Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án dạy ôn hè 5 lên 6 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.51 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ 1: BỐN PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 638+780 . 5 – 369 : 9
b. (273 + 485) . 16 – 483 : 3 . 4
c. 779 : 41 . 16. (435 – 249)
d. 70 - 49 : 7 + 3 x 6
e. 4375 x 15 + 489 x 72
f. (25915 + 3550 : 25) : 71
g. 1727 +[ 6993 :111 + ( 148 – 95 ).4 -2 ]
h. 600 :{450 : [ 450 – (4 .125 – 8.25)]}
Bài 2: Tính nhanh:
a. 325 . 6 + 6 . 560 + 115
b. 133 : 7 + 154 : 7 413 : 7
c. 64 . 25 + 35 . 25 + 25
d. 58 . 42 + 32 . 8 + 5 . 16
e. (42 × 43 + 43 × 57 + 43) – 360 : 4
f. (372 – 19 . 4_ + (981 : 9 – 13)
g. 456 : 2 × 18 + 456 : 3 – 102
Bài 3: Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể):
a. 12 × 18 + 14 × 3 − 255 :17
b. 68 + 42 × 5 − 625 : 25
c. 13 + 21 × 5 − (198 :11 − 8)
d. 18 − 4 × ( 27 − 90 + 73) :10
e. 15 × ( 27 + 18 + 6 ) + 15 × ( 23 + 12 )
f. 417 + 235 + 583 + 765
g. 49 – 51 + 53 – 55 + 57 – 59 + 61 – 63 + 65
BTVN: Thực hiện phép tính ( hợp lý nếu có thể)
a. (28.9 – 190).25 – 2790 :45
b. ( 527 +291-518):5
c. 2459.8-8.2451+6


d. 86+357+14
e. 25.5.4.27.2
f. 28.64+28.36
g. 41.36+59.90+41.84+59.30
h. 4.51.7+2.86.7+12.2.7
m. 78.31 +78.24 +78.17 + 22.72
n. 14 x 10 x 32 : (300 + 20)
p. 120 - [7 x 20 -(134 - 110)5];
q. 100:{2 x [52 - (35 - 8)]};
k. 12000 - (1500 x 2 + 1800 x 3 + 1800 x 2 : 3)
DẠNG 2: TÌM X:
Bài 1: Tìm x biết:
a. 5 × (x − 7) = 0
b. 34 × (2 × x − 6) = 0
c. 25 + (15 − x) = 30
d. 43 − (24 − x) = 20
e. 2 × (x − 5) − 17 = 25
f. 24 + 3 × (5 − x) = 27
g. 15 : x – 2 = 3
h. (32 – x : 5): 13 = 2
m. (6 – 2x)(x – 8) =0
Bài 2: Tìm x biết:
a. x : (111 – 99) = 17 . 5
b. (509 + 355) : x = 840 : 35
c. x: 125 = 75 dư 5
d. 890 : x = 35 dư 15
e. 648 – 34 . x = 444
f. 1482 : x + 23 = 80
BTVN: Tìm x:
a. x: 13 = 41

b. 1428 : x = 14
c. 7x – 8 = 713
d. (x – 1954).5 = 50
e. [3(x+2):7] .4 = 120
f. (x – 12)x105 = 0
g. 47(27 – x) = 47;
h. 2x + 69 x 2 = 69 x 4;
m. 2x – 12 – x = 0
CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
1- Tìm số trung bình cộng
Bài 1: Tổ 1 thu hoạch được 165kg rau xanh. Tổ 2thu được hơn tổ 1 là 42kg nhưng lại nhiều
hơn tổ 3 là 15kg. Trung bình mỗi tổ thu hôạch được bao nhiêu kg rau xanh?
Bài 2: Trại thu mua sữa bò của công ty sữa VN đặt tại xã Nhân Đức thu hoạch được:
Trong 2 ngày đầu, mỗi ngày 12000l sữa.
Trong 3 ngày đầu, mỗi ngày 21000l sữa.
Hỏi trung bình mỗi ngày thu hoạch được bao nhiêu l sữa?
2._Tìm 2 số biết tổng và hiệu của chúng:
Bài 1: Tổng của 2 số chẵn liên tiếp là 74. Tìm 2 số đó?
Bài 2: Mẹ sinh ra Tâm lúc 26t. Biết rằng đến năm 2004 thì tổng số tuổi của 2 mẹ con là 42t.


Hổi Tâm sinh năm nào?
3._Tìm 2 số biết tổng ( hiệu), tỉ số 2 số đó.
Bài1: Trên giá sách có 108 cuốn sách gồm sách tiếng việt và sách Toán. Biết số sách Toán
bằng

4
số sách Tiếng Việt. Hỏi trên giá sách có bao nhiêu quyển sách Toán, bao nhiêu quyển
5


sách Tiếng Việt?
Bài 2: Một vườn hoa hcn có chu vi là 120m, chiều rộng bằng

5
chiều dài.
7

a) Tính chiều dài, chiều rộng?
b) Người ta sử dụng

1
diện tích vườn hoa làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu m2?
25

4.Toán về tỉ lệ:
4.1. Toán về tỉ lệ thuận: Bài 1: Mua 5m vảI hết 80000đ. Hỏi mua 7m vảI đó hết ba nhiêu
tiền?
BTVN: Bài 1: Vận tốc bay của 1 con chim đại bàng là 96 km/h. Tính thời gian để con chim
đại bàng bay quãng đường 72 km.
Bài 2: Một người đi xe đạp từ nhà lên huyện với vận tốc 24 km/h trong thời gian 45 phút. Sau
đó quay về nhà với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người đó đi từ huyện về nhà?
Bài 3: Hai xe ôtô cùng xuất phát từ A đến B. xe 1 đi với vận tốc 45 km/h, xe 2 đI với vận tốc
bằng

4
vận tốc xe 1. Tính vận tốc mỗi xe đi?
5

4.2.Toán về tỉ lệ nghịch:
Bài 1: Muốn đắp một nền nhà, 15 người phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu phảI làm gấp

cho xong trong 9 ngày thì cần bao nhiêu người( với sức đào như nhau)?
Bài 2: 14 người làm xong 1 đoạn đường trong 5 ngày. Hỏi 35 người làm xong đoạn đường
trong bao nhiêu ngày, biết sức làm việc như nhau?
5.Toán về tỉ số phần trăm:
Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của các cặp số sau;
3:4
4:5
8:5
5:8
12:25
136:50
Bài 2: Khối lớp 5 của một trường tiểu học có 150 HS, trong đó có 52% là học sinh gái . Hỏi
khối lớp 5 của trường có bao nhiêu học sinh trai.
6.Toán chuyển động:
Bài 1: Một canô đI từ 6giờ 30phút đến 7giờ 45 phút được quãng đường 30km. Tính vận tốc
canô?
Bài 2: Một xe máy đI từ A lúc 8giờ 20 phút với vận tốc 42km/h, đến B lúc 11giờ. Tính quãng
đường AB?
BTVN: Bài 1: Quãng đường Hà Nội-Quảng Ninh dài 180 km. Một ôtô từ Hà Nội đến Quảng
Ninh với vận tốc 50 km/h, một ôtô khác từ Quảng Ninh về Hà Nội với vận tốc 40 km/h. Nếu
xuất phát cùng 1 lúc thì sau mấy giờ 2 ôtô gặp nhau?
Bài 2: Hai người đI bộ cùng khởi hành 1 lúc từ A đến B và ngược lại. Người khởi hành từ A
với vận tốc 4,2 km/h. Người đI từ B với vận tốc 4,8 km/h. Quãng đường AB dài 18 km. Hỏi
sau mấy giờ thì 2 người gặp nhau? Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 3: Quãng đường AB dài 60km. Cùng 1 lúc, 1 ôtô xuất phát từ A và 1 xe máy xuất phát từ
B cùng chiều về C. Vận tốc ôtô là 50km/h. Vận tốc xe máy là 30km/h. Hỏi sau bao lâu thì ôtô
đuổi kịp xe máy?


