Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án lớp 1 thiết kế bài học tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.14 KB, 25 trang )

Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2016
Tiết 1 + 2

Tập đọc: (Tiết 1 + 2)
Trường em

I.Mục tiêu:
- Hs đọc được bài Trường em. Luyện đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, bạn bè, trường học, rất
hay.....
- Hiểu được nội dung bài: Ngôi trường là nơi gần gũi gắn bó thân thiết với bạn HS. Trả lời
được câu hỏi 1,2 trong sgk.
- HS khá, giỏi tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài.
- Bồi dưỡng cho hs tình cảm yêu mến mái trường.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ ở SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (1’)
Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’)


Cho HS tranh, giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
Nhắc lại tên bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc
*Hoạt động 1: (1’)Gv đọc mẫu
Gv đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs luyện đọc (30’)
-Luyện đọc các từ ngữ: cô giáo, rất yêu, trường
Cá nhân, đồng thanh
học, bạn bè.
Giải nghĩa:
+Ngôi nhà thứ hai:Trường học giống như một ngôi
nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu
+Thân thiết: rất thân, rất gần gũi.
-Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng
Học sinh luyện đọc nối tiếp, mỗi em
đọc một câu
Gv sửa chữa
-Luyện đọc đoạn, bài:
Gv chia bài đọc làm 3 đoạn
3 hs đọc nối tiếp ba đoạn
Thi đọc trơn cả bài:
2 hs đọc toàn bài.
Cả lớp đọc đồng thanh
Gv nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: Ôn các vần ai, ay (6’)
Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ?
Hs tìm và phân tích tiếng :hai, mái,
hay, dạy.
GV: Bế Thị Kim Oanh


1

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

2 hs đọc câu mẫu trong sgk
Hs thi đua tìm các tiếng ngoài bài
chứa vần ai, ay
Hs nhìn tranh đọc câu mẫu trong sgk
Hs thi nhau nói trước lớp

Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

Chia lớp làm hai nhóm. Một nhóm nói câu chứa vần
ai, nhóm kia nói câu chứa tiếng có vần ay.
Gv nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc (30’)
Gv đọc mẫu lần 2
Gọi HS luyện đọc và trả lời câu hỏi
Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi:

Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Được gọi là ngôi nhà thứ hai
Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao?
- Ở trường có cô giáo hiền như mẹ ..
Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương HS.
Nghỉ giữa tiết(3’)
Hát, chơi trò chơi
Hoạt động 2: Luyện nói (6’)
Hỏi nhau về trường lớp của mình
Gv cho hs quan sát tranh: Bức tranh vẽ cảnh gì?
Hỏi đáp theo mẫu câu:
Hai bạn đang trò chuyện
Trường của bạn tên là gì?
Học sinh hỏi đáp theo cặp đôi
Ở trường bạn yêu quý ai nhất ?
Bạn thích học môn gì nhất ?
4. Củng cố, dặn dò (4’)
Gọi hai em đọc lại bài.
Đọc và tự trả lời
Hỏi : Vì sao con yêu ngôi trường của mình?
Dặn dò về nhà đọc lại bài.
Xem trước bài: Tặng cháu
Nhận xét giờ học
------------------------------------------Tiết 3
Đạo đức: (Tiết 25)
Thực hành kĩ năng cuối học kì II
I.Mục tiêu :
- Nắm được các kiến thức đã học một cách chắc chắn.
- Biết tham gia ứng xử vào các tình huống đóng vai.
- Giáo dục học sinh biết vâng lời thầy cô giáo, đi bộ đúng qui định, đoàn kết , yêu thương

giúp đỡ bạn bè.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
Chuẩn bị các tình huống và phụ trang đóng vai
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
Hát
GV: Bế Thị Kim Oanh

2

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



2. Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Hỏi: Em phải đi bộ như thế nào cho đúng qui định ?
Nhận xét
3.Bài mới :
Để củng cố các kiến thức đã học giữa học kì 2. Hôm
nay cô hướng dẫn các em ôn tập và thực hành kĩ năng

giữa kì II
Hoạt động 1 :ôn tập, củng cố kiến thức
*Thảo luận nhóm
Gv nêu câu hỏi gợi ý
Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ?
Khi đưa một vật gì đó cho cô hoặc thầy em phải đưa
như thế nào ?
Hãy tự giới thiệu về bản thân và các bạn của em ?
Đi bộ trên đường không có vỉa hè em phải đi như thế
nào cho đúng qui định?
Đại diện các nhóm trả lời

Học sinh trả lời cá nhân
Hs nhắc lại tên bài

Mỗi nhóm 4 em
Các nhóm thảo luận

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận : Phải kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo.
Khi đưa hoặc lấy một vật gì từ tay thầy cô em phải lấy
bằng hai tay.
Phải đoàn kết, yêu thương giúp đỡ bạn bè.
Đi bộ trên đường không có vỉa hè thì phải đi sát vào
mép đường bên phải.
Hoạt động 2 :Thực hành kĩ năng
* Thảo luận : Giáo viên chia nhóm
Nêu tình huống. Mỗi nhóm một tình huống đóng vai
Hs thảo luận và phân đóng vai
* Đóng vai:

Các nhóm thể hiện tình huống
Tình huống 1:Em gặp thầy cô giáo ngoài đường
đóng vai
Tình huống 2 :Trong lớp bạn bị quên bút.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Tình huống 4 :Trên sân trường bạn em bị ngã
Kết luận:Cần chào hỏi, lễ phép với thầy cô. Đoàn kết,
yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Chốt lại các việc làm đúng, khen ngợi các vai đóng
xuất sắc.
4. Củng cố, dặn dò
Gv cùng hs chốt lại nội dung bài học
Dặn dò chuẩn bị bài “Cảm ơn và xin lỗi”
Nhận xét tiết học
Tiết 4
Chính tả: (Tiết 1 )
Trường em
I.Mục tiêu:
- Nhìn bảng chép lại đúng đoạn từ “ Trường em……… như anh em ” trong khoảng 15’
GV: Bế Thị Kim Oanh

3

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25




Thiết kế bài học.

