Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

CHUYÊN ĐỀ:CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CON CỦA CÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 35 trang )

Báo cáo Chuyên đề

CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN,
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CON CỦA CÁ
Phạm Thanh Liêm

Bộ môn Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt

Nội dung

1. Phân loại các kiểu sinh sản theo sinh thái và
tập tính
2. Đặc điểm các kiểu sinh sản của cá
3. Các hình thức bảo vệ và chăm sóc con của cá
bố mẹ

1


1. Phân loại các kiểu sinh sản

Sinh sản là
một quá trình
cực kỳ phức
tạp

1. Phân loại các kiểu sinh sản
Sự phức tạp của
phương thức sinh sản
được trình bày trong một
hệ thống phân loại dựa


trên đặc điểm sinh thái và
tập tính sinh sản.
Theo Balon (1975) (J.

of the Fisheries Research
Board of Canada, 32 (6):

821-864), có 32 kiểu cho
khoảng 32.000 loài cá

2


1. Phân loại các kiểu sinh sản
Moyle và Cech (2004), với
một số điều chỉnh dựa
theo Balon (1975, 1981),
cũng chia kiểu sinh sản
của cá xương thành 3
nhóm chính với 31 kiểu

Các kiểu sinh sản của cá
(theo Moyle và Cech, 2004)
sinh sản trên nền/giá thể mở

1

Không
bảo vệ con


2

Bảo vệ,
chăm sóc con

chọn nền đáy/giá thể

Mang,
giữ con

bên trong cơ thể

3

che dấu trứng

làm tổ

bên ngoài cơ thể

3


1. Phân loại các kiểu sinh sản
I. Không bảo vệ con (Nonguarders)
A. Sinh sản trên nền/giá thể mở:

1. Cá đẻ trứng trôi nổi
2. Cá đẻ trứng trên nền đáy:
a. Trên nền đáy thô (đá, sỏi): (i) phôi và cá bột trôi nổi

(ii) phôi và cá bột phát triển trên nền đáy
b. Cá đẻ trên cây cỏ: (i) không bắt buộc; (ii) bắt buộc
c. Đẻ trên nền đáy cát
3. Đẻ trên cạn

B. Che giấu/giữ kín trứng:

1. Trên nền đáy
2. Trong các khe, hang
3. Cá đẻ trên/trong các loài động vật không xương sống
4. Trên bãi cạn

1. Phân loại các kiểu sinh sản
II. Bảo vệ, chăm sóc con (Guarders)
A. Lựa chọn giá thể/nền:
1. Đẻ trên đá
2. Trên cây cỏ
3. Đẻ trên cạn
4. Đẻ trứng trôi nổi

B. Làm tổ:
1. Tổ bằng đá, sỏi
2. Tổ bằng cát
3. Tổ bằng cây cỏ thủy sinh:
a. Đan/kết cây cỏ thành tổ
b. Không đan/kết tổ
4. Tổ bằng bọt
5. Đào hang
6. Tổ bằng vật liệu hỗn hợp
7. Tổ là Hải quì (Anemone)


4


1. Phân loại các kiểu sinh sản
III. Mang giữ con (Bearers)
A. Mang con bên ngoài:

1. di chuyển phôi; giữ tạm thời
2. trên các phần của cơ thể
3. trong miệng
4. trong xoang mang
5. trong túi

B. Mang con trong cơ thể:

1. Không bắt buộc
2. Bắt buộc (noãn thai sinh)
3. Thai sinh (đẻ con)

2. Đặc điểm các kiểu sinh sản của cá

I. Kiểu sinh sản không bảo vệ con

5


A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.1 Đẻ trứng trôi nổi
• Trứng nổi trên mặt nước, có

hình cầu hoặc hình elip, đường
kính 0,5-1,9 mm (không có
màng nhầy) hoặc từ 2-6 mm (có
màng nhầy).
• Có sức sinh sản lớn: cá mặt
trăng (Mola mola) có thể đẻ 300
triệu trứng.
• Phôi phát triển trong tầng nước,
không có sự chăm sóc con.

Cá mặt trăng

(Mola mola)

A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.1 Đẻ trứng trôi nổi
• Thường cá sống tầng mặt
đẻ trứng trôi nổi, nhưng cá
tầng đáy đôi khi cũng đẻ
trứng trôi nổi như cá bàng
chài (Labridae) và cá két
(Scaridae)
• Trứng phát tán rộng

Cá bàng chài
(Cheilinus undulatus)

Cá két 2 màu

(Cetoscarus bicolor)


6


A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2 Đẻ trứng trên nền đáy
• Tập tính bắt cặp đơn giản, vài cá đực thụ tinh cho 1
cá cái
• Trứng dính trên nền đáy; bám trên bề mặt giá thể
• Cá bột trôi nổi hoặc sống đáy, noãn hoàng lớn.

