Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CHUYỀN ĐỀ:Phân tích đặc điểm kỹ thuật và tài chính mô hình nuôi tôm – rừng có và không có chứng nhận sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.79 KB, 10 trang )

30/09/15

1. GIỚI THIỆU
• Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm sú lớn nhất cả nước:
266.228 ha.
• Tôm sú nguyên liệu của Cà Mau có chất lượng rất cao
• Năm 2013, diện tích tôm rừng ở huyện Năm Căn là 6.278 ha và ở
huyện Ngọc Hiển là 3.432 ha.
• Hiện nay thị trường xuất khẩu tôm đang chủ yếu nhắm tới khía
cạnh chất lượng sản phẩm.

1. GIỚI THIỆU
* Mục tiêu nghiên cứu
So sánh hiệu quả tài chính-kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú có
chứng nhận sinh thái và không có chứng nhận sinh thái tại Cà
Mau. Đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện hiệu quả sản
xuất của nghề nuôi tôm sú trong thời gian sắp tới.
* Nội dung nghiên cứu
• Khảo sát hiện trạng kỹ thuật và tài chính.
• Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận.
• Phân tích những thuận lợi và khó khăn của hai mô hình nuôi và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính-kỹ
thuật của hai mô hình.

1


30/09/15

1. GIỚI THIỆU – Chứng nhận
Naturland


- Camimex; 40.000 ha (2015)
- Minh Phú 14.600 ha (2014)
Các nguyên tắc chung của Naturland
1. Hợp đồng – quy trình chứng nhận
- Đăng ký, hợp đồng chứng nhận,… chuẩn bị tài liệu đánh giá
2. Nguyên tắc quản lý
- Bền vững, chất lƣợng. Sinh vật GMO, Vật liệu nano, bảo
quản, buôn bán sản phẩm
3. Trách nhiêm xã hội
- Quyền con ngƣời, trẻ em, an toàn lao động, lao động,…

1. GIỚI THIỆU – Chứng nhận
Naturland
Ao nuôi tôm
1. Chọn địa điểm
2. Bảo vệ hệ sinh thái
3. Loài nuôi và nguồn gốc giống
4. Trại giống
5. Thiết kế ao, chất lượng nước và mật độ thả (<15PL/m2, 1.600
kg/ha)
6. Vệ sinh và sức khỏe
7. Bón phân (phosphate từ nguồn tự nhiên)
8. Thức ăn (FCR<0.8, thức ăn có tối đa 20% bột/dầu cá: tối đa
30% đạm)
9. Thu hoạch và chế biến

2


30/09/15


2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phạm vi nghiên cứu
Thời gian: 08/2014 –
12/2014
Không gian nghiên
cứu: Huyện Năm Căn và
Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau
Đối tƣợng nghiên cứu:
30 hộ nuôi tôm sú có
chứng nhận sinh thái và
30 hộ không có chứng
nhận sinh thái.

Địa bàn
nghiên cứu

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phƣơng pháp thu số liệu
- Số liệu thứ cấp: Được tổng hợp từ các báo cáo của Sở Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn, các cơ quan ban ngành địa phương cấp huyện trên
địa bàn nghiên cứu.
- Số liệu sơ cấp: Từ việc phỏng vấn trực tiếp 60 hộ bằng bảng phỏng vấn
đã được thiết kế sẵn.
2.3 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Kiểm định biến độc lập T, “independent Test” (p<0,05) để đánh giá sự khác
biệt về thống kê của hai địa bàn nghiên cứu.