- Điền đúng vần ai, ay, chữ c, k vào chỗ trống.Làm được bài tập 2,3 - sgk
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
Hát
2. Bài cũ: ( Không kiểm tra)
3. Bài mới:
a. Giới thiệu phân môn chính tả.
Từ tuần này chúng ta sẽ chép chính tả các bài tập đọc
đã học. Tiết này các em viết chính tả bài “ Trường em Nhắc lại tên bài
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (8’)
Gv giới thiệu đoạn văn . Treo bảng phụ
Yêu cầu HS đọc.
3-5 HS đọc
Tìm tiếng khó viết ?
nêu : đường, ngôi, nhiều, giáo
Đường :đ – ương – thanh huyền
Phân tích tiếng khó viết
Viết bảng từ khó.
Nhận xét.
Hoạt động 2 : (20’)Cho HS chép bài vào vở.
HS viết bảng con
Gv đọc lại bài chính tả.

Hs viết bài vào vở
Thu vở chấm – Nhận xét.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2 : Làm BT chính tả (8’)
+ Bài 2 :Điền ai hoặc ay
Nêu yêu cầu đề bài.
Gv giới thiệu tranh : Tranh vẽ gì? Điền vần theo nội
HS nêu và tự làm bài tập
dung tranh.
Gà mái, máy ảnh
+ Bài 3 : Điền c hay k
…c á vàng, thước …k… ẻ, lá…c…ọ,
Chữa bài tập trên bảng.
Lớp đọc ĐT
4.Tổng kết – Dặn dò (2’)
Đọc lại bài tập chép
Chuẩn bị : Tặng cháu.
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 5
CHÀO CỜ ( Tiết 25)
CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON
------------------------------------------Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2016
Tiết 1
Tập viết: (Tiết 31)
Tô chữ hoa A, Ă, Â,B
I Mục tiêu:
GV: Bế Thị Kim Oanh

4


Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

- Tô được chữ hoa A, Ă, Â,BÂ.Viết đúng các vần ai, ay,ao,au;các từ ngữ: mái trường, điều
hay…kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II Chuẩn bị : Chữ mẫu , bảng phụ, vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động
Hát
2. Bài cũ :
Nhận xét bài viết củahọc sinh
3. Bài mới :
Tiết này các em tập tô A, Ă, Â,B
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa
HS quan sát
Gv treo chữ hoa A, Ă, Â, B
Chữ A hoa gồm những nét nào?
chữ A hoa gồm1 nét móc xiên trái, 1 nét
móc ngược, 1 nét ngang
GV nêu quy trình viết

Chữ Ă, Â hoa có cấu tạo và cách viết như chữ
A hoa thêm dấu phụ con chữ ă và â
Nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vần, từ ngữ Hs quan sat
ứng dụng
Gv treo bảng phụ ghi từ ứng dụng : mái Học sinh tập viết bảng con
trường, điều hay….
Gv lưu ý cách nối nét các con chữ

Nhận xét.
GV: Bế Thị Kim Oanh

5

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



NGHỈ GIỮA TIẾT
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vở
Giới thiệu nội dung luyện viết A, Ă, Â, ai, ay, Hs nêu lại tư thế ngồi viết
mái trường, điều hay…
HS viết vở
Nêu khoảng cách giữa các con chữ

Lưu ý cách nối nét
Gv viết mẫu từng dòng
Thu vở chấm – Nhận xét
4.Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bị : Tô chữ hoa C,D,Đ
Nhận xét tiết học.
Tiết 2

------------------------------------------Tự nhiên xã hội: (Tiết 25)
BÀI : CON CÁ

I/ Mục tiêu :
- Biết kể tên và nêu được ích lợi của cá. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình
vẽ.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ.
HS : Xem trước bài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động :
Hát
2/ Bài cũ
Nêu ích lợi của cây cho gỗ ?
Hs trả lời cá nhân
Kể một số loại cây thân gỗ mà em biết ?
GV nhận xét
3/ Bài mới :
Tiết này các em học bài : Con cá.