Bài 4: Một người đi xe đạp đi từ A với vận tốc 14 km/h. sau 2 giờ, 1người đi xe máy cũng di

từ A và đuổi theo người đi xe đạp. Hỏi sau bao lâu người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp,
biết vận tốc xe máy là 42 km/h.
CHỦ ĐỀ 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2;3;5 VÀ 9
DẠNG 1: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN THEO DẤU HIỆU CHIA HẾT:
Bài 1: từ 3 chữ số 0, 1, 2. hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 2.
Bài 2: viết tất cả các số chia hết cho 5 có 4 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 1, 2 , 5.
Bài 3: em hãy viết vào dấu * ở số 86* một chữ số để được số có 3 chữ số và là số:
a) chia hết cho 2
b) chia hết cho 3
c) chia hết cho 5
d) chia hết cho 9
e) chia hết cho cả 2 và 5
g) chia hết cho cả 3 và 9
BTVN: Bài 1 : Hãy thiết lập các số có 3 chữ số khác nhau từ 4 chữ số 0, 4, 5, 9 thoả mãn
điều kiện : a, Chia hết cho 2
b, Chia hết cho 4
c, Chia hết cho 2 và 5
Bài 2: Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 ta lập được bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5?
DẠNG 2: DÙNG DẤU HIỆU CHIA HẾT ĐỂ ĐIỀN CHỮ SỐ CHƯA BIẾT:
Bài 1: hãy tìm các chữ số x, y sao cho 17 x8 y chia hết cho 5 và 9.
Bài 2: tìm a và b để 56a3b chia hết cho 36.
Bài 3: tìm x để 37 + 2 x5 chia hết cho 3.
Bài 4: tìm a và b để số a391b chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 1.
Bài 5: cho A = x036 y . tìm x và y để a chia cho 2, 5 và 9 đều dư 1.
Bài 6: Thay x và y vào 1996 xy để được số chia hết cho 2, 5, 9.
Bài 7: Cho n = a 378 b là số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tìm tất cả các chữ số a và b để
thay vào ta dược số n chia hết cho 3 và 4 .
BTVN: Bài 1: tìm x, y để x765 y chia hết cho 3 và 5.
Bài 2: tìm x và y để số 1996 xy chia hết cho 2, 5 và 9.
Bài 3: tìm tất cả các chữ số a và b để 1a83b chia hết cho 45.

Bài 4: cho số 5 x1y . hãy tìm x và y để được số có 4 chữ số khác nhau chia hết cho 2, 3 và chia
cho 5 dư 4.
DẠNG 3: DÙNG DẤU HIỆU CHIA HẾT ĐỂ TÌM SỐ:
Bài 1: tìm một số có 4 chữ số chia hết cho 2, 3 và 5, biết rằng khi đổi vị trí các chữ số hàng
đơn vị với hàng trăm hoặc hàng chục với hàng nghìn thì số đó không đổi.
Bài 2: tìm tất cả các số có 3 chữ số, biết rằng: mỗi số đó chia hết cho 5 và khi chia mỗi số đó
cho 9 ta được thương là số có 3 chữ số và không có dư.
Bài 3: tìm số có 3 chữ số, biết rằng số đó chia cho 5 dư 3, chia cho 2 dư 1, chia cho 3 thì vừa
hết và chữ số hàng trăm của nó là 8.
Bài 4: tìm một số lớn hơn 80, nhỏ hơn 100, biết rằng lấy số đó cộng với 8 rồi chia cho 3 thì
dư 2. nếu lấy số đó cộng với 17 rồi chia cho 5 thì cũng dư 2.
Bài 5: hãy viết thêm 2 chữ số vào bên phải và một chữ số vào bên trái số 45 để được số lớn
nhất có 5 chữ số thoả mãn tính chất chia số đó cho 4 dư 3, chia cho 5 dư 4, chia cho 9 dư 8.
Bài 6: tìm một số có 5 chữ số chia hết cho 25, biết rằng khi đọc các chữ số của số đó theo thứ
tự ngược lại hoặc khi đổi chữ số hàng đơn vị với chữ số hàng trăm thì số đó không thay đổi.
Bài 7: tìm một số tự nhiên nhỏ nhất khác 1, sao cho khi chia số đó cho 2, 3, 4, 5 và 7 đều
dư 1.
Bài 8: số a chia cho 4 dư 3, chia cho 9 dư 8. hỏi a chia cho 36 dư bao nhiêu?


Bài 9: một số chia cho 11 dư 5, chia cho 12 dư 6. hỏi số đó chia cho 132 thì dư bao nhiêu?
BTVN:
Bài 1: hãy viết thêm 2 chữ số vào bên phải số 283 để được một số mới chia hết cho 2, 3 và 5.
bài 2: tìm số có 4 chữ số chia hết cho 5, biết rằng khi đọc ngược hay đọc xuôi số đó đều
không thay đổi giá trị.
Bài 3: tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3, 4, 5 đều dư 1 và chia cho 7 thì
không dư.
Bài 4: tìm tất cả các số có hai chữ số khi chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 4.
Bài 5: số chia cho 6 dư 5, chia cho 5 dư 4 . hỏi số a chia cho 30 thì dư bao nhiêu?
CHỦ ĐỀ 4: TÌM SỐ

Bài 1: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 4 vào bên trái số đó, ta được
một số gấp 9 lần số phải tìm.
Bài 2: Tìm một số có 3 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó ta được
một số hơn số phải tìm 1112 đơn vị.
Bài 3: cho một số có 2 chữ số. nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước và đằng sau số đó thì số
đó tăng lên 21 lần. tìm số đã cho.
Bài 4: cho số có 3 chữ số, nếu viết thêm chữ số 1 vào bên phải số đó, viết thêm chữ số 2 vào
bên trái số đó ta đều được số có 4 chữ số mà số này gấp 3 lần số kia.
Bài 5: cho một số có 3 chữ số, nếu xoá đi chữ số hàng trăm thì số đó giảm đi 3 lần. tìm số
đó.
Bài 6: tìm một số có 3 chữ số, nếu viết thêm chữ số 0 xen giữa chữ số hàng trăm và chữ số
hàng chục ta được một số lớn gấp 7 lần số đó.
Bài 7: cho một số có 2 chữ số, nếu xen giữa 2 chữ số của số đó ta viết thêm chính số đó thì ta
được một số có 4 chữ số gấp 99 lần số đã cho. hãy tìm số đó.
Bài 8: tìm một số có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị
thì số đó sẽ giảm đi 1188 đơn vị.
Bài 9: cho 2 số có 2 chữ số có tổng của 2 số đó bằng 35. ta đem số lớn ghép vào bên trái số
nhỏ, rồi đem số lớn ghép vào bên phải số nhỏ thì được 2 số có 4 chữ số. hiệu 2 số có 4 chữ số
đó là 1485. tìm 2 số đã cho.
Bài 10: cho số có 4 chữ số, có chữ số hàng đơn vị là 8. nếu chuyển chữ số hàng đơn vị lên
đầu thì sẽ được số mới lớn hơn số đã cho 4059 đơn vị. tìm số đã cho.
Bài 11: tìm một số có 6 chữ số, biết rằng nếu chuyển vị trí từ hàng cao nhất xuống hàng thấp
nhất nhưng không thay đổi thứ tự các chữ số còn lại thì ta được một số lớn gấp 3 lần số đã
cho.
Bài 12: tìm một số có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 11 lần tổng các chữ số của nó.
Bài 13: tìm một số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 21 lần hiệu của chữ số hàng chục và hàng
đơn vị.
Bài 14: cho số có 2 chữ số, nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là
5 và dư 12. tìm số đó.
Bài 15: cho số có 2 chữ số, nếu lấy số đó chia cho hiệu của các chữ số hàng chục và hàng

