Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giáo án lớp 1 thiết kế bài học tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.38 KB, 19 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 + 2
TẬP ĐỌC (Tiết 37+38)
BÀI: NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU
HS đọc cả bài Ngưỡng cửa. Đọc đúng từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, đi men,
lúc nào….Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi trong sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
Hát
2. Bài cũ :
Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà?
Đọc bài : Người bạn tốt và TLCH
Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
Nhận xét
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta học bài Ngưỡng
cửa
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1


HS lắng nghe
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó
ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, đi
men, lúc nào…
Ghi bảng : ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, đi
men, lúc nào…
Phân tích tiếng khó
CN – ĐT
Luyện đọc câu
Cho HS nhận ra số câu
HS đếm số câu
Cho HS đọc từng câu – nối tiếp
CN – ĐT
Đọc cả bài
Nhận xét
Hoạt động 2 : Ôn lại các vần ăt, ăc
Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ăt trong bài
Dắt
Tìm tiếng có vần ăt, ăc ngoài bài
Thi đua tìm tiếng giữa 4 tổ
Nhận xét
Gv giới thiệu tranh + câu mẫu
Hs quan sát
Dặn HS về nhà nói theo câu mẫu có vần ăt, ăc.
TIẾT 2
Hoạt động1 : Tìm hiểu bài
Gv đọc mẫu lần 2
HS khổ thơ 1:
Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng cửa.

Đọc khổ thơ 2, 3 :
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Đi tới trường và đi xa hơn nữa.

GV: Bế Thị Kim Oanh

1

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Con thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

Hs đọc lần lượt học thuộc khổ thơ
mình thích
HS thi đọc thuộc

Học thuộc lòng khổ thơ mình thích
Nhận xét
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2 : Luyện nói
Chủ đề : Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình ,
HS đọc tên bài luyện nói
em đi những đâu?
HS trình bày
Nhận xét – Tuyên dương

Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu hd đọc lại cả bài
2 - 3 Hs đọc
Gọi HS nêu lại nội dung bài
HS nêu lại nội dung bài
Nhận xét
4/ Dặn dò:
Về đọc lại bài và làm VBT
Chuẩn bị bài : Kể cho bé nghe.
Nhận xét tiết học
------------------------------------------TIẾT 3
CHÍNH TẢ ( Tiết 13)
BÀI: Ngưỡng cửa
I. MỤC TIÊU
HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa
Điền đúng vần ăt, ăc điền chữ g hoặc gh bài tập 2,3 sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Khởi động :
Hát
2.Bài cũ:
Nhận xét bài viết trước
3.Bài mới :Tiết này viết chính tả khổ 3 bài “
Ngưỡng cửa”
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép
Gv giới thiệu đoạn thơ
Yêu cầu HS đọc
3-5 HS đọc

Tìm tiếng khó viết
Hs nêu : nơi này, xa tắp, buổi,
chờ…
Viết bảng từ khó
HS viết bảng con
Nhận xét
Cho HS chép bài vào vở
Hs viết bài vào vở
Gv đọc lại đoạn thơ.
HS đánh vần từ khó, viết số lỗi
Trao đổi vở sửa lỗi sai.
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Làm BT chính tả
Nêu yêu cầu đề bài
HS làm VBT
Bài 2: Điền ăt hoặc ăc
Họ bắt tay chào nhau
Bé treo áo lên mắc
GV: Bế Thị Kim Oanh

2

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Bài 3: Điền g hay gh

Gấp, ghi, ghế,
Nhận xét
GV nhắc lại quy tắc chính tả: gh –i, e, ê
HS đọc quy tắc chính tả
4/ Dặn dò
Về chép lại bài cho đúng
Chuẩn bị : Kể cho bé nghe
Nhận xét tiết học
------------------------------------------TIẾT 4
ĐẠO ĐỨC (Tiết 31)
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tt)
I . MỤC TIÊU
Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người.
Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng , ngõ xóm và những nơi công cộng
khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện ý thức bảo vệ hoa và cây xanh:
GDBVMT: Môi trường trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh và phát triển , cần có
các hành động bảo vệ , chăm sóc cây và hoa.Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên,
yêu thích các loài cây và hoa.
Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
Thân thiện với môi trường và bảo vệ các loài cây và hoa.
GDSDTKNLHQ: Bảo vệ cây và hoa là góp phàn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
không khí trong lành, môi trường trong sạch góp phần giảm các chi phí về năng
lượng cho hoạt động này.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Khởi động
Hát