Hoạt động 1 : Quan sát con cá
GV cho quan sát con cá và TLCH :
Đại diện các nhóm bốc thăm
* Con cá có tên là gì ?
Cá hồng, cá chép
* Chỉ và nói tên các bộ phận của cá ?
Gồm có: đầu, mình, vây và đuôi
* Cá sinh sống ở đâu ?
Cá sinh sống dưới nước
* Cá bơi bằng bộ phận nào ?
Cá bơi bằng đuôi, vây
* Cá thở bộ phận nào?
Cá thở bằng mang
GV nhận xét – ghi ý kiến đúng trên bảng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK và TLCH :
HS thảo luận-đại diện trình bày
*Trong hình 53, người ta làm gì?Họ bắt cá như thế
HS tự nêu
nào?
GV: Bế Thị Kim Oanh

6

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25




*Ngoài cách đánh bắt cá trong hình, em còn biết cách
đánh bắt cá nào nữa không ?
*Hãy kể một số loài cá khác mà em biết ?
*Con có thích ăn cá không ? Con thích ăn cá nào
nhất ?
*Aên cá có lợi gì ?
GV nhận xét – ghi ý đúng trên bảng.
Hoạt động 3 : Thi vẽ tranh
GV cho HS thi vẽ tranh về cá mà mình yêu thích.

Thiết kế bài học.

HS vẽ bức tranh loại cá mà mình
thích
HS trình bày sản phẩm

GV cho học sinh giới thiệu về bức tranh của mình
4.Củng cố– dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Con gà.
------------------------------------------Tiết 3
Thể dục: (Tiết 25)
Bài thể dục – Trò chơi vận động
I/ Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung( có thể còn quên động
tác).
- Bước đầu biết cách tâng cầubằng bảng con và tham gia được.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II/ Địa điểm – phương tiện : Sân bãi, còi.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Phần
Nội dung
Thời
PP tổ chức
gian
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học: Kiểm
1’
tra TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Mở
xxxxxxxxxx
Khởi động : giậm chân tại chỗ (đếm theo nhịp)
đầu
xxxxxxxxxx
GV cho HS ôn lại các động tác 1 – 2 lần.
2’
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1’
Ôn bài TD 2, 3 lần.
+ Lần 1 : GV đếm nhịp – HS làm theo.
+ Lần 2 : LT đếm nhịp.

+ Lần 3 : Các tổ trình diễn trước lớp.
b GV cho HS ôn : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
15’
ả điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay
n phải, dãn hàng, dồn hàng.
GV nhận xét – chỉnh sửa.
Trò chơi : Tâng cầu.

GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Kết Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
xxxxxxxxxx
5’
thúc GV + HS hệ thống lại bài.
xxxxxxxxxx
GV nhận xét tiết học.
GV: Bế Thị Kim Oanh

7

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Tiết 4



Thiết kế bài học.

Toán: (Tiết 97)
Bài : Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp hs :
Biết đặt tính,làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; Giải được bài toán có phép cộng.
Giáo dục tính chính xác , khoa học.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II.Chuẩn bịBảng phụ, sgk.....
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
Hát
2.Bài cũ :
Gọi học sinh sửa BT3 :
1 hs lên bảng giải
Số kẹo An có tất cả là :
Cả lớp mở vở bài bài tập cho gv kiểm tra
30 + 10 = 40 ( cái kẹo )
Đáp số : 40 cái kẹo
GV nhận xét.
3.Bài mới : Tiết này các em sẽ học bài
“Luyện tập”.
Hs nhắc lại tên bài
a/ Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã
học.
*Nêu lại cách đặt tính và cách tính các
Vài em nhắc lại
số tròn chục?
GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
HS làm bài vào vở
70
80
60
40

90
90
50
40
30
10
50
40
GV nhận xét.
20
40
30
30
40
50
Bài 2 : Số?
Hs đọc yêu cầu và làm bài rồi chữa bài
GV nhận xét.
Bài 3 :Đúng ghi đ, sai ghi s
Học sinh làm và chữa bài
60 cm – 10 cm = 50
s
60 cm – 10 cm = 50 cm
đ
60 cm – 10 cm = 40 cm
s
GV nhận xét.
Bài 4 :
Đọc đề toán và giải theo tóm tắt
*Muốn thực hiện bài toán này ta làm

Đổi 1 chục cái bát ra thành 10 đơn vị cái bát
như thế nào ?
Bài giải
Tóm tắt
1 chục cái bát = 10 cái bát

: 20 cái bát
Nhà An có tất cả là:
Thêm
: 1 chục cái bát
20+10= 30( cái bát)
Có tất cả
:…cái bát?
Đáp số : 30 cái bát
GV: Bế Thị Kim Oanh

8

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

GV nhận xét.
4 :Củng cố ,dặn dò

Chuẩn bị : Điểm ở trong, điểm ở ngoài
một hình.
GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2016
Tiết 1
Toán : ( Tiết 98)
Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.Biết vẽ được một điểm ở trong hoặc
ở ngoài 1 hình.
- Biết cộng trừ các số tròn chục; giải bài toán có phép cộng,
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II Chuẩn bị
1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật
2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát
2 .Bài cũ
Gọi HS sửa BT 5 :
HS lên bảng chữa
50 – 10 = 40
Cả lớp mở vở bài tập cho gv kiểm tra
30 + 20 = 50
40 – 20 = 20
GV nhận xét.
3 .Bài mới : Tiết này các em học bài “Điểm ở

Hs nhắc lại tên bài
trong,điểm ởngoài 1 hình”.
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngoài 1 hình.
GV vẽ hình vuông và các điểm A, B như sau .
.A

.B

Điểm A : điểm A là điểm ở trong hình vuông.
Điểm N: điểm N là điểm ở ngoài hình vuông.
.P
.O
* Điểm O nằm ở đâu ?
* Điểm P nằm ở dâu ?
.S
GV: Bế Thị Kim Oanh

Điểm O nằm trong hình tròn
Điểm P nằm ngoài hình tròn
9

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.




