Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án lớp 1 thiết kế bài học tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.31 KB, 28 trang )

Tiết 1 + 2

Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2016
Tập đọc : (Tiết 13+14)
Bài : Hoa ngọc lan

I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát,
sáng sáng, xoè ra …Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây ngọc lan của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi trong 1,2 sgk
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
GDBVMT: Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ loài hoa vì loài hoa đã góp phần làm
cho môi trường thêm đẹp,cuộc sống của con người thêm ý nghĩa.
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2/ Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
- Gọi 2hs lên bảng đọc lại bài “ Cái Bống” và
- 2hs lên bảng đọc lại bài “ Cái
TLCH
Bống” và TLCH
- Hs Nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Nhắc lại tên bài
3. Bài mới: Hôm nay các em học bài “Hoa


ngọc lan”
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
Ghi từ ngữ :hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan
ngát, sáng sáng, xoè ra
Yêu cầu học sinh đọc và phân tích tiếng khó: đọc và phân tích tiếng
ngan ngát…
Giải thích :
* ngan ngát: Có mùi thơm dễ chịu, toả rộng
Hướng dẫn đọc câu
Hs đọc nối tiếp từng câu. Mỗi hs
đọc một câu
Gv chỉnh sửa lỗi
Hướng dẫn đọc đoạn, cả bài:
Đ1:”Ở ngay đầu hè.......xanh thẫm”
2 hs đọc đoạn 1
Đ2: “Hoa lan lấp ló......khắp nhà”
2 hs đọc đoạn 2
Đ3: “Vào mùa lan......mái tóc em”
2 hs đọc đoạn 3
2 hs đọc cả bài
Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Cả lớp đọc đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Ôn các vần ăm, ăp


Yêu cầu học sinh tìm tiếng trong bài có vần ăp
Gọi học sinh đọc câu mẫu trong SGK

Chia nhóm thảo luận tìm tiếng có vần ăm ăp

Hs nêu : khắp
CN–ĐT–Phân tích các tiếng
Hs đọc,thảo luận nhóm tìm tiếng
ngoài bài có vần ăm, ăp

Ghi từ – giải thích
Nhận xét – Tuyên dương
TIẾT 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc
GV đọc mẫu lần 2
Đọc từng đoạn
* Đoạn 1 , đoạn 2 : Nụ hoa có màu gì?
Nụ hoa lan có màu trắng ngần
* Đoạn 3 :Hương hoa lan thơm như thế nào ?
Hương hoa lan thơm ngan ngát
GDBVMT: Hoa ngọc lan có màu trắng , vừa
đẹp lại vừa thơm nên có ích cho cuộc sống
con người ..Những cây như vậy chúng ta cần
gữi gìn bảo vệ
Đọc toàn bài
Cá nhân –đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Luyện nói
tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc câu mẫu
HS tự nói
Yêu cầu hs kể tên các loài hoa mà em biết ?
GDBVMT: Các loài hoa góp phần làm cho
môi trường thêm đẹp, cuộc sống con người

thêm ý nghĩa…
Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
Đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
Em thích loài hoa nào nhất ? - Nhận xét
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài : Ai dậy sớm
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 4
Đạo đức: (Tiết 27)
Bài : Cảm ơn và xin lỗi (tt)
I/Mục tiêu : 1
- Nêu được khi nào cần nói được cảm ơn, xin lỗi.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếpởcuộcsống.
Có thái độ tôn trọng những người xung quanh
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị : Tranh minh họa trong sách giáo khoa,VBT Đạo đức
III. Các hoạy động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
Hát


2. Bài cũ:
*Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi ? Nhận
xét
3. Bài mớià :Tiết này các em tiếp tục học bài
“Cảm ơn và xin lỗi” ( T.2)

Hoạt động 1 : Thảo luận BT3
Gv nêu yêu cầu : Nêu cách ứng xử phù hợp
trong tình huống 1 và 2

Hs trả lời cá nhân
Nhắc lại tên bài
Hs thảo luận nhóm, đại diện Hs
trình bày
TH 1 : Cách c
TH2 : Cách b

*Chốt: Khi có lỗi với bạn, em nên xin lỗi bạn
và sửa chữa lỗi lầm của mình
* NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép hoa”
Gv nêu luật chơi
Gv phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ghi 2 câu Hs thi đua theo nhóm
cảm ơn và xin lỗi, các cánh hoa ghi các tình Hs ghép thành bông hoa cảm ơn và
huống khác nhau
bông hoa xin lỗi
Hs trình bày sản phẩm
Gv nhận xét và chốt lại tình huống
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan
tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ
Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác
Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn
trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác
Hoạt động 3 : Làm BT 6
Gv giải thích yêu cầu của bài : Điền từ thích Hs làm BT
hợp vào chỗ trống

