TSNH bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, doanh nghiệp thu được 1 đồng lợi nhuận
sau thuế thì cần bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp
hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng tốt
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn

+ Suất sinh lời của tài sản dài hạn theo doanh thu
Suất sinh lợi TSDH theo DTT

Doanh thu thuần

TSDH bình quân
trong kỳ

=

Trong đó: TSDH bình quân trong kỳ là bình quân số học của TSDH có ở
đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu
đơn vị doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng
cao.
+ Suất sinh lời của tài sản dài hạn theo lợi nhuận sau thuế

Suất sinh lợi TSDH theo
LNST =

Lợi nhuận sau thuế
TSDH bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH. Nó cho biết mỗi đơn vị
giá trị TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
+ Suất hao phí của tài sản dài hạn theo doanh thu thuần :
Sức hao phí của
TSDH theo
=
doanh thu thuần


TSDH bình quân
Doanh thu thuần


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng
doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng TSDH đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp
hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn càng tốt,
+ Suất hao phí của tài sản dài hạn theo lợi nhuận sau thuế :
Suất hao phí của TSDH

=

theo LNST

TSDH bình quân trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ, doanh nghiệp thu được 1 đồng lợi nhuận
sau thuế thì cần bao nhiêu đồng tài sản dài hạn đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp
hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn càng tốt
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng số vốn sản xuất kinh doanh
+ Tỷ suất sinh lời của vốn theo doanh thu thuần
Tỷ suất sinh lời của vốn
Theo doanh thu thuần

Doanh thu
=
thuần

Tổng vốn kinh doanh

Trong đó: Tổng số vốn bình quân trong kỳ là bình quân số học của tổng
nguồn vốn có ở đầu kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
+ Tỷ suất sinh lời của vốn theo lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lợi tổng nguồn vốn =

Lợi nhuận sau thuế
Tổng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao.
-Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu (VCSH)
Hiệu suất sử dụng vốn
CSH =

Doanh thu thuần
VCSH bình quân trong kỳ


Trong đó: VCSH bình quân trong kỳ là bình quân số học của VCSH có ở đầu
kỳ và cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị giá trị VCSH sử dụng trong kỳ đem lại bao
nhiêu đơn vị doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng
VCSH càng cao.
Hệ số sinh lợi của VCSH
Hệ số sinh lợi VCSH


Lợi nhuận sau thuế

VCSH nganh nghiethành phố Hà Nội.
Đề
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng00000000000000000000000000000000
sinh lợi của VCSH. Nó cho biết mỗi đơn vị giá
00000000000000000000000000000000
trị VCSH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
0000000000000000000000000000
*Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệubình
quả sử
dụngtrong
vốn lưu
quân
kỳđộng
=

- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (VLĐ)
Hiệu suất sử dụng VLĐ
=

Doanh thu thuần
VLĐ bình quân trong kỳ

Trong đó: VLĐ bình quân trong kỳ là bình quân số học của VLĐ có ở đầu kỳ và
cuối kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị VLĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị
doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.
- Hệ số sinh lợi VLĐ

Lợi nhuận sau thuế

Hệ số sinh lợi VLĐ =

VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VLĐ. Nó cho biết mỗi đơn vị
giá trị VLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
- Sè vßng quay hµng tån kho:
Lµ sè lÇn mµ hµng ho¸ tån kho b×nh qu©n lu©n chuyÓn trong kú. Sè
vßng quay hµng tån kho cao th× viÖc kinh doanh ®îc ®¸nh gi¸ cµng tèt, bëi v×


doanh nghiệp chỉ đầu t cho hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt doanh số cao.
Tuy nhiên nếu cao quá thì sẽ có nguy cơ không đủ hàng hoá thoả mãn nhu cầu
bán hàng cho khách dẫn đến tình trạng cạn hàng hoá trong kho mất dần khách
hàng và có thể gây ảnh hởng không tốt cho công việc kinh doanh về lâu dài
của doanh nghiệp. Ngợc lại, nếu hệ số này thấp, cho thấy có sự tồn kho quá
mức làm tăng chi phí một cách lãng phí.