A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2.1 Trên đá sỏi
• Cá đẻ trứng ở sông, suối,
hay hồ. Trứng dính vào đá,
sỏi...
• Phôi và ấu trùng phát triển
ở đáy. Ấu trùng những loài
này thường nở sớm và rất
kỵ ánh sáng, vì vậy chúng
thường lẫn trốn hoặc ẩn
nấp dưới đá, sỏi.
• Những loài này có nhu cầu
oxy thấp

Cá tầm (Acipenser fulvescens)

cá Hồi trắng Coreonus autumnalis

7



A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2.2 Trên thực vật thủy
sinh (không bắt buộc)
• Trứng dính vào cây cỏ thủy
sinh
• Một số loài trứng có thể
bám vào đá, sỏi ở đáy biển
hoặc có thể bám vào rong
biển
• Nhu cầu về hô hấp và ánh
sáng như nhóm cá trứng
bám đá.

Abramis brama

A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2.2 Trên thực vật thủy sinh

(bắt buộc)
• Trứng dính vào cây cỏ thủy
sinh, giá thể dưới nước hoặc
bám vào thực vật trên cạn
ngập nước vào mùa lũ,…
nhưng không dính vào nền
đáy
• Ấu trùng mới nở bám vào
cây cỏ thủy sinh trước khi
chúng có thể bơi lội.


Cá cánh buồm

Gymnocorymbus ternetzi

Cá Koi

Cyprinus carpio

8


A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2.2 Trên thực vật thủy sinh (bắt buộc)

Cá chó Esox lucius thường đẻ trứng dính trên thực vật
trên cạn bị ngập nước vào mùa lũ. Trứng dính vào
thân, cuống hoa, lá…

A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.2.3 Trên nền đáy cát
• Hầu hết là các loại cá sống
ở vùng ven biển, bãi triều
• Đẻ trực tiếp lên nền đáy cát
hoặc những vùng cát mịn
dưới các cây thủy sinh.
• Trường hợp trứng đẻ dưới
tán các cây thủy sinh thì sau
khi nở phôi rơi xuống nền
đáy cát. Phôi có thể vận

động ngay sau khi nở

Cá bống Gobio gobio

Cá đối mục Mulgi cephalus

9


A. Sinh sản trên nền/giá thể mở
A.3 Trên cạn
• Trứng dính được rải trên bề mặt (đất hoặc cỏ) của bờ,
đập… quanh thủy vực

B. Che giấu trứng

Cá hồi Chinook
(Oncorhynchus tshawytscha)

B.1 Giấu trên nền đáy đá
sỏi
• Giấu trứng trong các khe,
hốc trên nền đá sỏi (hoặc
do con cái đào). Trứng có
kích thước lớn.
• Nơi đẻ trứng thường có
điều kiện oxy thấp.
• Phôi nở sớm nhưng cá
con vẫn nấp dưới lớp sỏi
cho đến khi hết noãn

hoàng.

10


B. Che giấu trứng
B.2 Giấu trứng trong hang
• Đẻ trứng vào trong các hang
hoặc dưới các khe hở của nền
đáy.
• Phôi và ấu trùng không có sự
chăm sóc của cá bố mẹ.
• Các ấu trùng có kích thước lớn
nên bắt được mồi có kích
thước lớn, điều này làm tăng
tỷ lệ sống sót.
• TD: cá hang mù, cá shiner

Anoptichthys jordani

Cyprinella spiloptera

B. Che giấu trứng

Cá thè be

Rhodeus sericeus

B.3 Giấu trong xoang ĐV
thân mềm

• Đẻ trứng trong xoang mang
của ĐV thân mềm, cua và lớp
hải tiêu. Con cái có cơ quan
đẻ trứng như ống xi-phon.
• Con đực chọn vật chủ và
phóng tinh trùng vào nơi đẻ
trứng đã chọn (trước hoặc sau
khi cá cái đẻ trứng).
• Phôi thích nghi với điều kiện
oxy thấp

11


B. Che giấu trứng
B.4 Giấu trong cát
• Đẻ và vùi trứng trong nền cát
của bãi biển.
• Cá cái chọn vị trí đẻ trứng và
con đực phóng thích tinh ở gần
vị trí con cái đẻ trứng để thụ
tinh.
• Phôi phát triển khoảng 2 tuần,
đến kỳ nước cường tiếp theo,
thủy triều cuốn ấu trùng trở lại
biển.
Ví dụ: Leuresthes tenuis