2. Bài cũ :Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Để sân trường , vườn trường luôn sạch , đẹp ta Chăm sóc và trồng cây xanh
cần phải làm gì?
Cần làm gì khi thấy bạn hái hoa ở sân trường? Khuyên bạn không hái hoa
Nhận xét
3. Bài mới: Tiết này chúng ta học bài Bảo vệ
hoa và cây nơi công cộng (T.2)
Hoạt động 1 : Làm BT3
GV HD
Hs quan sát và làm VBT
Hs nêu kết quả
Kết luận :Những tranh chỉ việc làm góp phần
tạo môi trường trong lành là tranh: 1,2,4.
Hoạt động 2 : BT4
Hướng dẫn HS tự phân vai
HS thảo luận nhóm đóng vai
Các nhóm đóng vai trước lớp
GD: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người
lớnkhi không cản được bạn. Làm như vậy là
góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực
GV: Bế Thị Kim Oanh

3

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31


hiện quyền được sống trong môi trường trong
lành.
Hoạt động 3 : Xây dựng kế hoạch bảo vệ hoa HS thảo luận nhóm
và cây
Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào
thời gian nào? Bằng những việc làm gì? Ai phụ
trách?
HS đọc thơ cuối bài
Nhận xét
GDBVMT:Môi trường trong lành giúp
chúng ta khỏe mạnh và phát triển, cần có các
hành động bảo vệ, chăm sóc cây và
hoa.GDSDTKNLHQ: Bảo vệ cây và hoa là
góp phàn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
không khí trong lành, môi trường trong sạch
góp phần giảm các chi phí về năng lượng
cho hoạt động này.
4. Dặn dò
Về ôn lại bài
Chuẩn bị bài: ôn tập
Nhận xét tiết học
-------------------------------------------

TIẾT 5

CHÀO CỜ ( Tiết 31)
CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON
-------------------------------------------


TIẾT 1

TẬP VIẾT ( Tiết 37)
BÀI: Tô chữ hoa Q, R

I . MỤC TIÊU
Tô được các chữ hoa Q, R. Viết đúng các vần :ăc,ăt,ươc, ươt ; từ ngữ : dìu dắt, màu
sắc, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1-T2
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: Học sinh : VTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Haùt
1.Khởi động
2. Bài cũ : Nhận xét bài viết của Hs
3. Bài mới:Tiết này tập viết Q, R
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa
Gv treo bảng chữ hoa Q, R
HS quan saùt
GV chỉ vào chữ Q hoa viết mẫu :
HS neâu
Yêu cầu HS nêu quy trình
Tương tự hướng dẫn HS viết các con chữ hoa R

R

Nhận xét
GV: Bế Thị Kim Oanh


4

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng
dụng
Hs đọc
Gv treo bảng phụ ghi từ ứng dụng :
HS viết bảng

at ac uot
uoc
mau
sac
diu dat
dong nuoc
xanh muot

Hs nêu lại
ngồi viết
HS viết vở



thế


Nhận xét
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vở
Nêu khoảng cách giữa các con chữ
Lưu ý cách nối nét
Hoạt động 4 : Củng cố
Thu vở chấm – Nhận xét
4/ Dặn dò
Về viết phần B
Chuẩn bị : Tơ chữ hoa T, S
Nhận xét tiết học
Tiết 2

Tự nhiên xã hội: (Tiết 31)
THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI

I/ MỤC TIÊU
HS biết mơ tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời
năng, trờ mưa
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
Khi trời mưa bầu trời ra sao?
HS kể
Những dấu hiệu nào cho biết trời nắng?
Nhận xét