đơn vị thì được thương là 26 dư 1. tìm số đó.
BTVN: Bài 1: Tìm một số có 2 chữ số, khi viết thêm chữ số 9 vào bên trái số đó ta được một
số gấp13 lần số phải tìm.
Bài 2: Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó ta được
một số hơn số phải tìm 230 đơn vị.
Bài 3: Tìm số có 4 chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số đó ta được số lớn


gấp 5 lần số nhận được khi ta viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó.
Bài 4: tìm một số có 4 chữ số, nếu xoá đi chữ số hàng nghìn thì số đó giảm đi 9 lần.
Bài 5: tìm một số có 3 chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 xen giữa chữ số hàng trăm
và chữ số hàng chục thì ta được một số lớn gấp 6 lần số cần tìm.
Bài 6: tìm một số có 4 chữ số, biết rằng nếu xoá đi chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị
thì số đó sẽ giảm đi 4455 đơn vị.
bài 7: tìm số có 6 chữ số, biết chữ số tận cùng là 4, nếu chuyển vị trí chữ số này từ cuối lên
đầu nhưng không thay đổi thứ tự các chữ số còn lại thì ta được một số lớn gấp 4 lần số đã
cho.
Bài 8: tìm một số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 5 lần tổng các chữ số của nó.
Bài 9: cho số có 2 chữ số, nếu lấy số đó chia cho hiệu các chữ số của nó thì được thương là
28 dư 1. tìm số đó.
CHỦ ĐỀ 5: DÃY SỐ TỰ NHIÊN THEO QUY LUẬT
DẠNG 1: TÌM SỐ HẠNG TRONG DÃY SỐ:
Bài 1: Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số sau:
a) 1, 3, 4, 7, 11, 18, …
b) 1, 4, 7, 10, 13, 16, …
c) 1, 2, 6, 24, ….
d) 1, 3, 3, 9, 27, …
e) 1, 4, 9, 16, 25, 36, …
f) 2, 12, 30, 56, 90, …
Bài 2: tìm số hạng đầu tiên của dãy sau. biết mỗi dãy có 10 số hạng:

a) ..., 17, 19, 21, ...
b) ..., 64, 81, 100, ....
Bài 3: cho dãy số : 1, 4, 7, 10, ..., 31, 34, ...
a) Tìm số hạng thứ 100 trong dãy.
b) số 2002 có thuộc dãy này không?
c) Số 301978 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy? d) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy
Bài 4: cho dãy số : 1, 6, 11, 16, 21, ..., 2006, 2011, 2016.
a) dãy số này có bao nhiêu số hạng?
b) số hạng thứ 50 của dãy là số nào?
c) Tính tổng của dãy số trên.
Bài 5: cho dãy số 1, 7, 13, 19, 25, … hãy cho biết các số: 351, 400, 570, 686, 1975 có thuộc
dãy số đã cho hay không?
Bài 6: hãy tính tổng của các dãy số sau:
a) 4, 9, 14, 19, 24, …, 999.
b) 1, 5, 9, 13, 17, …biết dãy số có 80 số hạng.
Bài 7: cho dãy số chẵn liên tiếp 2, 4, 6, 8, 10, ..., 2468. hỏi dãy có:
a) bao nhiêu số hạng?
b) Tính tổng
c) bao nhiêu chữ số?
BTVN: Bài 1: tìm 2 số hạng đầu của các dãy số, trong mỗi dãy đó có 15 số hạng :
a) ..., 39, 42, 45, ....
b) ..., 4, 2, 0.
c) ..., 23, 25, 27, 29, ...
Bài 2: cho dãy số : 3, 6, 9, 12, 15, ...
a) tìm số hạng thứ 100 của dãy.
b) số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy?
c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy số.
Bài 3: hãy cho biết :
a) các số 50 và 133 có thuộc dãy 90, 95, 100, … hay không?
b) số 1996 thuộc dãy 2, 5, 8, 11,… hay không?

Bài 4: cho dãy số tự nhiên liên tiếp 1, 2, 3, 4, ..., 1999. hỏi dãy số đó có bao số hạng? Tính
tổng của dãy đó.
Bài 5: tính nhanh: a) tính tổng các số lẻ liên tiếp từ 1 đến 1995.
b) tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
bài 6: cho dãy số 1, 5, 9, 13, ..., 2005. hỏi:
a) dãy số có bao nhiêu số hạng và tính tổng?
b) dãy số có bao nhiêu chữ số?


DẠNG 2: TÌM SỐ CHỮ SỐ
Bài 1: để đánh số trang sách của một cuốn sách dày 220 trang, người ta phải dùng bao
nhiêu lượt chữ số?
Bài 2: để đánh số thứ tự các trang sách của sách giáo khoa toán 4, người ta phải dùng 216
lượt các chữ số. hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
Bài 3: Cho dãy số 2, 4, 6, 8, ..., 2006.
a. Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 190 là số hạng nào?
b. Chữ số thứ 100 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Bài 4: Cho dãy số 4, 8, 12, 16, ...
a. Xét xem các số 2002 và 2008 có thuộc dãy số đã cho không? Nếu nó thuộc thì cho biết
số thứ tự trong dãy của nó.
b. Chữ số thứ 74 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Bài 6:Cho dãy số 10, 12, 14,..., 138.
a. Chữ số thứ 103 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b. Tính tổng các số hạng của dãy số đã cho.
Bài 7:Cho dãy số 11, 16, 21, 26, 31, ...
a. Tính số chữ số đã dùng để viết các số hạng của dãy số đã cho kể từ số hạng đầu tiên
đến số hạng 2001. Chữ số thứ 124 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b. Tính tổng của 203 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Bài 8:Cho dãy số 2, 5, 8, 11, …, 2009.
a. Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 99 là số hạng nào?

b. Chữ số thứ 50 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Bài 9:Cho dãy số 5, 8, 11, …
a. Tính tổng của 205 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho?
b. Chữ số thứ 135 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Bài 10:Cho dãy số 1, 5, 9, 13, …
a. Chữ số thứ 135 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b. Tính tổng của 200 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
BTVN: Bài 1: trong một kỳ thi có 327 thí sinh dự thi. hỏi người ta phải dùng bao nhiêu lượt
chữ số để đánh số báo danh cho các thí sinh dự thi?
Bài 2: trong một kỳ thi học sinh giỏi lớp 5, để đánh số báo danh cho các thí sinh dự thi
người ta phải dùng 516 lượt chữ số. hỏi kỳ thi đó có bao nhiêu thí sinh tham dự?
Bài 3: Cho dãy số 11, 13, 15, ..., 175.
a. Tính số chữ số đã dùng để viết tất cả các số hạng của dãy số đã cho. Chữ số thứ 136
được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b. Tính tổng các số hạng của dãy số đã cho.
Bài 4:Cho dãy số 11, 14, 17, 20, …
a. Chữ số thứ 166 được dùng để viết dãy số đã cho là ch ữ số nào?
b. Tính tổng của 130 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Bài 5:Cho dãy số 1, 3, 5, 7, ..., 2009.
a. Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 230 là số hạng nào?
b. Chữ số thứ 100 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Bài 6:Cho dãy số 101, 102, 103, …, 1000, 1001, ..., 2005
a. Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 75 là số hạng nào?
b. Tính số chữ số đã dùng để viết tất cả các số hạng của dãy số đã cho. Chữ số thứ 116 được
dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?


CHỦ ĐỀ 6: HÌNH HỌC
I_LÝ THUYẾT
1_Ôn tập về chu vi, diện tích của một số hình

+) Hình chữ nhật:
P = (a+b).2
S = a.b
Với a,b lần lượt là chiều dài, chiều rộng.
+) Hình vuông: P = 4.a
S = a .a
Với a là độ dài cạnh hình vuông.
+) Hình bình hành: S = a.h
Với a là độ dài cạnh hbh, h là chiều cao tương ứng với cạnh đó.
m.n
Với m,n lần lượt là độ dài 2 đường chéo của hình thoi.
2
a.h
+) Hình tam giác: S =
P=a+b+c
2

+) Hình thoi: S =

Với a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác, h là độ dài đường cao tương ứng với cạnh đó.
+) Hình thang: S =

( a + b).h
2

Với a, b là độ dài 2 đáy, h là chiều cao hình thang.

+) Hình tròn:
C = r.2.3,14
S = 3,14.r.r (= π .r2)

Với r là bán kính hình tròn.
2_Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình.
+) Hình hộp chữ nhật:
Sxq=(a+b).2.c
Stp= Sxq+2.Sđáy
V=a.b.c
Với a.b.c lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật.
+) Hình lập phương:
Sxq=4a2
Stp=6a2
V=a3
Với a là độ dài cạnh hình lập phương.
II_BÀI TẬP
Dạng 1: BÀI TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
Bài 1: Một mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
Tính diện tích mảnh đất?

Bài 2: Hình ABCDEG là hình vẽ của một mảnh
đất trên bản đồ với tỉ lệ là 1:1000. Để tính diện
tích mảnh đất, người ta chia hình ABCDEG thành
tứ giác ABCG và hình thanh vuông GCDE
và đo được các đoạn thẳng: GH= 1,5cm;
HI = 2,5cm; IC = 2cm; AH = 2cm ; BI= 2,4cm;
CD= 1,5cm; DE= 3cm. Tính S mảnh đất?


