Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

0 GIOI THIEU MON HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.69 KB, 33 trang )

NGOẠI THƯƠNG :
LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH
TRƯƠNG QUANG HÙNG


LÝ THUYẾT NGOẠI THƯƠNG




Lý thuyết ngọai thương nghiên cứu sự tương tác
kinh tế giữa các nước thông qua trao đổi hàng
hóa và dòch vụ.
Lý thuyết ngoại thương tập trung vào những vấn
đề như:





Lợi ích ngọai thương đến từ đâu?
Chiều hướng ngọai thương?
Yếu tố nào quyết đònh chính sách ngọai thương?


LÝ THUYẾT NGOẠI THƯƠNG




Lý thuyết ngọai thương sử dụng những công cụ


của lý thuyết kinh tế vi mô.
Tuy nhiên có sự khác nhau về:




Mức độ tự do khác nhau trong trao đổi hàng hóa và
dòch vụ.
Mức độ linh động của các yếu tố khác nhau.


TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
NGOẠI THƯƠNG?


Nghiên cứu ngoại thương ngày càng đóng vai
trò quan trọng






Các quốc gia trở nên gắn bó với nhau thông qua trao
đổi hàng hoá và dòch vụ, hoạt động đầu tư quốc tế,
giao dòch tiền tệ quốc tế.
Nền kinh tế thế giới càng ngày càng có nhiều xáo
động hơn.
Nắm bắt kòp thời môi trường quốc tế thay đổi là mối
quan tâm của những nhà chính sách.



TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
NGOẠI THƯƠNG?






Thương mại thế giới đã tăng từ 60 tỷ đô la năm 1950
đến 10.158 tỷ đô la năm 2005 tăng 169 lần.
Thương mại dòch vụ năm 2005 vào khoảng 2.415 tỷ
đô la Hoa kỳ.
Tỷ trọng ngoại thương các quốc gia đang phát triển
tăng từ 36% trong năm 1981 đến 55% trong năm
2000; trong khi đó tỷ trọng này trong các nước phát
triển là 45% vào năm 2000.


TỶ TRỌNG XUẤT KHẨU /SẢN
XUẤT THẾ GIỚI
1.2
1
0.8

Nông sản

0.6


Khóang sản

0.4
Công nghiệp
chế biến

0.2
0
1950

1970

1980

1990

2000

2005


NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NGOẠI THƯƠNG?


Quy mô của một nước có liên quan trực tiếp đến
quy mô nhập khẩu và xuất khẩu







Nền kinh tế lớn sản xuất ra hàng hóa và dòch vụ
nhiều hơn bán hàng hóa nhiều hơn trên thò trường
quốc tế
Nền kinh tế lớn tạo ra thu nhập nhiều hơn khả
năng mua hàng hóa nhiều hơn trên thò trường quốc tế

EU, US, Canada và Nhật bản thống trò thương
mại tòan cầu


NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NGOẠI THƯƠNG?


Đòa lý và ngọai thương
 Khoảng cách ảnh hưởng đến chi phí vận
chuyển làm tăng chi phí nhập khẩu và xuất
khẩu
 Núi , sông, biển làm cho vận chuyển trở nên
khó hơn


THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA CÁC VÙNG
NĂM 2005 (TỶ ĐÔ LA MỸ)
Thế giới

Bắc Mỹ


EU

Châu Phi

Châu Á

Bắc Mỹ

1477

824

238

17

270

EU

4001

360

2936

112

332


Châu Phi

298

60

128

26

48

Châu Á

2779

607

4987

32

269


NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NGOẠI THƯƠNG?



Biên giới và rào cản










Phát triển kinh tế khác nhau
Điều kiện tự nhiên
Thuế, hạn ngạch, tiêu chuẩn kỹ thuật
Ngôn ngữ khác nhau
Văn hóa khác nhau
Luật pháp khác nhau
Tiền khác nhau


NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NGOẠI THƯƠNG?


Công ty đa quốc gia







Xuất nhập khẩu giữa các công ty con, chi nhánh ở
những quốc gia khác nhau
Ngày nay 1/3 xuất khẩu và 42% nhập khẩu của Hoa
Kỳ từ các chi nhánh của các công ty đa quốc gia

Ngày hôm nay các công ty đa quốc gia chuyển
một số họat động kinh doanh ra khỏi quốc gia



Có thể điều hành bởi một chi nhánh
Ký hợp đồng phụ với công ty khác


TOÀN CẦU HÓA VÀ NGOẠI
THƯƠNG


Thế giới ngày càng thu hẹp hơn




Động cơ chạy bằng hơi nước, Phát triển mạng đường
sắt, Máy bay, Điện thọai, Fax, Internet, Máy tính là
những công nghệ làm gia tăng ngọai thương

Tiến bộ công nghệ về vận chuyển và viễn
thông làm tăng khối lượng giao dòch ngọai

thương nhưng yếu tố chính trò tác động đến
ngọai thương nhiều hơn trong lòch sử


TOÀN CẦU HÓA
VÀ NGOẠI THƯƠNG


Làn sóng toàn cầu hóa
 1840-1914: nền kinh tế phụ thuộc vào động cơ
chạy bằng hơi nước, đường sắt, điện tín. Tòan
cầu hóa bò gián đoạn bởi chiến tranh và đại
suy thóai
 1945-hiện nay: công nghệ kỹ thuật thông tin,
công nghệ sinh học, công nghệ của vật liệu
mới, công nghệ hàng không vũ trụ