- Tỷ lệ phần trăm được chuyển sang dạng arcsin trước khi kiểm định sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê.
- Mối tương quan giữa các biến định lượng được xác định bằng phương pháp
kiểm định Pearson (p<0,05)
- Phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng để phân tích và xử lý số liệu

3


30/09/15

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

3.1 Thông tin chung về nông hộ
Bảng 1: Thông tin chung về tuổi chủ hộ, kinh nghiệm nuôi tôm và
lực lƣợng lao động.
Diễn giải
Tuổi của chủ hộ (năm)
Kinh nghiệm nuôi tôm (năm)
Số nhân khẩu (người)
Số lao động gia đình tham gia nuôi
tôm (người)

TR-KCN
(n=30)
50±9
20,2±9,2
4,6±1,1
1,9±0,9


TR-CN
(n=30)
48±12
16,2±6,2
4,3±1,1
1,6±0,5

4


30/09/15

3.1 Thông tin chung về nông hộ (tt)
TR-CN

TR-KCN

Tập
huấn,
16.7%

Từ người
thân, bạn
bè, 6.6%

Từ người
thân, bạn bè,
3.4%

Tự bản thân,

3.3%

Tập huấn,
93.3%

Tự bản
thân,
76.7%

Hình 1: Kinh nghiệm NTTS
của chủ hộ TR-KCN

Hình 2: Kinh nghiệm NTTS
của chủ hộ TR-CN

3.2 Khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi
Bảng 2: Đặc điểm kết cấu công trình của hai mô hình nuôi
Diễn giải
Tổng diện tích của hộ NTTS (ha)
Diện tích mặt nước (ha)
Độ sâu mực nước mương (m)
Tỷ lệ mương bao (%)
Tỷ lệ rừng/tổng diện tích nuôi
tôm (%)

TR-KCN
TR-CN (n=30)
(n=30)
a
b

3,3±1,6
5,1±2,1
a

1,9±0,4

a

1,3±0,2

a

50,9±6,5

a

44,5±13,0

b

2,7±1,2

b

1,4±0,2

b

46,2±6,2


b

56,5±7,6

Ghi chú: Các giá trị trên cùng 1 hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 )

5


30/09/15

3.2 Khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi (tt)
Bảng 3: Các chỉ tiêu kỹ thuật của mô hình
Diễn giải
Số lần thả tôm (lần/năm)
2
Mật độ tôm chung (con/m /năm)
Số lần thả cua (lần/năm)
2
Mật độ cua chung (con/m /năm)

TR-KCN
(n=30)
5,0±1,8
a
18,6±6,1
5,1±1,5
0,4±0,2

Lượng nước thay (cm/lần)

Tỷ lệ sống tôm sú (%)
Kích cỡ tôm thu hoạch (con/kg)
Năng suất tôm sú (con/ha/nam)
Năng suất cua (con/ha/năm)

TR-CN
(n=30)
4,5±1,0
b
22,6±7,8
4,8±1,2

a

60,0±25,0
2,2±1,4
19,3±1,5
192,2±80,1
59,0±29,5

0,5±0,2

b

64,0±19,0
1,9±1,2
17,5±1,9
218,0±113,7
62,6±24,9


Ghi chú: Các giá trị trên cùng 1 hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05 )

Khía cạnh tài chính
Bảng 4: Cơ cấu chi phí của hai mô hình nuôi
Diễn giải
Tổng chi phí (tr.đ/ha/năm)
Chi phí cố định (tr.đ/ha/năm)
Chi phí biến đổi (tr.đ/ha/năm)
2.4%
15.8%

3.9%

49.2%

28.7%

Hình 3: Cơ cấu chi phí biến đổi
của mô hình nuôi TR-KCN

TR-KCN
(n=30)
20,9±6,5
1,7±2,8
19,2±5,8
2.0%
20.5%

TR-CN
(n=30)

23,1±6,6
1,8±1,1
21,3±6,5
Cải tạo ao

3.7%

Giống tôm

39.4%

34.4%

Giống cua
Thuốc/hó
a chất
Nhiên liệu

Hình 4: Cơ cấu chi phí biến
đổi của mô hình nuôi TR-CN

6


30/09/15

Khía cạnh tài chính
Bảng 5: So sánh một số chỉ tiêu tài chính của hai mô hình
Chỉ tiêu


TR-KCN
(n=30)

TR-CN
(n=30)

Tổng thu nhập (tr.đ/ha/nam)

77,1±29,9

92,2±40,9

Tổng lợi nhuận (tr.đ/ha/nam)