Bài 3: Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật bằng chu vi của mảnh vườn hình vuông cạnh là
30m. Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật bằng

4

cạnh của mảnh vườn hình vuông.
3

Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn hình chữ nhật, cứ 100m2 thu được 350kg dưa hấu.
Hỏi trên mảnh vườn hình chữ nhật người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn dưa hấu?
Bài 4: Hình thang ABCD có đáy lớn AB dài 2,2m ; đáy bé kém đáy lớn 0,4m; chiều cao bằng
D
C
nửa tổng 2 đáy.
Tính a) Diện tích hình thang?
b) Diện tích tam giác ABC?
c) Diện tích tam giác ACD?
A

K

B

Bài 5: Hình bình hành ABCD có AB = 4,5dm; AH = 3,2dm; DH = 1,5dm. Tính diện tích hình
thang ABCH?
A
B

D

H

C

Bài 6: Hình thang ABCD có đáy lớn CD = 16cm,

đáy bé AB = 9cm. Biết DM = 7cm, diện tích hình
tam giác BMC bằng 37,8cm2. Tính diện tích ABCD?

Bài 7: Tính chu vi và diện tích hình tròn có:
a) Bán kính r = 3cm.
b) Đường kính d = 10cm.

r

Bài 8: Đường kính của 1 bánh xe đạp là 65cm. Để người đi xe đạp đi được quãng đường
2041m thì mỗi bánh xe phải lăn bao nhiêu vòng?
Bài 9 : Trong hình bên, biết hình tròn có đường
kính 50cm, diện tích HCN bằng 18% diện tích
hình tròn. Tính diện tích phần tô đậm của hình tròn.
Bài 10: Vườn hoa của một trường tiểu học
là hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng 9,5m.
Phần diện tích trồng hoa hồng là 2 hình tròn bán kính 1,5m;
phần diện tích còn lại trồng các loại hoa khác.
Tính diện tích phần vườn trồng các loại hoa khác?
BTVN:
Bài 1: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ.


Bài 2: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ:

Bài 3: Tính chu vi, diện tích hình tròn biết:
3
5

a) Đường kính d= dm


b) Bán kính r=0,8m

Bài 4: Tính chu vi, diện tích hình tròn
có trong hình bên, biết hình vuông
có cạnh bằng 10cm.

Dạng 2: BÀI TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, THỂ
TÍCH MỘT SỐ HÌNH.
Bài 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình sau:
a) Hình hộp chữ nhật có chiều daì 4m, chiều rộng 3m, chiều cao 2m.
b) Hình lập phương có cạnh là 2m.
Bài 16: Một phòng học hình hộp chữ nhật có kích thước trong phòng là: chiều dài 8,5m,
chiều rộng 6,4m; chiều cao 3,5m. Người ta quét vôi trần nhà và các bức tường phía trong
phòng. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng diện tích các cửa bằng 25% diện tích trần nhà.
Bài 17: Một cái hộp không nắp bằng tôn dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25m; chiều
rộng 15m; chiều cao 18m.
a) Người ta sơn các mặt xung quanh của hộp màu đỏ, sơn mặt đáy màu trắng. Hỏi diện
tích sơn màu đỏ và màu trắng?
b) Tính diện tích tôn dùng để làm hộp( không tính mép hàn)?
Bài 18: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể là : chiều dài
2m; chiều rộng 1,2m; chiều cao 1,4m. Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước?
Bài 19: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 18cm, cân nặng bao nhiêu kg. Biết mỗi
xentimet khối kim loại đó cân nặng 30g?
Bài 20: Một bể nước hình chữ nhật, đáy vuông, cạnh đáy dài 1,2m; chiều cao 1,5m; hiện
không có nước. Một máy bơm bơm nước vào bể đó được 75 lít mỗi phút. Hỏi sau bao lâu thì
máy bơm bơm đầy bể nước ấy?
CHỦ ĐỀ 7: PHÂN SỐ - HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN
Dạng 1. Khái niệm phân số:
Bài 1: a) Viết các thương sau dưới dạng phân số: 7:9; 5:8; 6:19; 1:3; 27:4.



b) Viết các số tự nhiên sau thành phân số: 1; 9; 6; 11; 0.
7 18 121 1313
; ;
;
10 64 1111 1717
1 4 8 30 72
Bài 3: Cho các phân số sau: ; ; ; ; .
3 7 12 36 73

Bài 2: Rút gọn các phân số sau:

a)

b)

4 × 3× 7
12 × 3 ×14

a) Phân số nào tối giản?
b) Phân số nào còn rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
Bài 4: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
3 2 16 20 9 2 8 4 12 3 2
; ; ; ; ; ; ; ; ; ;
4 3 20 50 21 6 12 5 16 7 5
7 11
9
4 5 2 9
17 5 64

Bài 5: Quy đồng mẫu số các phân số: a ) ; và
b) ; ; ;
c) ; ;
30 60
40
7 14 21 42
60 18 90
8 20 303 1515
2 × 3× 4 × 5
;
BTVN: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) ; ;
b)
12 25 3003 2424
3× 4× 5× 7

Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
a)

3
5

8
7

1 2
3

5 3
4


b) ;

c)

3 5
3
;

16 48
8

Dạng 2: So sánh:
Bài 1: Trong các phân số sau:

3 9 7 6 19 23
; ; ; ; ; .
4 14 5 10 17 23

a) Phân số nào lớn hơn 1?
c) Phân số nào bằng 1?

b) Phân số nào nhỏ hơn 1?

Bài 2: So sánh các phân số sau: a)
d)

12
1212

13

1313

e)

7
5

12
12

2
5

b) và

4
10

5
9

7
25

g)

c)

9
9


11
24

17
31

15
29

BTVN: Bài 1: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a)

6 23 2
; ;
11 33 3

b)

1 3 5
; ;
2 4 8

8 8 9
;
9 11 8

c) ;

Bài 2: So sánh các phân số sau:

a)

11
5

16
4

b)

13
13

14
15

c)

12
22

13
33

d)

123
124124

124

125125

Dạng 3. Hỗn số: Bài 1: Chuyển từ phân số thành hỗn số:
a)

14 29 100 32 315
; ;
; ;
5 7 24 7 100

b)

31 89 25 124 35
; ; ;
;
15 10 6 50 4

Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
1
3

2
5

1
4

5
7


a) 2 ;4 ;3 ;9 ;11

3
10

b) 5
7
7
và 6
10
10
2
10
d) 2 và 2
3
15

Bài 3: So sánh các hỗn số sau: a) 4
c) 5

1
2
và 2
9
5

2
6 4
15 3
;3 ;7 ;121

;8
17 23 9
100 7
4
11
b) 3 và 3
15
15

BTVN: Baì 1: Chuyển từ phân số thành hỗn số:
a)

7 53 60 76 45
; ; ; ;
3 17 21 15 14

b)

22 57 123 139 9
; ;
;
;
3 8 11 13 2

Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số sau đó viết các phân số thành phân số thập
phân: 1

8 1 7
6
1

;9 ;3 ;8
;7 .
25 4 20 125 8


Dạng 4: Số thập phân:
Bài 1: Chuyển các phân số thành số thập phân:
a)

9 152 836 912 127 732
;
;
;
;
;
10 10 10 100 1000 10000

b)

7 9 11 31 13 5
; ; ; ; ;
5 8 25 50 20 2

Bài 2: Chuyển từ hỗn số thành số thập phân:
a) 17

61
501
32
7

27
;31
;30
;24 ;18
100 1000
100
10 10000

b) 5

3
62
8
3
28
;51
;90
;4
;35
10 100
100 1000
100

Bài 3: Viết các số thập phân thành phân số:
Bài 4: Viết các số thập phân thành phân số: a) 3,56
b) 8,625
BTVN:
Bài 1: Viết các số thập phân thành phân số: a) 1,038
b) 2,00324
Bài 2: Viết theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 3,28 ; 2,94 ; 2,49 ; 3,08.