Leuresthes tenuis


B. Che giấu trứng
B.4 Giấu trong cát

Leuresthes tenuis

12


B. Che giấu trứng
B.4 Đẻ trứng trên cạn
• Đẻ trứng bám vào nền đáy đất, cát
bên dưới các thân đập.
• Thời gian phát triển dài, trứng có
thể sống sót qua 18 tháng. Khi
mưa xuất hiện, phôi sẽ nở ra thành
cá con. Cá con sống trong một vài
tuần rồi tiếp tục sinh sản.
• TD: Cá Cynolebias elongates (Nam
Mỹ, thời gian ấp trứng 6 tháng),

hay Nothobranchius guentheri
(Tanzania, ấp từ 8-12 tuần)

Cynolebias elongatus

Nothobranchius guentheri

II. Bảo vệ, chăm sóc con
(Guarders)


13


Đặc điểm chung
• Nhóm cá này có tập tính bảo vệ, chăm sóc
trứng và cá bột đến khi cá bột có thể bơi lội tự
do và tự tìm thức ăn bên ngoài.
• Sức sinh sản thấp hơn nhóm không chăm sóc
trứng.
• Trứng của nhóm này phần lớn là trứng dính.

A. Chọn giá thể
A.1 Nền đáy đá
• Trứng có dạng hình cầu, hay
hình thoi bám chặt vào đá.
• Sau khi cá cái (1 hoặc vài)
đẻ xong, cá đực sẽ thụ tinh
cho trứng và chăm sóc trứng
(quạt nước, giữ ẩm) cho đến
khi trứng nở.
TD: cá Midshipman Porichthys
notatus là một loài cá đẻ
trứng trên đá

14


A. Chọn giá thể
A.1 Nền đáy đá


Tổ trứng cá

Premnas biaculeatus

Trứng cá midshipman

A. Chọn giá thể
A.2 Thực vật thủy sinh
• Cá cái đẻ trực tiếp
trứng lên cây thủy
sinh, sau đó cá đực sẽ
thụ tinh cho trứng.
• Cả 2 cùng giữ tổ trứng,
hoặc chỉ có cá đực
TD: cá ông tiên,
cá Pygmy sunfish
Elassoma gilberti

15


A. Chọn giá thể
A.3 Trên cạn
• Một kiểu sinh sản khác
thường ở cá: cá đẻ
trứng và phôi phát
triển trên cạn.
• Cá đực canh giữ tổ cho
đến khi cá nở và rơi
xuống nước

TD: cá Copella arnoldi

A. Chọn giá thể
A.4 Trên mặt nước
• Chiếm giữ một khoảng
không gian nhất định cho
phôi và cá con.
• Thường cá đực canh giữ
tổ (hoặc cả 2)
• Bảo vệ phôi an toàn, tăng
oxy hòa tan, và canh giữ
cá con từ vài ngày đến vài
tháng
TD: cá thuộc giống Channa

16


B. Làm tổ
B.1 Bằng đá sỏi
• Con đực đào hang cạnh bờ
nơi nước cạn.
• Con đực bảo vệ vùng tổ và
bắt cặp với con cái, có sự
cạnh tranh giữa các cá thể
đực. Giữ cá con trong một
thời gian ngắn
TD: cá chẽm đá Ambloplites
rupestris; cá ngát đuôi lươn


Tandanus tandanus

B. Làm tổ
B.2 Bằng cát

Hypsophrys nicaraguensis, cá cái

đẻ trứng trong tổ bằng cát và
chăm sóc trứng. Thường thì 3-4
cá cái bảo vệ 1 tổ trứng.

Tổ bằng cát của cá nóc biển
Torquigener sp. (Tetraodontidae)
by Hiroshi Kawase, Yoji Okata &
Kimiaki Ito, 2013

17


B. Làm tổ
B.3 Bằng thực vật
Cá gai (nine spine stickleback)
Pungitius pungitius kết tổ
bằng cây cỏ thủy sinh.

B. Làm tổ
B.3 Bằng thực vật
Cá gai (three spine stickleback)
Gasterosteus aculeatus kéo vật
liệu làm tổ.


18


B. Làm tổ
B.3 Bằng thực vật
Cá vược miệng rộng (Mỹ)
Micropterus salmoides làm
tổ bằng cây thủy sinh,
nhưng không kết tố.

B. Làm tổ
B.4 Bằng bọt
Tổ cá lia thia Betta splendens
do con đực tạo thành. Cá cái
đẻ trứng vào tổ bọt, cá đực
theo sau thụ tinh. Cá đực
chăm sóc tổ trứng.