.Q
* Điểm Q nằm ở đâu ?
* Điểm S nằm ở đâu ?
GV cho học sinh lên bảng chỉ.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu đọc đề bài.
GV cho học sinh làm bài vào vở – đại diện lên
bảng sửa
GV nhận xét.
Bài 2 : GV yêu cầu đọc đề bài
GV gọi 1 em lên bảng làm – còn lại cho làm
vào vở.
GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm vào vở – nêu miệng kết quả.
GV nhận xét.
Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề
Muốn thực hiện bài toán này ta làm như thế nào
?
Tóm tắt

: 10 nhãn vở
Thêm
: 20 nhãn vở
Có tất cả
: ….nhãn vở ?
GV nhận xét.

Hoạt động 4 : Củng cố
GV thu vở chấm – nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Tiết 2

Điểm Q nằm trong hình tam giác
Điểm S nằm ngoài hình tam giác
HS lên bảng chỉ
HS làm vở – lên bảng sửa

HS làm vở – lên bảng sửa

Làm tính cộng
Bài giải
Số nhãn vở có tất cả là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số : 30 nhãn vở

Lắng nghe ghi nhớ

------------------------------------------Thủ công : (Tiết 25)
Cắt, dán hình chữ nhật (tt )

I. Mục tiêu:
- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật . Kẻ ,dán được hình chữ nhật
- Có thể biết cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản, đường dán tương đối thẳng , hình dán
tương đối phẳng
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II.Chuẩn bị :
1/ Gv : Mẫu hình chữ nhật, giấy màu, kéo
2/ Hs : giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước……
GV: Bế Thị Kim Oanh

10

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của
Hs.
Nhận xét.
3. Bài mới: “Tiết này các em thực
hành cắt, dán hình chữ nhật.”
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ở
tiết 1
Để có hình chữ nhật ta phải làm gì?
Có mấy cách cắt hình chữ nhật?

Thiết kế bài học.




Hoạt động của học sinh
Hát

vẽ, cắt, dán
2 cách cắt :
Cắt theo từng cạnh
Cắt 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn cùng lượt

Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
Hướng dẫn vẽ và cắt dán hình chữ
HS thực hành
nhật vào vở.
* Lưu ý cắt đều tay, bôi hồ mỏng, dán
cân đối
Gv quan sát, uốn nắn HS hoàn thành
sản phẩm
Hoạt động 3 :Trình bày sản phẩm
Thu vở chấm – Nhận xét.
4.Dặn dò
Chuẩn bị : Cắt dán hình vuông
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Tiết 3:
ÂM NHẠC
Học hát bài: QUẢ (tiếp theo)
I. mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tập biểu diễn bài hát.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:

- Hát chuẩn xác bài Quả (lời 3).
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…), máy nghe, băng hát mẫu.
- Tranh minh hoạ các quả trong bài hát, quả trứng, quả bóng, quả mít).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
GV bắt giọng hoặc mở băng, đệm cho HS hát.
Hoạt động của GV
GV: Bế Thị Kim Oanh

Hoạt động của HS
11

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV cho ôn hát lại lời 1 và lời 2 bài Quả.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả (lời 3).
- Cho HS nghe băng nhạc mẫu lời 3 hoặc GV vừa
đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài

hát (như đã hướng dẫn lời 1, 2).
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần
để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy
hơi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều
lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Cho HS ôn lại lời 1, 2, 3. GV kết hợp dùng tranh
minh hoạ để HS nhận biết tên và hình dáng của
cắc quả trong bài hát. Ví dụ: GV chỉ vào quả nào
trong hình, HS sẽ hát về quả đó.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với với vận động phụ
hoạ.
- Cho HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và
tiết tấu lời ca (đã hướng dẫn ở tiết trước).
- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp
nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp.
- GV cho HS hát đối đáp cả 3 lời ca
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.

- HS ôn lại bài
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát
mẫu.
- Tập đọc lời ca 3 theo hướng dẫn của
GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu
và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của
GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm

+ Hát cá nhân
- HS hát ôn cả bài (3 lời ca), kết hợp
xem tranh để nhận biết hình dáng các
quả trong bài hát và hát đúng tên quả
mà GV yêu cầu.

- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm sử dụng
các nhạc cụ gõ
- HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng
theo nhịp.
- HS hát đối đáp theo hướng dẫn.
- HS lên biểu diễn (cá nhân, từng
nhóm).

- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát, trong - HS trả lời.
bài hát nhắc tên những quả gì.
- Nhận xét chung
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và
ghi nhớ.
Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
------------------------------------------Tiết 4
Chính tả: (Tiết 2)
Bài : Tặng cháu
I. Mục tiêu:
- Nhìn bảng chép lại đúng bài thơ trong khoảng 15-17’
- Điền đúng chữ l/ n vào chỗ trống trong bài tập 2a,( 2b )
-Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
GV: Bế Thị Kim Oanh


12

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



II. Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Bảng phụ
2.Học sinh : Vở
III. Các hoạt đôïng dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động :
2.Bài cũ: Kiểm tra bài viết lại của một số hs
Nhận xét bài trước
3.Bài mới : “Tiết này các em viết chính tả bài
tặng cháu”
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập chép
Gv giới thiệu đoạn thơ. Treo bảng phụ
Yêu cầu HS đọc
Tìm tiếng khó viết
Phân tích tiếng khó viết
Viết bảng từ khó
GV nhận xét

Cho học sinh chép bài vào vở
Gv đọc lại toàn bài

Hoạt động của học sinh
Hát
2 hs lên bảng chữa bài
Nhắc lại tên bài

HS đọc
Hs nêu :chút, lòng yêu, gọi là,nước non
HS viết bảng con
Hs viết bài vào vở
Trao đổi vở soát, sửa lỗi
HS đánh vần từ khó, viết số lỗi

Thu vở chấm – Nhận xét
Hoạt động 2 : Làm BT chính tả
+ Bài 2 :Điền l hoặc n?
Nêu yêu cầu đề bài
Gv giới thiệu tranh : Tranh vẽ gì? Điền vần theo Nụ hoa, con cò bay lả bay la
nội dung tranh
Điền dấu hỏi hay dấu ngã?
quyển vở, tổ chim
Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
Chuẩn bị : Bàn tay mẹ
Nhận xét tiết học.
------------------------------------------Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
Tiết 1:
MỸ THUẬT

Bài:
Vẽ màu vào hình tranh dân gian.
I- MỤC TIÊU
- Làm quen với tranh dân gian.
- Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ lợn ăn cây ráy.
- Bước đầu nhận biết về vẻ đẹp của tranh dân gian.
II- CHUẨN BỊ:
GV: - Một vài tranh dân gian nếu có.
- Một bài vẽ màu của HS năm trước nếu có.
HS:-Vở tập vẽ 1.
- Giấy màu, màu vẽ, chì màu, tẩy
GV: Bế Thị Kim Oanh

13

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
. 1.Bài cũ: (3’)
- Ổn định lớp

- Hát
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh
- Chuẩn bò
2. Bài mới. (30’)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1.
Giới thiệu tranh dân gian:
- Quan sát
_Cho HS xem một vài bức tranh dân
gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh
qua hình vẽ, màu sắc
_Giới thiệu: Tranh Lợn ăn cây ráy là
tranh dân gian làng Đơng Hồ, huyện
Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh
Hoạt động2. Hướng dẫn HS cách vẽ - HS quan sát nhận xét
màu:
+Hình dáng con loin
- Gợi ý để nhận ra hình vẽ
+Cây ráy
+Mô đất
+Cỏ
GV gợi ý cách vẽ:
+Vẽ màu theo ý thích
(nên chọn màu khác nhau
để vẽ các chi tiết nêu ở
trên)
+Tìm màu thích hợp vẽ
nền để làm nổi hình con
lợn
_Giới thiệu một số bài

vẽ màu của HS các lớp
trước để giúp các em vẽ
màu đẹp hơn
Hoạt động 3: Thực hành:
- Cho từng HS tự vẽ màu
vào hình ở Vở tập vẽ 1
- Hoặc GV có thể phóng to
hình ở bài 25 để HS vẽ
theo nhóm
Hoạt động 4. Nhận xét,
đánh giá:
_Hướng dẫn HS nhận xét:
+Màu sắc: có đậm nhạt,
GV: Bế Thị Kim Oanh

Thực hành vẽ vào vở
- HS tự chọn màu và vẽ vào hình
có sẵn

- Tìm thêm và xem tranh dân gian
14

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25




Thiết kế bài học.

phong phú, ít ra ngoài hình
ve
_Cho HS tìm một số bài vẽ
màu đẹp theo ý mình
3.Cũng cố- Dặn dò: (2’)
- Dặn HS về nhà:
Tiết 2+ 3

Tập đọc: (Tiết 3-4)
Bài :Tặng cháu

I.Mục tiêu:
- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ tặng cháu, lòng u, nước non,gọi là…,
- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất u các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để
trở thành người có ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk. Hs sinh khá giỏi tìm được tiếng nói được câu có vần
ao,au
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài tập đọc. Sách TV1- tập hai
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
Trong bài trường học được gọi là gì? Vì sao
2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
trường học là ngơi nhà thứ hai của em ?

3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:Gv treo tranh và giới thiệu bài
Nhắc lại tên bài
* Hoạt động 1: Gv đọc mẫu
Gv đọc mẫu lần 1.
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
* Hoạt đợng 2:Hướng dẫn hs luyện đọc
Luyện đọc các từ ngữ: lòng , gọi là, nước non
Cá nhân, đồng thanh
Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng
Hs luyện đọc nối tiếp, mỗi hs đọc một
câu cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn, bài:
hs đọc nối tiếp cho đến hết bài
Thi đọc trơn cả bài:
hs đọc tồn bài. Cả lớp đọc đồng thanh
Gv nhận xét
Hoạt động 3: Ơân các vần ao, au :
Tìm tiếng trong bài có vần au?

Hs tìm và phân tích :cháu, sau
2 hs đọc câu mẫu trong sgk
Hs thi đua tìm các tiếng ngồi bài chứa
vần ao, au
Hs nhìn tranh đọc câu mẫu trong sgk
Hs thi nhau nói trước lớp

Tìm tiếng ngồi bài có vần ao, au ?
Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au ?
GV: Bế Thị Kim Oanh


15

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Chia lớp làm hai nhóm. Một nhóm nói câu chứa
vần ai, nhóm kia nói câu chứa tiếng có vần ay.
Gv nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt đôïng 4: Tìm hiểu bài và luyện nói
Gv đọc mẫu lần 2
+Bác Hồ tặng vở cho ai ?
+Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?