Nhận xét
Gv yêu cầu học sinh đọc một số từ đã chọn.
Học sinh trình bày .
Nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố
Khi nào cần nói lời cảm ơn xin lỗi?
Em hãy nêu vài câu cảm ơn và xin lỗi
Nhận xét
4. Dặn dò:
Chuẩn bị bài : Chào hỏi và tạm biệt ( T.1 )
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 4
Chính tả : (Tiết 5 )
Bài: Nhà bà ngoại
I . Mục tiêu:
- HS nhìn bảng chép lại đúngbài: Nhà bà ngoại trong vòng 17’
- Làm đúng các bài tập chính tả : điền vần ăm, ăp điền chữ c hay k.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc


II .Chuẩn bị :
1/ GV: tranh minh họa trong sách giáo khoa, nội dung bài tập 2 ,3
2/ HS : vở bài tập , SGK
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động :
Hát
2 .Bài cũ : GV chấm lại vở của những bạn về
nhà chép lại

Nhận xét , tuyên dương
3 .Bài mới :Tiết này các em học viết chính tả bài
“Nhà bà ngoaiï”
Nhắc lại tên bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tập chép
GV viết bảng bài: Nhà bà ngoại
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
Tìm những tiếng dễ viết sai và
viết bảng con :ngoại, rộng rãi, loà
xoà, hiên, thoang thoảng, khắp
vườn.
Trong bài có mấy dấu chấm?
Có bốn dấu chấm
Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
GV yêu cầu học sinh viết vào vở, hướng dẫn các Hs viết bài vào vở
em tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở , cách
viết đề bài vào giữa trang vở .Nhắc hs viết hoa
đầu dòng , đặt dấu chấm kết thúc câu
GV đọc lại bài hướng dẫn gạch chân những chữ Hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa
viết sai , sửa bên lề vở
bài
GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến
GV chấm một số vở, nhận xét
* NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vở
Bài 2 : điền vần ăm hay ăp ?
năm , chăm, tắm, sắp, nắp ….
Bài 3 : Điền c hay k?

Hát đồng ca, chơi kéo co
nêu lại luật chính tả k +i,e,ê
Nhận xét – tuyên dương
Tuyên dương những bạn làm đúng , nhanh
4. Củng cố, dặn dò :
Chuẩn bị bài : Câu đố
Nhận xét tiết học
Tiết 5:

CHÀO CỜ
(Theo nội dung điểm trường làng Yon)
-------------------------------------------


Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016

Tiết 1

Tập viết : ( Tiết 33)
Tô chữ E, E ,G hoa

I . Mục tiêu:
- HS biết tô chữ E,E , G hoa
- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương ; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn,vườn
hoa, ngát hương kiểu chữ thường , cỡ chữ õtheo vở tập viết 1- tập 2.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II .Chuẩn bị :
HS : vở Tập viết
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động :
Hát
2 .Bài cũ :
GV kiểm tra học sinh viết bài ở nhà trong vở TV
.
3 .Bài mới : Tiết này các em tập tô chữ E, Ê, G Hs nhắc lại tên bài
hoa , tập viết các vần và các từ ngữ các em đã
học ở bài tập đọc trước
Hoạt động 1 : hướng dẫn tô chữ E, Ê, G hoa
GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét :
Quan sát
Chữ E , Ê gồm mấy nét ?
Gồm 2 nét : nét cong trên , nét
cong trái nối tiếp nhau .
GV nêu qui trình viết : đặt bút đường kẻ 6 viết
nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ , viết nét
cong trái. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ
ngang dưới 1 chút , hơi cong gần chạm vào thân
nét cong trái .
Quan sát- chỉnh sửa
Quan sát
Chữ G gồm mấy nét ?
Gồm 2 nét :nét hơi xiên trái , nét
cong phải kéo từ dưới lên
GV nêu qui trình viết : đặt bút dưới đường kẻ 6
viết nét lượn cong , viết nét thẳng nghiêng ,
lượn vòng qua thân nét nghiêng , vết nét cong
phải kéo dài từ dưới lên , độ rộng 1 đơn vị chữ ,
lượn dài qua đầu nét thẳng hơi lượn vào trong

Điểm dừng bút dưới đường kẻ ngang một chút .
GV viết mẫu :

E Ê G

chăm học, khắp vườn,vườn hoa, ngát hương
Hoạt động 2 :Hướng dẫn hs viết vần và từ
ngữ ứng dụng


GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét

hs đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng

ăm ăp ươm ươp
chăm học khắp vườn vườn hoa
ngát hương
Quan sát – chỉnh sửa
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs viết vào vở
GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm
bút
GV quan sát , hướng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút cho đúng , hướng dẫn các em sửa lỗi
viết trong bài
GV chấm vở vài em – nhận xét
4.Củng cố;dặn dò :
Chuẩn bị : tập tô H, I, K
Nhận xét tiết học
Tiết 2


Hs tập tô các chữ hoa, E, Ê G viết
vần và từ ngữ vào vở.