56,2±31,8

69,1±42,7

2,68

2,90

282,6±23,9

302,6±18,7

71,6±48,0

62,9±66,6


96,7

100

3,3

0

Tỷ suất lợi nhuận (lần)
Giá bán tôm sú (1.000 đ/kg)
Giá thành tôm sú (1.000 đ/kg)
Tỷ lệ số hộ có lời (%)
Tỷ lệ số hộ lỗ (%)

Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và
lợi nhuận mô hình
• Năng suất tôm có tương quan thuận với tỷ lệ sống tôm và cua,
tương quan nghịch với giá thành tôm (p<0,05).
• Lợi nhuận tôm nuôi tương quan thuận với tỷ lệ sống tôm và cua,
năng suất tôm và cua, tương quan nghịch với giá thành tôm
(p<0,05).
• Tỷ lệ rừng tương quan nghịch với tỷ lệ sống tôm (p<0,05) và
không ảnh hưởng đến năng suất, lợi nhuận tôm nuôi.
• Mô hình không sử dụng dây thuốc cá thì có lợi nhuận cao hơn *

7


30/09/15


Thuận lợi của hai mô hình nuôi tôm
Thuận lợi

STT

TR-KCN (n=30)

TR-CN (n=30)

Xếp
hạng

%

%

Xếp
hạng

1

Gần nguồn nước

25.6

1

20.3

3


2

Chất lượng giống tốt

22.2

2

24.9

1

3

Dễ tiêu thụ

18.9

3

21.5

2

4

Vốn tự có

10


4

5.7

7

5

Lao động có sẵn

8.9

5

7.9

4

6

Có kỹ thuật

7.8

6

7.9

4


7

Chất lượng nước tốt

6.7

7

5.1

8

8

Ít dịch bệnh

-

6.8

6

Tổng

100

100

8



30/09/15

Khó khăn của hai mô hình nuôi tôm
Khó khăn

STT

TR-KCN
(n=30)
%

TR-CN (n=30)

Xếp
hạng

%

Xếp
hạng

1 Khó kiểm tra và phòng trị bệnh

26,7

1

27,7


1

2 Khó quản lý chất lượng nước

26,7

1

20

3

3 Khó xác định chất lượng con
giống

14,4

3

21,1

2

4 Kỹ thuật nuôi còn hạn chế

8,9

4


15,6

4

5 Thiếu lao động

8,9

4

6,7

5

6 Thiếu vốn

7,8

6

6,7

5

7 Ép giá (%)

6,7

7


2,2

6

Tổng

100

100

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận:
• Năng suất tôm sú bình quân ở mô hình TR-KCN là 192,2
kg/ha/năm thấp hơn so với TR-CN là 218,0 kg/ha/năm
• Lợi nhuận trung bình của TR-CN là 69,1 triệu đồng/ha/năm cao
hơn so với TR-KCN là 56,2 triệu đồng/ha/năm.
• Tỷ suất lợi nhuận trung bình TR-KCN là 2,68 lần và TR-CN là
2,90 lần
• Các yếu tố: tỷ lệ sống tôm, cua ảnh hưởng đến năng suất của mô
hình; Năng suất tôm ảnh hưởng tới giá thành tôm nuôi.
• Các yếu tố: tỷ lệ sống tôm, cua, năng suất tôm, giá thành tôm ảnh
hưởng đến lợi nhuận nuôi tôm.
• Nghề nuôi tôm ở Cà Mau hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn
như dịch bệnh, nguồn nước ô nhiễm và khó xác định chất lượng
con giống.

9


30/09/15


4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Đề xuất:

• Cần nghiên cứu sâu hơn về nguyên nhân và cách phòng trị
một số loại bệnh trên tôm nuôi.
• Tăng cường công tác kiểm dịch con giống, cảnh báo môi
trường và quản lý dịch bệnh cho các vùng nuôi. Các hộ nuôi
nên thả giống với mật độ thích hợp, theo lịch thời vụ của
tỉnh.
• Cần nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi
trường nước, thực hiện cải tạo đồng loạt hạn chế ô nhiễm
môi trường.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

10



×