Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Bài giảng văn hóa du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 135 trang )



Ó
u

n

o

n n

u nn

n

n v n VÕ

ịa lý – u lị

Í

ăm 2017

1

P

Ơ

)



Mục lục
Nội dung

Trang



1



V V



1.1 Khái niệm về văn hóa và văn hóa du lịch ..........................................4
1.2 Các quy luật của văn hóa du lịch ............................................... 24


2



V

ể V

V


2.1 Khái niệm di tích lịc sử và văn hóa ............................................ 29
2.2 Phân loại di tích ...................................................................... 30
2.3 Một số di tích kiến trúc tiêu biểu................................................ 31


3



V

ể P

V

V V



3.1 c trng vn húa cỏc dõn tc Vit Nam .... 55
3.2 Mt s tớn ngng, tụn giỏo v l hi ch yu Vit Nam ......................... 63
3.3 Vn húa lng v lng ngh trong du lch ........ ............................................. 89
3.4 Vai trũ ca cỏc loi hỡnh ngh thut truyn thng
i vi s phỏt trin du lch ................................. .............................................. 103
3.5 Vn húa m thc ............................................ .............................................. 108


4








V



4.1 Khai thỏc nhng giỏ tr vn húa trong hot ng
kinh doanh l hnh ............................................. .............................................. 120
4.2. Khai thỏc nhng giỏ tr vn húa trong hot ng
kinh doanh khỏch sn, nh hng ......................................................................... 122
4.3. Khai thỏc nhng giỏ tr vn húa trong quy hoch v
u t phỏt trin du lch ...................................................................................... 128

Tài liệu tham khảo
2




Ó



Ngày nay, nhu cầu du lịch của các nước trên thế giới và Việt Nam không ngừng
phát triển là một tất yếu khách quan phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu này, hệ thống các điểm du lịch khu du lịch và hệ thống các
khách sạn và nhà hàng tăng nhanh về số lượng và ngày càng hoàn mỹ về chất

lượng các sản phẩm du lịch.
Phát triển nguồn nhân lực giữ vị trí then chốt để đáp ứng phát triển ngành du lịch.
Xuất phát từ nhu cầu du lịch và vị trí của nguồn nhân lực, hệ thống đào tạo nguồn
nhân lực cho sự phát triển ngành du lịch không ngừng tăng lên và mở rộng ở các
trường đại học, cao đẳng và dạy nghề, trong đó có trường Đại học Quảng Bình.
Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch đảm bảo chất lượng bao gồm nhiều
môn học khác nhau, trong đó học phần văn hóa du lịch giữ vị trí quan trọng. Học
phần cung cấp cho người học những kiến thức nền tảng về hoạt động du lịch, làm
cơ sở co việc học tập và giảng dạy các học phần chuyên ngành du lịch.
Giáo trình chia làm 4 chương:
Chương 1 Tổng quan về văn hóa du lịch
Chương 2 Giá trị văn hóa vật thể với hoạt động du lịch
Chương 3 Giá trị văn hóa phi vật thể với hoạt động du lịch
Chương 4 Khai thác những giá trị văn hóa trong hoạt động kin doanh du lịch

3


Trong quỏ trỡnh biờn son bi ging mc dự ó c gng cp nht nhng thụng tn,
kin thc mi phự hp vi i tng sinh viờn chuyờn ngnh a lý Du lch.
Nhng do kinh nghim ging dy cũn cha nhiu nờn trong quỏ trỡnh biờn son
khụng trỏnh khi thiu sút, mong cỏc bn sinh viờn v cỏc anh ch ng nghip
gúp ý bi ging ngy cng hon thin hn. Xin cm n.

Ch-ơng 1 tổng quan về văn hóa du lịch

1.1 các khái niệm cơ bản về văn hóa và văn hóa du lịch
1.1.1 Khái niệm văn hóa
Văn hóa là một từ Hán -Việt. Trong ngôn ngữ cổ Trung Quốc, văn là
một từ dùng để chỉ cái vẻ bề ngoài (cái đ-ợc biểu hiện ra bên ngoài). Ví dụ mặt

trăng, mặt trời, mây, m-a, sấm, chớp là văn của trời; vằn lông, màu lông là văn
của muông thú. Văn của con ng-ời là lời nói hay, đẹp, văn của xã hội là điển
ch-ơng, chế độ, phong tục, đạo đứcthể hiện trong quan hệ giữa con ng-ời với
con ng-ời trong một cộng đồng xã hội nhất định. Hóa là dạy dỗ, sửa đổi phong tục
(giáo hóa). Con ng-ời có thể làm cho cái chất tự nhiên thành có văn, thành đẹp đẽ
hơn, do tác dụng của giáo hóa. Trung Quốc (và cả Việt Nam) đã từng dùng tổ hợp
từ văn trị giáo hóa theo nghĩa từ nguyên trên đây. Còn bản thân từ văn hóa đ-ợc
dùng ở một số n-ớc ph-ơng Đông hiện nay (Nhật. Trung Quốc, Việt Nam) lại
4


là một từ ng-ời Nhật dịch từ culture trong ngôn ngữ ph-ơng Tây và truyền sang
Trung Quốc, rồi qua Việt Nam khi các nhà nho duy tân đọc, và dịch tân văn, tân
th- của Trung Quốc hồi đầu thế kỷ 20. Trong ngôn ngữ châu Âu, từ culture bắt
nguồn từ chữ la tinh cụltura. Nghĩa gốc của cultura là trồng trọt vừa đ-ợc dùng
theo nghĩa đen để chỉ sự trồng trọt ngoài đồng (culture agri) vừa đ-ợc dùng theo
nghĩa bóng để chỉ sự trồng trọt về tinh thần (culture animi) tức việc giáo dục bồi
d-ỡng tâm hồn con ng-ời.
Nghĩa nguyên của từ là nh- vậy, nh-ng trong thực tế có rất nhiều cách
hiểu khác nhau về khái niệm văn hóa, do đó có những định nghĩa khác nhau về
văn hóa.
Theo Gs. Nguyễn Từ Chi có thể định nghĩa văn hóa từ hai góc độ. Góc
độ thứ nhất, gọi l góc hẹp hay góc nhìn bo chí, thông dụng trong cuộc sống
hàng ngày. Theo góc nhìn này thì văn hóa th-ờng đ-ợc hiểu là kiến thức của con
ng-ời của xã hội. Nếu hiểu nh- thế thì ng-ời nông dân cày ruộng giỏi nh-ng
không biết chữ vẫn bị coi l trình độ văn hóa kém, không có văn hóa, vì tiêu
chuẩn văn hóa ở đây chủ yếu là tiêu chuẩn kiến thức sách vở. Nh-ng còn có cách
định nghĩa văn hóa từ góc độ thứ hai, góc độ dân tộc học. Dưới mắt nh dân tộc
học, cày ruộng là văn hóa văn hóa sản xuất và ng-ời cày ruộng giỏi là ng-ời
có văn hóa. Cch định nghĩa ny l cch định nghĩa ca một ngnh khoa học,