GV: Bế Thị Kim Oanh

5

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

3. Bài mới : Tiết này chúng ta học bài Thực
hành quan sát bầu trời
Hoạt động 1 : Nhận biết bầu trời
PP: đàm thoại, trực quan
Gv chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận quan sát
bầu trời:
Bạn thấy bầu trời ít mây hay nhiều mây?
Những đám mây có màu gì?
Khi trời mưa bầu trời ra sao?
Nhận xét
* Chốt : Trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây
trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống
mọi vật. Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen
phủ kín bầu trời, không nhìn thấy ánh sáng mặt
trời, những giọt nước mưa rơi xuống mọi vật
Hoạt động 3 : Củng cố

HS thảo luận
HS trình bày


Vẽ tranh về bầu trời và cảnh vật
xung quanh

Thu bài chấm
Nhận xét
4/ Dặn dò
Chuẩn bị : gió
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------

Tiết 3

THỂ DỤC (Tiết 31)
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I/ Mục tiêu :
Biết cách tâng cầu theo.
Tiếp tục chơi trò chơi tâng cầu.
Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Địa điểm – phương tiện :
Sân trường , còi.
III/ Các hoạt động :
Phần
Nội dung
Mở
đầu

Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

HS đứng vỗ tay – hát.
HS chạy nhẹ 40 – 60m.
Đi thường – hít thở sâu.
GV cho HS ôn lại bài TD 1 lần.

GV: Bế Thị Kim Oanh

6

Thời
gian
1’
1’
1’
1’
1’

PP tổ chức
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x


Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31



GV tổ chức cho HS chơi tró chơi : Kéo cưa lừa
b xẻ.
ả GV quan sát – nhận xét.
n GV cho HS chơi tiếp trò chơi tâng cầu.
GV tổ chức cho HS thi tâng cầu.
GV quan sát – nhận xét.
Kết
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
thúc
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
TIẾT 4

6’
8’
1’
1’
1’
1’


x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

TOÁN ( Tiết 121)
LUYỆN TẬP

I-Mục tiêu
Thực hiện được các phép tính cộng ,trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu
nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II-Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ
Đặt tính và tính:
36
84
46
12
11
23

48
95
69
Giáo viên nhận xét
2-Bài mới:Gv ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: yêu cầu gì?
Đăt Tính rồi tính
34
+

Giáo viên nhận xét
Bài 2: yêu cầu gì?
Hướng dẫn học sinh làm bài

Giáo viên nhận xét - sửa sai.
Bài 3 : yêu cầu gì?

76
-

76
-

42
+

52
+


47
+

42

42

34

34

47

52

76

34

42

76

99

99

Viết phép tính thích hợp:
42 +
34 =

76
34 +
42 =
76
76 34 =
42
76 42 =
34
Điền dấu thích hợp
30+6..= 6 +30
55 ..> 50+4

45+2 ..< 3+45

Giáo viên nhận xét
GV: Bế Thị Kim Oanh

7

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

3/ Củng cố –Dặn dò.
Về nhà xem trước bài sau.
Làm vở bài tập toán.
Nhận xét tiết học.

-------------------------------------------

Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tiết 1

TOÁN (Tiết 122)
ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN

I . Mục tiêu:
Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời
gian.
Giáo dục HS tính chính xác , khoa học
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :1/ GV SGK,
2/ HS : vở BT ,
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
Hát
2.Bài cũ: Đặt tính rồi tính
2 HS lên bảng làm
52 – 12
47 + 52
Nhận xét bài cũ
3/Bài mới: Tiết này học cách xem đồng hồ qua
bài : Đồng hồ – Thời gian.
Hoạt động 1 : Giới thiệu đồng hồ – mặt đồng
hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt
đồng hồ

