Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De cuong chi tiet DO AN HE DONG LUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.32 KB, 3 trang )

1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Khoa: Cơ khí Giao thông

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
a.

Tên học phần:

Đồ án h ệ động lực tàu thủy
(Power and Propulsion System Project)

b. Mã học phần:
1031840
c. Số tín chỉ:
1.5
d. Phân bố thời gian:
e. Bộ môn phụ trách:
Máy động lực
f. Điều kiện tiên quyết, học trước, song hành: Xem chi tiết Nội dung Chương trình đào tạo
g. Mục tiêu học phần
Về kiến thức
Học phần giúp sinh viên củng cố về thiết kế, tính toán và bố trí hệ động lực chính, hệ động lực
phụ và các hệ thống phục vụ.
Về kĩ năng
+ Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế hệ động lực
+ Thiết kế hệ động lực


+ Bố trí hệ động lực
+ Thiết kế và bố trí các hệ thống phục vụ
+ Đọc và phát hiện các lỗi trong các bản vẽ thiết kế và bố trí hệ động lực
+ Tra cứu và áp dụng các Quy phạm đóng tàu .
Về thái độ
- Tôn trọng, lắng nghe hợp tác làm việc với các đồng nghiệp
- Có thái độ nghiêm túc khi phân tích, đánh giá và ứng dụng các vấn đề kho a học
- Khiêm tốn, chân thành học hỏi để bổ sung kiến thức.
h. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Sinh viên củng cố các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về thiết kế hệ động lực của tàu thủy.
Phương pháp tính toán và lựa chọn các thiết bị của hệ động lực, phương pháp bố trí hệ động lực trong
khoang máy đạt tính công nghệ, chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, cũng như các yêu cầu về an toàn, ổn định
của tàu khi khai thác.
i.

Nhiệm vụ của sinh viên
- Đọc tài liệu liên quan đến nội dung của học phần để hiểu và bổ sung thêm kiến thức.
- Nâng cao trách nhiệm tự học, tự bồi dưỡng kiến thức.

j. Tài liệu học tập:


2

[1] Nguyễn Đăng Cường. “Thiết kế và lắp ráp tàu thủy”. Nhà xuất bản Khoa học kỹ
thuật, 2000.
[2] Đặng Hộ. “Thiết kế trang trí động lực tàu thủy”. Tập 1 và Tập 2, Nhà xuất bản
giao thông vận tải, 1985.
[3] Nguyễn Đình Long . “Hướng dẫn thiết kế Thiết bị năng lượng tàu cá ”. Đại học Nha
Trang, 1992.

[4] Lê Hoàng Chân, Hoàng Hữu Chung. “Hướng dẫn thiết kế trang bị động lực tàu
thủy”. Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh.
[5] Quy chuẩn Việt Nam 2010.
k. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy
theo hệ thống tín chỉ.
l. Phương pháp đánh giá học phần
Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá các điểm thành phần và điểm học phần. Điểm học
phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng , cụ
thể:
Nội dung

Chuyên cần

Thi kết thúc học phần

Trọng số (%)

30

70

m. Giảng viên phụ trách
Họ & tên giảng viên
Trần Văn Luận

Điện thoại
0905137226

Email



n. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN 1: PHÂN TÍCH BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG KHOANG MÁY
1.1 Khảo sát các đặc tính kỹ thuật cần thiết của tàu mẫu
1.2 Phân tích lựa chọn phương án bố trí các thiết bị của hệ động lực tàu mới
1.3 Bố trí sơ bộ hệ động lực chính của tàu theo yêu cầu của tàu mới
PHẦN 2: TÍNH CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ ĐỘNG LỰC CHÍNH
2.1 Tính chọn máy chính theo yêu cầu của tàu
2.2 Thiết kế chân vịt
2.2.1. Tính toán và lựa chọn các thông số chủ yếu của chân vịt


3

2.2.2. Thiết kế chân vịt theo yêu cầu của máy chính đã chọn
PHẦN 3: THIẾT KẾ HỆ TRỤC
3.1 Lựa chọn kết cấu và xác định kích thước cơ bả n của hệ trục
3.2 Tính chọn các phần tử của hệ trục
3.3 Phân tích bố trí hệ trục
3.3 Tính toán kiểm tra sức bền hệ trục
PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ
4.1 Tính chọn các phần tử của hệ thống
4.2 Phân tích bố trí các phần tử của hệ thống



×