cách định nghĩa dùng trong nghiên cứu khoa học.
Định nghĩa khoa học về văn hóa ra đời sớm nhất ở châu Âu là định nghĩa
của nhà nhân học văn hóa ng-ời Anh E.B. Taylor đ-a ra từ năm 1871 trong công
trình nghiên cứu nhan đề văn hóa nguyên thủy (Primitive culture):
Văn hóa hoặc văn minh hiểu theo nghĩa rộng l nhất ca dân tộc học, có
nghĩa là một tổng thể phức hợp bao gồm các kiến thức, tín ng-ỡng (tín niệm),
nghệ thuật, đạo đức, luật lệ phong tục và tất cả những khả năng thói quen mà con
ng-ời đạt đ-ợc với tư cch l một thnh viên trong x hội.
Định nghĩa này đ-ợc nhiều nhà khoa học chấp nhận, và sau đó, khi có
những nhà khoa học đ-a ra những định nghĩa khác thì nó vẫn đ-ợc nhắc đến nhmột định nghĩa dùng để tham khảo.Cùng với sự phát triển của việc nghiên cứu văn
hóa theo nhiều h-ớng khác nhau đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa
ra đời, số l-ợng các định nghĩa này lên tới hàng trăm. Ng-ời ta đã thống kê đ-ợc
5


khoảng 150 định nghĩa khác nhau về văn hóa, đ-ợc phân chia thành sáu loại cơ
bản. Đó là các loại định nghĩa mô tả (liệt kê những gì mà khái niệm văn hóa bao
hàm), định nghĩa lịch sử (nhấn mạnh tính truyền thống, quá trình kế thừa xã hội),
định nghĩa chuẩn mực (định h-ớng vào lối sống, các quan niệm về lý t-ởng giá
trị), định nghĩa tâm lý học (chú trọng đến quá trình thích nghi với môi tr-ờng, quá
trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của con ng-ời), định nghĩa cấu trúc
(chú trọng đến tổ chức cấu trúc của văn hóa), định nghĩa phát sinh (văn hóa đ-ợc
xác định từ nguồn gốc của nó).
Cách đây hơn nửa thế kỷ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng phát biểu một
quan điểm về văn hóa nh- sau:
Vì lẽ sinh tồn củng như mục đích ca cuộc sống, loi người mới sng to v
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa
nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các ph-ơng thức
sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp
của mọi ph-ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó do loài ng-ời đã sản sinh

ra nhm thích ứng với nhu cầu ca đời sống v đòi hi ca sự sinh tồn.
Nh- vậy, dù có những cách tiếp cận, cách hiểu khác nhau đối với khái
niệm văn hóa nh-ng chung quy lại văn hóa đ-ợc hiểu theo hai nghĩa sau:
Theo nghĩa khái quát
Văn hóa là hoạt động sáng tạo của con ng-ời thực hiện trong các lĩnh vực sản
xuất vật chất và tinh thần. Nó bao gồm cả quá trình sản xuất, bảo quản, phân phối,
trao đổi và tiêu thụ những giá trị vật chất và tinh thần; nó là tổng hợp những giá trị
đã đ-ợc vật thể hóa từ hoạt động sáng tạo của con ng-ời.
Theo nghĩa cụ thể
Văn hóa là nhu cầu thiết yếu mang giá trị nhân văn trong đời sống tinh
thần của xã hội, thể hiện trình độ phát triển chung của một đất n-ớc, của thời đại,
là lĩnh vực tinh thần tạo ra các giá trị nhân văn, những công trình nghệ thuật đ-ợc
l-u truyền từ đời này sang đời khác,làm giàu thêm đời sống của con ng-ời.
Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và
cảm xúc, nó quyết định tính cách của dân tộc hay nhóm ng-ời trong xã hội. Văn
hóa bao gồm nghệ thuật và văn ch-ơng, những lối sống, những quyền cơ bản của
con ng-ời, những hệ thống giá trị, những tập tục, những tín ng-ỡng. Văn hóa đem
6


lại cho con ng-ời khả năng suy xét về bản thân cá nhân mỗi con ng-ời, chính văn
hóa đã làm cho con ng-ời trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính,
có óc phê phán và sống có đạo lý.
chính nhờ văn hóa mà con ng-ời tự thể hiện, tự ý thức đ-ợc bản thân, tự biết
mình hoàn thành đ-ợc những gì đã đặt ra, để xem những thành tựu của bản thân;
tự tìm tòi không biết mệt mỏi những ý t-ởng mới mẻ và sáng tạo.
1.1.2 Các thành tố của văn hóa
1.1.2.1 Văn hóa vật thể
Văn hóa vật thể là danh từ chỉ khía cạnh vật chất kỹ thuật của những sản
phẩm do con ng-ời sáng tạo ra, nó mang dấu ấn của một cộng đồng dân tộc, nó

thể hiện cốt cách, tâm hồn,bản sắc của một cộng đồng dân tộc trong từng thời kỳ
lịch sử nhất định.
Các loại di sản văn hóa vật thể
*Di vật: là những hiện vật đ-ợc l-u truyền lại có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn
hóa và khoa học.
*Cổ vật: là những hiện vật đ-ợc l-u truyền lại có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn
hóa, khoa học.
Trong kho tàng di sản văn hóa vật chất có rất nhiều loại cổ vật và di vật.
Ví dụ: Các công cụ bằng đá (rìu đá, mũi tên bằng đá), các cổ vật bằng đồng
tiêu biểu nh- trống đồng Đông Sơn.
*Kiến trúc cổ
Với truyền thống lâu đời hàng ngàn năm lịch sử, Việt Nam có rất nhiều
di tích, kiến trúc cổ tiêu biểu có giá trị mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Do những đặc điểm về địa lý - lịch sử, đặc điểm về cộng đồng tộc ng-ời
và chịu ảnh h-ởng của hai nền văn hóa lớn là Trung Quốc và Pháp, nên kiến trúc
truyền thống Việt nam có những đặc điểm sau:
+ Là một nền kiến trúc có kết cấu gỗ và mái dốc là chủ yếu
+ Dạng phổ biến là kiến trúc nhà sàn có cội nguồn từ văn hóa Đông Sơn. Nhà sàn
gỗ hiện nay còn thấy khá phổ biến ở các địa ph-ơng miền núi và trung du.
+ Kiến trúc Việt Nam có dạng một tầng là phổ biến, cũng có khi gặp kiến trúc
hai, ba tầng.
7


