Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài giảng văn hóa chămpa- thành lũy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 29 trang )


Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
MỤC LỤC:
MỤC LỤC:
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. Vai trò của thành lũy
2. Thành lũy Chăm Pa
2.1. Thời gian xây dựng
2.2. Vị trí xây dựng
2.3. Kiến trúc
2.4. Các thành lũy tiêu biểu
3. Thực trạng các thành lũy Chăm Pa hiện nay
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
Chămpa là một quốc gia cổ đại đã từng tồn tại trong thời gian dài trên
lãnh thổ miền Nam Trung Bộ của Việt Nam. Với thời gian tồn tại lâu như
vậy (từ TK II đến TK XV ), quốc gia Chămpa đã hình thành một nền văn
hoá phát triển trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…
Tuy nhiên, ngày nay quốc gia Chămpa đã không còn tồn tại, Những
giá trị về vật chất hay tinh thần đều dần bị thời gian xoái mòn.
Ngày nay chúng ta biết về Chămpa thông qua các công trình kiến trúc
còn sót lại là chủ yếu, ví dụ như: tháp, đền thờ, bia ký, tượng, phù điêu…
Trong các tư liệu hiện vật đó, không thể không nhắc tới các thành luỹ của
Chămpa còn lại.
Mặc dù với số lượng không nhiều và thường là không nguyên vẹn,


nhưng thành luỹ Chămpa đã góp phần không nhỏ trong việc phác thảo nên
hình ảnh bức tranh nền văn minh Chămpa và hiện nay thành luỹ Chămpa
vẫn tiếp tục được khai thác, nghiên cứu.
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1
1
. Vai trò của thành lũy
. Vai trò của thành lũy
Thành luỹ là một tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng
nhằm nhiều mục đích khác nhau.
Bản thân từ "thành luỹ" cũng đã phản ánh chức năng, vai trò của
thành luỹ. Thành chính là nơi để ở và luỹ là nơi để phòng thủ, chiến đấu.
1.1. Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hoá, đầu mối giao thông
1.1. Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hoá, đầu mối giao thông

Là vị trí đặt nơi làm việc của chính quyền các cấp từ trung ương đến địa
phương nên nó mang trong mình chức năng là trung tâm chính trị.

Là đầu mối thương nghiệp, các loại hàng hoá thường được trao đổi, mua
bán trong thành, sau đó theo các tuyến đường giao thông được vận chuyển
tới nơi cần tiêu thụ.

Là nơi tập trung nhiều người với nhiều giai cấp, tầng lớp, dân tộc khác
nhau do đó có sự trao đổi, giao lưu văn hoá giữa các dân tộc với nhau.
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An

Thành luỹ thường nằm trên những tuyến đường quan trọng nên
thành luỹ cũng chính là nơi trung chuyển hàng hoá và là đầu mối

giao thông.
1.2. Chức năng quân sự - phòng thủ:
1.2. Chức năng quân sự - phòng thủ:

Trong quá trình phát triển, nhu cầu bảo vệ làm nảy sinh thêm một
chức năng nữa của thành lũy đó là chức năng quân sự - phòng thủ.

Thành luỹ chính là mục tiêu công phá hàng đầu của những kẻ tấn
công. Vì vậy, thành có các công sự và kho lương thực, vũ khí…
nhằm chống lại các cuộc tấn công từ kẻ thù.

Là nơi tập trung quân đội với số lượng đông, là nơi xuất phát, trở về
của các cuộc hành quân…

Mang chức năng phòng thủ là chính.

Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
2
2
. Thành lũy Chăm Pa:
. Thành lũy Chăm Pa:
2.1. Thời gian xây dựng:
2.1. Thời gian xây dựng:

Thành luỹ của Chămpa được xây dựng khá sớm, ngay trên
vùng đất Trà Kiệu (Quảng Nam) vốn là kinh đô đầu tiên của
Chămpa khoảng cuối thế kỉ thứ 4.

Khi Champa thường xuyên tiến hành chiến tranh với các nước
láng giềng thì số lượng thành luỹ xây nhiều hơn và nhằm vào

mục đích quân sự là chính.
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
2.2. Vị trí xây dựng:
2.2. Vị trí xây dựng:


Thường được xây dựng dựa vào địa hình hiểm trở của tự
nhiên


Thành luỹ của người Chămpa được xây dựng trên các quả
đồi, dựa lưng vào núi, trước mặt là sông lớn

Xây dựng ở những vị trí xung yếu, cửa sông, cận biển hay
ngã ba sông trong một quy hoạch tổng thể của vùng lấy sông
làm trục chính và thường nằm bên bờ Nam của sông.
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
2.3.
2.3.
Kiến trúc xây dựng
Kiến trúc xây dựng

Quy mô : có quy mô lớn

Hướng xây : Thành được xây dựng theo trục Đông-Tây là
chính

Cấu trúc :

Thường được xây dựng theo bình đồ hình vuông hoặc

hình chữ nhật, gồm 2 phần: thành ngoại và thành nội

Bên ngoài đắp thêm vòng lũy, đắp bằng đất, nền đá nện
chặt bằng đá kè hoặc gạch vụn

Xung quanh lũy có hệ thống hào sâu và rộng vừa có tác
dụng bảo vệ thành vừa là trục giao thông đường thủy
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An

Có ụ đất đắp cao làm thành chòi canh ở các góc của mặt
thành, bên trên thành quân lính có thể đi lại được

Tường thành khá cao và rộng, chia làm 2 phần : ụ đất ở
phía dưới và tường gạch ở phía trên.

Bên trong thành thường xây thêm các công trình phục vụ
cho nhu cầu sinh hoạt của cư dân trong thành.

Vật liệu :

Đất và gạch

Đất đắp thành là đất sét lẫn sỏi, gạch vỡ
Di tích tường thành Simhapura tại Trà Kiệu đắp bằng đất sét và sỏi
Thành lũy Chăm GVHD: Trần Thị Mai An
2.4. Các thành lũy tiêu biểu:

Các thành luỹ Chăm được xây dựng khá sớm

Khu Túc


Xây dựng vào thế kỷ thứ IV,

Vị trí của thành Khu Túc nằm ở khu vực ngày nay tại làng Cao
Lao Hạ, xã Hạ Trạch, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Thành Nhà Ngo

Niên đại: thế kỷ V

Vị trí: làng Uẩn Áo, xã Liên Thủy, huyện Lệ Thủy, Quảng
Bình. Thành nằm ngay sát dòng Kiến Giang, cách vực Yên
Sinh về phía đầu nguồn khoảng 3 km.

×