GV cho HS quan sát đồng hồ bàn.
HS quan sát
* Mặt đồng hồ có những gì ?
Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1
đến 12
GV nhận xét – chốt : Mặt đồng hồ có kim ngắn,
kim dài và có các số từ 1 đến 12, các kim đều
quay được và quay từ phải sang trái, từ số bé
đến số lớn.
GV chỉ vào đồng hồ và hướng dẫn cách xem
HS quan sát
đồng hồ đúng : nếu kim dài chỉ vào số 12, kim
ngắn chỉ vào số 9 thì lúc đó là 9 giờ đúng.
GV quay kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 5
5 giờ đúng
yêu cầu HS nêu giờ đúng ?
GV nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành xem
đồng hồ, ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ
GV cho HS thảo luận BT / 164.
HS thảo luận nhóm – trình bày
miệng kết quả.
GV nhận xét – Liên hệ thực tế.
* Vào buổi tối các em thường làm gì ?
Từng HS nêu và TLCH
* 6 giờ sáng các em hay làm gì ?
GV: Bế Thị Kim Oanh

8


Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

* em đi ngủ lúc mấy giờ ?
* em học bài lúc mấy giờ ?
GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố
GV tổ chức cho HS thi đua xem đồng hồ đúng Các tổ thi đua
và nhanh.
GV thực hiện các thao tác trên mặt đồng hồ HS
quan sát và nêu giờ đúng.
GV nhận xét – tuyên dương.
4. Tổng kết – dặn dò:
Về làm VBT
Chuẩn bị : Thực hành.
Nhận xét tiết học .
TIẾT 2
THỦ CÔNG ( Tiết 31)
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( tt )
I . Mục tiêu:
Học sinh biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều.Đường cắt tương đối thẳng
Dán được các nan giấy thành hình rào đơn giản.Hàng rào có thể chưa cân đối.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Chuẩn bị :
1/ GV: Một số mẫu đã cắt.

2/ HS : giấy , bút , thước
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động :
Hát
2.Bài cũ :
* Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình hàng rào ?
HS nêu
GV nhận xét.
3.Bài mới : Tiết này chúng ta học “Cắt, dán hàng
rào đơn giản” ( T 2 ).
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát
GV cho HS quan sát mẫu.
HS quan sát
GV giới thiệu : cạnh của các nan là những đường
thẳng cách đều, hàng rào được dán bởi các nan
giấy.
* Nêu số nan đứng, nan ngang ?
* Khoảng cách giữa các nan đứng và những nan
ngang?
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
GV cho HS thực hành trên giấy màu.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 4 : Trình bày sản phẩm
GV thu bài chấm – nhận xét.
GV: Bế Thị Kim Oanh

HS thực hành cắt, dán vào vở


9

Năm học: 2015- 2016


Trng tiu hc Nguyn Tri Phng

K hoch bi hc. Tun 31

4/ Dn dũ :
Chun b : ct , dỏn v trang trớ hỡnh ngụi nh
Nhn xột tit hc .
Tit 3:

m nhc

Học bài hát : đờng và chân (T31)

Nhạc : Hoàng Long
Thơ : Xuân Tửu
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát tự chọn.
- HS tích cực và hứng thú với bài hát.
- KNS: Rèn kỹ năng quan sát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ đệm, gõ.
- Nghiên cứu kĩ trò chơi.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu:
- Nhắc học sinh sửa t thế ngồi
ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan
xen trong giờ học.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Học bài hát tự
chọn.
- GV giới thiệu tên bài hát và tác giả
của bài hát.
- GV giới thiệu đôi nét về tác giả
và nội dung của bài hát.
- GV cho HS nghe băng mẫu.
- Cho HS đọc lời ca.
- GV mở băng mẫu lần 2.
- GV đàn và dạy hát từng câu theo
lối móc xích.
- Hớng dẫn hát kết hợp gõ đệm
hoặc vận động phụ hoạ.
- GV chia tổ, nhóm cho HS thực
hiện luôn phiên cho thuần thục.
- GV chỉ định.
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Trò chơi Âm nhạc.
- Trò chơi 1: Tiếng hát ở đâu,
GV: B Th Kim Oanh

Hoạt động của HS

- HS chú ý nghe.