Tự nhiên xã hội: ( Tiết 27)
Bài : Con mèo

I. Mục tiêu :
- Hs nêu được ích lợi củaviệc nuôi mèo.
- Chỉ được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Có ý thức chăm sóc con mèo
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị : VBT tự nhiên xã hội
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt độnghọc sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
Nuôi gà có ích lợi gì ?
Hs trả lời cá nhân
Cơ thể gà có những bộ phận nào?
Nhận xét
3. Bài mới : Cho cả lớp hát và vừa làm động
tác theo bài “Chú Mèo lười”
Hôm nay chúng ta học bài : Con mèo
Nhắc lại tên bài
Hoạt động 1 : Quan sát và làm BT
*Cách tiến hành
Bước 1: Cho HS quan sát tranh con mèo

Bước 2: Trả lời câu hỏi của GV trong phiếu
BT
PHIẾU BÀI TẬP
1. Khoanh tròn trước câu em cho là đúng:
Học sinh làm bài tập
a. Mèo sống với người


b. Mèo sống ở vườn
c. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen
d. Mèo có 4 chân
e. Mèo có 2 chân
f. Mèo có mắt rất sáng
g. Ria mèo để đánh hơi
h. Mèo chỉ ăn cơm với cá
2. Đánh dấu
Cơ thể mèo gồm:
Đầu
Tai
Tay
Chân
Lông
Đuôi Ria
Mũi
Mang
Maò
Nuôi mèo có ích lợi:
Để bắt chuột
Để trông nhà
Để làm cảnh

Để chơi với bé
Nhận xét
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 2 : Đi tìm ,kết luận
* Cách tiến hành
Gv hỏi:
Con mèo có những bộ phận nào?
Nuôi mèo có ích lợi gì?
Con mèo ăn gì ?
Em chăm sóc mèo như thế nào?
Khi mèo có biểu hiện khác lạ em cần làm gì?
Nhận xét
4. Củng cố -Dặn dò :
Chuẩn bị bài : Con muỗi
Nhận xét tiết học
Tiết 3

Học sinh làm và chữa bài.

Đầu, tai, chân, lông, đuôi, mũi,
Để bắt chuột, để trông nhà
HS nêu
Cho mèo ăn, không trêu chọc mèo

Thể dục : (Tiết 27)
Bài thể dục – Trò chơi vận động

I/ Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô
( có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác).

- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân và tham gia chơi được.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Địa điểm – phương tiện :
- Sân bãi, còi.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Phần
Nội dung
Thời
PP tổ chức
gian


GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học : Ôn
động tác TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Mở Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay,
đầu cánh tay.
GV cho HS ôn lại các động tác 1 – 2 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
*Trò chơi do gv tự chọn .
Ôn 6 động tác Thể dục
Oân bài thể dục
*Trò chơi : “ Tâng cầu”
Cơ Gv giao cho mỗi tổ1 quả cầu, thi đua tổ nào
b tâng được nhiều quả nhất, thi đua tiếp sức
ả từng người, ai để rơi cầu người đó dừng lại
n Gv hô khẩu lệnh “ Bắt đầu”
Nhận xét – Tuyên dương.
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Kết

Tập động tác điều hòa
thúc GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
Tiết 4

1’

xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx

1’
1’
1’
1’
8’

x

6’
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx

1’
1’
1’
1’

xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx


------------------------------------------Toán: ( Tiết 105)
Bài : Luyện tập

I /Mục tiêu:
- Giúp học sinh đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.
- Biết tìm số liền sau của một số.
- Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Giáo dục học sinh trong lúc làm bài phải cẩn thận.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II./Chuẩn bị: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động
Hát
2 /Bài cũ :
Gọi HS lên làm bài tập:
So sánh :27...<.....38 54..<....59
12...<.....21 37...=....37
GV nhận xét.
3 . Bài mới : Tiết này các em sẽ học bài
“Luyện tập.”
Hs nhắc lại tên bài
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học.
*Nêu lại cách so sánh các số có hai chữ Vài em nhắc lại
số ?
GV nhận xét.


Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1 : Viết số
GV cho học sinh làm bài vào bảng con

GV nhận xét.
Bài 2 : Viết ( theo mẫu) (phần a,b)
M : Số liền sau của 80 là 81
Gọi hs đọc mẫu
GV gọi 1 em lên bảng làm
GV nhận xét.
Bài 3 : Điền dấu >,<,=? (cột a,b)

GV nhận xét.
Bài 4 : Viết (theo mẫu)
Gv hướng dẫn cách làm:
87 gồm 8chụ và 7 đơn vị. Có thể viết là
87=80 +7
GV nhận xét.
4. Củng cố -dặn dò :
Hôm nay chúng ta học bài gì?
Chuẩn bị : Bảng các số từ 1 đến 100 GV
nhận xét tiết học

