Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CHUYỀN ĐỀ:BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 19892013 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.42 KB, 16 trang )

18/03/16

BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN Ở
CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1989-2013 VÀ
NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐA DẠNG
THÀNH PHẦN LOÀI

Cần Thơ, Tháng 3 năm 2016

NỘI DUNG
 Giới thiệu
 Mục tiêu – nội dung
 Phương pháp
 Kết quả
 Kết luận

1


18/03/16

GIỚI THIỆU
 Rừng ngập mặn là gì?
 Vai trò của rừng ngập mặn:
- Kinh tế
- Sinh học

GIỚI THIỆU
 Rừng ngập mặn trên TG giảm 35% và đang đối mặt
với nhiều mối nguy
 Mối nguy lớn nhất là nuôi trồng thủy sản (52%)


Ở Châu Á – Thái Bình Dương, rừng ngập mặn bị
chuyển sang ao nuôi tôm với tỉ lệ 1% mỗi năm

2


18/03/16

GIỚI THIỆU
Mất rừng ngập mặn có thể dẫn tới nhiều hậu quả
nghiêm trọng:





Tăng nguy cơ cho cộng đồng sống ven biển
Giảm sự đa dạng sinh học
Mất bãi đẻ và nơi cư trú của nhiều loài
Ảnh hưởng đến NLTS -> sinh kế người dân

GIỚI THIỆU
 Phân mảng là gì?
 Hậu quả của phân mảng
- Giảm kích thước mảng
- Tăng hiệu ứng biên
- Giảm liên kết giữa các mảng

3



18/03/16

GIỚI THIỆU

 Đồng huyết
 Suy thoái cục bộ

GIỚI THIỆU
 Kích thước mảng
 Hiệu ứng biên
 Sự kết nối giữa các mảng

Mức độ phân
mảng có thể
được đánh giá
bằng landscape
metrics

4


18/03/16

GIỚI THIỆU
Rừng ngập mặn ở ĐBSCL

 Suy giảm 84% từ 190,812 ha (1953) còn 29,534
ha (1995)
 Nguyên nhân chính là do nuôi tôm thâm canh

 Những năm 1990, sự bùng nổ của nuôi tôm sú
dẫn tới sự suy giảm nghiêm trọng của RNM

GIỚI THIỆU
Rừng ngập mặn ở Cà Mau
 Là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất ĐBSCL (52%) và cả

nước (32%).
 Trước chiến tranh, RNM
chiếm phần lớn diện
tích/trong chiến tranh
giảm 80% do hóa chất
 Những năm gần đây suy
giảm do nuôi tôm (50%
từ 1982)

5


18/03/16

GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề
 Vai trò quan trọng trong bảo vệ bờ biển, giảm tác
động của bão
 Là bãi đẻ và là nơi sinh sống của nhiều loài thủy sản

 Cung cấp gỗ cho dân địa phương
 Suy giảm nghiêm trọng do hoạt động của con người
trong những năm gần đây

Tuy nhiên, ít được nghiên cứu – đặc biệt là phân
mảng.

MỤC TIÊU
- Xác định thay đổi rừng từ 1989 đến 2013.
- Xác định hiện trạng mật độ rừng.
- So sánh các thuật toán ISODATA, NDVI, and
Maximum Likelihood Classification.
- Đánh giá mức độ đa dạng sinh học giữa các mức
độ phân mảng rừng

6


18/03/16

PHƯƠNG PHÁP

PHƯƠNG PHÁP
Thu thập dữ liệu
 Ảnh Landsat của năm 1989, 2000 và 2013
 Ảnh Pleiades dùng kiểm chứng

1989

2000

2013
100 Km2


50 Km2

7


18/03/16

PHƯƠNG PHÁP
Tiền xử lý ảnh và xử lý ảnh
Draw images
Classification

- Số mảng
NDVI - Kích thước TB mảng
Landscape
metrics
overlay - Mật độ biên
-Mật độ biên TB mảng
-AWMSI