b) Từ lớn đến bé: 8,205 ; 8,520 ; 9,1 ; 8,502.
Bài 3: Viết theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn: 8, 392 ; 9,02 ; 8,932 ; 8,329 ; 9,1.
b) Từ lớn đến bé: 0,05 ; 0,217 ; 0,07 ; 0,271 ; 0,27.
Bài 4: Tìm số bé nhất, số lớn nhất trong các số sau: 6,49 ;

c) 0,00035
c) 3,5

32
49
1
6491
;6
;6 ;
5
1000
20 1000

Bài 5: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a) 28,7  28,9
b) 30,500  30,5
36,2  35,9
253,18  253,16
835,1  825,1
200,93  200,39
909,9  909,90
308,02  308,2
Dạng 5: Các phép tính về phân số:
2 3
4 11

1 1
1 1
+
b) −
c) 2 × 3
d) 4 : 2
3 51
7 42
3 2
3 3
13 4 101
2 3 4
3 5 7
Bài 2: Tính: a) + −
b) + ×
c) × ×
15 7 105
5 5 9
4 2 6
1 1 1
2 1 2
5 1 3
d) : −
e) − +
g) + ×
2 4 6
3 4 9
2 3 2
5 1  2
 5 1 9 6

Bài 3: Tính:
a)  + ÷: 1 − ÷
b)  − ÷× −
 2 3  3
 2 3 2 7
6 1 3 5
3 1
Bài 4: Tính: a) :  × ÷−
b) 34 − 2 :  − ÷
7 2 4 8
5 2
1  3
3
5
1
Bài 5: Tính:
a) 12 −  3 + 4 ÷
b) 3 + 2 × 6
3  4
4
6
6
1
5
5
1 1 1
c) 3 + 4 − 5
d) 4 + : 5
2
7

14
2 2 2
254 × 399 − 145
5932 + 6001× 5931
Bài 6: Tính nhanh: a)
b)
254 + 399 × 253
5932 × 6001 − 69
3
2
4
2
1
3
2
1
Bài 7: Tìm x: a) x + 2 = 5
b) x − 1 = 3
c) x × 3 = 4
d) x : 2 = 4
4
3
5
7
2
4
3
3
6 7
4 2

2 4
1 2
BTVN: Bài 1: Tính: a) +
b) −
c) ×
d) :
7 8
5 3
3 9
5 7
3 2 4
2 1 3
5 1 1
1 1 1
Bài 2: Tính: a) × :
b) : ×
c) × +
d) + :
5 7 9
11 3 2
2 3 4
2 4 6

Bài 1: Tính: a)


3
2
8
3

3
3
Bài 4: Tìm x: a) x − = 6 ×
4
8
3 4
2
Bài 5: Tìm x: a) × − x =
2 5
3

Bài 3: Tính:

a) 4 + 5

3 1
6
8 4
7
7
1
b) : x = 3 −
8
2
1
1 1
b) x × 3 = 3 : 4
3
3 4


b) 2 + 1 + 3

3
8

1
4

1
3

c) 2 − 1 + 5

1 1
2 3

c) x + × =
2
3

2
3

c) 5 : x = 3 − 2

3
4

1
2


Dạng 6: Tính giá trị biểu thức:
2
 3 1 6   1 10

 

1
1
1
1
1 
1 






Bài 2: Tính giá trị biểu thức: B= 1 − ÷. 1 − ÷. 1 − ÷. 1 − ÷........... 1 −
÷. 1 −
÷
 2  3  4  5
 2003   2004 
3
1
6
6 :
− 1 ×
5

6
7
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a) 1 10
2
4 ×
+ 5
5
11
11
1
1  1
1
1
1
1  1
1
1
1
1
+

+

 +
 :  +

 +
 :  +

10

15   6
10
15 
10
15   6
10
15 
6
6
b) 1
c) 1
d)
1
1
1 1
1
1
1
1 1
1


+
−  :  − 
+
−  :  − 
 −
 −
3
4

5  4
6
3
4
5  4
6
2
2
5
1 7
1 1 1 1 1 1
1
7  17
3
5: −1 ×
 + + : + − 
+
+

 ×
7
7
8
15
4
20
49
 2 4 5  2 4 5



e)
g)
7
1
11
1  1 1
1
1
2
1 1
× 3 +7
5 +
 + + : + − 
6
2
12
3
5
 2 5 10   2 5 10 
34  2
8 7 3

36 9
:
× 3
: × 
:
3 1
21  31
12  3 9 


41 41 × 2
+ ×
h) 14 7
i) 12
k)
l)
3  21 5 2
5

  3

 5
:
× 2
 : 2  :
2 + 1  :
21 21
4  24
 15   30

 8
1 1
7
3 + +2
7  7
 13
3 5
15
x 1,4 − 2,5 ×


:
m)
1
7  5
3
18
180

 18
 + +  ×
10
4
20
6


2
1
7 
7
1
1
8 
 13
1
  6
:2 + 4 ×
n)  × 1 − 2 ×
p)  + 35% + 0,65% + 75%  : 1 + 4 

5
2 180  18
2 10
24 
 84
4
  9
1
1
1
1−
+
1+
1
1
1+
1
Bài 4: Tính: a)
b) 1 1 +
c)
2+
1
1
1+
1+
3
2
2
1
1

2+
1 +
1
2
d)
e)
1 +
1 +
1 + 4
2 + 3
2
1 7 4 1 3
 3 1
 3 : + 2 × 1  −  × −1 : 
5
4 2 5 5 2
 4 4
Bài 5: Tìm y:
= 64
 1 3
1 +  × y
 2 4

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: A=  6 : − 1 × ÷:  4 × + 5 ÷
5 6 7
5 11 11


12 + x 2
6+ x 7

=
c) 43 − x = 3
33 11
x 3
11
15 x 46
d) <
e) 1 < < 2
g) + =
5 7
x
26 16 52
9 3  1
1
1 7
BTVN: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: C = 5 : −  2 × 4 − 2 × 2 ÷:
10 2  3
2
3 4

Bài 6: tìm x là số tự nhiên biết:

a)

x 60
=
17 204

b)


Bài 2: tính giá trị biểu thức:
 17
  23 11 9 
+ 7 − 8,7  :  − +  × (12,98 × 0,25) + 12,5.
 10
  4 2 25 
2
2
7
2
2
1
2
7
× 1
× 5 × 3 x2
b) 1 × 5 × 2 × 3 × 2 ×
c) 2
24
5
9
17
17
24
5
9
1
1  7
4 3
 1 1 3  11

 3
d) 3 x  + −  : .
e) 1 + 2  × 1 + 1 −  :
5
10  10
5 7
 7 3 14  14
 5

a) 

Bài 3: thực hiện các phép tính sau:
29  1  81
19  1
 9
1 7  7
1 1
 13 2

+8
1
 ×1
11
×
 ×1 − 2 ×
: 2 + 4 ×
100 100  4  100 100  50

84 5
2 180  18

2 10

b)
+
a)
1
13  8
 9
1
1
9 : 11
70 − 528 : 7
18 −16  ×
4
20  9
2
2
 10
121 54
100 25
×
:
Bài 4: tìm số tự nhiên n sao cho:
27 11
21 126

CHỦ ĐỀ 8: CÁC DẠNG BÀI TOÁN TÍNH NHANH PHÂN SỐ:
Dạng 1: Tính tổng của nhiều phân số có tử số bằng nhau và mẫu số của phân số liền sau gấp
mẫu số của phân số liền trước n lần ( n>1).