Học sinh đọc yêu cầu
- làm bài vào bảng con
a/ Ba muơi : 10
mười ba :13
Mười hai :12
hai mươi : 20
b/ bảy mươi bảy: 77 bốn mươi tư : 44
chín mươi sáu : 96

sáu mươi chín : 69
c/ tám mươi mốt:81 mười :10
chín mươi chín : 99
bốn mươi tám: 48
Học sinh đọc yêu cầu
a/Số liền sau của 23 là 24
b/Số liền sau của 84 là 85
Hs đọc yêu cầu
34 ..<.. 50
47 ...>... 45
78 ...>.. 69
81....<... 82
72…<…..81
95……>…..90
62…=…62
61…<……63
Học sinh đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở
a/Số 87 gồm 8 chục và7 đơnvị: 87=80+7
b/Số 59 gồm 5 chục và 9 đơnvị:59=50+9
c/Số 20 gồm 2 chục và 0 đơnvị:20=20+0
d/Số 99 gồm 9 chục và 9 đơnvị:99=90+9
Luyện tập

-------------------------------------------

Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
Tiết 1

Thủ công : (Tiết 27)

Cắt, dán hình vuông (tt)

I.Mục tiêu :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông
- Có thể kẻ cắt , dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối
thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- Giáo dục tính cẩn thận , khoa học
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị:
Gv: hình vuông mẫu, giấy kẻ ô, bút chì, kéo.
Hs:giấy màu, giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, bút chì.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động :
2. Bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Nhận xét.
3. Bài mới: Tiết này các em thực hành cắt,
dán hình vuông
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ở tiết 1
Để có hình vuông ta phải làm gì?
Có mấy cách cắt hình chữ nhật?

Hoạt động của học sinh
Hát

Học sinh nêu : vẽ, cắt, dán
Học sinh nêu 2 cách cắt :

Cắt theo từng cạnh
Cắt 4 cạnh dài bằng nhau

Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
HS thực hành
Hướng dẫn HS vẽ và cắt dán hình vuông vào
vở.
Lưu ý cắt đều tay, bôi hồ mỏng, dán cân đối
Gv quan sát, uốn nắn HS hoàn thành sản phẩm
Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm
Thu vở chấm
Nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò
Chuẩn bị bài : Cắt dán hình tam giác
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 2
Toán : ( tiết 106)
Bài : Bảng các số từ 1 đến 100
I.Mục tiêu: Giúp hs :
- Nhận biết 100 là số liền sau của số 99 và là số có ba chữ số. Đọc,viết,lập được bảng
các số từ 1 đến 100
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động :
Hát

2 . Bài cũ :
3 học sinh lên làm bài tập:
Viết số thích hợp vào ô trống :
46 = .40....+..6...
57 =..50....+..7....
78 =..70....+...8..
GV nhận xét.
3 . Bài mới : Bảng các số từ 1
đến 100
Hs nhắc lại tên bài


Hoạt động 1 : Giới thiệu bước
đầu về số 100
Gắn tia số từ 90 đến 99 và 1
vạch để không
* Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu

Gv gắn trên tia số số 100
Số 100 là số có mấy chữ số ?
Đó là những số nào ?

Viết số liền sau
Học sinh làm bảng con
Số liền sau của 97 là..98...
Số liền sau của 98 là..99...
Số có ba chữ số
Số 1 và hai số 0
đọc : Một trăm


Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng
các số từ 1 đến 100
Bài 2 : Viết số còn thiếu vào ô
HS đọc đề bài
trống trong bảng các số từ 1-100 1 2 3 4 5
11 12 23 14 1
5
21 22 33 24 2
5
31 32 43 34 3
5
41 42 5 44 4
3
5
51 5 5 5 5
GV nhận xét.
2 3 4 5
Hoạt động 3 : Giới thiệu một
61 62 63 64 6
vài đặc điểm của bảng các số
5
từ 1 đến 100
71 72 73 74 7
Bài 3 : Hướng dẫn dựa vào bảng
5
số bài 2 để làm bài tập
81 82 83 84 8
5
91 92 93 94 9
5


GV nhận xét.
4. Củng cố-dặn dò :
Chuẩn bị : Luyện tập
GV nhận xét tiết học.

6 7 8 9 10
16 17 18 19 20
26 27 28 29 30
36 37 38 39 40
46 47 48 49 50
5 5 5 5 60
6 7 8 9
66 67 68 69 70
76 77 78 79 80
86 87 88 89 90
96 97 98 99 100

Học sinh đọc yêu cầu
Các số có một chữ số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9
Các số tròn chục: 10,20,30,40,50,60,70,80,90
Số bé nhất có hai chữ số: 10
Số lớn nhất có hai chữ số: 90


Các số có hai chữ số giống nhau:11,22,33,44,55
,66,77,88,99

Tiết 27
HÒA BÌNH CHO BÉ( tiếp theo)

I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca .
-HS biết một số động tác phị họa.
-HS được giới thiệu về cách đánh nhịp.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, thanh phách.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
1. ổn định tổ chức (3p) : Kiểm tra sĩ số, đồ
dùng học tập của HS.
2. Kiểm tra bài cũ (2p):

Hoạt động của HS

Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát lại
bài hát Hòa bình cho bé tạo không
khí vui vẻ cho giờ học.
3.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài hát Hòa bình cho bé.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hát
- Gv đàn và hát mẫu 1-2 lần
- HD hs hát theo hướng dẫn

- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo
phách, tiết tấu lời ca.
Tt.Hòa bình là tia nắng ấm?..
* * * *