ENVI 5.0 and ArcGIS 10.0

PHƯƠNG PHÁP
Đa dạng thành phần loài cá

1

- Landscape metrics
-------------------------------------- Simpson index
- Relative abundance

- Jacarrd coefficientSampling site 1

2

Sampling site 2

8


18/03/16

KẾT QUẢ
Thay đổi rừng ngập mặn
Km2

964.6
797.4

727.2

 24.6%
Validation (confusion matric)
ISODATA: 88.46%
NDVI: 89.75%
MLC: 90.01%
1989

2000

More input

data -> more
accuracy

2013

KẾT QUẢ
Biến động rừng theo không gian 1989-2000

9


18/03/16

KẾT QUẢ
Biến động rừng theo không gian 2000-2013

KẾT QUẢ
Biến động rừng dọc theo bờ biển
1989 – 2000: 50.33 km2
2000 – 2013: 12.47 km22
42.49 km
25.68 km2

10


18/03/16

KẾT QUẢ
Mật độ rừng năm 2013


KẾT QUẢ
Biến đổi phân mảng từ năm 1989 đến 2013
64.984

23.463
48.130

14.843

16.567

30.991

- Số lượng mảng tăng 58%
- Diện tích mảng giảm 52%

11


18/03/16

KẾT QUẢ
Biến đổi phân mảng từ năm 1989 đến 2013
0.0026

1.107
980
0.0022


0.0017

812

KẾT QUẢ
Biến đổi phân mảng từ năm 1989 đến 2013
32.3

 72%

14.5
9.0

12


18/03/16

KẾT QUẢ
Landscape metrics giữa hai điểm 1 và 2
Diện tích
(km2)

Số lượng
mảng

Kích thước
TB (m2)

Site 1

33.9

4.780

7.096

154.5

3.324

46.477

Site 2

KẾT QUẢ
Landscape metrics giữa hai điểm 1 và 2
Mật độ biên
(m/m2)

Mean patch
edge(m/patch)

AWMSI

Site 1
0.055

388

2.88


0.024

1.115

9.31

Site 2

13


18/03/16

KẾT QUẢ
Chỉ số đa dạng thành phần loài cá
Số lượng
mẫu

Số loài

Số họ

Site 1
424

38

31


480

50

41

Site 2

RESULTS
Chỉ số đa dạng thành phần loài cá
Simpson
index

Jaccard
coefficient

Site 1

More
generalist
species

9.4

0.33
16.8
Site 2

14



18/03/16

THẢO LUẬN
- Hoạt động nuôi tôm là tác nhân dẫn đến mất rừng
ngập mặn ở ĐBSCL
- Sự thay đổi các chỉ số phân mảng phụ thuộc vào
chính sách quản lý rừng và phát triển nuôi tôm
- Kỹ thuật phân tích ảnh có thể áp dụng cho các khu
bảo tồn ở ĐBSCL
- Cơ sở dữ liệu cần được thiết lập cho việc quản lý
lâu dài

KẾT LUẬN
Classification
NDVI

Ảnh Landsat

Bản đồ rừng
Mật độ rừng

Chồng lớp
Landscap metrics

 24%

Bản đồ rừng

Đánh giá đa

dạng TP loài cá
Bản đồ rừng

Simpson index
Jacarrd coefficient

Phân mảng nghiêm
trọng

 Phân mảng
 Đa dạng sinh học
Patch analysis

15


18/03/16

ĐỀ XUẤT
- Đánh giá đa dạng thành phần loài giữa ở những
mô hình nuôi tôm khác nhau cần được thực hiện
- Rừng ngập mặn và các thảm thực vật khác ở
các khu bảo tồn cần được quan trắc thường
xuyên
- Sự kết nối giữa các khu bảo tồn cần được quan
tâm dựa trên đánh giá phân mảng.

THANK YOU FOR YOUR ATTENTION

16




×