Thiết kế bài học.

đọc câu thơ đầu, trả lời câu hỏi:
+ Cho bạn hs
đọc 2 câu thơ cuối và trảlời:Bác mong
bạn nhỏ học giỏi để trở thành người có
ích
Hát, chơi trò chơi
Hs đọc thuộc tai lớp


Nghỉ giữa tiết
Học thuộc lòng :Gv tổ chức cho hs học thuộc
lòng bài thơ tại lớp theo cách xoá dần
Nhận xét, tuyên dương
Hát các bài hát về Bác Hồ:
Gv bắt nhịp cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí
Hs xung phong hát các bài hát về Bác Hồ
Minh hơn thiếu niên nhi đồng
4. Củng cố, dặn dò
Gọi hs đọc lại bài.
Hỏi :Qua bài thơ em thấy Bác Hồ có yêu các
cháu thiếu nhi không ?
Dặn dò về nhà đọc lại bài.
Xem trước bài: Cái nhãn vở
Nhận xét giờ học
Tiết 4
Toán : (Tiết 99)
Bài : Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng,trừ số tròn chục; Biết giải toán có 1 phép cộng.
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị : ĐDDH : mô hình ,vật thật
2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :

Gọi HS sửa BT 4 :
Bài giải
1 em lên bảng chữa,cả lớp mở vở bài tập cho gv
Số nhãn vở Hoa có tất cả là :
kiểm tra
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số : 30 nhãn vở.
GV nhận xét.
3.Bài mới : Tiết này các em sẽ Luyện
tập chung.
GV: Bế Thị Kim Oanh

16

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức đã
học.
*Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và
ngược lại
*Nêu cách cộng, trừ các số tròn chục.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu đọc đề bài.

GV nhận xét.

Bài 3 : bỏ phần a
Gọi học sinh nêu yêu cầu.

Thiết kế bài học.



Hs nhắc lại theo cá nhân

HS làm bài vào vở
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Tính
b/
50+ 20 =70
70- 50 =20
70- 20 =50

60cm +10cm = 70 cm
30cm +20cm = 50 cm
40cm -20cm = 40 cm

GV nhận xét.
Bài 4 : Gọi HS đọc đề
* Muốn thực hiện bài toán này ta làm
Ta làm phép tính cộng
như thế nào ?
Tóm tắt

Bài giải
Lớp 1A
: 20 bức tranh
Cả hai lớp vẽ được là :
Lớp 1B
: 30 bức tranh
20 + 30 = 50 ( bức tranh )
Cả hai lớp
: …. bức tranh?
Đáp số : 50 bức tranh
GV nhận xét.
4.củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : KTĐK GK2.
-----------------------------------------Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
Tiết 1+2
Tập đọc: (Tiết 5+ 6)
Bài : Cái nhãn vở
I.Mục tiêu:
- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, viết, khen…
- Hiểu nội ung bài: Nhãn vở có tác dụng cho biết nó là vở của ai, đó là vở gì.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk. Học sinh giỏi biết tự viết nhãn vở.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc;Sách TV1- tập hai
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ:
2 em đọc thuộc lòng bài “Tặng cháu” và

GV: Bế Thị Kim Oanh

17

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



Bác Hồ tặng vở cho ai?
Bác mong các cháu làm gì?
Nhận xét
3.Bài mới : Giới thiệu bài:Gv treo tranh và giới
thiệu bài
* Hoạt động 1: Gv đọc mẫu
Gv đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.
*Hoạt đôïng 2: Hướng dẫn hs luyện đọc
Luyện đọc các từ ngữ: trang trí, nắn nót,ngay
ngắn
Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng
Gv sửa chữa
Luyện đọc đoạn, bài: Chia bài đọc làm 2 đoạn
Đ1:”Bố cho...nhãn vở”
Đ2: Phần còn lại

Thi đọc trơn cả bài:

trả lời câu hỏi
Nhắc lại tên bài

Cá nhân, đồng thanh
Hs luyện đọc nối tiếp, mỗi hs đọc một
câu cho đến hết bài.
3 hs đọc đoạn 1
3 hs đọc đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh
Mỗi tổ 1 hs thi đọc

Gv nhận xét
Hoạt động 3: Ôn các vần ang, ac:
Tìm tiếng trong bài có vần ang?

Hs tìm và phân tích :
Giang, trang
2 hs đọc câu mẫu trong sgk
Hs thi đua tìm các tiếng ngoài bài chứa
vần ang, ac

Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac ?
Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
Hoạt đôïng 4:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
Gv đọc mẫu lần 2
+Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở ?
+Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?

+Nhãn vở có tác dụng gì ?

Đọc và trả lời :
- Bạn viết tên trường, tên lớp, họ và tên.
- Khen con gái đã tự viết được nhãn vở.
- Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, vở của
ai. Giúp ta không bị nhầm lẫn .