+ Từ nhà dân gian cho đến kiến trúc chính thống đều duy trì nguyên tắc cân bằng
đối xứng hai bên (có nguồn gốc từ tín ng-ờng nguyên thủy, tổ chức xã hội,
tập quán xã hội). ở các dạng phức tạp, kiến trúc th-ờng có sân thông thoáng
để lấy ánh sáng.
+ Hình dáng bên ngoài do ba bộ phận hợp thành: mái nhà cong (nhà càng lớn mái
càng cong), trên bờ nóc có mái trang trí, mái v-ơn.

+ Nếp cấp, sàn lát bằng đá hoặc gạch nung có trang trí hoa văn đẹp, có lan can,
có bậc tam cấp, cột tròn.
+ Gắn với phong cảnh thiên nhiên nh-: đồi, núi, sông, hồ, ao, cây cối lấy kiến
trúc tô điểm thêm cho thiên nhiên và ng-ợc lại.
Những loại hình kiến trúc truyền thống:
+ Đình: là công trình kiến trúc th-ờng đ-ợc xây để thờ thành hoàng làng - vị thần
bảo hộ của mỗi làng Việt cổ, đồng thời còn là một trung tâm sinh hoạt chính
trị - xã hội của làng quê Việt Nam.
+ Chùa - tháp: là công rình xây dựng để phục vụ phật giáo.
+ Đền: xây dựng để làm nơi thờ cúng Đạo giáo hoặc những ng-ời có công.
+ Cung điện: xây dựng dành cho triều đình, tầng lớp quý tộc và quan lại. Kiến
trúc chủ yếu mang phong cách Việt Nam, có sự tiếp thu phong cách kiến trúc
Trung Quốc.
+ Lăng - mộ: gồm lăng tẩm và mộ táng, là ngôi nhà dành cho những ng-ời đã
khuất. Phong cách kiến trúc tùy thuộc vào từng triều đại phong kiến hoăch
đời vua. Theo quan niệm của tín ng-ỡng dân gian, lăng mộ là ngôi nhà của
ng-ời chết; vì vậy, xây dựng lăng mộ đ-ợc coi trọng nh- xây dựng một ngôi
nhà.
+ Thành cổ: đ-ợc xây dựng làm căn cứ quân sự và là nơi bảo vệ một trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia hay một vùng.
+ Nhà ở truyền thống
Xuất phát từ truyền thống văn hóa hàng ngàn năm lịch sử, hiện nay Việt Nam
có khoảng hơn 4000 di tích các loại trong đó có 10 di sản thế giới đã đ-ợc
UNESCO xếp hạng.
Hệ thống di tích kiến trúc cổ gồm:
8


+ Di tích kiến trúc c- trú
+ Các cung thất, dinh thự

+ Di tích kiến trúc, tôn giáo
+ Di tích kiến trúc quân sự
+ Di tích kiến trúc phong cảnh
Hệ thống di sản ở Việt Nam
Kinh đô Huế
Kinh đô huế là một thành phố ở miền trung Việt Nam. Trong gần 400 năm
(1558 1945) Huế đã từng là thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, của
vua Quang Trung và 13 đời vua Nguyễn sau này. Là kinh đô một thời của Việt
Nam, Huế nổi tiếng với một hệ thống những đền, chùa, thành quách, lăng tẩm,
kiến trúc hết sức nguy nga tráng lệ, gắn liền với cảnh quan thiên nhiên núi sông
thơ mộng. Bên cạnh đó, Huế còn là trung tâm văn hóa của cả n-ớc bởi ở đây vẫn
bảo tồn đ-ợc những giá trị văn hóa truyền thống hết sức đặc tr-ng của đất kinh kỳ.
Quần thể di tích cố đô và lăng tẩm các vua triều Nguyễn đã đ-ợc Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn
hóa thế giới năm 1993.
Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan
trọng của quá trình hình thành và phát triển của lịch sử trái đất, là cái nôi c- trú
của ng-ời Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên
với sự hiện diện của hàng ngàn đảo đá muôn hình vạn trạng với nhiều hang động
kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí. Bên cạnh đó, vịnh
Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển
hình nh- hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh t hái san hô, hệ sinh thái rừng cây
nhiệt đới... cùng với hàng ngàn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản Thiên
nhiên thế giới.Đến năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục đ-ợc UNESCO công nhận lần
thứ hai là Di sản thế giới về các giá trị địa chất, địa mạo và lịch sử văn hóa.
Khu di tích Mỹ Sơn
Khu di tích Mỹ Sơn là một di sản tọa lạc ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam. Đây là một tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm pa nằm trong

9


một thung lũng có đ-ờng kính khoảng 2km đ-ợc bao bọc bởi đồi núi. Nơi đây
từng là nơi cúng tế của v-ơng triều Chămpa. Với hơn 70 đền tháp đ-ợc thiết kế
theo lối kiến trúc Chămpa, đây đ-ợc coi là một trong những trung tâm đền đài
chính của đạo Hinđu (ấn Độ giáo) ở khu vực Đông Nam á và là di sản duy nhất
của thể loại này tại Việt Nam. Với những giá trị độc đáo nh- trên, năm 1999 Khu
di tích Mỹ Sơn đã đ-ợc UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An thuộc thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đây là một khu phố cổ
đ-ợc hình thành từ thế kỷ XVI XVII, tr-ớc đây là th-ơng cảng của miền
Trung. Đến nay khu phố cổ Hội An vẫn bảo tồn gần nh- nguyên trạng một quần
thể di tích kiến trúc gồm nhiều loại hình: nhà ở, hội quán, đình chùa, miếu, giếng,
cầu, nhà thờ tộc, bến cảng, chợ... kết hợp với đ-ờng giao thông ngang dọc tạo
thành các ô vuông kiểu bàn cờ, mô hình phổ biến của các đô thị ph-ơng Đông thời
trung đại. Cùng cuộc sống th-ờng ngày của c- dân với những tập quán, sinh hoạt
văn hóa lâu đời đang đ-ợc duy trì một cách khá bền vững, Hội An hiện là một bảo
tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị thời phong kiến. Phố cổ Hội An đã đ-ợc
UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới năm 1999.
V-ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
V-ờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng là một khu bảo tồn thiên nhiên tại huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Đặc tr-ng của v-ờn quốc gia này là các kiến tạo đá
vôi, các loại hang động, hang ngầm và hệ động thực vật quý hiếm nằm trong Sách
Đỏ Việt Nam và thế giới. Đặc biệt, ngoài hệ thống sinh cảnh thảm rừng và động
vật hoang dã, vùng này chứa đựng trong lòng nó cả một hệ thống trên 300 hang
động lớn nh được mệnh danh l vương quốc hang động. Hệ thống động Phong
Nha đã đ-ợc Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh đánh giá là hang động có
giá trị hàng đầu thế giới với 7 cái nhất: sông ngầm đẹp nhất, cửa hang cao và rộng
nhất, bãi cát - đá ngầm đẹp nhất, hồ n-ớc ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp

nhất, thạch nhũ kỳ ảo và tráng lệ nhất, hang n-ớc dài nhất. V-ờn Quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng đã đ-ợc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới năm
2003.
Nhã nhạc Cung đình Huế

10


Nhã nhạc Cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của Việt Nam
đ-ợc thế giới công nhận. Trong phần nhận định về nhã nhạc, Hội đồng UNESCO
đ đnh gi: Nh nhc Việt Nam mang ý nghĩa âm nhc tao nh. Nh nhc đ
đề cập đến âm nhạc cung đình Việt Nam đ-ợc trình diễn tại các lễ th-ờng niên bao
gồm các lễ kỷ niệm và những ngày lễ tôn giáo cũng nh- các sự kiện đặc biệt nh-:
Lễ đăng quang, lễ tang, hay những dịp đón tiếp chính thức. Trong các thể loại
phong phú đã đ-ợc phát triển ti Việt Nam, chỉ có nh nhc mang tầm quốc gia.
Nh nhc Cung đình Huế đ được UNESCO công nhận l Kiệt tc di sn văn hóa
phi vật thể v truyền khẩu ca nhân loi năm 2003.
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên:
Kon Tum, Gia Lai, Đăc Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian
văn hóa này bao gồm nhiều dân tộc khác nhau nh-: Ê-đê, Ba-na, Mạ, Cơ ho... Văn
hóa cồng chiêng là loại hình nghệ thuật gắn liền với lịch sử văn hóa của các dân
tộc thiểu số dọc Tr-ờng Sơn- Tây Nguyên. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên sử dụng
cồng chiêng theo cách thức riêng để chơi những bản nhạc của riêng dân tộc mình,
nhất là vào dịp lễ hội, chào đón năm mới, mừng nhà mới... Trải qua bao năm
tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa đặc tr-ng, đày sức quyến rũ và hấp
dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Năm 2005 Không gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên đã chính thức đ-ợc UNESCO coiong nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi
vật thể và truyền khẩu của nhân loại


Quan họ Bắc Ninh
Quan họ Bắc Ninh là một trong những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng
Bắc Bộ, Việt Nam ; tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang).
Nghệ thuật dân ca Quan họ đ-ợc coi là đỉnh cao của nghệ thuật thi ca. Đến nay,
Bắc Ninh có gần 30 làng Quan họ gốc, với hơn 300 làn điệu dân ca Quan họ. Hội
đồng chuyên môn của UNESCO đánh giá cao giá trị avwn hóa đặc biệt, tập quán
xã hội, nghệ thuật trình diễn, kỹ thuật hát, phong cách ứng xử văn hóa, bài bản,
ngôn từ và cả trang phục của loại hình nghệ thuật này.

11


Năm 2009, UNESCO chính thức công nhận Quan họ là Di sản văn hóa phi vật
thể đại diện của nhân loại.
Ca trù
Ht ca trù ( hay ht đo, ht cô đầu) l bộ môn nghệ thuật truyền thống
của miền Bắc Việt Nam, rất phổ biến trong đời sống sinh hoạt văn hóa ở khu vực
này từ thế kỷ 15. Ca trù sử dụng ba nhạc khí đặc biệt (không chỉ về cấu tạo mà cỏn
về cách thức diễn tấu) là đàn đáy, phách và trống chầu. Về mặt văn học, ca trù làm
nảy sinh một thể loại văn học độc đáo là hát nói.
Hội đồng chuyên môn của UNESCO đánh giá về ca trù: Ca trù đã trải qua một
quá trình phát triển ít nhất từ thế kỷ 15 đến nay, đ-ợc biểu diễn trong không gian
văn hóa đa dạng gắn liền với nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau. Ca trù thể hiện
một ý thức về bản sắc và sự kế tục trong nghệ thuật biểu diễn, có tính sáng tạo,
đ-ợc chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác thoogn qua tổ chức giáo ph-ờng.
Mặc dù trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội nh-ng ca trù vẫn có một sức sống
riêng bởi giá trị của nghệ thuật đối với văn hóa Việt Nam.
Tháng 10/2009, ca trù của Việt Nam đ-ợc UNESCO ghi danh vào Danh sách
di sản văn hóa phi vật thể cần đ-ợc bảo vệ khẩn cấp.
Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội

Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội bao gồm khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng
Diệu với diện tích hơn 47.000m2 và Thành cổ Hà Nội với diện tích hơn
138.000m2, tạo thành một di sản thống nhất. Đây là minh chứng rõ nét về một di
sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của lịch sử Việt Nam
trong mối quan hệ với khu vực và thế giới; là minh chứng duy nhất về truyền
thống văn hóa lâu đời của ng-ời Việt ở vùng châu thổ sông Hồng trong suốt chiều
dài lịch sử.
Những tầng văn hóa khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật của di sản phản
ánh một chuỗi lịch sử nối tiếp nhau liên tục của các v-ơng triều cai trị đất n-ớc
Việt Nam trên các mặt t- t-ởng, chính trị, hành chính, luật pháp, kinh tế và văn
hóa trong gần một nghìn năm.
Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một di sản thể hiện đ-ợc tính liên tục dài lâu
nh- vậy của sự phát triển chính trị, văn hóa nh- tại khu Trung tâm Hoàng thành
Thăng Long- Hà Nội.
12