Số vòng quay hàng tồn kho =

Doanh thu
Hàng tồn kho bình
quân

- Kỳ thu tiền bình quân
Các khoản phải thu x 360
Doanh thu
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản


Kỳ thu tiền bình quân =

phải thu. Kỳ thu tiền trung bình cao có nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm
dụng vốn trong thanh toán, khả năng thu hồi vốn chậm.
- Kỳ trả tiền bình quân
Kỳ trả tiền bình

Các khoản phải trả x 360
Giá vốn hàng bán
quân =
Kỳ trả tiền bình quân phản ánh số ngày của một vòng quay các khoản

phải trả. Kỳ trả tiền bình quân càng cao có nghĩa là doanh nghiệp đang
chiếm dụng vốn trong thanh toán.
-Nhúm ch tiờu phn ỏnh hiu qu s dng chi phớ
T sut li nhun trờn giỏ vn =

Li gp
Giỏ vn hng bỏn

Chier tiờu ny phn ỏnh
T sut li nhun trờn chi phớ bỏn hng =

Li nhun thun
Chi phớ bỏn hng

hangfChir tiờu dnk,fjo.
T sut li nhun trờn chi phớ QLDN=

Li nhun thun



Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiểu này phản ánh
Lợi nhuận trước thuế
Tổng chi phí
ChØ tiªu cho biÕt cø 1 ®ång chi phÝ bá ra thu vÒ ®îc bao nhiªu ®ång lîi

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí =
nhuËn.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay =
Chi phí lãi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn để
đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng ta
biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt đến mức độ nào và đem lại một khoản lợi
nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả hay không.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận của tiền vay =

Tiền vay binh quân

Chỉ tiêu này phản ánh
* Phân tích tình hình tổng chi phí:
Bảng 2.5: Thành phần tổng chi phí của Nhà máy
ĐVT:
Triệu đồng
Chỉ tiêu

1. GVHB

2006

2007

2008

Chênh lệch
2007/2006

Chênh lệch
2008/2007

Mức

%

Mức

%

54.567,74

68.242,73

62.051,81

13.674,99


25,06

(6.190,92)

(9,07)

2. CP HĐTC

4.359,36

3.619,09

4.306,86

(740,27)

(16,98)

687,77

19,00

3. CP BH

3.233,45

4.235,50

4.948,58


1.002,05

30,99

713,08

16,84

4. CP QLDN

1.785,65

2.328,57

4.062,09

542,92

30,40

1.733,52

74,45

5. CP khác

127,37

16,50


27,90

(110,87)

(87,05)

11,40

69,09

6. Thuế

523,24

1.124,59

1.732,34

601,35

114,93

607,75

54,04


Tổng CP

64.596,81


79.566,98

77.129,58

14.970,17

23,17

(2.437,40)

(3,06)

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Trong bảng trên thì thành phần đứng vị trí thứ 2 sau giá vốn hàng bán
là chi phí bán hàng, tiếp theo là chi phí hoạt động tài chính và chi phí quản
lý doanh nghiệp. Cũng giống như chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng
của Nhà máy cũng biến động tăng qua từng năm.
Năm 2009 so với năm 2008
Tổng chi phí tăng 23,17% tương đương với số tiền là 14.970,17 triệu đồng.
Nguyên nhân làm tăng tổng chi phí là do tất cả các nhân tố cấu thành đều
tăng ngoại trừ nhân tố chi phí khác có phần giảm 87,05% tương ứng với số
tiền 111 triệu đồng và chi phí hoạt động tài chính giảm gần 17% với số tiền
740,27 triệu đồng. Mặc dù tổng chi phí trong năm 2009 tăng 14.970 triệu
đồng nhưng lợi nhuận sau thuế Nhà máy đạt được tăng rất cao (gần 114,93%
tương đương 1,804 triệu đồng) vì tốc độ tăng của tổng chi phí (23,17%) chậm
hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu (25,31%). Chính vì thế mà lợi nhuận của
năm 2009 cao hơn năm 2008 là điều hợp lý.
Năm 2010 so với năm 2009
Trong khi tất cả các nhân tố cấu thành tồng chi phí đều tăng ngoại trừ nhân tố

giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi
phí nên khi có sự thay đổi nhỏ thì sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của tổng chi
phí. Tổng chi phí năm 2010 giảm đi 3,06% so với năm 2009 là công ty đã
kiểm soát được chi phí vận chuyển giảm dẫn đến giá vốn hàng bán giảm
9,07% tương đương 6.190,92 triệu đồng. Chính vì tổng chi phí giảm nên nó đã
góp phần làm tăng lợi nhuận sau thuế của công ty lên 54,04% tương đương
1.823,21 triệu đồng.
Để thấy vấn đề một cách cụ thể hơn ta hãy đi sâu phân tích từng khoản mục
chi phí qua 03 năm hoạt động của công ty.
- Nhân tố giá vốn hàng bán của công ty:
Bảng 2.6: Thành phần giá vốn hàng bán
ĐVT: Triệu đồng


Chỉ tiêu

2008

1. GVHB từ thành
phẩm đã cung cấp

2009

53.726,24

3. GVHB từ dịch vụ
đã cung cấp

2010


Chênh lệch
2010/2009

Mức

%

Mức

%

67.594,94

61.334,94

13.868,70

25,81

(6.260,00)

(9,26)

647,79

716,87

(193,71)

(72,85)


69,08

95,75

68.242,73

62.051,81

13.674,99

25,06

(6.190,92)

(9,07)

841,5
54.567,74

Tổng GVHB

Chênh lệch
2009/2008

(Nguồn: Phòng Kế toán)
- Giá vốn hàng bán từ mặt hàng đã cung cấp bao gồm các nguồn sau: giá vốn
từ các mặt hàng mới.
- Giá vốn hàng bán từ dịch vụ đã cung cấp là giá vốn từ việc vận chuyển
hàng hóa đến tận địa điểm giao dịch cho khách hàng.

Qua bảng 2.6 ta nhận thấy:
- Giá vốn hàng bán từ mặt hàng đã cung cấp luôn chiếm tỷ trọng cao trong kết
cấu giá vốn hàng bán của công ty. Tổng giá vốn hàng bán vào năm 2009 là
cao nhất, đạt 68.242,73 triệu đồng tăng 25,06% so với năm 2008. Trong năm
2009 giá vốn hàng bán từ mặt hàng đã cung cấp tăng lên rất nhiều so với năm
2008, do nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm trong năm 2009 tăng nhiều hơn so
với năm 2008.
- Nhân tố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
+ Nhân tố chi phí bán hàng:

Bảng 2.7: Thành phần chi phí bán hàng
Chỉ tiêu

Chênh lệch
2009/2008

Chênh lệch
2010/2009

2008

2009

2010

352,95

516,38

599,76


Mức
163,43

%
46,30

Mức
83,38

%
16,15

2. CP vật liệu, bao bì

8,73

9,96

11,55

1,23

14,09

1,59

15,96

3. CP khấu hao TSCĐ


33,62

31,49

25,60

(2,13)

(6,34)

(5,89)

(18,70)