Tổ cá sặc điệp Trichogaster

microlepis

19


B. Làm tổ
B.5 Đào hang làm tổ
• Cá Cottus aleuticus làm
tổ dưới hốc đá. Cá cái

vào tổ xoay ngược thân
lại và đẻ trứng vào mặt
dưới của vòm tổ.
• Cá đực có thể sinh sản
với nhiều con cái trong
cùng 1 tổ, sau đó chăm
sóc trứng

B. Làm tổ
B.5 Đào hang làm tổ
• Cá phổi châu Phi Protopterus
annectens là loài cá có tập tính
đào hang đẻ trứng. Cá đực sẽ
nằm bên ngoài để canh giữ trứng.

Hang cá lau kính

Lươn (Monopterus albus), cá
tỳ bà (Pterygoplichthys
disjuntivus) , cá bống sao
(Boleophthalmus
pectinirostris) cũng có tập
tính đào hang đẻ trứng

20


B. Làm tổ
B.6 Vật liệu hỗn hợp
• Cá đực và cá cái sau khi

bắt cặp với nhau sẽ tìm
đến nơi có giá thể thích
hợp để làm tổ (cả đực và
cái).
• Cả 2 sẽ thay phiên nhau
chăm sóc tổ (cung cấp
oxy, loại bỏ trứng hư….)
Ví dụ: Cá thái dương xanh

Lepomis macrochirus

B. Làm tổ
B.7 trên hải quì
• Hải quỳ là nơi cư trú,
sinh sản của nhiều loài

• Cá
hề
Amphiprion
ocellaris là một trong
những loài sống cộng
sinh với hải quỳ. Cá đẻ
trứng trên mỗi tầng
của hải quỳ, cá đực sẽ
bảo vệ trứng đến khi
trứng nở

21



III. Mang giữ con
(Bearers)

A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.1 Di chuyển, giữ tạm
thời
• Cá sóc Nhật bản Oryzias
latipes mang trứng tạm
thời trước khi tìm được
chỗ thích hợp.
• Nhiều loài trong giống
Oryzias có tập tính mang
con tạm thời

22


A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.2 Trên cơ thể

A.2.1 Trên trán
Con đực của các loài thuộc
giống Kurtus, phân bố
trong môi trường nước lợ
vùng Ấn-Úc, được trang bị
một cái móc xương trên
trán. Cái móc được sử
dụng để mang 2 chùm
trứng kết nối với nhau
bằng một sợi xơ.


A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.2.2 Trên da
Ở cá trơn Bunocephalus, con cái

nằm lên trên trứng đẻ ra đã được
thụ tinh. Những trứng này dần chìm
vào lớp da mềm và xốp dưới đầu,
ngực, bụng và dính chặt. Mỗi trứng
được mang trên 1 cuống mọc ra từ
da.

23


A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.3 Giữ con trong miệng
Các loài trong họ Cichlidae là
những ví dụ điển hình của
kiểu ấp trứng trong miệng.
Các loài này thì con cái cũng
ấp trứng như con đực.

A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.3 Giữ con trong miệng

Cá rồng Scleropages
(Osteoglossidae)

cá hàm (jawfish)

(Opistognathidae)

24


A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.4 Trong xoang mang
• Phát hiện trên 2 loài cá hang
mù Bắc Mỹ. Typhlichthys

Typhlichthys subterraneus

subterraneus, Amblyopsis
spelaea. Sức sinh sản thấp
(khoảng 70 trứng; 2,3 mm).

• Các con cái ấp trứng trong
miệng và sau đó chuyển
chúng vào xoang mang, nơi
nó tiếp tục phát triển một thời
gian sau khi nở (4-5 tháng)

A. Mang giữ con bên ngoài cơ thể
A.5 Giữ trong túi
• Cá cái đẻ trứng vào túi của cá đực. Cá đực phải thụ
tinh nhanh chóng cho trứng vì khi đã có trứng, túi sẽ
nhanh chóng đóng kín lại. Với loài Hippocampus
kuda, túi chỉ mở 6 giây.
• Trứng dính vào thành túi và bao quanh bởi lớp biểu
mô xốp. Con đực tiết ra “prolactin” giống hormon

tạo sữa và dưỡng chất giàu lipid, canxi vào túi cho
phôi hấp thụ.
• Thời gian ấp trứng từ 2-4 tuần

25


×