- HS nghe
- HS nghe băng mẫu.
- HS đọc lời ca (2 lần).
- HS nghe lần 2.
- HS học từng câu theo sự
chỉ dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, theo phách (sử dụng
nhạc cụ gõ) và hát kết hợp vận
động phụ hoạ.
- HS thực hiện luôn phiên theo
tổ, nhóm.
- Từng nhóm hoặc cá nhân
lên biểu diễn trớc lớp.
- HS theo dõi, lắng nghe.

10

Nm hc: 2015- 2016


Trng tiu hc Nguyn Tri Phng

K hoch bi hc. Tun 31

đoán tên và bao nhiêu ngời hát.
GV hớng dẫn HS chơi trò chơi.
3. Cng c dn dũ: (3)
- Cả lớp hát lại bài vừa học kết
hợp gõ đệm theo phách và theo

nhịp.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hát thuộc lời và đúng
giai điệu bài hát vừa học.

Tit 4:

- HS tham gia trò chơi theo hớng dẫn.

M thut
V cnh thiờn nhiờn n gin

I/ Mc tiờu:
- HS tp quan sỏt thiờn nhiờn.
- HS v c cnh thiờn nhiờn v tụ mu theo ý thớch.
- HS thờm yờu mn quờ hng, t nc.
II/ ụ dựng dy- hc:
Thy: - Mt s tranh phong cnh nhiu vựng min.
- Hỡnh gi ý.
- Bi ca HS nm trc.
Trũ:
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu, tẩy.
III/ Cỏc hot ng dy- hc:
Hot ng dy
Hot ng hc
Hot ng khi ng
1/ Kim tra bi c, dựng.
2/ Bi mi:
- GV gii thiu bi.

-HS chỳ ý lng nghe.
Hot ng 1: Gii thiu cnh thiờn nhiờn.
- GV: Cho HS quan sỏt mt vi dựng trc
- HS tho lun nhúm.
quan ó chun b , yờu cu HS quan sỏt tho
lun theo ni dung:
+ Thuyền, núi, cá
+ Cnh sụng, bin cú nhng hỡnh nh no?
+ Cnh i nỳi?
+ Cây, núi
+ Cnh ụng rung?
+ Cánh đồnglúa, ngô
+ Cnh ph phng?
+ Nhà cao tầng, cây, công
+ Cnh trng hc?
viên
+ Cnh vm cõy n qu?
+ Trờng, HS,..
- GV: Yờu cu i din nhúm trỡnh by.
+ Cây cối.
- GV: Yờu cu cỏc nhúm bn nhn xột.
- HS trỡnh by.
- GV Kt lun ni dung trờn:
- HS nhn xột.
Hot ng 2: Cỏch v
- GV hng dn HS c th tng bc.
+ V hỡnh nh chớnh.
- HS chỳ ý quan sỏt.
GV: B Th Kim Oanh


11

Nm hc: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

+ Vẽ hình ảnh phụ.
+ Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình.
+ Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng
túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ của bài.
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+ Quan sát quang cảnh nơi mình ở.
+ Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập.

- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS nêu
- HS lắng nghe cô dặn dò.

--------------------------------------------

TIẾT 1 + 2

Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC ( Tiết 39+40)
KỂ CHO BÉ NGHE

I. MỤC TIÊU
Đọc trơn cả bài.Đọc đúng từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu
cơm…. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài
đồng. Trả lời được câu hỏi 2 trong sgk.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ : Học sinh : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
1.Khởi động
2. Bài cũ : Đọc bài :Ngưỡng cửa
Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
Nhận xét
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta học bài:
GV: Bế Thị Kim Oanh

Hoạt động trò
Hát
Mẹ giúp bé tập đi men ngưỡng cửa.
Đi tới trường và đi xa hơn nữa.