1.1.2.2. Văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể là những sáng tạo của con ng-ời nhằm đáp ứg
nhu cầu sinh hoạt xã hội của con ng-ời nh- tôn giáo, triết học, nghệ thuật
Các lĩnh vực văn hóa tinh thần chủ yếu có liên quan đến hoạt động du lịch:
Tín ng-ỡng
Tín ng-ỡng là niềm tin đến mức ng-ỡng mộ một tôn giáo hay một nhân vật
lịch sử nào đó với mong muốn sẽ đem lại những điều tốt đẹp nhất đến với con
ng-ời.
Một số tín ng-ỡng chủ yếu ở Việt Nam nh-: tín ng-ỡng thờ cúng Tổ
Tiên, tín ng-ỡng thờ Mẫu, tín ng-ờng thờ Thành hoàng làng, tín ng-ỡng Phồn
thực
* Lễ hội
Đ-ợc chia làm hai phần:

Phần lễ: mang tính nghi lẫ thể hiện sự sùng bái, tôn kính. Lễ hay nghi lễ trong
thờ cúng là những nghi thức đ-ợc con ng-ời tiến hành theo những quy tắc, luật tục
nhất định, mang tính biểu tr-ng nhằm đánh dấu hoặc kỷ nhiệm một sự kiện, nhân
vật nào đó với mong muốn sẽ nhận đ-ợc những điều tốt đẹp nhất, sự tốt lành mà
con ng-ời thờ cúng.
Phần hội: thể hiện tính cộng đồng, phần cộng cảm, là phần chủ yếu với các trò
chơi dân gian.
* Văn hóa ẩm thực
Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền, địa ph-ơng đều có nhuẽng giá trị đặc sắc
phong tục, tập quán riêng biệt, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực càng đ-ợc
thể hiện rõ nét hơn, phong phú hơn.
* Dân ca và nghệ thuật trình diễn
Hiếm có một quốc gia nào nên thế giới lại có các làn điệu dân ca và nghệ thuật
trình diễn phong phú nh- ở Việt Nam. Tiêu biểu và đặc tr-ng trong các làn điệu
dân ca phải kể đến ca Huế, các điệu hò, điệu lý Nam Bộ, hát quan họ, hát ca trù
Tiêu biểu và đặc tr-ng trong nghệ thuật trình diễn phải kể đến nghệ thuật múa
rối n-ớc, trình diễn các loại nhạc cụ dân tộc.
1.1.3 Bản sắc văn hoá dân tộc
1.1.3.1. Khái niệm
13


Bản sắc văn hoá dân tộc là hệ thống những đặc tính bên trong, những sắc thái
riêng có tính nguồn gốc gắn với những đặc tính của chủ thể để trở thành nguồn
cội, nền tảng của một nền văn hoá.
Theo Gs. Ngô Đức Thịnh; Bản sắc văn hóa là tổng thể những tính chất
những đ-ờng nét, màu sắc của văn hóa mỗi dân tộc, đ-ợc hình thành và tồn tại bền
vững trong tiến trình lịch sử, giúp cho văn hóa dân tộc giữ đ-ợc tính duy nhất và
thống nhất, phân biệt văn hóa ca dân tộc đó với dân tộc khc.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, sau khi khẳng

định Văn ho l nền tng tinh thần ca x hội, vừa l mục tiêu, vừa l động lực
pht triển kinh tế x hội, củng đồng thời nhấn mnh văn ho như l một hệ điều
tiết của sự phát triển, có khả năng phát huy mặt tích cực, giảm mặt hạn chế của
các nhân tố khách quan, của các điều kiện bên trong và bền ngoài đồng thời đảm
bảo cho sự phát triển đ-ợc hài hoà, cân đối, và bền vững. Nền văn hoá ấy chính là
nền văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc và chỉ khi ấy nó mới không trở thành văn
hoá ngoại lai, không là cái bóng của nền văn hoá khác, nó đóng vai trò định
h-ớng, điều tiết trong mở cửa và giao l-u văn hoá. Đậm đà bản sắc dân tộc vừa là
một đặc tr-ng, vừa là một tính chất của văn hoá Việt Nam. Bản sắc văn hoá dân
tộc quyết định sự vận động tồn tại của văn hoá dân tộc trong thời đại giao l-u
quốc tế mạnh mẽ.
1.1.3.2. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Nói đến bản sắc văn hóa là nói đến cái phần ổn định trong văn hóa. Nh-ng cái
phần ổn định này không phải một vật, mà là một quan hệ, cho nên không thể nào
nhìn thấy nó bằng mắt đ-ợc.
Giữ gìn, phát huy và làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc ngày càng trở thành
nhiệm vụ, nhu cầu của mọi ng-ời. Để làm tốt nhiệm vụ này cần phải thấm nhuần
quan điểm: Chỉ có phát triển mạnh mẽ văn hoá các dân tộc với những bản sắc
riêng của chúng, văn hoá nhân loại mới trở lên phong phú đa dạng.
Nền văn hoá của tất cá các dân tộc trên thế giới đều bị mất đi bản sắc riêng
hoặc bị đồng hoá bởi một nền văn hoá Thì chắc chắn kho tàng văn hoá nhân loại
sẽ nghèo nàn, đơn điệu. Cho nên, cái chung của văn hoá nhân loại chỉ phong phú
khi cái riêng của văn hoá trong dân tộc đ-ợc coi trọng.

14


Tuy nhiên, , duy trì bản sắc văn hóa, hiểu theo nghĩa này không có nghĩa là
phải đóng cửa lại từ chối mọi quan hệ, mọi sự tiếp xúc mà phải thích ứng với mọi
sự thay đổi. Vì không có văn hóa tự túc, văn hóa tựi lực cánh sinh. Vào thời Tự