Bước 1: Tính A x n
Bước 2: Tính A x n – A = A x ( n - 1)
1
1
1
1
1
1
5 5 5
5
5
5
+
+
+ +
+
+
B= + + + +
2
4
8
16
32
64
2 6 18 54 162 486
2 2 2
2
2
2
2

1
1
1
1
1
1
1
1
+
C= − + + + + +
D= +
+ +
+
+
+
3 6 12 24 48 96 192
2
4
8
16
32
64 128 256
1 1 1
1
1
1
5 5 5
5
5
+

E= + + + +
F = 1+ + + + +
3 9 27 81 243 729
4 8 16 32 64
3 3 3
3
3
3 3
3
3
+
+
G= + + +
H = 3+ + +
2 8 32 128 512
5 25 125 625
1 1
1
1
1
1 1 1
1
1
M = + + + + .......... +
N = + + + + ........... +
5 10 20 40
1280
3 9 27 81
59049


Bài 1: Tính nhanh: A =

Dạng 2: Tính tổng của nhiều phân số có tử số là n ( n > 0); mẫu số là tích của hai thừa số có
hiệu bằng n và thừa số thứ 2 của mẫu phân số liền trước là thừa số thứ nhất của mẫu số liền
sau:
1
1
1
1
3
3
3
3
+
+
+
+
+
+
B=
2 x3 3 x 4 4 x5 5 x 6
2 x5 5 x8 8 x11 11x14
4
4
4
4
4
4

+


+

C=
3 x7 7 x11 11x15 15 x19 19 x 23 23 x 27
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
+
+

+
+
+
+
+
+ ..... +
+
D=
3 x5 5 x7 7 x9 9 x11 11x13 13 x15 1x 2 2 x3 3 x 4
8 x9 9 x10
3

3
3
3
3
3
77
77
77
77
+
+
+
+
+ .... +
+
+
+
+ ..... +
E=
1x 2 2 x3 3 x 4 4 x5 5 x6
9 x10 2 x9 9 x16 16 x 23
93 x100

Bài 1: Tính nhanh: A =


4
4
4
4

1
1
1
1
1
1
1
+
+
+
+
+
+ ..... +
G= +
+
+
3 x6 6 x9 9 x12 12 x15
2
6
12
20 30 42
110
1
1
1
1
1
1
+
+

H= + + +
10 40 88 154 238 340
4
4
4
664
+
+
+ ... =
Bài 2: Cho tổng: S=
3 x7 7 x11 11x15
1995

F=

a, Tìm số hạng cuối cùng của S ?
Bài 3: Tính nhanh: a,

b, Tổng S có bao nhiêu số hạng ?

5 11 19 29 41 55 71 89
+ +
+
+
+
+
+
6 12 20 30 42 56 72 90

b, Tính tổng của 10 phân số trong phép cộng sau:

1 5 11 19 29 41 55 71 89 109
+ + +
+
+
+
+
+
+
2 6 12 20 30 42 56 72 90 110

Dạng 3: Tính tổng của nhiều phân số có tử số là n, có mẫu số là tích của 3 thừa số thứ nhất n
đơn vị và hai thừa số cuối của mẫu phân số liền trước là 2 thừa số đầu của mẫu phân số liền
sau:
4
4
4
4
4
+
+
+
+
1x3x5 3 x5 x7 5 x7 x9 7 x9 x11 9 x11x13
6
6
6
6
6
+
+

+
+
1x3x5 3 x7 x9 7 x9 x13 9 x13 x15 13 x15 x19
1
1
1
1
+
+
+
+
1x3x 7 3x 7 x9 7 x9 x13 9 x13 x15 13 x15 x19
1
1
1
1
1
1
+
+
+
+
+ .... +
2 x 4 x 6 4 x6 x8 6 x8 x10 8 x10 x12 10 x12 x14
96 x98 x100
5
5
5
5
+

+
+ .... +
2 x5 x8 5 x8 x12 8 x12 x15
33 x36 x 40

Bài 1: Tính nhanh: A =
B=
C=
D=
E=

Dạng 4: Tính tích của nhiều phân số trong đó tử số của phân số nàu có quan hệ với tỉ số với
mẫu số của phân số kia.
328 468 435 432 164
2000 2002 2001 2003 2006
x
x
x
x
x
x
x
x
b,
435 432 164 984 468
2001 2003 2002 2004 2000
1991 1992 1993 1994 995
x
x
x

x
C,
1990 1991 1992 1993 997
1313 165165 424242
1995 19961996 199319931993
x
x
x
x
Bài 2: Tính nhanh: a,
b,
2121 143143 151515
1996 19931993 199519951995
 1  1  1  1
Bài 3: Tính nhanh: a, 1 −  x1 −  x1 −  x1 − 
 2   3  4  5
3 
3 
3  
3 
 3  3 

b, 1 −  x1 −  x1 −  x1 −  x1 −  x1 −
 4   7   10   13   97   100 
2
2 
2
 2  2  2 

c, 1 −  x1 −  x1 −  x1 −  x...x1 −  x1 − 

 5   7   9   11 
 97   99 
1 5 9 13
37
7 11 15
39
Bài 4: Cho M = x x x x......x
N = x x x......x
3 7 11 15
39
5 9 13
37

Bài 1: Tính nhanh: a,

Hãy tính M x N ?
1
3

1
8

Bài 5: Tính tích của 10 hỗn số đầu tiên trong dãy các hỗn số sau: 1 x1 x1

1
1
1
x1 x1 x.....
15 24 35


Dạng 5: Vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra
thừa số giống nhau ở cả mẫu số và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức.


1997 x1996 − 1
254 x399 − 145
b,
1995 x1997 + 1996
254 + 399 x 253
1997 x1996 − 995
5932 + 6001x5931
1995 x1997 − 1
c,
d,
e,
1995 x1997 + 1002
5932 x6001 − 69
1996 x1995 + 1994
1988 x1996 + 1997 + 1995
1994 x1993 − 1992 x1993
Bài 2: Tính nhanh: a,
e,
1997 x1996 − 1995 x1996
1992 x1993 + 1994 x7 + 1986
399 x 45 + 55 x399
2006 x( 0,4 − 3 : 7,5)
b,
g,
1995 x1996 − 1991x1995
2005 x 2006

2,34 x12300 − 24,3 x1230
1978 x1979 + 1980 x 21 + 1958
c,
h, 45 x 20,1 + 55 x 28,9 + 4,5 + 33 − 55 x5,37
1980 x1979 − 1978 x1979
1996 x1997 + 1998 x3 + 1994
2003x14 + 1988 + 2001x 2002
d,
đ,
1997 x1999 − 1997 x1997
2002 + 2002 x503 + 504 x 2002

Bài 1: Tính nhanh: a,

Bài 3: Tính nhanh:

546,82 − 432,65 + 453,18 − 352,35
2004 x37 + 2004 x 2 + 2004 x59 + 2004
b,
215 x 48 − 215 x 46 − 155 − 60
334 x321 − 201x334 − 334 x102 − 8 x334
16,2 x3,7 + 5,7 x16,2 + 7,8 x 4,8 + 4,6 x 7,8
c, 11,2 + 12,3 + 13,4 − 12,6 − 11,5 − 10,4
1995 19961996 199319931993
1313 165165 424242
x
x
x
x
Bài 4: Tính nhanh: a,

b,
1996 19311931 199519951995
2121 143143 151515
2 2
2
1 1
1
+ +
+
+
141 + 1515 + 1616 + 1717 + 1818 + 1919
124 + 7 17 127
c, 43 24
d,
3
3
3 3
3
2020 + 2121 + 2222 + 2323 + 2424 + 2525
+
+
+ +
4 24 124 7 17 127
0,8 x 0,4 x1,25 x 25 + 0,725 + 0,275
9,6 : 0,2 x15,4 x 2 x15,4 : 0,25
Bài 5: Tính nhanh: a,
b,
1,25 x 4 x8 x 25
30,8 : 0,5 x7,7 : 0,125 x5 x 6
0,5 x 40 − 0,5 x 20 x8 x 0,1x0,25 x10

25 x 4 − 0,5 x 40 x5 x0,2 x 20 x 0,25
c,
d,
128 : 8 x16 x (4 + 52 : 4)
1 + 2 + 8 + .... + .129 + 256
0,1997 + 2,5 x12,5 x0,4 x0,08 + 0,8003
(10,6524 + 0,3476) x125 x0,4 + 8
đ,
e,
1,25 x 2,5 x8 x 4
4 x0,1x8 x0,25 x125
12,48 : 0,5 x6,25 x 4 x 2
19,8 : 0,2 x 44,44 x 2 x13,2 : 0,25
Bài 6: Tính nhanh: a, 2 x3,12 x1,25 : 0,25 x10
b, 3,3x88,88 : 0,5 x6,6 : 0,125 x5

a,

CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆN
ĐỀ SỐ 1
1
1 1
+ +
b) (27,09 + 258,91) × 25,4
2
3 4
Bài 2 : Tìm y : 52 × ( y : 78 ) = 3380

Bài 1 : Tính : a)


Bài 3 : Một người thợ làm trong 2 ngày mỗi ngày làm 8 giờ thì làm được 112 sản phẩm . Hỏi
người thợ đó làm trong 3 ngày mỗi ngày làm 9 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm cùng loại ?
Bài 4 : Cho tam giác ABC có diện tích là 150 m2 . Nếu kéo dài đáy BC ( về phía B ) 5 m thì
diện tích tăng thêm là 35 m2. Tính đáy BC của tam giác .
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:a) Viết phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 10.
b) Viết phân số nhỏ nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 2000.
Câu 2: Tìm y: 55 – y + 33 = 76
Câu 3: Cho 2 số tự nhiên ab và 7ab . Biết trung bình cộng của chúng là 428. Tìm mỗi số.