12

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kể cho bé nghe
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1: giọng đọc vui, tinh
nghịch, nghỉ hơi sau các câu chẵn: 2, 4,…
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó

Ghi bảng
Giảng từ: ầm ĩ : ồn ào và rộn ràng
Luyện đọc câu
Cho HS nhận ra số câu:16 câu
Cho HS đọc từng câu – nối tiếp
Đọc cả bài
Nhận xét
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2 : Ôn lại các vần ươc, ươt
Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ươc trong
bài?
Tìm tiếng có vần ươc, ươt ngoài bài

Kế hoạch bài học. Tuần 31

HS lắng nghe
ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay
tròn, nấu cơm…
CN – ĐT
HS đếm số câu
Mỗi HS đọc 2 dòng
CN – ĐT

nước
Thi đua tìm : dòng nước, thước kẻ, hài
hước, dây cước..ẩm ướt, lướt thướt,khóc
sướt mướt…

Nhận xét
TIẾT 2

Hoạt động1 : Tìm hiểu bài
Gv đọc mẫu lần 2
con trâu sắt trong bài là gì ?

Hỏi đáp theo bài thơ:
Mẫu: Con gì hay nói ầm ĩ?
Con vịt bầu
Nhận xét,
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 2 : Luyện nói
Chủ đề : Hỏi đáp về những con vật em
biết.
Ví dụ: Con gì sáng sớm gáy ò ó o… gọi
người thức dậy?
Con gì chúa rừng xanh?…
Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu đọc lại cả bài
Nhận xét
4. Dặn dò:
Về đọc lại bài và làm VBT
Chuẩn bị bài : hai chị em.
GV: Bế Thị Kim Oanh

HS đọc và trả lời câu hỏi
Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay
việc con trâu nhưng người ta dùng sắt để
chế tạo nên gọi là con trâu sắt.
Đọc phân vai: 1 HS đọc câu lẻ, 1 HS đọc
câu chẵn.

Hs thi đua hỏi đáp

HS đọc tên bài luyện nói
HS trình bày

2 - 3 Hs đọc

13

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Nhận xét tiết học
TIẾT 3

CHÍNH TẢ :( Tiết 14)
KỂ CHO BÉ NGHE

I. MỤC TIÊU
HS nghe-viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ: Kể cho bé nghe trong khoảng thời
gian 15’.
Điền đúng vần ươc, ươt điền chữ ng hoặc ngh bài tập 2,3 sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: .Học sinh : Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy

Hoạt động trò
1.Khởi động
Hát
2.Bài cũ: Nhận xét bài viết trước
3.Bài mới : Tiết này chúng ta học viết chính
tả bài “ Kể cho bé nghe”
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép
Gv giới thiệu đoạn thơ
Yêu cầu HS đọc
3-5 HS đọc
Tìm tiếng khó viết
Hs nêu : ầm ĩ, chăng, chó vện…
Viết bảng từ khó
HS viết bảng con
Nhận xét
Cho HS chép bài vào vở
Gv đọc 8 dòng thơ đầu
Hs viết bài vào vở
GV đọc lại- hs soát lỗi
HS dò lỗi chính tả
Trao đổi vở để sửa lỗi
HS đánh vần từ khó, viết số lỗi
Trao đổi vở sửa lỗi sai.
NGHỈ GIỮA TIẾT
Hoạt động 2 : Làm BT chính tả
Bài 2: Điền ươc hoặc ươt?
Mái tóc rất mượt
Dùng thước đo vải
Bài 3: Điền ng hay ngh?
Ngày, nghỉ, người

Nhận xét
GV nhắc lại quy tắc chính tả: ngh –i, e, ê
HS đọc quy tắc chính tả
4/ Dặn dò
Về chép lại bài cho đúng
Chuẩn bị : Hồ Gươm
Nhận xét tiết học
------------------------------------------TIẾT 4
TOÁN (TIẾT 123)
THỰC HÀNH
I . Mục tiêu:
Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
GV: Bế Thị Kim Oanh

14

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

II . Chuẩn bị :mặt đồng hồ
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
1.Khởi động
2.Bài cũ: GV cho HS xem mô hình đồng hồ