Nhận xét, tuyên dương.
Thi đọc trơn cả bài:
Nhận xét, tuyên dương
Nghỉ giữa tiết
Hướng dẫn hs tự làm nhãn vở và trang trí nhãn
vở
Gv trang trí nhãn vở mẫu lên bảng

Mỗi tổ cử một bạn đọc thi
Hs tự cắt một nhãn vở có kích thước tuỳ
ý
Cắt nhãn vở, trang trí hoa, và viết đầy đủ
thông tin

Nhận xét xem bạn nào làm nhãn vở khéo tay
nhất, khoa học nhất ?
GV: Bế Thị Kim Oanh

18

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



4. Củng cố, dặn dò
Gọi hs đọc lại bài. hỏi :Vở của em đã có nhãn vở
chưa ?Nếu chưa có em phải làm gì?
Dặn dò về nhà đọc lại bài.
Xem trước bài: Bàn tay mẹ
Nhận xét giờ học
------------------------------------------Tiết 3 :
Toán
Ôn tập (T100)
I.Mục tiêu:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng,trừ số tròn chục; Biết giải toán có 1 phép cộng.
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị : ĐDDH : mô hình ,vật thật
2/ HS : vở BTT
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát
2. Bài cũ :
Gọi HS làm bài

- 2HS làm
Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
Số 18 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
- GV nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới : Tiết này các em sẽ Luyện
tập chung.
Hoạt động 1 : Ôn lại các kiến thức đã
học.
*Đọc các số tròn chục từ bé đến lớn và
ngược lại
*Nêu cách cộng, trừ các số tròn chục.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : GV yêu cầu đọc đề bài.

GV nhận xét.
Bài 2 :
Gọi học sinh nêu yêu cầu.

GV: Bế Thị Kim Oanh

Hs nhắc lại theo cá nhân

HS làm bài vào vở
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị

Tính
20+ 20 =40
60- 50 =10
30- 30 = 0
19

10cm +10cm = 20 cm
30cm +20cm = 50 cm
60cm -20cm = 40 cm
Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



GV nhận xét.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề
* Muốn thực hiện bài toán này ta làm
như thế nào ?
Tóm tắt
Mai
: 30 bông hoa
Nhi
: 40 bông hoa
Cả hai bạn
: …. bông hoa?
GV nhận xét.
4.củng cố – dặn dò :

GV nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài
Tiết 4

Thiết kế bài học.

Ta làm phép tính cộng
Bài giải
Cả hai lớp vẽ được là :
30 + 40 = 70 ( bông hoa)
Đáp số : 70 bông hoa

Kể chuyện (Tiết 1)
Rùa và thỏ

I .Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Trong cuộc sống không được chủ quan, kêu ngạo. Chậm
như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.
- Giáo dục Hs biết khiêm tốn.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị:Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát.
2. Bài cũ: Giới thiệu phân môn Kể chuyện.
3.Bài mới: “Tiết này các em nghe câu chuyện Nhắc lại tên bài
Rùa và Thỏ”.

Hoạt động 1 : Gv kể chuyện
Gv kể toàn bộ câu chuyện lần 1
Hs lắng nghe
Gv kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa
Hs quan sát
Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tập kể theo
tranh
Gv treo tranh và hỏi
+ T1 : Rùa đang làm gì?
Đang cố sức tập chạy
Thỏ nói gì với Rùa?
Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à.
+ T2 :Rùa trả lời Thỏ như thế nào?
Anh đừng ……… coi ai hơn
Thỏ đáp lại thế nào?
Chú em …………đường đó
+ T3 : Trong cuộc thi Rùa đã chạy như thế
Cố sức chạy
nào?
Còn Thỏ làm gì?
Nhởn nhơ chơi
+ T4 : Ai đã tới đích trước?
Rùa
Vì sao Thỏ lại thua?
Vì kêu ngạo, mãi chơi
NGHỈ GIẢI LAO
GV: Bế Thị Kim Oanh

20


Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể toàn truyện

Thi đua kể chuyện theo tranh, tự chọn bức
tranh mình thích
* Qua câu chuyện các em học được bài học gì Hs nêu :Trong cuộc sống không được chủ
?
quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên
trì và nhẫn nại ắt sẽ thành công.
Gv giáo dục học sinh biết kiên nhẫn, khiêm
tốn là đức tính tốt cần học tập.
4.Củng cố– Dặn dò
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
mình nghe.
Nhận xét giờ học
------------------------------------------Iaglai, Ngày 7 tháng 3 năm 2016
Tổ trưởng

Võ Thị Tuyết Sang
Tiết 5


Sinh hoạt lớp (Tiết 24)
Nhận xét tuần 24

I.Mục tiêu :
- Chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Có ý thức tự giác học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tham gia chấp hành tốt luật lệ ATGT
- Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc.
II.Chuẩn bị:
+ HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng CB báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần.
+ GV: Nhận xét các hoạt động cuối tuần
Phương hướng tuần tới
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét các hoạt động cuối tuần
- Các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần qua.
- GV chốt lại, nhận xét:
* Ưu điểm:
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài:
- Biết giữ gìn đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng .
GV: Bế Thị Kim Oanh

21

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

Thiết kế bài học.



- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Lớp đã thu nộp vỏ lon bia lon nước ngọt để làm kế hoạch nhỏ đạt chỉ tiêu.
* Tồn tại :
- Về nhà chưa làm bài và viết bài :
- Vệ sinh cá nhân chưa tốt :
- Đi học chưa chuyên cần:
2. Phương hướng tuần tới :
- Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Thực hiện tốt luật GTĐB.
- Bảo vệ tốt cơ sở vật chất.
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Tham gia nhiệt tình vào các hoạt động phong trào của lớp và của trường.
-----------------------¬----------------------

GV: Bế Thị Kim Oanh

22

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



Thiết kế bài học.

Toán : (Tiết 100)
Các số có hai chữ số
I. Mục tiêu : Giúp học sinh nhận biết về số lượng; biết đọc và viết , đếm các số từ 20 – 50.
Nhận biết được thứ tự các số từ số 20 - 50
Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : các mẫu vật, các bó que tính rời
2. Học sinh : que tính, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động :
Hát
2.Bài cũ : Nhận xét bài KT
3.Bài mới: “Tiết này các em học bài
: Các số có 2 chữ số”
Nhắc lại tên bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2
chữ số
Hướng dẫn lấy 2 bó chục que tính HS quan sát

và nói có 2 chục
Gv yêu cầu lấy thêm 3 que tính . Có HS thực hiện
2 chục que tính và thêm 3 que tính
là 23 que tính
Ghi bảng : 23
HS viết bảng con
Tương tự cho học sinh lấy và ghép
các bó que tính từ 21 – 30
Yêu cầu nêu các bó que tính các em HS nêu
ghép được
Viết số tương ứng với số bó que
tính
* Lưu ý là không đọc hai mươi một
mà đọc là hai mươi mốt
Giaó viên ghi : 21, 22, 23, 24, 25,
HS quan sát
26, 27, 28, 29, 30
Các số trên có điểm gì giống nhau
Đều là số có hai chữ số
Nêu cách viết các số từ 20 - 29
GV chốt : các chữ số từ 20 –30 là
số có 2 chữ số, số viết trước là số
hàng chục, số đứng sau là số hàng
đơn vị.
GV: Bế Thị Kim Oanh

23

Năm học: 2015- 2016



Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25



21 :đọclàhai mươi mốt được viết là
21
24 : đọc là hai mươi tư được viết là
4
Gv giới thiệu dãy số từ 30- 40, 40 50
Gv cho học sinh thi đua viết số trên
bảng con
* Nghỉ giải lao
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Viết các số
Hướng dẫn : Nêu cách viết các số
có hai chữ số

Thiết kế bài học.

Thi đua thực hiện bảng

nêu yêu cầu của đề bài
Hai mươi : 20
Hai mươi hai: 22
Hai mươi mốt : 21… Hai mươi ba : 23
Hai mươi tư : 24
Hai mươi năm :25:
Hai mươi sáu :26:

Hai mươi bảy : 27
Hai mươi tám:28
Hai mươi chín :29

Nhận xét
Bài 3 :Thực hiện tương tự bài 1
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4
5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6
3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5
9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0

Nhận xét – Tuyên dương
4.Củng cố-Dặn dò
Chuẩn bị : Các số có 2 chữ số tt
Nhận xét tiết học

------------------------------------------tiến bộ cần cố gắng hơn trong tuần tới
Tiết 1

Toán: (Tiết 97)
Bài : Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp hs :
- Biết đặt tính,làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; Giải được bài toán có phép cộng.
.Giáo dục tính chính xác , khoa học.
II.Chuẩn bịBảng phụ, sgk.....
GV: Bế Thị Kim Oanh


24

Năm học: 2015- 2016


Trường tiểu học Nguyễn Tri Phương
Tuần 25

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 . Khởi động :(1’) Hát
2 . Bài cũ : ( 5’)
- Gọi HS sửa BT 3 :
Số kẹo An có tất cả là :
30 + 10 = 40 ( cái kẹo )
Đáp số : 40 cái kẹo
- GV nhận xét.
3 . Bài mới :(25’)
- Tiết này các em sẽ Luyện tập.
a/ Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học. ( 5’)
* Nêu lại cách đặt tính và cách tính các số tròn chục?
- GV nhận xét.
b/ Hoạt động 2 : Thực hành ( 19’)
+ Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm bài vào vở – đại diện lên B sửa
- GV nhận xét.
+ Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gọi 1 em lên B làm – còn lại cho HS làm vào
vở.
- GV nhận xét.
* Nghỉ giữa tiết ( 3’)

+ Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở – nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
+ Bài 4 : Gọi HS đọc đề
* Muốn thực hiện bài toán này ta làm như thế nào ?
- Gọi HS lên B sửa – còn lại làm vào vở.

GV nhận xét.
c/ Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’)
- GV tổ chức cho HS thi đua : GV ghi lên B, các
nhóm cử đại diện lên thi đua điền dấu + , 40 … 10 = 30
50 … 30 = 80
70 … 0 = 70
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Tổng kết – dặn dò : ( 2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.

GV: Bế Thị Kim Oanh

Thiết kế bài học.



25

1hs lên bảng giải
Cả lớp mở vở bài bài tập cho gv
kiểm tra


Hs nhắc lại tên bài
Vài em nhắc lại

HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở – lên B sửa.
Đại diện lên B sửa
Hs đọc yêu cầu
70 cm – 30 cm = 40 cm

Ta đổi: 1 chục = 10
Bài giải
Số bát có tất cả là :
20 + 10 = 30 ( cái bát )
Đáp số:30 cái bát
Đại diện các tổ thi đua.

Năm học: 2015- 2016


×