Đức đã chủ tr-ơng văn hóa tự túc kết quả là đã mất n-ớc.
Đảng ta chỉ rõ: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn
hoá dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc trong sự giao l-u quốc tế là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân. Cụ thể là:
+ Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá của tất cả các dân tộc trong n-ớc;
sự đa dạng phong phú của các tộc ng-ời thuộc các vùng, miền, địa ph-ơng khẳng
định những tinh hoa di sản văn hoá dân tộc.
+ Việc phát triển văn hoá phải đi liền với sự giao l-u văn hoá quốc tế, tiếp thu
những tinh hoa văn của nhân loại để làm đẹp thêm văn hoá dân tộc.
+ Cần có sự chuyển đổi, bổ sung những thiếu hụt của văn hoá cổ truyền tr-ớc
những yêu cầu mới của thời đại.
+ Phát huy thế giới quan của chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh.
+ Tạo môi tr-ờng quốc gia về văn hoá thật lành mạnh, thể hiện trong cấu trúc
văn hoá (gia đình, làng xã), cơ quan văn hoá.
+ Tổ chức vật chất hoá quá trình gìn giữ, phát huy các giá trị văn hoá cổ
truyền.
+ Tăng c-ờng hoạt động giao l-u, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các nền văn
hoá n-ớc ngoài, ngăn chặn các yếu tố văn hoá độc hại.
1.2 Các quy luật của văn hoá du lịch
1.2.1 Quy luật giá trị của văn hoá du lịch
* Khái niệm
Quy luật giá trị của văn hoá du lịch là những thuộc tính bản chất tồn tại khách
quan của giá trị văn hoá du lịch từ những loại hình văn hoá khác nhau. Nó chính là
cơ sở khách quan làm căn cứ trong quá trình xây dựng các ch-ơng trình du lịch,
đồng thời nó cũng là cơ sở tính giá cho các ch-ơng trình du lịch. Đây chính là giá
trị đặc tr-ng của các tài nguyên du lịch.
* Biểu hiện của quy luật
Quy luật của văn hoá du lịch đ-ợc biểu hiện ở hai giá trị:
Thứ nhất: Giá trị của điểm du lịch
15



Để có thể xác định, thẩm nhận chính xác về giá trị nguyên thuỷ của điểm du
lịch (giá trị gốc), ta cần phải xác định đ-ợc:
+ Vị trí địa lý.
+ Lịch sử hình thành và sự phát triển.
+ Những biến động.
+ Độ tuổi.
+ Chất liệu.
+ Tính độc đáo và đơn chất.
+Giá trị lịch sử văn hoá.
Thứ hai: Giá trị nội hàm của điểm du lịch
Muốn trở thành hàng hoá để đ-a vào kinh doanh du lịch, bắt buộc phải có giá
trị phụ cận, đó là:
+ Điều kiện thuận lợi để cho các ph-ơng tiện vận chuyển hoạt động phục vụ
khách.
+ Hệ thống khách sạn, nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi của
khách du lịch.
+ Các loại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu của khách.
1.2.2 Quy luật phân loại giá trị của văn hoá du lịch
*Khái niệm
Quy luật phân loại giá trị của văn hoá du lịch chỉ rõ các loại hình của từng
điểm du lịch, từ đó khai thác và sử dụng một cách hợp lý và tối -u.
* Biểu hiện của quy luật
Việc phân loại giá trị văn hoá du lịch nhằm mục đích giúp những nhà kinh
doanh hoạch định một cách chuẩn xác các vùng, trung tâm điểm, tuyến du lịch, từ
đó có thể xúc tiến tuyên truyền, quảng cáo du lịch. Đây cũng chính là căn cứ khoa
học tạo nên tính thẩm mỹ trong hệ thống khách sạn, nhà hàng.
1.2.3 Quy luật phân vùng giá trị của văn hoá du lịch
* Khái niệm

Quy luật phân vùng giá trị của văn hoá du lịch là một trong những quy luật cơ
bản của khoa học văn hoá du lịch. Nó chỉ ra mỗi một quốc gia có bao nhiêu vùng
văn hoá và mỗi vùng lại đ-ợc chia nhỏ thành các tiểu vùng.
16


*Biểu hiện của quy luật
Vùng 1: Trung du miền núi phía Bắc
+ Gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên
Quang.
+ Thế mạnh du lịch của nùng này là các lễ hội và các phiên chợ vừng cao.
Vùng 2: Đồng bằng sông Hồng
+ Gồm các tỉnh: Hà Nội, Hải D-ơng, Thái Bình, Hà Nam, Hà Tây.
+ Thế mạnh của du lịch văn minh Sông Hồng là những làng lúa n-ớc nổi tiếng
với hệ thống các lễ hội đình, đền, chùa.
Ví dụ: Lễ hội chùa H-ơng - Hà Tây.
Vùng 3: Duyên hải miền Trung
+ Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, Khánh Hoà.
+ Thế mạnh du lịch: tổng hợp các loại hình du lịch.
Vùng 4: Tây Nguyên
+ Gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đắc Nông
+ Thế mạnh du lịch buôn, sóc, các bản, làng cao nguyên
Vùng 5: Đông Nam Bộ
+ Gồm các tỉnh: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D-ơng, Tây Ninh, Bà Rịa
Vũng Tàu...
+ Thế mạnh chủ yếu là loại hình du lịch hiện đại.
Vùng 6: Đồng bằng sông Cửu Long
+ Gồm có tỉnh: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Càu
Mau...

+ Thế mạnh du lịch: Du lịch kênh rạch và các miệt v-ờn.
1.2.4 Quy luật khai thác giá trị của văn hoá du lịch
* Khái niệm:
Quy luật khai thác của văn hoá du lịch là quy luật chỉ rõ nguyên tắc, ph-ơng
pháp khai thác các điểm văn hoá du lịch phục vụ phát triển du lịch bền vững.
* Biểu hiện:
+ Thời gian, thời điểm khai thác các giá trị của điểm du lịch:
+ Phạm vi và tốc độ khai thác các giá trị của điểm du lịch
17


+ Xây dựng kế hoạch khai thác từng b-ớc, từng điểm, từng vùng. Không đ-ợc
khai thác một cách ồ ạt mà bắc buộc phải khai thác có kế hoạch và khai thác theo
chiều sâu lãnh thổ.
+ Đánh giá kết quả và đ-a ra các quy định bổ sung để khắc phục hoàn thiện
1.2.5 Quy luật bảo tồn giá trị của văn hoá du lịch
*Khái niệm
Quy luật bảo tồn giá trị của văn hoá du lịch nhằm chỉ rõ điều kiện, mục tiêu
bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá, các danh lam thắng
cảnh...
* Biểu hiện của quy luật
- Điều kiện:
+ Đảng và nhà n-ớc cần quan tâm và có những chủ tr-ơng chính sách tạo điều
kiện để du lịch phát triển.
+ Đào tạo và bồi d-ỡng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch.
- Yêu cầu:
Để bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và các danh lam
thắng cảnh cần:
+ Đảm bảo tính trung thực của lịch sử hình thành các di tích, không đ-ợc làm
sai lệch các giá trị và đặc điểm vốn có của di tích. Phải giữ gìn nguyên vẹn, không