Hoạt động của HS
Hát
HS xem mô hình đồng hồ có chỉ :
10h, 4h, 15h, 1h, …

GV nhận xét.
3 . Bài mới: Tiết này chúng ta học “Thực
hành về thời gian”
a/Hoạt động 1 : Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
HS nêu yêu cầu
GV yêu cầu HS thực hiện các múi giờ trên
HS làm miệng : 9h, 1h, 10h, 6h
mặt đồng hồ và nêu miệng
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu.
HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm .
HS làm bài theo nhóm – lên bảng
GV treo những mặt đồng hồ lên bảng,yêu
sửa
cầu HS lên thực hiện vẽ thêm kim ngắn để
đồng hồ chỉ giờ đúng.
GV nhận xét – sửa bài
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp
Học sinh làm và chữa bài
Bài 4: vẽ thêm kim ngắn
Học sinh tự vẽ
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Củng cố
GV thu vở chấm – nhận xét.

4/ Dặn dò :
Về làm VBT
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học .
------------------------------------------TIẾT 1 + 2

Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC : (Tiết 41+42)
HAI CHỊ EM

I.MỤC TIÊU
Đọc trơn cả bài.Đọc đúng từ ngữ:vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn…. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học
bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên ta
không nên ích kỉ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
Hát
2. Bài cũ : Đọc bài :Kể cho bé nghe
- HS đọc và TLCH
GV: Bế Thị Kim Oanh

15

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Con gì hay nói ầm ĩ?
Cái gì được gọi là con trâu sắt?
Nhận xét
3. Bài mới : Hôm nay chúng ta học bài: Hai
chị em
Hoạt động 1 : Luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1: giọng cậu em khó chịu, HS lắng nghe
đành hanh.
Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng khó
vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót,
buồn…
Ghi bảng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót,
buồn…
Giảng từ: Hét lên: kêu thật lớn
Luyện đọc câu
CN – ĐT
Cho HS nhận ra số câu: 8
HS đếm số câu
Cho HS đọc từng câu – nối tiếp
Mỗi HS đọc 1 câu
Đọc cả bài
CN – ĐT
Nhận xét
Nghỉ giải lao

Hoạt động 2 : Ôn lại các vần et, oet
Yêu cầu HS tìm tiếng có vần et trong bài
hét
Tìm tiếng có vần et, oet ngoài bài
Thi đua tìm : bánh tét, sấm sét, nát
bét, mũi tẹt… xoèn xoẹt, láo toét, nhão
nhoét, đục khoét…
Nhận xét
Điền vần: et hoặc oet.
HS lên bảng điền
TIẾT 2
Hoạt động1 : Tìm hiểu bài
Gv đọc mẫu lần 2
Hs lắng nghe
HS đoạn 1:
Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu
Cậu nói chị đừng động vào con gấu
bông?
bông của mình.
Đọc đoạn 2:
Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của chị
nhỏ?
cậu không muốn chị chơi đồ chơi của
mình.
Đọc đoạn 3
Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một Vì không có người cùng chơi. Đó là
mình?
hậu quả của thói ích kỉ.
Nhận xét,
Đọc cả bài:

Bài tập đọc nhắc nhở chúng ta điều gì?
Không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng
chơi cùng học
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 2 : Luyện nói
Chủ đề: em thường chơi với anh, chị những HS đọc tên bài luyện nói
GV: Bế Thị Kim Oanh

16

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

trò chơi gì?
HS thi nói theo nhóm
Nhận xét – Tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu đọc lại cả bài
Gọi HS nêu lại nội dung bài
Nhận xét
4/ Dặn dò
Về đọc lại bài và làm VBT
Chuẩn bị bài : Hồ Gươm.
Nhận xét tiết học