*
*
P: *
*
*
*

- Lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài.
- Lắng nghe và nhẩm theo
- Phát biểu cảm nhận và suy nghĩ
về bài hát
- Từng tổ, dãy. bàn, nhóm, cá nhân
thực hiện bài hát theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Quan sát giáo viên thực hiện và
thực hiện theo hướng dẫn của giáo
viên.
- Thi từng nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo phách, tiết tấu.
- Từng dãy thực hiện bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.
- Một dãy hát hai dãy gõ đệm theo


phách và ln phiên đổi ngược lại
- Nhận xét và khen ngợi tinh thần học tập của
các em.
4.Củng cố, dặn dò(5p)

- u cầu hs hát lại bài
- Nhắc nhở học sinh học thuộc bài,cách gõ
đệm
Tiết 4

- Cả lớp đồng thanh hát lại bài, kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh nhắc lại tên bài, tên tác
giả,nhạc của nước nào.

Bài 27 : VẼ HOẶC NẶN CHIẾC ÔTÔ

1/ Mục tiêu :
_
Giúp hs bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ
vật.
_
thích .
-

Biết vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ôtô theo ý
Nặn tạo dáng hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích.
HS khá, giỏi: Nặn được ô tô cân đối, gần giống

mẫu.
2/ Chuẩn bò :
* Giáo viên : _ Sưu tầm tranh ,ảnh về một số kiểu
dáng ôtô hoặc ôtô đồ chơi.
_ Một số bài vẽ ôtô của hs các lớp trước
về.

*Học sinh :
_ Vở tập vẽ.
_ Bút chì, màu, tẩy ,giấy màu đất nặn.
3/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
1. Ổn đònh (1’) Hát vui
2. Kiểm tra (4’
Dụng cụ học tập
3. Bài mới (25’)
GV chọn cách giới thiệu phù hợp
nội dung bài hoc mới:
Vẽ hoặc nặn chiếc ôtô
Hoạt động 1 :Giới thiệu :
_ Giới thiệu cho hs mộtsố hình ảnh
về các loại ôtô để hs nhận biết
về hình dáng, màu sắc, các bộ
phận của chúng như :
+ buồng lái.
+ thùng xe.

Hđ của trò
Hs thực hiện
Hs chuẩn bò

Đồng thanh tên bài
học
Hs quan sát


+ bánh xe.

+ màu sắc.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn cách
vẽ :
* cách vẽ :
_ vẽ buồng lái.
_ thùng xe.
_ bánh xe.
_ cửa lên xuống.
_ vẽ màu theo ý tních.
* cách nặn :
_ Nặn thùng xe.
_ Buồng lái.
_ Bánh xe.
_ Gắn các bộ phận thành ôtô.

* Hoạt động 3 :
Thực hành
_ Tùy đòa phương gv có thể cho hs
vẽ hoặc nặn:
* vẽ :
_ Gv giúp hs :
+ vẽ hình : thùng xe, buồng lái,
bánh xe…
+ vẽ màu :vẽ màu theo ý thích,
có thể trang trí để ôtô đẹp hơn.
* nặn :
_ Gv giúp hs tạo dáng ôtô nặn
đất hoặc lắp ghép các võ hộp,
nắp chai….
+ nặn : nặn các bộ phận và

ghép lại thánh chiếc ôtô.
+ lắp ghép :tìm hộp lắp ghép
thành thùng xe, buồng lái, tạo
dáng ôtô theo ý thích. Tìm nắp chai

Hs làm bài


tạo bánh xe. Vẽ màu cho ôtô
thêm đẹp.
* Hoạt động 4 :
Nhận xét, đánh giá :
_ Gv cùng hs nhận xét một vài
kiểu ôtô về : hình dáng, cách
trang trí.
4 Củng cố,dặn dò
_ Yêu cầu hs tìm những ôtô mà
mình thích.
- Yêu cầu hs nhắc lại tên bài học
- Liên hệ thực tế giáo dục hs
-Nhận xét tiết học
- Sưu tầm tranh,ảnh trang trí

Tiết 1 + 2

2-3 HS nhắc lại tên
bài theo sự hướng
dẫn của giáo viên
Lắng nghe, ghi nhớ


---------------------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Tập đọc : (Tiết 15+16)
Bài: Ai dậy sớm

I/Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài: Ai dậy sớm
- Đọc đúng :dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón … , các vần tiếng có vần ươn, ương
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,đoạn thơ.
- Hiểu được nội dung bài:, Ai dậy sớm mới có thể thấy được cảnh đẹp của đất trời.
-Trả lời được câu hỏi trong sgk.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị : 1/ Giáo viên : tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2/ Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Hỏi :Nụ hoa lan được tả như thế nào?
Hương hoa lan thơm như thế nào ?
Nhận xét, tun dương
3.Bài mới:
Hơm nay các em học bài “Ai dậy sớm”- ghi Nhắc lại tên bài
bảng
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
Ghi từ ngữ : dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ CN – ĐT