TÒAN CẦU HÓA
VÀ NGỌAI THƯƠNG
(X+M)/ GDP
2005

1914
gđ III
gđ I

gđ II

1945


1860

0

Thời gian


XU HƯỚNG NGOẠI THƯƠNG


Trong quá khứ, ngọai thương chủ yếu là nông
sản và khóang sản






Năm 1910, Hoa Kỳ nhập khẩu và xuất khẩu chủ
yếu là nông sản và khóang sản
Năm 1960, 58% sản phẩm xuất khẩu của các nước
đang phát triển là nông sản và 12% là sản phẩm
công nghiệp chế tạo.
Năm 2005, 70% sản phẩm xuất khẩu của các nước
đang phát triển là công nghiệp chế tạo và chỉ 10%
là nông sản.


XU HƯỚNG NGOẠI THƯƠNG



Ngày nay các quốc gia trao đổi những lọai sản
phẩm gì?






Hầu hết là hàng công nghiệp chế tạo như ô tô, thiết
bò văn phòng và viễn thông, hoá chất, sản phẩn điện
tử, sản phẩm tự động và các máy móc khác.
Năm 2005, xuất nhập khẩu chủ yếu của Hoa kỳ là
sản phẩm công nghiệp chế tạo
Năm 2005, 70% sản phẩm xuất khẩu của các nước
đang phát triển là công nghiệp chế tạo


XU HƯỚNG NGỌAI THƯƠNG




Các dòch vụ như vận chuyển, bảo hiểm,
luật pháp, du lòch chiếm khỏang 20% tổng
giá trò xuất, nhậo khẩu
Tỷ trọng khóang sản và nông sản chiếm
giảm dần.



TỶ TRỌNG THƯƠNG MẠI HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

x/ khẩu h/hóa
n/khẩu h/hóa
x/khẩu d/ vụ
n/khẩu d/vụ

North
America

South and
Central
America

Europe

Africa


Asia


XU HƯỚNG NGOẠI THƯƠNG




Hợn 2/3 giao dòch ngoại thương là trong
cùng một ngành.
Ngọai thương liên ngành: Nam - Bắc






Các nước có mức phát triển không giống nhau
Sản xuất ra những hàng hóa khác nhau

Ngọai thương ngọai thương nội bộ ngành:
Bắc-Bắc




Các nước có điều kiện tương tự như nhau
Sản xuất ra những hàng hóa tương tự nhau



LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
LÝ THUYẾT NGOẠI THƯƠNG


Chủ nghóa trọng thương






Quan điểm về giàu có và sức mạnh
Thăng dự ngoại thương là tốt
Trò chơi tổng lợi ích bằng 0

Lợi thế tuyệt đối của A. Smith (1776)





Tự do ngọai thương có lợi cho các bên
Chuyên môn hóa và trao đổi giúp các quốc gia khai
thác lợi thế tuyệt đối trong sản xuất
Chỉ giải thích được một phần nhỏ trong ngọai thương


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
LÝ THUYẾT NGOẠI THƯƠNG



Lợi thế so sánh của D. Ricardo (1815)




Heckscher-Ohlin (1919)




Lợi ích ngọai thương vẫn có ngay cả đối với các nước
không có lợi thế tuyệt đối.

Ngọai thương bắt nguồn từ sự khác biệt nguồn lực.

Giả thuyết Linder (1961)


Ngọai thương bắt nguồn từ sự tương tư về sở thích
hoặc nhu cầu.


LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
LÝ THUYẾT NGỌAI THƯƠNG.


Lý thuyết về chu kỳ sản phẩm/hố cách công
nghệ của Posner (1961) và Vernon (1966)





Chiều hướng ngọai thương bắt nguồn từ sự khác biệt
công nghệ

Lý thuyết ngọai thương mới của Krugman
(1979), Lancaster (1980), Helpman (1981)


Giải thích ngọai thương trong một ngành dựa vào lợi
thế kinh tế theo quy mô và cạnh tranh độc quyền


THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH


Thương mại tự do là tối ưu từ quan điểm vó mô
nếu mô thức của lợi thế so sánh là biến ngoại
sinh





Khác biệt về công nghệ (Ricardo)
Khác biệt trong mức độ dồi dào của các yếu tố sản
xuất (Heckscher-Ohlin)

Kết quả của bảo hộ là giá cả cao hơn, tiêu dùng

ít hơn, và phúc lợi thấp hơn ở cả trong nước và
nước ngoài. Vậy tạo sao bảo hộ vẫn còn rất
nhiều?


THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH


Khía cạnh chính trò của chính sách: thương mại
làm tăng lợi ích từ yếu tố sản xuất mà quốc gia
có dồi dào, và làm giảm lợi ích từ yếu tố khan
hiếm (đònh lý Stolper-Samuelson)




Các nhóm bò thiệt có thể chống tự do thương mại
Tự do thương mại có thể gây ra các hậu quả rắc rối
về mặt xã hội


THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH






Đơn phương tự do hóa thương mại là khó thực
hiện vì lý do chính trò

Tự do hóa thương mại đa phương có thể giúp
làm giảm quyền lực của các nhóm lợi ích trong
nước
ITO, GATT, WTO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×