2 Hs đọc

HS nêu lại nội dung bài

-------------------------------------------

TIẾT 3

TOÁN : (Tiết 124)
BÀI : LUYỆN TẬP

I .Mục tiêu:
Giúp HS biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị
trí tương ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong
sinh hoạt hằng ngày.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II . Chuẩn bị :
1/ GV: SGK.
2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Khởi động
Hát
2/Bài cũ:
GV cho HS xem đồng hồ và nêu giờ đúng.
- HS nêu
GV nhận xét bài cũ .
3. Bài mới: Tiết này chúng ta học “Luyện
tập” – ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài 1: GV cho HS xem mô hình mặt đồng hồ HS quan sát mặt đồng hồ – làm bài

có số chỉ giờ đúng như BT1.
vào vở – sửa miệng
GV nhận xét.
Bài 2: GV cho HS lên quay kim ngắn, kim
HS đọc yêu cầu
dài để đồng hồ chỉ đúng với số giờ đã cho.
HS thực hành
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn HS làm bài – cho HS làm bài Làm bài vào vở
vào vở.
HS lên bảng sửa
Gọi HS lên bảng sửa.
GV nhận xét – sửa bài.
Hoạt động 2 : Củng cố
GV thu vài vở chấm – nhận xét.
4/ Dặn dò :
GV: Bế Thị Kim Oanh

17

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31


Về làm VBT
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------

TIẾT 4

KỂ CHUYỆN : (Tiết 7)
DÊ CON NGHE LỜI MẸ

I. MỤC TIÊU
Hs kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh: Dê
con nghe lời mẹ.
Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu
Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động
Hát
2. Bài cũ : Kể lại câu chuyện : Sói và Sóc
Nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3. Bài mới: Tiết này các em nghe câu chuyện Dê
con nghe lời mẹ
Hoạt động 1 : Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ
GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1

HS lắng nghe
Gv kể kết hợp giới thiệu tranh minh họa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn
Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận đặt tên tranh,
Kể lại câu chuyện theo nội dung tranh
HS kể lại từng đoạn theo
tranh
Tranh 1: Trước khi đi Dê mẹ dặn con như thế nào?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
Tranh 2: Sói đang làm gì?
Tranh 3: Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi?
Tranh 4: Dê mẹ khen các con thế nào?
NGHỈ GIẢI LAO
Hoạt động 4 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Dê mẹ dặn con đóng chặt cửa
nếu có người gọi không mở.
khi nào mẹ về hát bài… con
mới được mở.
Chốt: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc
mưu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện
khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
4/ Dặn dò
Tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
Chuẩn bị câu chuyện tuần sau
GV: Bế Thị Kim Oanh

18

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương

Kế hoạch bài học. Tuần 31

Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------

Iaglai, Ngày 18 tháng 4 năm 2016
Tổ trưởng

Võ Thị Tuyết Sang
TIẾT 5

SINH HOẠT CUỐI TUẦN (TIẾT 31)

I/ Mục tiêu:
Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần.
GD học sinh có ý thức phê và tự phê trước tập thể, có tinh thần tự quản, đoàn kết trong
lớp học, có ý thức giữ trật tự giao thông khi ra đường, bảo vệ tài sản của nhà
trường.Biết lễ phép, vâng lời thầy cô và người lớn.
II/ Chuẩn bị:
GV: ghi chép kết quả trong tuần, chuẩn bị kế hoạch tuần 32.
III/ Tiến hành:
1/ Ôn định lớp: Cho lớp hát bài: Chú bộ đội
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
2/ Tiến hành sinh hoạt: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
Ưu điểm:
Biết tự học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp.

Đi học đều, đúng giờ .
Lên lớp chú ý nghe cô giảng, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 và ngày1/5.
Ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô và người lớn.
Đoàn kết với bạn bè.
Biết bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Tồn tại:
Một số bạn chưa học kĩ bài và chưa tự làm bài ở nhà ,
Một số bạn nghỉ học không có lý do chính đáng.
C/ Kế hoạch tuần 32
Tiếp tục phát huy những mặt đã làm tốt, khắc phục tồn tại:
Chấp hành tốt luật an toàn giao thông
Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp.
Học thuộc bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp
Lên lớp trật tự chú ý nghe cô giảng, giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài.

GV: Bế Thị Kim Oanh

19

Năm học: 2015- 2016



×