Đặc điểm phát triển ống tiêu hóa
của cá bột
Phạm Thanh Liêm
Bộ môn KTN Thủy sản nước ngọt
Khoa Thủy sản
Nội dung báo cáo
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
2. Sự biệt hóa về hình thái các cơ quan của ống
tiêu hóa cá
3. Cơ chế hấp thu thức ăn trong quá trình phát
triển
4. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng trên
các loài cá nuôi
1
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Miệng, khoang miệng, hầu: biểu mô vẩy phân
tầng (stratified squamous epithelium) tế bào
dạng cốc (goblet cell), chồi vị giác (taste bud)
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Răng hầu và chồi vị giác của cá trê
2
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Thực quản: tiếp sau hầu, gồm lớp niêm mạc (a),
lớp dưới niêm (b), lớp áo cơ (c) và lớp màng
tương (d); có chồi vị giác và rất nhiều tế bào
dạng cốc
a
b
c
d
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Lát cắt ngang thực quản
cá ba sa (G: goblet cell)
G
Chồi vị giác phần trước
thực quản cá ba sa
3
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Lát cắt ngang thực quản cá
trê trắng
G
Lát cắt dọc thực quản cá bống
tượng (G: goblet cell). PAS
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Dạ dày
Có 2 phần: là dạ dày thân vị (với các tuyến dạ
dày) và dạ dày môn vị (có lớp cơ dày); tách biệt
với ruột bởi khóa môn vị.
Biểu mô hình trụ, tạo thành các nếp gấp. Không
có tế bào dạng cốc
Tuyến dạ dày nằm ngay dưới lớp biểu mô, cấu
tạo chỉ bởi 1 loại tế bào: oxyntopeptic cells
Có 2 lớp cơ trơn: cơ vòng và cơ dọc
4
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Vùng chuyển tiếp
thực quản - dạ dày
Vùng chuyển tiếp dạ dày
môn vị - thân vị
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Tuyến dạ dày cá trê trắng
Cấu trúc tuyến dạ dày
5
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Manh tràng:
giống như ngón tay, có dạng túi kín, nằm sau
vùng khóa môn vị của dạ dày và phần trước
ruột.
Phát hiện có trên nhiều loài cá, đặc biệt là cá
hồi (có đến hơn 70 cái)
Cấu tạo mô học giống ruột hơn là dạ dày
Có chức năng tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Cấu trúc mô học của
manh tràng
6
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Ruột:
Có chiều dài khác nhau tùy thuộc vào tính ăn
của loài; có dạng thẳng, gấp khúc hoặc cuộn
Cấu trúc mô học: có 3 phần rõ ràng
Ruột trước: biểu mô trụ, có nhiều lông ruột và tế
bào dạng cốc, được xem là vùng hấp thu lipid
Ruột sau: cấu tạo với nhiều nếp gấp (số lượng,
kích cỡ và chiều sâu) so với ruột trước; là nơi
hấp thu protein
Trực tràng: biểu mô trụ hay khối và một số tế
bào dạng cốc
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Các loài cá ăn thịt có ruột ngắn, nên quá trình
hấp thu dưỡng có thể xảy ra trên toàn ống tiêu
hóa.
Ruột sau
Ruột trước cá ba sa
7
1. Cấu trúc mô học của ống tiêu hóa
Lát cắt ngang ruột sau của cá lóc
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Các giai đoạn phát triển của cá
8
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Các giai đoạn phát triển về hình thái của cá bột
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
9
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Cá Hồi (ăn thịt)
Cá nheo (ăn tạp
thiên về động vật)
Cá chép (ăn tạp
thiên về thực vật)
Cá măng (ăn phiêu
sinh thực vật)
Các kiểu ống tiêu hóa của cá (FAO, 1980)
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
g/đ noãn hoàng
hết noãn hoàng
cá bột
biến thái
cá giống
Thực quản
phần trước
Dạ dày
nguyên thuỷ
phần giữa
Ruột trước
phần sau
Ruột sau
Sự biệt hóa ống tiêu hóa
theo giai đoạn phát triển (Govoni et al., 1986)
10
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Ống tiêu hoá nguyên thủy: phát triển từ lớp tế
bào nội mô hình trụ nằm trên khối noãn hoàng.