làm biến đổi những yếu tố cấu thành của của di tích, đảm bảo tính nguyên gốc của
di tích.
+ Phát huy những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của di tích, với sự phát
triển kinh tế - xã hội của địa ph-ơng, sự phát triển của các ngành hữu quan, nhất là
các ngành nh-: Du lịch, giao thông...
Việc quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích nhằm đặt cơ sở
pháp lý và khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các chiến l-ợc, quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các ngành và địa ph-ơng.
+ Tạo lập sự hài hoà giữa phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá với việc bảo
vệ các di tích, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất đai, xây dựng các công trình
không phù hợp trong các khu vực bảo vệ của di tích.
+ Nâng cao vai trò quản lý của nhà n-ớc, thực hiện xã hội hoá hoạt động bảo
tồn và phát h uy giá trị các di tích. Huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài
18


n-ớc, nâng cao nhận thức và sự tham gia đóng góp của toàn xã hội trong việc quản
lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích.
- Mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị di tích
+ Mục tiêu lâu dài
Gìn giữ nguyên vẹn và đầy đủ các di tích đã và đang đ-ợc xếp hạng, không để
xuống cấp, tổn thất hoặc bị huỷ hoại. Hơn nữa cần phải nâng cao nhận thức, phát
huy các giá trị của các di tích trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá và
truyền thống văn hiến của dân tộc cho nhân dân, đặc biệt cho thế hệ trẻ. Cần phải
giới thiệu bản sắc và tinh hoa văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam với
các n-ớc, đó chính là cơ sở quan trọng để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. Trong điều kiện cho phép, các di tích cần
đ-ợc tu bổ, tôn tạo một cách hoàn chỉnh với t- cách là một sản phẩm du lịch có
giá trị, phục vụ chiến l-ợc phát triển ngành du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội.

Để có thể bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích, cần tăng c-ờng công tác
quản lý nhà n-ớc về di tích và danh lam thắng cảnh theo h-ớng mở rộng quá trình
xã hội hoá, thu hút sự tham gia rộng rãi của nhân dân vào việc bảo vệ và phát huy
di tích, gắn với quản lý nhà n-ớc bằng pháp luật.
+ Mục tiêu cụ thể
Tính đến thời điểm năm 2005, chúng ta đã hoàn thành công cuộc tổng kiểm kê
di tích, phân loại, hoàn thiện hồ sơ khoa học cho từng di tích để đ-a vào l-u trữ
quốc gia và các địa ph-ơng.
Đến năm 2010, 50% di tích quốc gia đặc biệt sẽ đ-ợc nhà n-ớc đầu t-, trùng
tu và tôn tạo, trong đó -u tiên các di tích về lịch sử cách mạng và kháng chiến,
50% các di tích quốc gia đ-ợc đầu t- trùng tu và tôn tạo bằng nhiều nguồn vốn
khác nhau. Các di tích khác đã đ-ợc xếp hạng, chủ yếu huy động sự đóng góp của
nhân dân để trùng tu, tôn tạo chống xuống cấp.

Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày các tiêu chí đánh giá, phân loại di sản văn hóa vật thể và phi vật thể?

19


2. Để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể cần phải có những biện
pháp gì? Hãy trình bày các biện pháp đó?
3. Hãy phân tích quy luật phân vùng giá trị của văn hóa du lịch? Nêu những đặc
tr-ng cơ bản của lễ hội thuộng đồng bằng sông Hồng?
Ch-ơng 2 GIá TRị VĂN HóA VậT THể VớI HOạT Động
du lịch
2.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hoá
Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
2.2 Phân loại di tích

Căn cứ vào tiêu chí quy định tại điều 28 của Luật di sản văn hoá, di tích đ-ợc
phân loại nh- sau:
Di tích

Di tích
lịch sử

Di tích
khảo cổ

Di tích kiến trúc
nghệ thuật

Danh lam
thắng
cảnh

Sơ đồ phân loại di tích
- Di tích lịch sử
Là di tích l-u niệm các sự kiện, di tích l-u niệm danh nhân
- Di tích kiến trúc nghệ thuật
Là công trình kiến trúc nghệ thuật, tổng thể kiến trúc đô thị và đô thị có giá trị
tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển nghệ thuật kiến trúc của dân tộc.
- Di tích khảo cổ
Là những địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật, đánh dấu các giai đoạn phát triển
của các nền văn hoá cổ.
20


- Danh lam thắng cảnh

Là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên
nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
2.3 Một số di tích kiến trúc tiêu biểu
Với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam có một hệ thống di tích với kiến
trúc rất phong phú và đa dạng. Hơn 4.000 di tích các loại, trong đó có một số di
tích kiến trúc tiêu biểu.
2.3.1 Di tích phật giáo
Các di tích tiêu biểu cho hệ thống di tích phật giáo bao gồm:
* Di tích chùa Bút Tháp - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở phía đông bắc thủ đô Hà Nội. X-a kia đây là trung
tâm của xứ Kinh Bắc (mảnh đất địa linh nhân kiệt), một vùng quê tiêu biểu của
văn minh dân tộc, đ-ợc kết tinh và phát triển từ nền văn minh Sông Hồng đến văn
minh Đại Việt.
Bắc Ninh có hai con sông là nguồn cảm hứng vô tận của thơ ca qua nhiều thời
đại, đó là sông Đuống và sông Cầu "n-ớc chảy lơ thơ".
Có thể thấy đây là mảnh đất để những làn điệu dân ca ra đời và phát triển. 49
làng quan họ là 49 bông hoa nghệ thuật h-ơng sắc dịu dàng, toả lan khắp miền
Kinh Bắc để bay tới mọi miền của đất n-ớc, nhiều khi còn v-ợt biên giới để đến
với bạn bè năm châu trên thế giới. Bờ nam sông Đuống là vùng đất nổi tiếng Siêu
Loại- Gia L-ơng. Nơi đây có thành cổ Luy Lâu - trung tâm Phật giáo sớm nhất và
lớn nhất ở Việt Nam, cũng là nơi có tranh Đông Hồ nổi tiếng.
Vùng Siêu loại - Thuận Thành ngày nay còn là nơi phát tích và tiếp thu của
đạo Phật. Cổ Châu Tự - tên Nôm là chùa Dâu có từ thế kỷ thứ hai nổi tiếng với
truyền thuyết Man N-ơng, Tứ pháp. Nh-ng tiêu biểu và đồ sộ nhất, có kiến trúc
tinh xảo, có nhiều t-ợng phật độc đáo là Ninh Phúc Tự - tên Nôm là chùa Bút
Tháp.
- Sự ra đời và quá trình phát triển của chùa Bút Tháp.
Chùa bút tháp là một ngôi chùa cổ nằm ven bờ nam sông Đuống cách trung
tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30km. X-a thuộc Siêu loại - huyện Thuận Thành - tỉnh
Bắc Ninh. Nay thuộc thôn Bút Tháp - xã Đình Tổ - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc

Ninh.
21


T-ơng truyền, chùa Bút Tháp ra đời d-ới triều vua Trần Nhân Tông. Đến thế
kỷ XVII, chùa trở nên nổi tiếng với sự trụ trì có tên là Lý Thiên Tộ, pháp hiệu
"Chuyết Chuyết". Năm 1993 đ-ợc sự tài trợ của Cộng hoà liên bang Đức cùng với
sự đóng góp của nhân dân địa ph-ơng và khách thập ph-ơng, chùa Bút Tháp càng
trở nên đẹp đẽ, khang trang. Đây là nơi hành h-ơng của biết bao thế hệ du khách
trong và ngoài n-ớc.
* Kết cấu kiến trúc
- Kiến trúc các toà nhà
- Kiến trúc tháp
- Kiến trúc cầu đá
- Kiến trúc giếng đá
Kiến trúc các toà nhà bao gồm:
+ Gác chuông
+ Tiền Đ-ờng
+ Thiêu H-ơng
+ Th-ợng Điện
+ Tích Thiện Am
+ Nhà chung
+ Phủ Thờ
+ Hậu Đ-ờng
+ Nhà tổ
- Gác chuông
Có kết cấu hai tầng mái, đ-ợc làm hoàn toàn bằng gỗ lim, kết cấu theo kiểu
"chồng diêm", mái cong, mỗi tầng có 4 mái và 4 đầu dao cong vút (đây là một kết
cấu kiến trúc tiêu biểu của các ngôi chùa cổ của ng-ời Việt).


22


Hình 10: Gác chuông
Kích th-ớc của Gác Chuông: + Rộng 8,23m
+ Sâu 7,83m
+ Rộng của mỗi gian 3,2m
Trên tầng hai của Gác Chuông có treo quả chuông đồng đ-ợc đúc năm Gia
Long thứ 14 (1815).
- Tiền Đ-ờng:
Gồm có 7 gian, nổi bật là hai pho t-ợng hộ pháp c-ỡi s- tử, mang tên ấn Độ là
La Đắc và Ma Pha La. Hai pho t-ợng này có nhiệm vụ khuyến thiện và trừ ác, thể
hiện hai trạng thái, hai tính cách của con ng-ời.
- Thiêu H-ơng
Khi đến với kiến trúc này du khách đ-ợc chiêm ng-ỡng bức hoành phi "Ninh
Phúc Thiền Tự" có từ đời vua Lê Thần Tông (1642), d-ới hoành phi lùi sâu một
chút có thể thấy chiếc sập đ-ợc chạm khắc rất nhiều đề tài: rồng, ph-ợng, hoa, lá
hết sức tinh xảo và khéo léo.
- Th-ợng Điện:
Khi đến với kiến trúc này khách sẽ đ-ợc tiếp xúc với thế giới nhà Phật từ bi,
bái ác. Chính giữa là t-ợng phật Thích Ca đ-ợc đúc bằng đồng, tiếp theo lên cao
dần là 6 pho t-ợng đ-ợc chia làm hai hàng. Ba pho t-ợng Tam Thế cao 1,75m, kể
cả đài sen là 2,70m có vành hào quang hình thuyền úp phía sau:
23


Một đặc tr-ng tiêu biểu trong toà Th-ợng Điện là hệ thống t-ợng Tuyết Sơn,
t-ợng các vị La Hán, pho t-ợng Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. T-ợng
cao 3.70m, ngang 2,10m, dày 1,15m. Với ngàn con mắt và ngàn cánh tay, Phật Bà
đã nhìn thấu vũ trụ, v-ơn tới cõi xa xăm diệt tà, giúp đời.

- Toà Tích Thiện Am
Có kết cấu 3 tầng mái, mỗi tầng có 4 mái và 4 đầu đao cong vút. Ba tầng của
toà Tích Thiện Am t-ơng ứng với ba cấp chứng quả của đạo Phật:
+ Th-ợng phẩm vãng sinh
+ Trung phẩm vãng sinh
+ Hạ phẩm vãng sinh
Kích th-ớc của toà Tích Thiện Am
+ Chiều cao 10,3m
+ Chiều dài 10,3m
+ Chiều rộng 8,04m
- Nhà Chung
Là nơi x-a kia các nhà s- làm nơi tụ họp. Kết cấu của nhà Chung giống với kết
cấu của Tiền Đ-ờng.
Kích th-ớc của nhà Chung
+ Chiều cao 6,15m
+ Chiều dài 16,1m
+ Chiều rộng: 8,3
+ Chiều rộng mỗi gian 2,9m

24


Hình 11: Tích Thiện Am
- Phủ Thờ:
Trong Phủ Thờ có 4 chiếc khám chạm vẽ rồng, ph-ợng cầu kỳ khéo léo. Trong
khám có 4 pho t-ợng chân dung. Ng-ời ngồi giữa là hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc
Trúc, bên phải là công chúa Lê Thị Ngọc Duyên, bên trái là quận chúa Trịnh Thị
Ngọc Cơ và pho t-ợng thái tử Lê Đình Tứ (những ng-ời trợ giúp đắc lực trong việc
trùng tu, tôn tạo ngôi chùa Bút Tháp này).
- Hậu đ-ờng

Nơi có điện thờ Tam Toà thánh mẫu, Tứ Phủ và chân dung các vị s- tổ thế kỷ
XVIII.
Tiêu biểu và đặc sắc trong kết cấu kiến trúc các toà nhà đó là Gác Chuông và
toà Tích Thiện Am. Chính giữa lòng của Toà Tích Thiện Am có tháp Cửu Phẩm
Liên Hoa (9 tầng hoa sen), nó đ-ợc coi là một cối kinh khổng lồ.
Kiến trúc tháp: Gồm kiến trúc các tháp Cửu Phẩm Liên Hoa, tháp báo
Nghiêm, tháp Tâm Hoa, tháp Tôn Đức, tháp Ni Châu, Tháp Mộ.
Tiêu biểu và đặc sắc trong kết cấu kiến trúc tháp là tháp Cửu Phẩm Liên Hoa
và tháp Báo Nghiêm.

25


×