Câu 4: Bạn An có 170 viên bi gồm hai loại: bi màu xanh và bi màu đỏ. Bạn An nhận thấy
rằng

1
1
số bi xanh bằng số bi đỏ. Hỏi bạn An có bao nhiêu viên bi xanh, bao nhiêu viên bi
9
8

đỏ ?
Câu 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 92 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 5 m và giảm
chiều dài đi cũng 5 m thì mảnh vườn sẽ trở thành hình vuông. Tính diện tích ban đầu của
mảnh vườn.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Với bốn chữ số 2 và các phép tính, hãy lập các dãy tính có kết quả lần lượt là 0, 1, 2,
3, 4, 5, 6, 8, 9, 10.
Câu 2: Hai tấm vải xanh và đỏ dài 68 m. Nếu cắt bớt

3

3
tấm vải xanh và tấm vải đỏ thì
7
5

phần còn lại của hai tấm vải dài bằng nhau. Tính chiều dài của mỗi tấm vải.
Câu 3: An có 20 viên bi, Bình có số bi bằng

1
số bi của An. Chi có số bi hơn mức trung bình
2

cộng của 3 bạn là 6 viên bi. Hỏi Chi có bao nhiêu viên bi ?
Câu 4: Một cửa hàng có 5 rổ cam và quýt, trong mỗi rổ chỉ có một loại quả. Số quả ở mỗi rổ
là 50, 45, 40, 55, 70 quả. Sau khi bán đi 1 rổ thì số quả cam còn lại gấp 3 lần số quả quýt. Hỏi
trong các rổ còn lại rổ nào đựng cam, rổ nào đựng quýt ?
Câu 5: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là các số tự nhiên. Chiều dài
gấp 3 lần chiều rộng. Có diện tích từ 60 m 2 đến 80 m 2 . Tính chu vi đám đất.
ĐỀ SỐ 4
Câu 1: a) Cho hai biểu thức: A = 101 x 50 ; B = 50 x 49 + 53 x 50.
Không tính trực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B.
b) Cho phân số:

13
7
và . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai phân số trên.
27
15

Câu 2:Tìm số lớn nhất có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 2,còn chiacho5 thì dư

4.
Câu 3: Trong đợt khảo sát chất lượng học kì I, điểm số của 150 học sinh khối lớp Năm ở một
trường tiểu học được xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học sinh đạt điểm
khá bằng

7
3
số học sinh cả khối. Số học sinh đạt điểm giỏi bằng số học sinh đạt điểm khá.
15
5

a) Tính số học sinh đạt điểm giỏi và số học sinh đạt điểm khá.
b) Tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng
đạt điểm trung bình bằng

3
số học sinh
5

2
số học sinh đạt điểm yếu.
3

Câu 4: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Hỏi diện tích khu vườn
đó biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m và giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích giảm đi 225
m2 .
ĐỀ SỐ 5
Câu 1: a) Thực hiện phép tính: 3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25
b) Tìm số tự nhiên x biết:


15
38
67 56
x
+
19
5
15 15

Câu 2: a) Có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số: 0, 3, 5, 6 ?
b) Trong các số đã được lập ở trên (phần a) có bao nhiêu số chia hết cho 9 ?


Câu 3: Một người có một số viên phấn. Nếu chia đều số phấn này vào 63 hộp thì dư 1 viên.
Nếu thêm vào số phấn này 47 viên nữa thì chia vừa đủ 67 hộp. Hãy tìm số phấn chứa trong
mỗi hộp và số phấn người đó có.
Câu 4: Ba người làm chung một công việc sẽ hoàn thành công việc đó trong 2 giờ 40 phút.
Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất phải mất 8 giờ mới xong công việc, người thứ hai
phải mất 12 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu người thứ ba làm một mình thì phải mất mấy
giờ mới xong công việc ?
Câu 5: Một đám ruộng hình thang có diện tích 1155 m 2 và có đáy bé kém đáy lớn 33 m.
Người
ta kéo dài đáy bé thêm 20 m và kéo dài đáy lớn thêm 5 m về cùng một phía để được hình
thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng
là 30 m và chiều dài 51 m. Hãy tính đáy bé, dáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu.
ĐỀ SỐ 6
Câu 1: a) Tìm giá trị của a, biết: (1 + 4 + 7 + ……………. + 100) : a = 17
b) Tìm giá trị của x, biết: (x -


1
5
7 1
)x = 2
3
4 2

c) Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số sau:

2000
2001

2001
2002

Câu 2: Nhằm giúp học sinh vùng lũ lụt, lớp 5A đã quyên góp được một số sách giáo khoa.
Biết rằng lớp 5A có 38 học sinh, lớp 5B có 42 học sinh; lớp 5A quyên góp được số sách ít
hơn lớp 5B là 16 quyển và mỗi học sinh quyên góp được số sách như nhau. Tính số sách của
mỗi lớp quyên góp được.
Câu 3: Cho một số tự nhiên có ba chữ số. Người ta viết thêm số 90 vào bên trái của số đã cho
để được số mới có năm chữ số. Lấy số mới này chia cho số đã cho thì được thương là 721 và
không còn dư. Tìm số tự nhiên có ba chữ số đã cho.
Câu 4: Cho hình thang vuông ABCD (xem hình vẽ) có diện tích bằng 16 cm 2 . AB =

1
CD.
3

Kéo dài DA và CB cắt nhau tại M. Tính diện tích tam giác MAB.
A

B

D

C

ĐỀ SỐ 7
Caâu 1: Trung bình cộng của 3 số là 75. Nếu thêm 0 vào bên phải số thứ 2 thì ta được số
thứ nhất. Nếu ta gấp 4 lần số thứ 2 thì được số thứ 3. Hãy tìm số thứ 2.
13,5 × 1420 + 4,5 × 780 × 3

Caâu 2: Tính nhanh giáá trị của biểu thức: A = 3 + 6 + 9 + .... + 24 + 27
Caâu 3: Hai người đi ngược chiều nhau, cùng một lúc, từ 2 thành phố A và B, đi để gặp
nhau, người thứ nhất đi từ A, đã đi hơn người thứ hai một đoạn đường 18km. Tìm vận tốc của
mỗi người biết rằng người thứ nhất đã vượt quãng đường AB mất 5giờ 30phút và người thứ
hai mất 6giờ 36phút.
Caâu 4: Cho hình tam giác ABC có góc A là góc vuông. AB = 15cm; AC = 18cm; P là một
điểm nằm trên cạnh AB sao cho AP = 10cm. Qua điểm P, kẻ đường thẳng song song với cạnh
BC, cắt cạnh AC tại Q.Tính diện tích của hình tam giác APQ.
ĐỀ SỐ 8


Bài 1: Cho 7 phân số :
Thăng chọn được hai phân số mà tổng có giá trị lớn nhất. Long chọn hai phân số mà tổng có
giá trị nhỏ nhất. Tính tổng 4 số mà Thăng và Long đã chọn.
Bài 2 : Tích sau đây có tận cùng bằng chữ số nào ?