762,05

842,59

1.163,38

80,54

10,57

320,79

38,07

5. CP khác bằng tiền


2.076,10

2.835,08

3.148,29

758,98

36,56

313,21

11,05

Tổng CPBH

3.233,45

4.235,50

4.948,58

1.002,05

30,99

713,08

16,84


1. CP nhân viên

4. CP dịch vụ mua ngoài

Bảng 2.8: Tỷ trọng các nhân tố cấu thành chi phí bán hàng
ĐVT: %


Chỉ tiêu

2006

1. CP nhân viên

2007

2008

10,91

12,19

12,12

2. CP vật liệu, bao bì

0,27

0,24


0,23

3. CP khấu hao TSCĐ

1,04

0,74

0,52

4. CP dịch vụ mua ngoài

23,57

19,89

23,51

5. CP khác bằng tiền

64,21

66,94

63,62

100,00

100,00


100,00

Tổng CPBH

Qua bảng 2.7 và bảng 2.8 ta thấy: Chi phí bán hàng tăng dần qua 03 năm và
có một chung là chi phí khác bằng tiền chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi phí
bán hàng. Chi phí khác bằng tiền thường được hạch toán bởi các khoản sau: chi
quà sinh nhật cho công nhân viên, lịch tặng cho khách hàng, chi khuyến mãi
bằng tiền,…
Như vậy, chi phí khác bằng tiền là nhân tố tác động mạnh nhất đến chi
phí bán hàng của công ty. Bên cạnh đó, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí
nhân viên bán hàng cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi
phí bán hàng của công ty, cụ thể như sau:
+ Năm 2009 chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm 19,89% và chi phí nhân viên
chiếm 12,19% trong tổng chi phí bán hàng.
+ Năm 2010 chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm 23,51% và chi phí nhân viên
chiếm 12,12% trong tổng chi phí bán hàng.
Sở dĩ vào năm 2009 và 2010 chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí nhân
viên tăng là do chi phí vận chuyển, bốc xếp, điện thoại tăng, trong năm 2009
và 2010 số lượng nhân viên của công ty tăng, và để nâng cao năng suất lao
động, tạo môi trường làm việc hấp dẫn cho nhân viên công ty thực hiện chính
sách nâng cao hệ số lương và nâng lương trước thời hạn cho những nhân viên
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình góp phần hoàn thành kế hoạch của
công ty.
+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp:
Bảng 2.9: Thành phần chi phí quản lý doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. CP nhân viên quản lý


2006

2007

582,95

838,80

2008
1.953,58

Chênh lệch
2007/2006
Mức
255,85

%
43,89

Chênh lệch
2008/2007
Mức
1.114,78

%
132,90


2. CP đồ dùng văn phòng


21,25

25,17

28,35

3,92

18,45

3,18

12,63

3. CP khấu hao TSCĐ

34,44

37,65

22,86

3,21

9,32

(14,79)

(39,28)


122,90

134,23

133,15

11,33

9,22

(1,08)

(0,80)

5. CP khác bằng tiền

1.024,11

1.292,72

1.924,15

268,61

26,23

631,43

48,85


Tổng CP QLDN

1.785,65

2.328,57

4.062,09

542,92

30,40

1.733,52

74,45

4. CP dịch vụ mua ngoài

(Nguồn: Phòng Kế toán)
Bảng 2.10: Tỷ trọng các nhân tố cấu thành chi phí quản lý doanh
nghiệp
ĐVT: %
Chỉ tiêu