Cấu tạo rất đơn giản, chỉ là một ống thẳng,
chưa mở miệng và hậu môn (ở một số loài).
Cấu trúc mô học: chưa phân biệt được các
phần.
Không có sự biến đổi cho đến khi tiêu hoá hết
noãn hoàng.
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Cá bống tượng (48 giờ)
Cá ba sa (48 giờ)
Cá đù vàng (3 ngày tuổi)
11
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Ngay sau khi hết noãn hoàng, ống tiêu hoá bắt
đầu phân chia thành: khoang miệng, ruột trước,
ruột giữa và ruột sau bởi các vòng cơ.
Hầu hết cá bột của các loài chưa hình thành dạ
dày (cả về hình thái và chức năng). Phần sau
của ruột trước và ruột giữa phình to ra để chứa
thức ăn.
Ống tiêu hóa không biến đổi nhiều cho đến giai
đoạn chuyển hóa
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Ống tiêu hóa cá tra
3 ngày tuổi
Ống tiêu hóa cá tra
6 ngày tuổi
12
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Sau thời điểm bắt đầu lấy thức ăn ngoài: ống
tiêu hoá biệt hoá thành từng phần riêng biệt, các
nếp gấp và các lớp cơ phát triển, gan và tuỵ hoạt
động, ruột kéo dài ra bắt đầu cuộn lại.
Bống tượng 2 ngày tuổi
Bống tượng 3 ngày tuổi
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Biến đổi cấu trúc biểu mô dạ dày của cá bống tượng
13
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Ống tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh:
xuất hiện khoá môn vị;
hình thành tuyến dạ dày hoặc lớp màng nhày
trong dạ dày
xuất hiện manh tràng
kết thúc giai đoạn cá bột và chuyển sang giai
đoạn giống.
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Khoá môn vị dạ dày
cá ba sa ngày 5
Lớp màng nhày dạ
dày cá ba sa ngày 18
14
2. Sự biệt hóa của ống tiêu hóa cá
Tuyến dạ dày cá
bống tượng ngày 30
Tuyến dạ dày cá lóc
ngày 12
3. Cơ chế hấp thu thức ăn
Ở giai đoạn đầu tiên của cá bột, sự tiêu hoá và
hấp thụ thức ăn xảy ra ở ruột sau. Do ruột
ngắn, thức ăn di chuyển nhanh qua ruột trước,
(chỉ vài phút) và dừng lại ở phần sau ruột trước
và ruột sau một thời gian dài.
Bằng chứng mô học của quá trình hấp thu thức
ăn là sự xuất hiện của các không bào lipid ở
ruột sau qua trình thuỷ phân và tổng hợp nội
bào. Theo Loewe và Eckmann (1988) quá trình
này bao gồm:
15
3. Cơ chế hấp thu thức ăn
Tiêu hoá ngoại bào: lipid được thủy phân bởi
men lipase.
Khuếch tán của các acid béo qua thể đỉnh của
màng tế bào biểu mô.
Tổng hợp nội bào thành thể triglycerides để
duy trì các thành phần được khuếch tán vào
biểu mô cho việc tái tổng hợp lipid.
3. Cơ chế hấp thu thức ăn
Không bào lipid ở ruột giữa
Thể vùi protein ở ruột sau
16
3. Cơ chế hấp thu thức ăn
Các thể vùi ưa acid xuất hiện ở ruột sau là kết
quả của quá trình hấp thu protein trong khoang
ruột bằng quá trình thẩm bào.