đón.
Cá nhân đọc nối tiếp từng câu thơ


Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn đọc khổ thơ, cả bài:
Khổ1: 4 câu thơ đầu
Khổ2: 4 câu thơ giữa
Khổ3: 4 câu thơ cuối

2 hs đọc khổ 1
2 hs đọc khổ 2
2 hs đọc khổ 3
2 hs đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh

Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Hoạt động 2 : Ôn các vần ươn, ương
Yêu cầu học sinh tìm tiếng trong bài có vần
ươn, ương
Gọi học sinh đọc câu mẫu trong SGK tìm
tiếng có vần ươn, ương
Nhận xét – Tuyên dương
TIẾT 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc
GV đọc mẫu lần 2
* Khổ 1 : Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở
ngoài vườn?
* Khổ 2 : Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở

trên cánh đồng ?
* Khổ 3 :Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở
trên đồi ?
Đọc toàn bài
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ
Gv cho hs đọc bài thơ trên bảng.
Xoá dần bài thơ và chỉ để lại tiếng đầu câu
và gọi hs đọc bài.
Hoạt động 3: Luyện nói
Cho hs đọc câu mẫu
Yêu cầu các cặp hs nói trước lớp
Khuyến khích hỏi những câu khác
Nhận xét – Tuyên dương
Đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
Em có hay dậy sớm không ?
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài: Mưu chú Sẻ
Nhận xét tiết học.
Tiết 3
I . Mục tiêu:

Hs nêu : vườn, hương
tìm tiếng có vần ươn, ương

Hoa ngát hương đang chờ đón .
Có vừng đông đang chờ đón.
Cả đất trời đang chờ đón
3 hs đọc cả bài
Hs đọc thuộc làng bài thơ


Hs nêu :bé và bố mẹ
HS tự nói
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi

Chính tả : (Tiết 6)
Bài: Câu đố


- HS nhìn bảng chép lại đúng bài : Câu đố về con ong trong khoảng 17’
- Làm đúng các bài tập chính tả : điền ch hay tr.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :
1/ GV:tranh minh họa trong sách giáo khoa; nội dung bài tập 2 ,
2/ HS : vở bài tập , SGK
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động :
Hát
2 .Bài cũ :GV chấm lại vở của những bạn về nhà
chép lại
Nhận xét
3 .Bài mới :
Tiết này các em học viếtchính tả bài “Câu đố”
Nhắc lại tên bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tập chép
GV viết nội dung bài : Câu đố
Cả lớp đọc lại đoạn thơ
Các em xem con vật được đố trong bài là con

Con ong
gì ?
Tìm những tiếng dễ viết sai và
viết bảng con :chăm chỉ, suốt,
bay khắp, gây mật.
HS viết bảng từ khó
Nhận xét, sửa sai cho hs
GV yêu cầu hs viết vào vở ; hướng dẫn các em
Hs viết bài vào vở
tư thế ngồi viết , cách cầm bút , đặt vở , cách
viết đề bài vào giữa trang vở .
Nhắc hs viết hoa đầu dòng , đặt dấu chấm kết
thúc câu
GV đọc thong thả
Hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa
bài
Gv hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa
bên lề vở
GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến
GV chấm một số vở – nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2 : điền ch hay tr?
Cả lớp đọc yêu cầu của bài và
làm bài
thi chạy, tranh bóng
Nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố; dặn dò
Chuẩn bị bài .: Ngôi nhà
Nhận xét tiết học
-------------------------------------------


Tiết 4

Toán: ( tiết 107 )


Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp hs :
- Củng cố về viết các số có hai chữ số.Viết được số liền trước, số liền sau của mộtõ
số,so sánh các số, thứ tự số.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động :
Hát
2 . Bài cũ : Gọi học sinh đứng tại chỗ
đọc các số từ 1 đến 100
Nhiều đọc nối tiếp
GV nhận xét.
3 . Bài mới :
Tiết này các em sẽ học bài Luyện tập.
Nhắc lại tên bài
a/ Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã
học
* Nêu lại cách đọc các số có hai chữ số Hs nêu miệng tại chỗ
?
GV nhận xét.
GV cho HS Phân tích các số : 45, 56,

75, 86....gồm mấy chục và mấy đơn
Viết số
vị.?
HS làm bảng con
GV nhận xét
b/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Viết số:
Đọc yêu cầu và làm bài
Ba mươi ba :30
chín mươi:90
Chín mươi chín:99
năm mươi tám :58
Tám mươi lăm :85
hai mươi mốt:21
Bảy mươi mốt :71
sáu mươi sáu: 66
Một trăm :100
GV nhận xét.
Bài 2 : Viết số:
Đọc yêu cầu và làm bài
Phần a tìm số liền trước của một số
Phần b tìm số liền sau của một số
Phần c tìm số liền trước và số liền sau của
một số
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Bài 3 :Viết các số :
Đọc yêu cầu và làm bài
Từ 50 đến 60
50,51,52,53,54,55,56,57,58,59,60