1
hiệu tuổi của bố và tuổi con. Bốn năm trước, tuổi con
2

1
1
bằng
hiệu tuổi của bố và tuổi con. Hỏi khi tuổi con bằng hiệu tuổi của bố và tuổi của
3
4

Bài 3 : Tuổi của con hiện nay bằng

con thì tuổi của mỗi người là bao nhiêu ?
Bài 4 : Một thửa ruộng hình chữ nhật được chia thành 2 mảnh, một mảnh nhỏ trồng rau và
mảnh còn lại trồng ngô (hình vẽ). Diện tích của mảnh trồng ngô gấp 6 lần diện tích của mảnh
trồng rau. Chu vi mảnh trồng ngô gấp 4 lần chu vi mảnh trồng rau. Tính diện tích thửa ruộng
ban đầu, biết chiều rộng của nó là 5 mét.
ĐỀ SỐ 9
15
Câu 1: Cho phân số
. Em hãy viết phân số đã cho dưới dạng một tổng của các phân số
16
khác nhau có tử số là 1.
Câu 2: Có bao nhiêu số có bốn chữ số, trong đó mỗi số không có hai chữ số nào giống nhau ?
Câu 3: Có hai cái bình, một cái 5 lít và một cái 7 lít. Với hai bình đó, làm thế nào để đong
được 4 lít nước ở vòi nước máy.
Câu 4: Trong cuộc thi đố vui để học về An toàn giao thông, nếu trả lời đúng một câu tính 10
điểm, trả lời sai trừ 15 điểm. Kết quả bạn Huy trả lời hết 20 câu hỏi, đạt được 50 điểm.
Hỏi bạn Huy đã trả lời được bao nhiêu câu đúng, bao nhiêu câu sai
Câu 5: Cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông. Đường AC cắt đường cao BH tại
điểm I. Hãy so sánh diện tích của tam giác DHI với tam giác IBC.
ĐỀ SỐ 10
Bài 1. Tìm x : a) x x 45 + x x 55 = 1000


b)

6
1
+ =2
x
2

Bài 2. Mẹ hơn con 30 tuổi. Sau 20 năm nữa tổng tuổi mẹ và tuổi con sẽ tròn 100. Tính tuổi
hiện nay của mỗi người ?
Bài 3. Ba cửa hàng bán được 2870 lít dầu. Cửa hàng thứ nhất bán gấp đôi cửa hàng thứ hai,
1
cửa hàng thứ ba. Hỏi mỗi cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu ?
4
Bài 4. Tính chu vi hình chữ nhật
N
B
K
A

cửa hàng thứ hai bán bằng

ABCD biết diện tích hình thoi MNPQ
là 2323dm2 và chu vi hình vuông
BKHC là 2020cm (xem hình vẽ bên)

M
D


P

Q

ĐỀ SỐ 11
Câu 1 a. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất:

C

H


20,11 x 36 + 63 x 20,11 + 20,11
b. Tìm giá trị của y thỏa mãn: aaa : 37 x y = a
Câu 2 Tổng của ba số là 2011. Số thứ nhất lớn hơn tổng của số thứ hai và số thứ ba là 123
đơn vị. Nếu bớt số thứ hai đi 44 đơn vị thì số thứ hai bằng

2
số thứ ba. Hãy tìm ba số đó?
7

Câu 3 Một cửa hàng trong ngày khai trương đã hạ giá 15% giá định bán đối với mọi thứ
hàng hóa nhưng cửa hàng đó vẫn lãi được 2% so với giá mua mỗi loại hàng hóa. Hỏi nếu
không hạ giá thì cửa hàng đó lãi bao nhiêu phần trăm so với giá mua?
Câu 4 Đoạn đường từ A đến B gồm một đoạn lên đốc và một đoạn nằm ngang. Một người đi
từ A đến B hết 2 giờ và trở về từ B về A hết 1giờ 10 phút. Tính quãng đường AB. Biết vận tốc
đi lên dốc là 8km/giờ; vận tốc đi xuống dốc là 18km/giờ còn vận tốc đi trên đoạn nằm ngang
là 12km/giờ.
Câu 5 Cho tam giác MNP. Trên cạnh MP lấy điểm K sao cho KM =
lấy điểm I sao cho IM =


1
KP; trên cạnh MN
2

1
IN. Nối NK và PI cắt nhau tại O.
2

a. So sánh diện tích tam giác MNK và KNP.
b. So sánh diện tích tam giác IKN và MNK.
c. Biết IP = 24cm. Tính độ dài đoạn IO và OP.
ĐỀ SỐ 12
Bài 1: Tìm y biết: a. y – 6 : 2 – ( 48 – 24 x 2 : 6 – 3) = 0
2
b. (7 x 13 + 8 x 13) : ( 9 – y) = 39
3
Bài 2:Tính nhanh: a. ( 1+3+5+7+…+2003+2005) x (125 125 x 127 – 127 127 x 125)
19,8 : 0,2x 44,44 x 2x13,2 : 0,25
b.
3,3x88,88 : 0,5x 6,6 : 0,125x5
Bài 3:Ba xe ôtô chở 147 học sinh đi tham quan. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu học sinh ? Biết
2
3
4
rằng số học sinh xe thứ nhất bằng
số học sinh xe thứ hai và bằng
số học sinh xe thứ
5
3

4
ba.
Bài 4: Tìm hai số sao cho tổng của chúng nhỏ nhất , biết rằng mỗi số có năm chữ số và tổng
các chữ số của hai số đó là 89.
Bài 5: Với ba mảnh bìa trên đó viết các số 23, 79, và ab , người ta ghép chúng thành các số
có sáu chữ số khác nhau có thể được. Rồi tính tổng của tất cả các số này được 2 989 896. Tìm
ab .
Bài 6: Hình vuông ABCD có cạnh 6 cm. Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP =
PD. a) Tính diện tích hình vuông ABCD.
b) Tính diện tích hình AECP.
c. M là điểm chính giữa cạnh PC, N là điểm chính giữa cạnh DC. MD và NP cắt nhau tại I.
So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN.
ĐỀ SỐ 13
Bài 1: Không làm tính. Hãy phân tích và so sánh hai tích:
A = 1991 x 1999 và B = 1995 x 1995
Bài 2:Cho ab là số tự nhiên có hai chữ số. Biết răng số ab chia hết cho 9, chia cho 5 d 3 tìm
các chữ số a;b.


Bài 3: Tìm hai số biết tổng của hai số là 20 và tỉ số của hai số đó là 1/3.
Bài 4: Tìm 3 số lẻ liên tiếp có tổng bằng 111.
Bài 5: Viết tất cả các phân số có giá trị bằng phân số 12/27 sao cho mỗi phân số đó có tử số
và mẫu số đều là những số có 2 chữ số.
ĐỀ SỐ 14
Bài 1: So sánh các cặp phân số sau:
2008
10
1
1
a)

;
b)

(a>1)
2009
9
a -1
a+1
Bài 2: Để đánh số trang sách một cuốn sách người ta phải dùng số chữ số gấp đôi số trang
của cuốn sách đó. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?.
Bài 3: Hà tham gia đấu cờ và đã đấu 15 ván mỗi ván thắng được 15 điểm. Mỗi ván thua bị trừ
20 điểm. Sau một đợt thi Hà được tất cả 120 điểm. Hỏi Hà đã thắng bao nhiêu ván cờ?.
Bài 4: Trong một tháng nào đó có 3 ngày thứ sáu trùng vào ngày chẵn. Hỏi ngày 26 của
tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?.
Bài 5: Ch hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, AD = 4 cm. Điểm M nằm trên AB, MC cắt
BD tại 0. a. So sánh S MDO và S BOC .
b. Tính AM để S MBCD = 20 cm2 .
c. Vơi AM = 2 cm. So sánh MO với OC. Tính S AMOD .
ĐỀ SỐ 15
Bài 1: Tính bằng cách nhanh nhất:
1
2
3
2
2
1
5
3
+ 6 +7 +8 + + + +
4

7
5
3
5
3
7
4
15
155
23
24
Bài 2: Không qui đồng tử số, mẫu số hãy so sánh: a)

b)

16
156
28
27
a
a
Bài 3: Cho phân số có a + b = 7525 và b – a = 903. Hãy tìm phân số , rồi rút gọn thành
b
b

a)

13
41
+ 0,09 +

+ 0,24
50
100

b) 9

phân số tối giản.
Bài 4: Một cửa hàng rau quả có hai rổ đựng cam và chanh. Sau khi bán
chanh thì thấy còn lại 120 quả hai loại, trong đó số cam bằng

2
4
số cam và số
5
9

3
số chanh. Hỏi lúc đầu có bao
5

nhiêu quả mỗi loại?
Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có số đo chiều dài gấp 4 lần số đo chiếu rộng. Nếu
chiều dài tăng thêm 3m và chiều rộng tăng thêm 18m thì được mảnh vườn hình vuông. Tính
chu vi mảnh vườn hình vuông ?



×