5 giai đoạn hấp thu
protein ở ruột sau:
1. Sự thẩm bào
2. Di chuyển
3. Tích luỹ
4. Tiêu hoá
5. Tiêu hủy
3. Cơ chế hấp thu thức ăn
Khả năng tiêu hoá của cá bột tại thời điểm bắt
đầu lấy t. ăn ngoài là nhờ sự hiện diện của các
men: tripsin, chymotripsin, aminopeptidase,
alkaline phosphatase và amylase
Gan và lớp biểu mô: là nơi tạo ra men lipase
Thể hạt của tuyến tuỵ là nơi sản xuất trypsin và
chymotrypsis
Pepsin, sản phẩm tiết của tuyến dạ dày không
hiện diện cho đến khi tuyến dạ dày xuất hiện
và hoàn chỉnh chức năng
17
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
1. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá biển
Loài cá
Ngày tuổi
Dấu hiệu
Dicentrarchus labrax
55
Tuyến dạ dày
Paralabrax maculatofasciatus
16
Tuyến dạ dày
Pseudosciaena crocea
21
Tuyến dạ dày
Dentex dentex
22
Tuyến dạ dày
13-15
Tuyến dạ dày
28
Tuyến dạ dày
26-30
Tuyến dạ dày
Diplodus sargus
Pagellus erythrinus
Pargus pargus
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
1. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá biển
Loài cá
Sparus aurata
Ngày tuổi
Dấu hiệu
45
Tuyến dạ dày
25-30
Tuyến dạ dày
Solea solea
22
Tuyến dạ dày
Paralichthys californicus
23
Tuyến dạ dày
P. dentatus
31
Tuyến dạ dày
Hippoglossus hippoglossus
35
Tuyến dạ dày
29-36
Tuyến dạ dày
Solea senegalensis
Pleuronectes ferruginea
18
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
1. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá biển
Loài cá
Sparus aurata
Ngày tuổi
Dấu hiệu
45
Tuyến dạ dày
25-30
Tuyến dạ dày
Solea solea
22
Tuyến dạ dày
Paralichthys californicus
23
Tuyến dạ dày
P. dentatus
31
Tuyến dạ dày
Hippoglossus hippoglossus
35
Tuyến dạ dày
29-36
Tuyến dạ dày
Solea senegalensis
Pleuronectes ferruginea
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
1. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá biển
Loài cá
Scophthalmus maximus
Scatophagus argus
Pseudosciaena crocea
Ngày tuổi
Dấu hiệu
15-20
Tuyến dạ dày
20
Tuyến dạ dày
17-21
Manh tràngTuyến dạ dày
19
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
2. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá nước ngọt
Loài cá
Ngày tuổi
Dấu hiệu
Mastacembelus favus
21
Tuyến dạ dày
Channa striata
12
Tuyến dạ dày
Oxyeleotris marmoratus
30
Tuyến dạ dày
Pangasius bocouti
5
Tuyến dạ dày
5-7
Tuyến dạ dày
Chitala chitala
8
Tuyến dạ dày
Pristolepis fasciata
20
Tuyến dạ dày
Pangasianodon hypophthalmus
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
2. Thời gian phát triển hoàn chỉnh ống tiêu hóa ở
một số loài cá nước ngọt
Loài cá
Ngày tuổi
Dấu hiệu
Acipenser baeri
9-10
Petenia splendida
9-11
Manh tràngTuyến dạ dày
Tuyến dạ dày
Oncorhynchus mykiss
22
Tuyến dạ dày
Clarias nieuhofii
4
Tuyến dạ dày
Clarias gariepinus
7
Tuyến dạ dày
20
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
Về ý nghĩa khoa học: cung cấp tư liệu về phát
triển cá thể của các loài cá (do sự đa dạng về
thành phần loài
đa dạng hình thái, chu kỳ
sống, phát triển cá thể, tập tính dinh dưỡng
của cá rất khác nhau).
Đáp ứng yêu cầu mong muốn trong sản xuất
giống qui mô công nghiệp – thiết lập chế độ
dinh dưỡng phù hợp cho cá bột (giảm rủi ro
trong ương giống nhất là khi chuyển đổi từ
thức ăn tươi sống sang thức ăn công nghiệp)
4. Kết quả nghiên cứu và ứng dụng
Cùng với kết quả nghiên cứu về enzyme tiêu
hóa, cung cấp dữ liệu cho việc phát triển thức
ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
21