Từ 85 đến 100
85,86,87,88,89,90,91,92,93,94,95,96,
97,98,99,100
GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :


Chuẩn bị : Luyện tập chung
GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2
Tập đọc : ( Tiết 17+18)
Bài : Mưu chú sẻ
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài : Mưu chú sẻ
- Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ... Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã giúp chú tự cứu mình
thoát nạn.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : tranh minh họa trong sách giáo khoa.
Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :

Hỏi :Khi dậy sớm điều gì chờ đón em ở :
3 hs đọc bài cũ.
+ Ngoài vườn ?
+ Ở cánh đồng ?
+ Ở trên đồi ?
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:Hôm nay các em học bài “Mưu
chú sẻ” - ghi bảng
Nhắc lại tên bài
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
Ghi từ ngữ : hoảng lắm, nén sợ, lễ phép,
CN – ĐT đọc và phân tích tiếng
sạch sẽ.
Giải thích :
* chộp: động tác vồ rất nhanh
*hoảng lắm : quá sợ
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
Cá nhân đọc nối tiếp
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn đọc đoạn, cả bài:
2 hs đọc đoạn 1
Đ1:”Buổi sớm......rửa mặt”
2 hs đọc đoạn 2
Đ2: Đoạn còn lại
2 hs đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh



Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Hoạt động 2 : Ôn các vần uôn, uông
Yêu cầu tìm tiếng trong bài có vần uôn

Hs nêu : muộn
CN–ĐT–Phân tích các tiếng
Gọi đọc câu mẫu trong SGK tìm tiếng có vần tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông
uôn, uông
Nhận xét – Tuyên dương
TIẾT 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc
HS đọc và trả lời câu hỏi.
GV đọc mẫu lần 2
…Sao anh không rửa mặt…
* Đoạn 1: Khi Sẻ bị Mèo chộp Sẻ đã nói gì
với Mèo ?
Sẻ vụt bay đi
* Đoạn 2 :Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống
đất ?
Đọc toàn bài
Hoạt động 2: Xếp các thẻ thành câu
Gv treo các tấm bìa đã chuẩn bị sẵn các câu
hs lên bảng thi xếp nhanh các thẻ
Nhận xét – Tuyên dương
Đọc lại cả bài và trả lời câu hỏi
Em thấy chú Sẻ là người thế nào ?
Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét
HS tự nói
4. Dặn dò

Chuẩn bị bài : Ngôi nhà
Nhận xét tiết học.
Tiết 3

------------------------------------------Kể chuyện (Tiết 3)
Trí khôn

I .Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Trí khôn của con người đã giúp con người làm chủ
được muôn loài..
- Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập để có trí khôn.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị:Tranh trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát.
2. Bài cũ: Gọi hs kể lại từng đoạn câu truyện Hs kể lại theo tranh
Thỏ và Rùa
Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới : Tiết này các em nghe câu chuyện
“Trí khôn”.
Nhắc lại tên bài


Hoạt động 1 : Gv kể chuyện
Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1
Gv kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa

Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tập kể theo
tranh
Gv treo tranh và hỏi
+ T1 :Bức tranh vẽ gì?
Hổ nhìn thấy gì?
+ T2 :Bức tranh vẽ gì ?
Hổ và Trâu nói gì với nhau?
+ T3 : Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì ?
Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông
dân tiếp diễn như thế nào ?
+ T4 : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể truyện theo
tranh
Qua câu chuyện các em học được bài học gì ?
Gv giáo dục học sinh trí khôn là sự thông
minh mà mỗi người cần phải có. Có trí khôn
thì làm việc gì cũng dễ
4.Củng cố; Dặn dò
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
mình nghe.
Chuẩn bị : Bông hoa cúc trắng
Nhận xét giờ học
Tiết 4

Hs lắng nghe
Hs quan sát

Bác nông dân đang cày ruộng

Thấy bác nông dân và trâu
Hổ và trâu
Hs nêu
Đi hỏi bác nông dân.
Bác nông dân đốt lửa thiêu Hổ
Hổ thoát chết chạy vào rừng
Hs thi kể
Trí khôn của con người đã giúp
con người làm chủ được muôn
loài..

Lắng nghe,ghi nhớ

Toán: ( tiết 108 )
Bài : Luyện tập chung

I.Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số.
-Biết giải toán có một phép cộng.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị: tranh trong sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động :
Hát
2 . Bài cũ :
Số liền trước của số 79? 65? 53?....
hs trả lời
GV nhận xét.