2006

2007

2008


1. CP nhân viên quản lý

32,65

36,02

48,09

2. CP đồ dùng văn phòng

1,19

1,08

0,70

3. CP khấu hao TSCĐ

1,93

1,62

0,56

4. CP dịch vụ mua ngoài

6,88

5,76


3,28

57,35

55,52

47,37

100,00

100,00

100,00

5. CP khác bằng tiền
Tổng CP QLDN

Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp xét về số tuyệt đối lẫn tương đối
đều tăng qua 03 năm, trong đó nguyên nhân làm chi phí quản lý doanh nghiệp
tăng nhanh do số lượng nhân viên trong công ty tăng lên 02 người trong năm
2008 Mặc dù số lượng nhân viên tăng nhưng đó không phải là nguyên nhân
chính mà nguyên nhân là do khủng hoảng kinh tế trong năm 2010, chính sự
khủng hoảng đó đã làm giá cả các mặt hàng tiêu dùng đều tăng lên, do đó để
có thể giữ chân nhân viên, công nhân và khuyến khích họ tiếp tục làm việc
thì không còn cách nào khác là công ty phải tăng lương cho họ, chính điều
đó làm số tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương cũng tăng theo.
Đánh giá chung về chi phí: Tổng chi phí trong năm 2009 tăng nhiều hơn so
với năm 2008 nhưng tổng chi phí năm 2010 lại thấp hơn năm 2009, tuy tốc độ
giảm chi phí của năm 2010 (3,06%) thấp hơn tốc độ tăng chi phí của năm

2009 (23,17%) nhưng điều này cho thấy công ty đã có thể kiểm soát được
phần nào sự biến động giá cả của mặt hàng. Giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ lớn
nhất trong tổng chi phí nên khi giá vốn hàng bán trong năm 2009 tăng lên là
nguyên nhân chính làm cho tổng chi phí tăng lên, tương tự như vậy, tổng chi
phí trong năm 2010 giảm cũng chính do giá vốn hàng bán giảm. Tuy nhiên, lợi
nhuận sau thuế của công ty trong năm 2010 cũng chưa đạt mức cao nhất có thể


đạt được là do các khoản mục chi phí còn lại như: chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí khác lại tăng lên
làm cho lợi nhuận giảm. Mặc dù chi phí có tăng qua các năm nhưng các khoản
chi phí này được sử dụng một cách tương đối hợp lý và đạt hiệu quả cao.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:
* Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, ta thường thông qua chỉ tiêu
ROE:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của vốn =
chủ sở hữu (ROE)
Vốn CSH bình quân

x 100

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao, càng
biểu hiện xu hướng tích cực.
* Hiệu quả sử dụng vốn vay:
- Hiệu quả sử dụng lãi vay:
Lợi nhuận KT trước thuế + Chi phí lãi vay

Hiệu quả sử dụng lãi =
vay của doanh nghiệp

Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh
nghiệp, chỉ tiêu này càng cao khả năng sinh lời của vốn vay càng tốt.
- Tỷ suất sinh lời của tiền vay:
Tỷ suất
Lợi nhuận sau thuế
sinh lời
=
x 100
của tiền vay
Tiền vay bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp sử dụng 100 đồng tiền
vay phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế
toán sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh tốt, đó là
nhân tố hấp dẫn nhà quản trị đưa ra quyết định vay tiền đầu tư vào hoạt động sản


xuất kinh doanh. Chỉ tiêu cũng chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
1.3.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản:
* Tỷ suất sinh lời của tài sản:
Chỉ tiêu thể hiện khả năng tạo ra lợi nhuận sau thuế của tài sản mà doanh nghiệp
sử dụng cho hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ suất sinh
lời của tài sản =
(ROA)


Lợi nhuận sau thuế
x 100
Tài sản bình quân

Cách xác định chỉ tiêu này tương tự như phần phân tích khái quát hiệu quả kinh
doanh. Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 100
đồng tài sản, thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh
nghiệp là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tư của chủ doanh nghiệp.
* Số vòng quay của tài sản:
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động
không ngừng, để đẩy mạnh tăng doanh thu, là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp. Số vòng quay của tài sản được xác định bằng công thức:
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay của tài sản =
Tài sản bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêu
vòng, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phần tăng
doanh thu, và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản
trong các doanh nghiệp.
* Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần:
Khả năng tạo ra doanh thu thuần của tài sản là một chỉ tiêu kinh tế cơ bản để
dự kiến vốn đầu tư khi doanh nghiệp muốn một mức doanh thu thuần như dự
kiến. Chỉ tiêu này thường các định như sau:


Sức hao phí của
tài sản so với
doanh thu thuần


Tài sản bình quân
=
Doanh thu thuần bán hàng

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, doanh nghiệp thu được 1 đồng doanh
thu thuần thì cần bao nhiêu đồng tài sản đầu tư, chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả
sử dụng tài sản càng tốt, góp phần tiết kiệm tài sản và nâng cao doanh thu thuần
trong kỳ của doanh nghiệp.
1.3.2.3 Hiệu quả sử dụng chi phí:
* Tỷ suất sinh lời của giá vốn hàng bán:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất sinh
lời của giá =
vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp về giá bán
Giá vốn hàng bán

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng giá
vốn hàng bán thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong giá vốn hàng bán càng lớn, thể hiện các mặt hàng
kinh doanh có lời nhất, do vậy doanh nghiệp càng đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ.
Chỉ tiêu này thường phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành nghề cụ
thể.
* Tỷ suất sinh lời của chi phí bán hàng:
Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất
sinh lời của
=

chi phí bán hàng

Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x 100
Chi phí bán hàng

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng
chi phí bán hàng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí bán hàng càng lớn, doanh nghiệp đã tiết
kiệm được chi phí bán hàng
* Tỷ suất sinh lời của chi phí quản lý doanh nghiệp:


Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ suất
sinh lời của
chi phí QLDN

Lợi nhuận thuần từ HĐKD
=

x 100
Chi phí quản lý DN

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi
phí quản lý DN thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí quản lý DN càng lớn, doanh nghiệp đã tiết
kiệm được chi phí quản lý.
* Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí:
Tỷ suất

sinh lời của
tổng chi phí

Lợi nhuận kế toán trước thuế
=

x 100
Tổng chi phí

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp đầu tư 100 đồng chi
phí thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế, chỉ tiêu này càng
cao chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm
được chi phí chi ra trong kỳ.


Xây dựng chính sách sản phẩm:
Nhu cầu về văn phòng phẩm và thiết bị máy văn phòng ngày càng trở nên
đa dạng về chủng loại và có sai khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường.
Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trường, cần xây dựng những
chính sách đa dạng hoá sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.
Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết Công ty
phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vòng đời giá cả của các
mặt hàng, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. Một chính
sách sản phẩm được coi là đúng đắn khi nó giúp Công ty kinh doanh những mặt
hàng có chất lượng, số lượng, mức giá được thị trường chấp nhận, đảm bảo cho
Công ty có sự tiêu thụ chắc chắn, có lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ,
nâng cao uy tín mặt hàng của Công ty.
Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần
phải có một chiến lược cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Công ty trong
giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:

- Thứ nhất Công ty phải không ngừng thay đổi mầu mã của hàng hoá sao cho
phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng.
- Thứ hai, Công ty nên tập trung vào những mặt hàng không chỉ đáp ứng được
nhu cầu thị trường mà còn có thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau.
- Thứ ba, chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh. Vì vậy, Công ty
phải chú trọng đến vấn đề chất lượng và coi đây là vấn đề then chốt.
3.2.3 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý:
Giá cả sản phẩm không chỉ là phương tiện tính toán mà còn là công cụ bán hàng.
Chính vì lý do đó, giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng các mặt
hàng của công ty.
Hiện nay giá cả của công ty căn cứ vào:
+ Giá thành đầu vào cho mỗi mặt hàng.
+ Mức thuế nhà nước quy định.
+ Quán hệ cung cầu trên thị trường.


Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố mà mức giá được điều chỉnh theo từng
thời
điểm, Cụ thể là:
- Thứ nhất, một mức giá cao hơn được áp dụng với một thị trường nhất
định, khi mặt hàng có vị trí đứng chắc trên thị trường hay mặt hàng có chất
lượng
cao.
- Thứ hai, một mức giá thấp hơn khi sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái,
khi công ty đang có ý định xâm nhập thị trường, theo đuổi mục tiêu doanh số.
- Thứ ba, Công ty nên thực hiện nhiều mức giá đối với các loại mặt hàng
khác nhau ở các loại thị trường khác nhau.




×