3 . Bài mới :


Tiết này các em học bài “Luyện tập
Nhắc lại tên bài
chung”.
Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đãhọc. Hs nêu miệng.
* Nêu lại cấu tạo các số có hai chữ số ?
GV cho HS Phân tích các số : 45, 56, 75,
86....gồm mấy chục và mấy đơn vị.?
GV nhận xét
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: Viết các số
HS đọc đề bài
a/ Từ 15- 25 :
15,16,17,18,19,20,21,22,23,24,25
b/ Từ 69- 79 :
69,70,71,72,73,74,75,76,77,78,79
GV nhận xét.
Bài 2 : Đọc mỗi số sau:
Hs đọc yêu cầu : 35,41,64,85,69,70
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Điền dấu : >,<, =?
Hs đọc yêu cầu :
85…>…65
15…>..10+4
42…<…76
16…=..10+6
33…<…66

18…=..15+3
GV nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề
đọc đề ; làm vào vở
Tóm tắt
Bài giải

:10 cây cam
Có tất cả là :

:8 cây chanh
10+8=18( cây)
Có tất c û :…cây?
Đáp số :18 cây
GV nhận xét.
Bài 5 : Viết số lớn nhất có hai chữ số ?
99
Gv nhận xts , tuyên dương
4. Củng cố; dặn dò :
Chuẩn bị : Giải toán có lời văn (tt)
GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------Iaglai, Ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tổ trưởng

Võ Thị Tuyết Sang


Tiết 5

Sinh hoạt lớp cuối tuần ( Tiết 27)


I/ Nội dung: Nhận xét đánh giá hoạt động học tập trong tuần qua.
Ưu điểm:
Ngoan ngoãn, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè.
Biết chào hỏi lễ phép thầy cô và người lớn tuổi
Có ý thức tự giác học tập
Biết giữ gìn thân thể , quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ
Hăng hái phát biểu xây dựng bài
Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Tồn tại:
Một số em còn đi học muộn, nghỉ học không lí do
Ngồi học hay nói chuyện, không chú ý nghe giảng .
Một số em không làm bài tập về nhà .
Vệ sinh cá nhân còn bẩn
II/ Phương hướng tuần tới:
Duy trì nề nếp, đi học đúng giờ đầy đủ, học thuộc bài, làm bài tập ở nhà.
Vệ sinh cá nhân: Đi học mặc quần áo gọn gàng, cắt móng chân tay sạch sẽ,…
Nghỉ học phải có giấy xin phép của bố mẹ.
Lao động dọn vệ sinh sân trường, chăm sóc bồn hoa và cây bóng mát.
III. Tổng kết :
Khen ngợi và tuyên dương những em đã có thành tích học tập trong tuần qua ,
trong giờ học hay giơ tay phát biểu xây dựng bài , đi học đúng giờ , biết giữ gìn sách
vở và đồ dùng học tập
Khiển trách và nhắc nhở những cá nhân chưa ngoan , chưa tiến bộ cần cố gắng
hơn trong tuần tới
-------------------------------------------


GIÁO ÁN GIỜ DẠY TỐT
Người thực hiện GV :Bế Thị Kim Oanh

Lớp dạy : 1B
Ngày soạn: 21/ 3/ 2016
Ngày dạy : 24/ 3/ 2016

Tiết 2

Tập đọc : (Tiết 15)
Bài: Ai dậy sớm

I/Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài: Ai dậy sớm
- Đọc đúng :dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón … , Tìm được các vần tiếng có vần
ươn, ương. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,đoạn thơ.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : tranh minh họa trong sách giáo khoa.
2/ Học sinh : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và TLCH
2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Hỏi : Hoa lan có màu gì ?
Hương hoa lan thơm như thế nào ?
Học sinh nhận xét
Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài
- Treo tranh yêu cầu hs quan sát và cho biết - HS quan sát và nêu
tranh vẽ gì?


Hôm nay các em học bài thơ “Ai dậy sớm.
Bài thơ này sẽ cho các em biết người nào dậy
sớm sẽ được hưởng những niềm vui hạnh
phúc như thế nào.
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1
- Hướng dẫn giọng đọc khá nhanh vui tươi.
- Gọi 2 hs đọc
Ghạch các từ ngữ : dậy sớm, lên đồi, đất
trời, chờ đón.
- GV giải thích từ: vừng đông (mặt trời mới
mọc), đất trời ( mặt đất vầ bầu trời)
Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
Gv chỉnh sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn đọc khổ thơ, cả bài:
Khổ1: 4 câu thơ đầu
Khổ2: 4 câu thơ giữa
Khổ3: 4 câu thơ cuối
- Gọi học sinh đọc cả bài
- Yêu cầu cả lớp đọc

Nhắc lại tên bài

- 2 HS đọc

CN – ĐT

Cá nhân đọc nối tiếp từng câu thơ
- hs đọc khổ 1
- hs đọc khổ 2
- hs đọc khổ 3
2 hs đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh

Gv chỉnh sửa nhịp đọc
Hoạt động 2 : Ôn các vần ươn, ương
- Gọi HS đọc yêu cầu 1
- HS đọc yêu cầu
Yêu cầu học sinh tìm tiếng trong bài có vần Hs nêu : vườn, hương
ươn, ương
- cá nhân /đồng thanh đọc
- Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu - HS quan sát và đọc
trong bài
- Cánh diều bay lượn
Gọi học sinh đọc câu mẫu trong SGK tìm - Vườn hoa ngát hương thơm
tiếng có vần ươn, ương
tìm tiếng có vần ươn, ương
Nhận xét – Tuyên dương
- Nhận xét tiết học


×